99 CÂU HỎI ĐÁP

VỀ GIỚI LUẬT

TRONG ĐẠO CAO ĐÀI

TÙNG THIÊN

TỪ BẠCH HẠC

2014

 

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN I. NHỮNG GIỚI LUẬT CĂN BẢN

I.NGŨ GIỚI CẤM

II.THẾ LUẬT

III.TỨ ĐẠI ĐIỀU QUI

PHẦN II. V̀ SAO PHẢI GIỮ NGŨ GIỚI & TỨ ĐẠI ĐIỀU QUI

I.CÁC BÀI THÁNH GIÁO DẠY VỀ NGŨ GIỚI CẤM

II.T̀M HIỂU TỨ ĐẠI ĐIỀU QUI

III. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA GIỮ GIỚI & KHÔNG GIỮ GIỚI Ở CƠI VÔ H̀NH

 

PHẦN III. T̀M HIỂU VỀ NGŨ GIỚI CẤM &TỨ ĐẠI ĐIỀU QUI

I.V̀ SAO KHÔNG ĐƯỢC SÁT SANH?

II.V̀ SAO KHÔNG ĐƯỢC TRỘM CƯỚP?

III.T̀NH DỤC VÀ TÀ DÂM

IV.V̀ SAO PHẢI KIÊNG RƯỢU, CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN?

V.V̀ SAO KHÔNG ĐƯỢC VỌNG NGỮ, PHẢI CHÁNH NGỮ?

PHẦN IV. GIỚI LUẬT DÀNH CHO PHẨM THƯỢNG THỪA

 ·        PHỤ LỤC: HÀNH TR̀NH VỀ PHƯƠNG ĐÔNG

 

                                                                     

  

Description: tongiao

  

99 CÂU HỎI ĐÁP VỀ GIỚI LUẬT

 

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN I. NHỮNG GIỚI LUẬT CĂN BẢN

1.   Con người là ai, từ đâu đến? Sanh ra cơi trần làm chi ?

2.   V́ sao phải tu hành? Muốn tu phải làm sao?

3.   Nếu không tu th́ sao ?

4.   Có phải muốn trở thành tín đồ Cao Đài phải minh thệ?

5.   Những giới luật căn bản mà người tín đồ phải giữ ?

6.   Nội dung ngũ giới cấm ?

7.   Thế luật gồm những khoản nào dành cho tín đồ?

8.   Tứ đại điều qui là ǵ?

Description: https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR-2123l8GswykGNLoRqMigykU9WEcqhcK4PKw9dN_0TU9g2zn9

PHẦN II. V̀ SAO PHẢI GIỮ NGŨ GIỚI & TỨ ĐẠI ĐIỀU QUI

9. V́ sao Ngũ giới cấm là giới luật rất quan trọng cho tín đồ?

10. Giới, đường tới thiên đàng?

11. Thánh giáo dạy về giới thứ nhứt: Bất sát sanh?

12. Thánh giáo dạy về giới thứ hai: Bất du đạo?

13. Thánh giáo dạy về giới thứ ba: Bất tà dâm?

14. Thánh giáo dạy về giới thứ tư: Bất ẩm tửu?

15. Thánh giáo dạy về giới thứ năm: Bất vọng ngữ?

16. Sự khác biệt giữa thiên vị và quỷ vị ở cơi vô h́nh?

17. Chết không phải là hết sao? Hồn sẽ đi đâu, về đâu?

Description: https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR-2123l8GswykGNLoRqMigykU9WEcqhcK4PKw9dN_0TU9g2zn9 PHẦN III. T̀M HIỂU VỀ NGŨ GIỚI CẤM &TỨ ĐẠI ĐIỀU QUI

 

18. V́ sao Giới không sát sanh được xếp đầu tiên?

19. Thú vật có hồn không?

20. Những người giải phẫu và giết thú vật để thí nghiệm học hỏi cũng phạm giới cấm sao?

21. Con người tưởng rằng phải ăn thịt mới sống được, đó có phải là điều dị đoan độc ác?

22. Giới bất sát sinh theo huyền bí học?

23. Ăn chay là ǵ? Có mấy cách?

24. Có qui đỊnh số ngày phải ăn chay trong tháng? Có được phép ăn bù vào ngày khác không?

25. Nếu chỉ buộc giữ 10 ngày chay, những ngày c̣n lại có thể phạm giới sát không?

26. Ăn chay có được phép ăn bù vào ngày khác không?

27. Mười vị Phật kết duyên lành với nhơn sanh vào 10 ngày chay?

28. Ăn chay trường có thành Tiên, Phật không ?

29. Ăn chay th́ thanh, ăn mặn th́ trược, tại sao ? V́ sao ăn chay th́ ḷng phải chay?

30. Nếu thảo mộc có mạng sống, vậy ăn chay cũng sát sanh?

31. V́ sao nói ăn chay là luyện bi, trí, dũng?

32. V́ sao nói  ăn chay để tránh quả báo, tránh chiến tranh?

33. Có người ăn chay mà hung dữ, ác quá ! Tôi không cần ăn chay, miễn biết làm lành lánh dữ là đủ rồi?

34. V́ sao ăn chay th́ ḷng phải chay?

35. Nếu mọi người đều ăn chay, th́ thú vật sẽ tràn ngập trên địa cầu, đâu đủ chỗ để sống?

36. Ăn chay có tốt cho sức khỏe không?

37. Ăn chay có ngừa được bệnh tật?

38. Phương pháp tẩy trược cơ thể?

39. Thánh giáo dạy v́ sao phải trai giới?

Description: https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR-2123l8GswykGNLoRqMigykU9WEcqhcK4PKw9dN_0TU9g2zn9

40. V́ sao xếp “Bất du đạo” vào giới cấm thứ hai khi “ Bần cùng dễ sanh đạo tặc”?

41. Phân loại trộm cướp?

42. V́ sao không được sát nhân, trộm cướp theo huyền bí học?

Description: https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR-2123l8GswykGNLoRqMigykU9WEcqhcK4PKw9dN_0TU9g2zn9

43. Giới tính là ǵ, từ đâu có?       

44. Trứng và tinh trùng – điểm khởi đầu cuộc sống?

45. T́m hiểu tính dục, t́nh dục?

46. Ư nghĩa của hôn nhân?

47. Tính dục theo huyền bí học?

48. Sao gọi là tà dâm?

49. Ngoại t́nh là tà dâm? Làm sao loại bỏ tà dâm?

50.Tôn giáo nghĩ thế nào về thủ dâm?

51. Phương pháp để chế ngự t́nh dục?

 

52. Nguồn gốc và sự hiện diện của rượu trong văn hoá nhân loại?

53. Uống bao nhiêu rượu th́ an toàn cho sức khỏe?

54. V́ sao cấm dùng rượu & chất gây nghiện?

Description: https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR-2123l8GswykGNLoRqMigykU9WEcqhcK4PKw9dN_0TU9g2zn9

55.Vọng ngữ là ǵ?

56. Sao gọi là chánh ngữ?

57. Có nên nói ra tất cả sự thật? Khi cần khiển trách phải nói thế nào?

58. Ảnh hưởng lời nói theo huyền bí học?

59. Giữ giới luật là một phép tu, là con đường đến cơi thiêng liêng hằng sống?

60.Ăn kiêng và dinh dưỡng cho những linh hồn đang tiến hóa thăng lên?

61.Những biểu hiện của sự ăn kiêng trên con đường thăng lên (từ cao nhất đến thấp nhất)?

62.Làm sao bỏ được nghiện rượu, thuốc lá?

Description: https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR-2123l8GswykGNLoRqMigykU9WEcqhcK4PKw9dN_0TU9g2zn9PHẦN IV. GIỚI LUẬT DÀNH CHO PHẨM THƯỢNG THỪA

 

63. Trong ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ (Cao Đài Tây Ninh), ai là chức sắc?

64. Phân biệt thượng thừa và hạ thừa?

65. Giữ ǵn Tứ đại điều quy có ư nghĩa ra sao?

66. Chức sắc phải trường trai, ly gia cắt ái?

67. Không lập gia đ́nh liệu có tṛn nhơn đạo?

68. Nguyên lư thăng hoa dục tính?

69. Hạnh đức và công tội của chức sắc?

70. Thiện công, thiện đức, thiện ngôn là ǵ?

71. Không phải vào tịnh thất mới đoạt pháp?

72. Nạn áo măo là ǵ?

73. Nội luật 1939 dạy chức sắc điều ǵ?

74. Bát nương Diêu Tŕ Cung dạy phái nữ điều chi?

75. Thái độ phục vụ khi hành đạo?

76. Mười điều răn của Đức Chúa Trời theo Kinh Thánh?

77. Ăn năn, sám hối có chuộc được lỗi lầm?

78. TÂM NIỆM   

Description: https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR-2123l8GswykGNLoRqMigykU9WEcqhcK4PKw9dN_0TU9g2zn9 PHỤ LỤC: HÀNH TR̀NH VỀ PHƯƠNG ĐÔNG

 

79. Biết ḿnh ở đâu và đi đến đâu là câu hỏi quan trọng của mọi người trên đường đạo?

80. Sự khác biệt giữa con người là do mức tiến hoá khác nhau qua các kiếp sống?

81. Giáo lư nào cũng dạy phải thương yêu, tha thứ và giúp đỡ đồng loại nhưng tại sao xă hội lại không như vậy? 

82. Từ bỏ vật chất có đem lại giải thoát không ? 

83. Người Âu không thể chấp nhận vấn đề làm việc cho một cái ǵ mơ hồ, cho một viễn ảnh tâm linh không thực tế?

84. Thế nào mới là tu hành thật sự? 

85. Sự có mặt trên thế gian của những bậc thánh nhân là điều thật không?

86. Luật tiến hoá vũ trụ định rằng mọi vật đều thay đổi theo thời gian để tiến trên những con đường định sẵn.

87. Sau khi chủ trị được xác thân, làm thế nào để kềm chế thể Vía, thể Trí?

88. Tất cả đều tiến tới đời sống trường cửu của tinh thần đó? 

89. Làm thế nào để có thể bước vào cửa Đạo? 

90. Nhưng tại sao các bậc siêu nhân lại cứ ẩn lánh, không ra mặt giúp đỡ nhân loại? 

91. Sự hiểu biết về cơi vô h́nh rất quan trọng, v́ khi hiểu rơ những điều xảy ra sau khi chết, ta sẽ không sợ chết nữa?

92. Nếu cho rằng các cơi kia c̣n gần với sự thật hơn, th́ tại sao ta lại kéo lê kiếp sống thừa ở cơi trần làm ǵ?  

93. Hiểu thế nào về sự cấu tạo tinh vi của con người?

94. Có cách nào khiến chúng tôi cũng khai mở các quan năng để nghiên cứu cơi giới vô h́nh không ?  

95. Xin cho biết một phương pháp, kỹ thuật thanh lọc các thể

96. Quyền năng có phải là một cứu cánh, một mục đích?

97. Làm sao một người mới có quyền năng biết được những điều ḿnh nh́n thấy không phải là ảo ảnh của vô minh, những điều ḿnh chứng nghiệm không phải sự truyền dạy vu vơ của loài sinh vật vô h́nh ? 

98. Điều xấu, điều tốt chỉ là những điều tương đối. Một điều người Âu cho là vô lư có thể người Á châu lại chấp nhận như một sự kiện hữu lư? 

99. Có phải thời kỳ sắp đến sẽ là một giai đoạn cực kỳ tiến bộ về tri thức, nhưng thoái bộ về tâm linh?

 

 

 

LỜI NÓI ĐẦU

 “Những sự phàm tục đều là mưu kế cuả Tà-Mị Yêu-Quái cốt để ngăn trở bước đường Thánh-Đạo của các con. Những mưu quỷ quyệt ấy do lịnh Thầy dùng để thử các con. Thầy đă nói thầy thả một lũ hổ-lang ở lộn cùng các con; nó hằng thừa dịp mà cắn xé các con, song trước Thầy đă cho con mặc một bộ thiết-giáp, chúng nó chẳng hề thấy đặng là đạo-đức của các con. Thầy lại khuyên các con ǵn-giữ bộ thiết-giáp ấy cho tới ngày hội hiệp cùng Thầy.” (TN 7.6.1926)

Bộ thiết giáp vô h́nh quan trọng đến thế, chúng ta t́m ở đâu? Giữa trần gian cô đơn, cuộc sống khó khăn và đầy thử thách cám dỗ, chúng ta biết vin vào đâu để chống chọi! Đức Chí tôn bảo: “Các con chớ ngại. Ngày nay Đạo đă khai tức là Tà khởi. Vậy th́ các con phải hết ḷng, hết sức mà ǵn giữ lấy thân ḿnh; đă chẳng phải giữ ḿnh cho các con mà thôi, lại c̣n ǵn giữ cả Môn-đệ Thầy nữa…” Vâng, chúng ta hết sức ǵn giữ lấy thân ḿnh, ǵn giữ cả môn đệ của Thầy bằng cách nhắc nhở Thánh ngôn và giữ ǵn những giới luật mà Đức Chí tôn và Hội thánh đă chỉ dạy trong THÁNH NGÔN, TÂN LUẬT & PHÁP CHÁNH TRUYỀN.

“Thầy phải sửa-cải Thiên-cơ, mà để cho mỗi đứa được có ngày giờ, và thế-lực mà d́u-dắt nhau, cho tṛn phận sự; nhưng rốt lại, tà quyền cũng lấn-lướt chất Thánh, bước tục dẫn chơn phàm; Thầy rất đau ḷng mà ḍm thấy con cái liếu-xiếu, bị lâm vào đường tà-quái. Đứa th́ bị mê-tài, đứa th́ ham cận sắc, đứa bị biếm vào lối lợi-quyền, đứa bị xô vào nơi thất-đức. Mỗi đứa mỗi nẻo, đều quăng sạch chất thiêng-liêng, lầm-lũi đưa tay theo mấy mươi động…Hại nữa, là các con lại bị nó tàng-ẩn, xô cho dang nhau, bứt nghiến t́nh đoàn-thể, chặt ĺa dây liên-lạc; giành xé cắn-rứt nhau, như kẻ khác nhà, gà riêng ổ; cho đừng có thế-lực chi  mà ḱnh-chồng với chúng nó; rồi rốt cuộc lại, th́ các con lần lần bị manh-mún phân chia, sa vào hang sâu vực-thẳm…  Đạo tuy cao, song nên biết sức quỉ cũng chẳng hèn; nếu không ngăn-ngừa, dằn lửa nóng trong tâm, th́ lửa Tam-muội của Quỉ-vương đốt cháy... Chừng ấy th́ Thế-giái phải tạo-lập lại, sụt các con cho đến địa cầu 72, đặng chờ lúc thiên-niên đày vào nghiệt-cảnh.”

Hàng triệu người vô minh tự nói rằng: "Chúng ta hãy mau mau thu góp của cải, tiền bạc và khao khát thú vui cùng danh vọng Trần gian. Nhưng Chân sư có nói rằng: "Người nào muốn theo chúng ta thì phải bỏ thế giới của y để sang qua thế giới của chúng ta".

Điều đó không có nghĩa là phải sống đời ẩn dật của người tu sĩ, nhưng mà người học Đạo tuy sống giữa thế gian, cần phải từ bỏ tư cách hẹp ḥi tham dục để tập  lấy tư cách của Đức Thầy.

Chờ đợi tiếng nói Chơn Sư,

 Rình xem ánh sáng ẩn tàng,

Lắng nghe hầu biết được mệnh lệnh của Ngài,

Chú ý từng nét dấu nhỏ nhít của Ngài.”

Nếu thực sự cầu giải thoát, hăy nỗ lực để thực hành những giới luật mà Đức Chí Tôn và các Chân sư đă khuyên dạy. Không khó khăn đâu; chỉ là vấn đề lư tưởng sống mà thôi. Nếu chúng ta nhớ rằng, thân xác chỉ là lớp vỏ bọc ngoài, con người thật của ḿnh là Chơn linh cao cả. Con người phải lo giải thoát khỏi các sự trói buộc ở các cơi thấp để trở về hiệp nhứt với Đức Thượng Đế, cũng gọi là Phản bổn Huờn nguyên. Con người là một điểm linh quang nhỏ bé tách ra từ khối Đại Linh Quang của Thượng đế để xuống Trần học hỏi, tu luyện cho được trọn sáng, trọn lành như đức Thượng Đế

Chỉ có bước đầu là cần ư chí mạnh mẽ quyết tâm. Khi bước thứ nhất xong rồi thì thói quen đã có, rất dễ cho chúng ta giữ suốt đời.

 

 

Description: http://4.bp.blogspot.com/_kxU9chDvzv8/TUbz5CGzmaI/AAAAAAAAAiM/K-hT4okfr0M/s1600/chim%2Bhac-788211.jpg

 

CHƯƠNG I

GIỚI LUẬT CĂN BẢNTRONG ĐẠO CAO ĐÀI

 

1. CON NGƯỜI LÀ AI, TỪ ĐÂU ĐẾN, SANH RA CƠI TRẦN LÀM CHI?

Xin giải-đáp ba câu hỏi nầy một cách vắn-tắt theo Huyền-Bí-Học.

Con người là ai? Theo thế thường th́ ai cũng đinh-ninh rằng Xác thân nầy là con người.  Nhưng thật ra, ngoài xác thân con người c̣n có các thể khác như PHÁCH, VÍA, TRÍ...  Thân xác đang hiện hữu chỉ là khí-cụ của con người dùng để hoạt-động tại cơi trần trong một kiếp mà thôi. Chơn Linh (thường gọi là Linh hồn) của con người là một Điểm Linh-Quang của Thượng-Đế.  V́ thế, con người được xem là con của Trời.  

Con người từ đâu đến? Con người vốn ở trong tâm của đức Thượng-Đế, từ cơi Đại Niết-Bàn xuống thế-gian. Theo giáo lư của Đạo Cao Đài,Khí Hư Vô là chất khí nguyên thủy. Đức Lăo Tử gọi Khí Hư Vô là Đạo. Khí Hư Vô sanh ra một đấng duy nhứt là Đức Chí Tôn, ngôi của Ngài là Thái Cực. Thái Cực c̣n được gọi là Đại Linh quang, Đại Hồn của vũ trụ.Thái Cực biến hóa sanh ra Lưỡng Nghi gọi là Dương quang và Âm quang. Đức Chí Tôn chưởng quản Dương quang, c̣n Âm quang do Đức Chí Tôn hóa thân ra làm Phật Mẫu để chưởng quản. Đức Phật Mẫu cho hai khí Dương quang và Âm quang phối hiệp để tạo thành Càn Khôn Vũ trụ và vạn vật.

Con người sanh ra cơi trần làm chi ?

Con người sanh ra cơi trần đặng học hỏi luật sanh-hóa và luật tiến-hóa, nói một cách khác, là học-hỏi cơ tiến-hóa.  Con người phải học-hỏi và kinh-nghiệm từ kiếp nầy qua kiếp kia, từ hành tinh nầy qua hành tinh khác của dăy địa-cầu. Tới một ngày kia, khi phá tan được bức màn vô-minh th́ con người trở nên trọn sáng trọn lành, thành một vị Siêu-Phàm, người đời gọi là Chơn-tiên.  C̣n Phật-Giáo gọi là Aseka nghĩa là không c̣n làm đệ-tử nữa, không c̣n cái chi học-hỏi tại dăy địa-cầu nầy. Sự tiến-hóa sẽ tiếp-tục ở mấy cơi khác, ngoài địa-cầu chúng ta.

Đây mới thật là mục-đích sanh-hóa của con người trên cơi trần. Nếu con người sanh ra trên thế chỉ chờ lớn khôn, lập thành danh, có gia-đ́nh và trải qua những chuổi ngày sung-sướng, vui-vẻ, đau-khổ, sầu-muộn rồi chờ ngày “Cát bụi phải trở về với cát bụi” th́ cuộc đời không có mục-đích ǵ cả và kiếp sống rất vô vị.

 

2. V̀ SAO PHẢI TU HÀNH ? MUỐN TU PHẢI LÀM SAO?

Tu là trau-giồi lấy tinh thần ḿnh.

“Hành là luyện tập thân ḿnh phải biết tùng phục tinh thần sai khiến mà làm Đạo.

Khi nghe nói tới hai chữ“Tu hành”, nhiều người phát sợ, không muốn cho hai chữ nầy lọt vào tai. Đó là do lầm tưởng rằng: muốn tu th́ phải ĺa bỏ gia-đ́nh, lánh xa thế tục, ẩn ḿnh vào chốn non cao động cả, hay là vào chùa, vào nhà thờ, Thánh thất sớm mơ, chiều chuông, tụng niệm kệ kinh sống khổ hạnh. Không phải thế!  Từ ngàn xưa, tinh hoa các tôn giáo vẫn gồm trọn vẹn trong 3 câu nầy :

·        Làm lành.  

·        Lánh dữ.

·        Rửa ḷng cho trong sạch.

Tu là sửa ḿnh cho nên chí Thánh.Chúng ta hăy lo tu thân trước nhứt, rồi lo làm công quả phụng sự xă hội nhân quần, phục hưng tinh thần đạo đức của nhơn-loại. Muốn được vậy, người theo đạo phải:

- Năng học Đạo, nghĩa là t́m hiểu kinh điển cho thông suốt.

- Trau giồi linh tâm tức phải sửa những thói hư tật xấu của ḿnh;thực hành đúng phận sự của một tín đồ bằng cách tuân y những điều mà Hội Thánh buộc.

- Một khuyết điểm trầm trọng làm cho tâm linh không sáng suốt là người tín đồ thường không chịu cúng kiến. Trong những giờ phút trầm tư mặc tưởng trước Thiên Bàn, chơn thần mới quên dần được những tư tưởng trần tục hàng ngày và nhờ điển linh của Thượng Đế ban cho chúng ta cảm thấy tinh thần nhẹ nhàng thơi thới...Từ đó những tư tưởng thiện, hành động lành mới dễ phát xuất. Phải thực hành mới thấy được sự huyền vi mầu nhiệm, phải đủ tin tưởng nơi Chí Tôn, Phật Mẫu và các Đấng Thiêng Liêng mới hiểu được thế giới vô h́nh…

Tu là sửa mà sửa cái gì? hành là thực hành th́ phải thực hành như thế nào? Khi máy móc bị hư, chúng ta phải xem nó bị hư ở bộ phận nào trước khi sửa chữa; việc tu hành cũng vậy, phải tìm ra căn nguyên chỗ nào chưa tốt, c̣n sai với lời dạy của Các Đấng Thiêng liêng th́ mình tu sửa để hoàn thiện hơn ngày hôm qua. Dưới đây là những lời giảng của các Đấng Thiêng liêng:

- “Nếu cả thế gian nầy biết tu th́ thế gian có lẽ căi lư Thiên Đ́nh mà làm cho tiêu tai, tiêu nạn đặng, huống lựa mỗi cá nhân biết tu th́ là Thiên Đ́nh cầm bộ Nam tào cũng chẳng ích chi. Tu là chi? Tu là trau dồi đức tính cho nên hiền, thuận theo ư Trời đă định trước.”

- “ĐỨC CHÍ TÔN đem đến sự sống để trước mắt nhơn loại, như nhắc nhở họ phải tôn sùng cái sống chung của nhau. Hễ tôn sùng, tức nhiên phải nh́n Đấng Tạo đoan đă ban cho chúng ta mạng sống, cho ta nhứt ĐIỂM LINH QUANG, mới biết phân biệt Thiện với Ác, Chánh với Tà, để làm biểu hiệu cho con người thức giấc mê, t́m hiểu Chơn lư của sự sống như thế nào, đặng trở lộn lại sống th eo tinh thần của Thánh Hiền hay sống theo tánh hung bạo tàn ác của con vật.         (Thuyết Đạo Q. II)

Trong bát hồn vận chuyển, THÚ HỒN tiến lên NHÂN HỒN. Con người ngoài xác thân c̣n có nhứt ĐIỂM LINH QUANG hay c̣n gọi là Linh Hồn, Phật Tánh, Thiên Tánh vô cùng vi diệu. Chính nhờ có Thiên tánh trong bản thể nên từ sự tu hành, NHÂN HỒN mới tiến lên được THẦN HỒN, THÁNH HỒN, TIÊN HỒN , PHẬT HỒN. Kinh Tắm Thánh dạy rất rơ về vấn đề nầy:

Con người đứng phẩm Tối Linh

Nửa người, nửa Phật nơi mình Anh Nhi

Tóm lại:  TU = LÀM LÀNH, LÁNH DỮ, THUẬN THEO Ư TRỜI ĐĂ DẠY

+ PHỤNG SỰ VẠN LINH

CHƠN LINH con người được bao bọc bởi các thể vía, thể phách bên ngoài. Sau khi ta mất, các thể này sẽ theo thời gian mà rơi rụng, chỉ c̣n Chơn linh hay ĐIỂM LINH QUANG về với Đức Chí tôn. Đồng nhất hóa ḿnh với những hạ thể vốn chỉ tồn tại nhất thời trong một kiếp, thật sự điên rồ và phi lư cũng như đồng nhất hóa ḿnh với quần áo ḿnh mặc. Thượng Đế ở trong vạn vật… Ta không cần phải trèo non lội suối mà t́m Trời. Ngài đă ở trong ta bởi Đức Chí Tôn dạy: Thày Ngự trong ḷng mỗi chúng sinh. Hăy lắng nghe tiếng nói của lương tâm, của Thiên tánh:“… loài người có nơi mặt địa cầu nầy trong khoảng 50 triệu năm mà thôi. Bổn căn của loài người có tánh vật của nó sanh trong vạn vật, cũng như con vật kia vậy; duy trong Tánh Vật của nó, có Đức Chí Tôn đến định Thiên mạng của nó. Nó có hai phần, hai đặc tánh: Tánh Thú và Tánh Trời. Bây giờ luận về Tánh thú của nó th́ nó cũng như con thú kia vậy. Tánh của nó buộc nó đói phải cần kiếm ăn, lạnh rách phải kiếm mặc, nó khổ nó phải kiếm phương làm cho nó hạnh phúc, nó khó khăn nó phải làm cho nó sung sướng cái phàm nghiệp của nó, thích cái ǵ phải kiếm phương thế nào làm cho nó thỏa thích, ấy là cái Tánh Thú giục nó vậy…Ấy vậy làm chủ cái Tánh thú đặng bảo trọng Thiên mạng, tức nhiên phải dồi mài sửa đổi luyện cả tinh thần và h́nh chất của ḿnh thoát khỏi Tánh thú đặng bảo tồn nhân cách, tức nhiên bảo tồn Thiên Mạng của ḿnh gọi là "TU". Chữ Tu cốt yếu là để trau giồi cho đặng thoát cái Tánh thú, bảo vệ nhân cách của ḿnh đó vậy…(Thuyết Đạo Q.V)

 

3. NẾU KHÔNG TU TH̀ SAO ?

Nếu không tu th́ sao, có hậu quả ǵ? Luật Tiến-Hóa cứ thúc đẩy con người phải đi tới mục-đích đă định sẵn cho nhơn-loại của Vũ-trụ nầy tức là mấy trăm triệu năm sau, mỗi người trong chúng ta đều trở nên trọn sáng, trọn lành, làm một vị Chơn-Tiên khi ngày giờ đă đến. Đức Phật Thích Ca đă nói: “Ta là Phật đă thành. Các con là Phật chưa thành”. Phải đi tới măi, không ai thụt lùi hay là đứng yên một chỗ dậm chơn. Ai đi mau tới trước, ai đi chậm tới sau, chung cuộc ai ai cũng phải tới, nhưng mà đi chậm th́ phải trải qua muôn kiếp trầm luân, muôn phần khổ cực.  Chúng ta ở trong Định-Luật, không thể nào cưỡng lại được.  Ban sơ chúng ta là trẻ nít, kế đó là trưởng-thành rồi già nua.  Tới một ngày kia chúng ta đều phải bỏ cái xác phàm nặng-trĩu nầy, nhưng chưa phải là chấm dứt đâu.  Chúng ta phải tái sanh đặng thanh-toán những mối nợ-nần đă gây ra từ nhiều kiếp trước và tiếp tục sự tiến-hóa của chúng ta đă bỏ dở cho tới chừng nào chúng ta tu-hành Đắc-Đạo mới được giải-thoát, không c̣n phải luân-hồi dưới trần thế nữa.  Vậy th́ điều hay hơn hết là nên tu ngay bây giờ, để trong vài chục kiếp, ta có thể thành Chánh-quả. Hơn thế nữa, ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ là thời kỳ ĐẠI ÂN XÁ, các tín đồ được hồng ân tha thứ nợ tiền khiên nên đường giải thoát sẽ ngắn và nhanh hơn…  Nếu nói tới chừng già tôi mới tu, th́ e cho khi hồn ĺa khỏi xác, hối tiếc th́ đă muộn.

                 “Nếu đợi tới già mới niệm Phật,

                     Thiếu chi mồ trẻ đă qua đời”.

Muốn tái sanh làm người, Chơn linh phải chờ đợi từ trăm năm trở lên mới có cơ hội đi đầu thai lần nữa !!!

 

4. MUỐN TRỞ THÀNH TÍN ĐỒ CAO ĐÀI PHẢI MINH THỆ?

Trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển ghi rơ “Người nhập môn vào cửa Đạo để thành người Đệ Tử Cao Đài phải Minh Thệ trước Thiên Bàn Chí Tôn như sau: 

 Tên họ ……Thề rằng: Từ đây biết một Đạo Cao-Đài Ngọc-Đế, chẳng đổi dạ đổi ḷng, hiệp đồng chư Môn-đệ, ǵn luật lệ Cao-Đài, như sau có ḷng hai th́ Thiên-tru, Địa-lục.”   

Tất cả tín đồ Cao Đài đều phải qua thủ tục minh thệ nầy khi nhập môn cầu Đạo. Lời minh thệ phải được phát âm thành tiếng nói rơ ràng trước sự chứng kiến của Thần linh và giới chức sắc có thẩm quyền về hành chánh Đạo, chức thấp nhứt là cấp Bàn Trị Sự. Đây là một nghi lễ hữu h́nh có ba tác dụng:

1.      Về hành chánh Đạo: Để có đủ yếu tố pháp lư cấp giấy chứng nhận tín đồ gọi là Sớ Cầu Đạo.

2.      Về tâm lư cá nhân: Để người tân tín đồ biết sợ h́nh phạt của Thiêng Liêng mà giữ ǵn giới luật của kẻ tu hành.

3.      Về thần quyền: Để được các Đấng Thiêng Liêng nh́n nhận là môn đệ của Đức Chí Tôn và do đó sẵn sàng pḥ hộ cho ḿnh trong cuộc sống tu hành.

Chúng ta biết rằng mỗi linh hồn đều có quyền tự chủ của ḿnh. V́ vậy phải có lời minh thệ là một h́nh thức cam kết tự nguyện sống trong giáo pháp Đạo Cao Đài, chấp nhận sự thưởng phạt của các Đấng Thiêng liêng đóng vai tṛ hướng đạo cho ḿnh trong hành tŕnh trở về cùng Thượng Đế. Như thế, những Đấng ấy mới sẵn sàng can thiệp vào đời sống của ḿnh với mục đích yểm phàm phục thánh. Điều kiện nầy được xác định qua lời dạy của Đức Chí Tôn đối với một số môn đệ tại Cần-Giuộc chưa qua thủ tục nhập môn trong thời kỳ mới khai Đạo: " Quỉ Vương đến trước Bạch Ngọc Kinh xin hành xác và thử thách các con, Thầy chẳng chịu cho hành xác, chúng nó hiệp Tam Thập Lục Động toan hại các con. Nên Thầy sai Quan Thánh và Quan Âm ǵn giữ các con nhưng phần đông chưa lập minh thệ nên chư Thần Thánh Tiên Phật không muốn nh́n nhận".       (TNHT 1)                                                                                                             

Ngoài ra, về phương diện thần quyền, phải có minh thệ nhập môn th́ khi chết Hội Thánh mới tiến hành các thủ tục độ hồn như tụng Kinh hấp hối, Thượng sớ tân cố, Cầu siêu, làm phép xác độ thăng, làm Tuần cửu, Tiểu tường và Đại tường cho người giữ đúng luật Đạo. Thủ tục minh thệ nhập môn trong Đạo Cao Đài là một sự ràng buộc cần thiết để giúp người tín đồ chế ngự phàm tánh cho dễ dàng đi đến đích sau cùng của đời tu là giải thoát.  

                   (theo  ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI TÍN ĐỒ CAO ĐÀI-Nguyễn Long Thành)

 

5. NHỮNG GIỚI LUẬT CĂN BẢN MÀ NGƯỜI TÍN ĐỒ PHẢI GIỮ?

 Sau khi Minh Thệ, ngoài việc phải HỌC KINH, GIỮ TRAI KỲ; người Đệ Tử Cao Đài c̣n phải tuân hànhGiới Luật Căn Bản được ghi rơ trong TÂN LUẬT của Đạo. Tân luật gồm có ba phần: ĐẠO PHÁP, THẾ LUẬT  và TỊNH THẤT.

Trong phầnĐẠO PHÁP có 8 chương:

Description: http://pandora.nla.gov.au/pan/10190/20090921-1311/www-personal.usyd.edu.au/_cdao/booksv/gra-right12.gifCHƯƠNG I:

Về Chức Sắc Cai Trị Trong Đạo

Description: http://pandora.nla.gov.au/pan/10190/20090921-1311/www-personal.usyd.edu.au/_cdao/booksv/gra-right12.gifCHƯƠNG II:

Về Người Giữ Đạo

Description: http://pandora.nla.gov.au/pan/10190/20090921-1311/www-personal.usyd.edu.au/_cdao/booksv/gra-right12.gifCHƯƠNG III:

Về Việc Lập Họ

Description: http://pandora.nla.gov.au/pan/10190/20090921-1311/www-personal.usyd.edu.au/_cdao/booksv/gra-right12.gifCHƯƠNG IV:

Về Ngũ Giới Cấm

Description: http://pandora.nla.gov.au/pan/10190/20090921-1311/www-personal.usyd.edu.au/_cdao/booksv/gra-right12.gifCHƯƠNG V:

Về Tứ Đại Điều Qui

Description: http://pandora.nla.gov.au/pan/10190/20090921-1311/www-personal.usyd.edu.au/_cdao/booksv/gra-right12.gifCHƯƠNG VI:

Về Giáo Huấn

Description: http://pandora.nla.gov.au/pan/10190/20090921-1311/www-personal.usyd.edu.au/_cdao/booksv/gra-right12.gifCHƯƠNG VII:

Về H́nh Phạt

Description: http://pandora.nla.gov.au/pan/10190/20090921-1311/www-personal.usyd.edu.au/_cdao/booksv/gra-right12.gifCHƯƠNG VIII:

Về Việc Ban Hành Luật Pháp

Trong phầnTHẾ LUẬT có 24 điều dạy cho tín đồ về Lễ Tắm Thánh, Quan, Hôn, Tang, Tế.

Trong phần TỊNH THẤT có  8 điều dành cho người vào tịnh luyện

Trong  CHƯƠNG II, VỀ NGƯỜI GIỮ ĐẠO (ABOUT  BELIEVERS) ghi rơ:

ĐIỀU THỨ MƯỜI HAI:

                         Nhập môn rồi gọi là tín đồ. Trong hàng tín đồ có hai bực:

1.      Một bực c̣n ở thế, có vợ chồng làm ăn như người thường, song buộc phải giữ trai kỳ họăc 6 họăc 10 ngày trong tháng, phải giữ Ngũ Giái Cấm và phải tuân theo Thế Luật của Đại Đạo truyền bá. Bực này gọi là người giữ Đạo mà thôi; vào phẩm hạ thừa.

2.      Một bực đă giữ trường trai, giái sát và tứ đại điều qui, gọi là vào phẩm thượng thừa.

Article 12: - Once converted and baptized (Nhập môn), the new adherent is called a believer (Tín Đồ). Believers are classified into two categories:

       1. Those who live with their families (unmarried and married persons) and earn their living as ordinary people. However they must practice vegetarian diet for six or ten days a month, must  observe the Five Interdictions/Ngũ Giới Cấm, and obey the Secular Laws/Rules of the Secular Life/Thế-Luật promulgated by the Great Way (Đại-Đạo). These believers are called layman keeping the Way, belonging to the Lower Category or Secular order (Hạ-Thừa).

      2. Those who observe a full-time vegetarian regime, free themselves from killing and follow the Four Great Commandments (Tứ Đại Điều-Qui) are classified in the Higher Category or Higher order (Thượng Thừa).

 

ĐIỀU THỨ MƯỜI BA:

·         Trong hàng hạ thừa, ai giữ trai kỳ từ mười ngày sắp lên, được thọ truyền bửu pháp, vào tịnh thất có người chỉ luyện Đạo.

Article 13: - Among the Lower Category (Hạ-Thừa), those who observe ten days or more of vegetarian diet (per month) will be granted admission into a Meditation House (Tịnh-thất) where Esoteric Teaching are taught and they’ll be assigned a supervisor who'll assist them in practicing spiritual exercises.  

 

ĐIỀU THỨ MƯỜI BỐN:

·         Chức Sắc cai trị trong đạo từ bực Giáo Hữu sắp lên, phải chọn trong bực người thượng thừa mà thôi.

Article 14: - Dignitaries from the Religious Administration having the rank of Priest (Giáo-Hữu) and above must be selected only from among believers in the Higher category (Thượng Thừa).

 

 

6. NỘI DUNG NGŨ GIỚI CẤM (THE FIVE INTERDICTIONS)?

Ngũ giới cấm là năm điều cấm; nếu phạm vào tùy theo nặng nhẹ có thể bị phạt từ h́nh thức cảnh cáo qú hương, sám hối, đến bị ngưng quyền chức từ một đến ba năm (Chương IV. Tân Luật).  Trên con đường tâm linh, để tránh phiền năo, lỗi lầm và tiến đến chân trời an lạc giải thoát, cần phải có giới luật là những hạn chế, cấm ngăn không cho mọi người hành động theo bản năng tham dục. Năm giới tuy đơn giản nhưng đó là nấc thang đầu để người học đạo có thể bước lên Thánh đạo.

Sau đây là  Chương IV, điều thứ 21 trong Tân luật nói về Ngũ giới cấm.

ĐIỀU THỨ  HAI MƯƠI MỐT:

                    Hễ nhập môn rồi phải trau giồi giữ tánh hạnh, cần giữ Ngũ Giới Cấm:

Article 21: Once converted and baptized to the Religion, believers must cultivate themselves by improving their attitudes and observing Five Interdictions:

1.      Nhứt Bất Sát Sanh, là chẳng nên sát hại sanh vật.

      Not Killing: itis forbidden to kill any living creatures.

2.      Nh́ Bất Du Đạo, là cấm trộm cướp; lấy ngang, lường gạt của người, hoặc mượn vay không trả, hoặc chứa đồ gian, hoặc lượm lấy của rơi, hoặc sanh ḷng tham của quấy để ư hại cho người, mà lợi cho ḿnh, cờ bạc gian lận.

Not Stealing: itis forbidden to commit robbery, banditry, to pilfer, to take goods without permission, to cheat, to borrow without returning, or to keep stolen goods, to keep others' belongings lost in the street, to covet others' possession, to make ill wish to others for one's own benefit, or to cheat in gambling.

3.      Tam Bất Tà Dâm, là cấm lấy vợ người, thả theo đàng điếm, xúi giục người làm loạn luân thường, hoặc thấy sắc dậy ḷng tà, hoặc lấy lời gieo t́nh huê nguyệt (vợ chồng không gọi tà dâm).

Not Committing Lewd Actions: itis forbidden to commit adultery, to fall into debauchery, to encourage others to act immorally, to entertain immorally or indecent thoughts at the sight of a beautiful/handsome person, or to seduce by speech. (Relations between spouses are not considered to be lewd actions).

4.      Tứ Bất Tửu Nhục, là cấm say mê rượu thịt, ăn uống quá độ, rối loạn tâm thần, làm cho náo động xóm làng, hoặc miệng ước rượu ngon, bụng mơ đồ mỹ vị.

Not Indulging in the Use of Alcohol or a Luxurious Life Style: it is forbidden to abuse the drinking of alcohol and the eating of meat; overeating and overdrinking cause disorder to the physical body and spirit and disturb public peace. It is also forbidden to wish for or covet unusual drinks and rich food.

5.      Ngũ Bất Vọng Ngữ, là cấm xảo trá láo xược, gạt gẫm người, khoe ḿnh, bày lỗi người, chuyện quấy nói phải, chuyện phải thêu dệt ra quấy, nhạo báng, chê bai, nói hành kẻ khác, xúi giục người hờn giận, kiện thưa xa cách, ăn nói lỗ măng, thô tục, chưởi rủa người, hủy báng Tôn Giáo, nói ra không giữ lời hứa.

Not Lying: it is forbidden to use false words, to speak falsely, or to boast in order to deceive others. It is forbidden to expose another person's faults, to turn wrong into right and vice-versa; to malign, to defame, to talk ill of other people, to incite anger or hatred in people, or to bring matters to public trial; to swear or use vulgar language; to curse other people; to blaspheme religion; to renege on a promise.

 

7.        NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ THẾ LUẬT (SECULAR LAW)?                         

                  Người được nhập môn hành đạo phải tuân y Thế Luật như sau nầy:

Those who are converted to the Caodaism must strictly follow the following Secular Rules:

ĐIỀU THỨ NHỨT: Hễ thọ giáo với một Thầy th́ tỉ như con một cha, phải thương yêu nhau; liên lạc nhau, giúp đỡ nhau lấy ḷng thành thật mà đối đăi nhau, d́u dắt nhau trong đường Đạo và đường Đời.

Article 1: - Having followed the Religion/Way with the same Divine Master (God), the believers must considered themselves as children of the same father. They must love each other; maintain good relations among themselves, help each other, treat each other honestly, mutually guide one another in both spiritual life (Religion Path) and temporal life (Secular Path).  

 

ĐIỀU THỨ HAI: Nhập đạo rồi th́ phải quên những việc oán thù nhau khi trước; phải tránh việc ganh ghét tranh đua và kiện cáo; phải nhẫn nhịn và ḥa thuận với nhau. Rủi có điều chi xích mích, phải vui nghe người làm đầu trong Họ phân giải.

Article 2: Once having entered Caodaism, believers must forget previous hatreds, must avoid acts of jealousy, of competition and conflict involving a law-suit. Mutual tolerance must be practiced in order to live in harmony and peace. If there is discord, the involved believers have to be open-minded and gladly accept the reconciliation of the Parish Head.

 

ĐIỀU  THỨ BA: Phải giữ Tam Cang Ngũ Thường là nguồn cội của Nhơn Đạo; nam th́ hiếu đễ, trung tín, lễ nghĩa, liêm sĩ; nữ th́ tùng phụ, tùng phu, tùng tử và công, dung, ngôn, hạnh.

Article 3: The Three Principal Social Bonds (Tam Cang) and Five Cardinal Virtues (Ngũ Thường) are the fundamental rules of conduct of Confucianism which humankind must observe. Men must show filial piety, loyalty, politeness and courtesy, honesty and integrity. Women must remain submitted to their father, husband and children (Three Womanly Subjections / Tam Tùng); and they should fulfil their duties towards their family, care well for their appearance, use nice and charming words and have good attitude and conduct (Four Womanly Virtues / Tứ Đức).

 

ĐIỀU THỨ TƯ: Ra giao thiệp với đời th́ phải tập và giữ tánh ôn, lương, cung, khiêm, nhượng.

 Article 4: In relating to the public, the believers should practice and maintain an attitude of flexibility, honesty, respect, modesty and condescension.

 

ĐIỀU THỨ NĂM: Đối với hàng đạo hữu phải nuôi nấng cái t́nh thù tạc với nhau, cho khắn khít cái dây liên lạc. Trong hàng tín đồ c̣n ở thế phải nhớ 2 dịp là Tang và Hôn.

Article 5:  Among co-believers, good relations must be promoted to strengthen the bonds of fraternity. Believers who belong to the secular order must concern about FUNERAL and WEDDING OCCASIONS.

 

ĐIỀU THỨ SÁU: Việc hôn là việc rất trọng đời người. Phải chọn hôn trong người đồng đạo; trừ ra khi nào người ngoài ưng thuận nhập môn th́ mới được kết làm giai ngẫu.

Article 6: - Marriage is a very important act in life. Spouse should be chosen from among co-believers, except in the case when the future spouse agrees to convert to same religion.

 

ĐIỀU THỨ CHÍN: Cấm người trong Đạo, từ ngày ban hành luật này về sau, không được cưới hầu thiếp. Rủi có chích lẻ giữa đường th́ được chấp nối.

·         Thảng như phụ nữ kia không con nối hậu th́ Thầy cũng rộng cho đặng phép cưới thiếp song chính ḿnh chánh thê đứng cưới mới đặng.

Article 9:  After this Code is published, it will be forbidden for the believers to take concubine(s). In case of widowhood, re-marriage is allowed. Should the wife be sterile and childless, the Divine Master allows the husband to marry a second wife, however his principal wife herself must arrange for the wedding.

 

ĐIỀU THỨ MƯỜI: Trừ ra có ngoại t́nh hay là thất hiếu với công cô, vợ chồng người đạo không được để bỏ nhau.

Article 10:  The Caodaist couple are not allowed to divorce, except in the case of adultery or lack of filial piety to parents-in-law.

 

ĐIỀU THỨ MƯỜI HAI: Đứa con nít khi được một tháng sắp lên phải đem đến Thánh Thất sở tại mà xin làm lễ "Tắm Thánh" và ghi vào BỘ SANH của bổn đạo.

Article 12:  New born child from one month old onwards must be brought to the Temple (Thánh-Thất) to receive baptism (Lễ Tắm Thánh) and to be registered in the BIRTH RECORDS  of the Religion.

 

ĐIỀU THỨ MƯỜI SÁU: Trong việc tống chung, không nên xa xí, không nên để lâu ngày, không nên dùng đồ âm công có màu sắc ḷe loẹt, chỉ dùng toàn đồ trắng, không nên đăi đằng rần rộ mà mất sự nghiêm tịnh và mất dấu ai bi.

Article 16: Funeral should not be expensive or lavish, do not prolong, do not use striking colours, only use white colour. Big banquets should not be given as it may diminish the solemn and grievous atmosphere.

 

ĐIỀU THỨ MƯỜI BẢY:Trong việc cúng tế vong linh không nên dùng hi sanh, dùng toàn đồ chay th́ được phước hơn; không cấm lễ nhạc, song phải dùng lễ nhạc theo Tân Luật. Tang phục th́ y như xưa.

Article 17:  For the offerings made to the defunct, do not use meat, one can bring more merit to his/her soul by offering vegetarian food. The rites and music are not forbidden, but the rites and music prescribed by the Tân Luật (New Canonical Law) must be used. Mourning dresses are exactly as traditional.

 

ĐIỀU THỨ MƯỜI TÁM: Việc cầu siêu cho vong linh trong tuần cửu Cửu và đến lúc Tiểu, Đại tường, th́ do nơi Thánh Thất sở tại mà cầu lễ. Bổn đạo trong Họ, nếu có mời, phải đến mà cầu nguyện.

Article 18:  The ceremonies Praying for  the Salvation of the defunct's Soul (praying sessions for the ascension of the Soul, cầu siêu cho vong linh) nine times on every nine days period (Tuần Cửu: 9 x 9 Days = first 81 days after the death), the Small Good Mourning/Short mourning period (Tiểu Tường = 281st  day after the death), and the Grand Good Mourning/Long mourning period (Đại Tường = 581st day after the death) must be held at the local Temple.

The believers, if invited, must come to pray.

 

ĐIỀU THỨ MƯỜI CHÍN: Một người trong đạo gặp tai nạn th́nh ĺnh, th́ bổn đạo trong Họ hăy tùy hỉ chung nhau, tư trợ cho qua lúc ngặt nghèo.

Article 19:  If an unforseen accident befalls an adherent, the co-believers of the Parish must, depending on their capacity, help and support him/her through his/her difficult time.

 

ĐIỀU THỨ HAI MƯƠI: Kể từ ngày ban hành luật này, người bổn đạo chẳng nên chuyên nghề ǵ làm cho sát sanh, hại vật; chẳng được làm nghề ǵ mà tồi phong bại tục; chẳng được soạn hay là ấn hành những truyện phong t́nh, huê nguyệt, không đặng buôn bán các thứ rượu mạnh và á phiện là vật độc làm cho giảm chất con người.

·         Người nào đă lầm lỡ rồi, hăy kiếm thế mà giải nghệ.

Article 20:  From the promulgation of this New Canonic Law, the believers must not hold any job involving killing of living creatures, or being contrary to good morals. They must not write or publish obscene novels, or sell any type of alcohol, spirits and opium, which are the toxic substances harmful to human beings.

·         Should anyone have been holding those jobs, he/she should stop and find a different job.

 

8.   TỨ ĐẠI ĐIỀU QUI LÀ G̀?

 Là bốn qui điều lớn buộc phải tuân theo :

·        Phải tuân lời dạy của bề trên, chẳng hổ chịu cho bực thấp hơn điều độ. Lấy lễ ḥa người.  Lỡ lầm lỗi phải ăn năn chịu thiệt.

·        Chớ khoe tài, đừng cao ngạo, quên ḿnh mà làm nên cho người. Giúp người nên Đạo. Đừng nhớ cừu riêng, chớ che lấp người hiền.

·        Bạc tiền xuất nhập phân minh, đừng mượn vay không trả. Đối với trên, dưới đừng lờn dễ, trên dạy dưới lấy lễ, dưới gián trên đừng thất khiêm cung.

·        Trước mặt sau lưng cũng đồng một bực, đừng kính trước rồi khi sau. Đừng thấy đồng đạo tranh đua ngồi mà xem không để lời ḥa giải, đừng lấy chung làm riêng, đừng vụ riêng mà bỏ việc chung. Pháp luật phải tuân , đừng lấy ư riêng mà trái trên dễ dưới. Đừng cậy quyền mà yểm tài người.

Nếu phạm vào một trong bốn điều qui này sẽ bị h́nh phạt thuyên bổ đi nơi khác chỗ ḿnh đang hành đạo. Luật pháp Đạo tuy có nghiêm khắc thật, nhưng đó là phương pháp để kềm chế, sửa trị phàm tâm của chúng ta rất hữu hiệu. Chưa ai có thể bước chân vào ḷng Thánh Điện mà không mang theo những vết nhơ bẩn trên người. Ấy vậy phải thường xuyên xét ḿnh mới tránh khỏi lỗi lầm đáng tiếc.

 

THE FOUR GREAT COMMANDMENTS

The Caodaists must improve their behavior, and cultivate themselves by observing the four great commandments:

1- Obey the teachings given by the superiors/higher ranks, listen openly to words and advice given by an inferior. Caodaists should use civility as the basis for dealing with others, recognising their own faults and repenting sincerely.

2- Do not flaunt your talents or qualities in pride and haughtiness; be humble and efface yourself in the service of others. Caodaists should help and guide others into the God-Path. They should not be revengeful, nor should they hinder virtuous and wise persons.

3- Be accurate in money matters; receipts and expenses must be clear. Do not borrow without paying back. Do not be impolite and discourteous to the higher ranks/superiors. Higher ranks, in teaching the lower ranks/inferiors, must do so with civility. Lower ranks, in advising or approaching the higher ranks, must not be lacking in deference and respect.

4- Be sincere, consistent in both the presence and absence of others. Do not be respectful in the presence of individuals and then insult, condemn, or offend them in their absence. Do not remain aloof without trying to reconcile co-believers who do not agree with one another or are in conflict. Do not appropriate public materials for private use. Do not act out of personal interest to the detriment of public interest. Obey the Laws and Rules. Do not cling to your personal opinion and oppose the higher ranks/superiors, or be uncivil to the lower ranks. Do not use authority to repress the talents or abilities of others.

  

Description: https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR-2123l8GswykGNLoRqMigykU9WEcqhcK4PKw9dN_0TU9g2zn9Description: https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR-2123l8GswykGNLoRqMigykU9WEcqhcK4PKw9dN_0TU9g2zn9Description: https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR-2123l8GswykGNLoRqMigykU9WEcqhcK4PKw9dN_0TU9g2zn9

 

CHƯƠNG II

V̀ SAO PHẢI GIỮ NGŨ GIỚI ?

 

9.   V̀ SAO NGŨ GIỚI CẤM LÀ GIỚI LUẬT RẤT QUAN TRỌNG CHO TÍN ĐỒ?

Ngũ Giới Cấm là giới luật rất quan trọng đối với người tu. Không giữ tṛn Ngũ Giới Cấm th́ không thể đắc đạo được.  Ngũ Giới Cấm giúp thể xác tinh khiết; tinh thần thanh thản, tránh bị bấn loạn v́ những rối ren, phức tạp của đời sống thế gian. Ngày nay, khoa học đă chứng minh ăn chay vẫn đầy đủ chất dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe và không làm ô nhiễm môi sinh; c̣n rượu, thuốc lá, chất gây nghiện đều có hại cho sức khỏe. Đó là về phần hữu h́nh. C̣n về tâm linh, ngũ giới cấm giúp linh hồn chúng ta nhẹ nhàng về mặt nghiệp quả để khỏi phải trầm luân triền miên nơi cơi thế. Bạn có muốn cầu giải thoát? Linh hồn chúng ta cần được nuôi dưỡng bằng nguồn thực phẩm nào? THƯƠNG YÊU và CÔNG CHÁNH là thực phẩm của linh hồn. Bạn không muốn bị ai giết th́ bạn đừng giết một ai. Khi ḷng từ bi tỏa sáng, bạn sẽ hiểu rằng trên đường tiến hóa, thú vật là em ta, nhất là loài động vật có vú. Ngày xửa, ngày xưa hồn chúng ta cũng từ  THÚ HỒN tiến lên NHÂN HỒN. Muốn tiến lên THẦN, THÁNH, TIÊN, PHẬT HỒN; chúng ta phải có ḷng thương yêu vạn vật v́ có như thế chúng ta mới ḥa nhập với sự sống duy nhất, bao trùm tất cả mọi loài, trong đó có cả thú vật. Đấng sáng tạo ra Càn khôn vũ trụ và vạn vật chính là Đức Thượng Đế, Đại Từ phụ của chúng sanh. V́ thế, khi dạy bảo chúng ta, các Đấng Thiêng liêng vẫn thường xưng là Anh, Chị lớn và gọi chúng ta là các em nhỏ.

 

10.   GIỚI, ĐƯỜNG TỚI THIÊN ĐÀNG?

Đúng vậy! chúng ta tin tưởng điều đó v́ các vị giáo chủ của các tôn giáo lớn đều khuyên dạy về giới. Giới là nền tảng căn bản để người tín đồ biết làm lành, lánh dữ.

Vui nhận trả quả cũ và không tạo nghiệp mới. Đó là điều kiện thiết yếu để được giải thoát khỏi luật Luân-hồi, luật Nhân-quả của Thiên điều. Muốn tiến xa trên con đường tâm linh, phải giữ giới; giống như muốn xây nhà cao tầng, phải lo đấp nền cho vững chắc. Đức Phật Thích Ca đă dạy ngài A Nan: khi Phật c̣n tại thế, th́ kính Phật làm Thầy. Khi Phật tịch diệt, th́ lấy GIỚI làm Thầy. Thiên Chúa cũng ban cho Thánh Moise mười điều răn để dạy cho dân chúng từ thế kỷ 13 trước công nguyên.

Đối với người muốn tu th́ bốn giới đầu giữ không khó. Nhưng giới thứ năm về  LỜI  NÓI th́ dễ sai phạm. Chẳng những “không nói láo, không nói thêu dệt thêm bớt, không nói đâm thọc, không nói lời độc ác”mà c̣n phải thiện ngôn, ǵn giữ ư nghiệp. Vọng ngữ là ma chướng trên đường tu. Có người thấy ai, thấy việc ǵ cũng phê phán! Có thể mục đích chỉ muốn khoe khoang cái hay, cái giỏi của ḿnh; nhưng cũng có thể v́ tánh ganh tị c̣n ẩn trong ḷng khi thấy ai tài, ai giàu, ai đẹp, ai chức lớn hơn ḿnh…Ma, Phật đều ở trong tâm ta.  Hăy để cho tâm Phật phát triển lấn át tâm Ma. Đức Chí Tôn đă dạy:

“Nho nhă con tua tập tánh t́nh,

Ở đời đừng tưởng một ḿnh lanh.

Một câu thất đức thiên niên đọa,

Nhiều nỗi trầm luân bởi ngọn ngành”

 

11. THÁNH GIÁO DẠY VỀ GIỚI THỨ NHỨT: BẤT SÁT SANH ?

-“Thầy đă nói với các con rằng: Khi chưa có chi trong càn-khôn Thế-Giới th́ khí Hư-Vô sanh ra có một Thầy và ngôi của Thầy là Thái-Cực.Thầy phân Thái-Cực ra Lưỡng-Nghi, Lưỡng-Nghi phân ra Tứ-Tượng, Tứ-Tượng biến Bát-Quái, Bát-quái biến-hóa vô cùng, mới lập ra Càn-Khôn Thế-Giới. Thầy lại phân tánh Thầy mà sanh ra vạn-vật là: vật-chất, thảo-mộc, côn-trùng, thú-cầm, gọi là chúng-sanh. Các con đủ hiểu rằng: Chi-chi hữu-sanh cũng do bởi chơn-linh Thầy mà ra, hễ có sống, ắt có Thầy. Thầy là cha của sự-sống, v́ vậy mà ḷng háo-sanh của Thầy không cùng tận. Cái sống của cả chúng-sanh, Thầy phân-phát khắp Càn-Khôn Thế-Giới, chẳng khác nào như một nhành hoa trong cội, nó phải đủ ngày giờ Thầy nhứt định mới trổ bông và sanh trái đặng trồng nữa, biến hóa ra thêm; nếu như ai bẻ hoa ấy nửa chừng th́ là sát một kiếp sanh không cho biến-hóa. Mỗi mạng sống đều hữu căn hữu kiếp, dầu nguyên-sanh hay hóa-sanh cũng vậy, đến thế nầy lâu mau đều định trước, nếu ai giết mạng sống, đều chịu quả-báo không sai; biết đâu là cái kiếp sanh ấy chẳng phải là Tiên, Phật bị đọa luân-hồi mà ra đến đỗi ấy. Cái mạng sống là Thầy, mà giết Thầy th́ không phải dễ, các con gắng dạy nhơn-sanh điều ấy. -Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc dạy: “Nếu ta thấy được cơi hư-linh kia cái tinh của các vạn-loại bị giết chóc một cách tàn nhẫn, bởi loài người kết oán thù thâm với nó, chực chờ thù ghét v́ vậy mà nó có vay trả luân-hồi măi măi đọa đày bất-năng thoát tục. Mong sao chúng ta từ đây phải biết trọng lấy lẽ ấy mà luyện đệ nhị xác thân cho đủ đầy sự tinh khiết, là phải thương loài vật, phải thương tất cả để chấm dứt cái oan-nghiệt ấy mà truyền bá cái huờn thuốc linh-đơn nầy là đạo-đức của Chí-Tôn, để cứu vớt quần-sanh thoát ṿng đọa lạc.”                                    ( Đền Thánh, Rằm tháng 2 Đinh-Hợi -1947)

 

12 -

12.   THÁNH GIÁO DẠY VỀ GIỚI THỨ HAI: BẤT DU ĐẠO?

 Ôi! Thầy sanh các con th́ phải yêu-trọng các con chẳng cùng, mà Thầy cho các con đến Thế-giới nầy với một thánh-thể thiêng-liêng, y như h́nh ảnh của Thầy, không ăn mà sống, không mặc mà lành, các con lại không chịu, nghe điều cám-dỗ mê-luyến hồng-trần, ăn cho phải bị đọa, dâm cho phải bị đày, nên chịu nạn áo cơm, dục quyền cầu lợi.

 

13.   THÁNH GIÁO DẠY VỀ GIỚI THỨ BA: BẤT TÀ DÂM?

V́ sao "tà-dâm" là trọng tội? Phàm xác thân con người tuy mắt phàm coi thân h́nh như một, chớ kỳ trung nơi bổn thân vốn một khối chất-chứa vàn-vàn, muôn-muôn, sanh-vật.Những sanh-vật ấy cấu-kết nhau mà thành khối vật-chất có tánh-linh, v́ vật-chất nuôi-nấng nó cũng đều là sanh vật, tỷ như: rau, cỏ, cây, trái, lúa gạo, mọi lương-vật đều cũng có chất sanh. Nếu không có chất sanh, th́ thế nào tươi-tắn đặng mà chứa sự sống, như nó khô-rũ th́ là nó chết, mà các con nào ăn vật khô héo bao giờ. C̣n như nhờ lửa mà nấu th́ là phương-pháp tẩy trược đó thôi, chớ sanh-vật bị nấu chưa hề phải chết.

Các vật-thực vào tỳ-vị lại biến ra khí, khí mới biến ra huyết, chẳng cần nói, các con cũng biết cái chơn-linh khí-huyết là thế nào? Nó có thể hườn ra nhơn-h́nh mới có sanh sanh, tử tử của kiếp nhơn-loại.V́ vậy mà một giọt máu là một khối chơn-linh, như các con dâm quá độ, th́ sát mạng chơn-linh ấy. Khi các con thoát xác, th́ nó đến tại Nghiệt-Cảnh-Đài mà kiện các con, các con chẳng hề chội tội đặng. Phải giữ-ǵn giới-cấm ấy cho lắm.

 

14. THÁNH GIÁO DẠY VỀ GIỚI THỨ TƯ: BẤT ẨM TỬU?

“V́ sao phải "Giới-tửu? Thầy đă dạy rằng: thân-thể con người là một khối chơn-linh cấu-kết, những chơn-linh ấy là đều hằng-sống, phải hiểu rằng: ngũ-tạng, lục-phủ, cũng là khối sinh-vật mà thành ra,nhưng phận-sự chúng nó làm, thảng hiểu biết hay không hiểu biết, đều do mạng lịnh Thầy đă phán dạy.

-Vậy Thầy lấy h́nh-chất xác phàm các con mà giảng dạy. Trước Thầy nói v́ cớ nào rượu làm hại cho thân-thể con người về phần xác. H́nh-chất con người vẫn là thú, phải ăn uống mới nuôi sự sống, như rượu vào tỳ-vị, nó chạy vào ngũ-tạng lục-phủ hết, th́ trái tim con người chẳng khác nào như cái máy chánh để trữ sự sống  cũng phải bị thâm-nhập vào làm cho sự lao-động, quá chừng-đỗi thiên-nhiên đă định, thối-thúc huyết-mạch phải vận-động một cách vô chừng, mà làm cho sanh-khí nơi phổi chẳng đủ ngày giờ nhuận huyết tinh sạch cho đặng. Trược huyết ấy thối lại cùng trong thân-thể, để vật-chất ô-trược vào trong sanh-vật, mỗi khối ăn nhằm phải bịnh, một ngày thêm một chút, hết cường-tráng, cốt-tủy lần-lần phải chết, th́ thân-thể các con phải chết. Nhiều kẻ phải bị chết nửa thân ḿnh v́ rượu, nên ra đến đỗi.

-Thầy dạy về cái hại của phần hồn các con: Thầy nói cái chơn-thần là nhị xác-thân các con, là khí-chất (le sperme), nó bao-bọc thân-thể các con như khuôn bọc vậy, nơi trung-tim của nó là óc, nơi cửa xuất nhập của nó là mỏ ác, gọi tiếng chữ là Vi-Hộ, nơi ấy Hộ-Pháp hằng đứng mà ǵn-giữ chơn-linh các con. Khi luyện thành Đạo đặng hiệp một với khí, rồi mới đưa thấu đến chơn-thần, hiệp một mà siêu phàm nhập thánh.Vậy th́ óc là nguồn cội của khí, mà óc cũng bị huyết vận-động vô chừng, làm cho đến đỗi loạn tán đi, th́ chơn-thần thế nào đặng an-tịnh điều-khiển, thân-thể phải ra ngây-dại, trở lại chất thú-h́nh, mất phẩm nhơn-loại rồi, c̣n mong chi đặng phẩm Thần, Thánh, Tiên, Phật. Lại nữa buổi loạn thần ấy để cửa trống cho tà-mị xung-đột vào, giục các con làm việc tội-t́nh mà phải chịu phận luân-hồi muôn kiếp.

        Vậy Thầy cấm các con uống rượu, nghe à!”

 

15. THÁNH GIÁO DẠY VỀ GIỚI THỨ NĂM:BẤT VỌNG NGỮ?

“V́ sao cấm Vọng-Ngữ? Thầy đă nói rằng: nơi thân phàm các con, mỗi đứa Thầy đều cho một chơn-linh ǵn-giữ cái chơn-mạng sanh-tồn. Thầy tưởng chẳng cần nói, các con cũng hiểu rơ rằng: đấng chơn-linh ấy vốn vô-tư, mà lại đặng phép giao-thông cùng cả chư Thần, Thánh, Tiên, Phật và các Đấng trọn-lành nơi Ngọc-Hư-Cung, nhứt-nhứt điều lành và việc dữ đều ghi chép không sai, đặng dâng vào Ṭa phán-xét, bởi vậy nên một mảy không qua, dữ lành đều có trả.Lại nữa, các chơn-linh ấy, tánh Thánh nơi ḿnh đă chẳng phải giữ-ǵn các con mà thôi, mà c̣n dạy-dỗ các con, thường nghe đời gọi là "lộn lương-tâm" là đó. Bởi vậy chư Hiền, chư Thánh Nho nói rằng: "Khi nhơn tức khi tâm". Như các con nói dối, trước chưa dối với người, th́ các con đă nói dối với lương-tâm, tức là chơn-linh.Thầy đă nói chơn-linh ấy đem nạp vào Ṭa phán-xét từ lời nói của các con, dầu những lời nói ấy không thiệt hành mặc dầu, chớ tội h́nh cũng đồng một thể. Nơi Ṭa phán-xét, chẳng một lời nói vô-ích mà bỏ, nên Thầy dạy các con phải cẩn-ngôn, cẩn-hạnh, thà là các con làm tội mà chịu tội cho đành, hơn là các con nói tội mà phải mang trọng h́nh đồng thể.”

 

16. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THIÊN VỊ VÀ QUỈ VỊ Ở CƠI VÔ H̀NH?

Đức Chí tôn dạy: Một sự các con chưa hề biết đến, đặng hiểu Đạo quí trọng là dường nào, lo tu tâm dưỡng tánh. Các con đă sanh ra tại thế nầy, ở tại thế nầy, chịu khổ năo tại thế nầy, rồi chết cũng tại thế nầy. Thầy hỏi: Các con chết rồi các con ra thể nào? Các con đi đâu? Chẳng một đứa hiểu đặng cơ mầu nhiệm ấy. Thầy dạy: Cả kiếp luân hồi thay đổi từ trong nơi vật -chất mà ra thảo mộc, từ thảo mộc đến thú-cầm, loài người phải chịu chuyển kiếp ngàn ngàn, muôn muôn lần, mới đến Địa-vị nhơn-phẩm. Nhơn phẩm trên thế nầy lại c̣n chia ra phẩm giá mỗi hạng. Đứng bậc Đế-Vương nơi trái địa-cầu nầy, chưa đặng vào bực chót của Địa-cầu 67.  Trong Địa-cầu 67, nhơn loại cũng phân ra đẳng cấp dường ấy. Cái quư trọng cuả mỗi địa-cầu càng tăng thêm hoài, cho tới Đệ-nhứt-cầu, Tam-Thiên-Thế-Giái; qua khỏi Tam-Thiên-Thế-Giái mới đến Tứ-Đại-Bộ-Châu, qua Tứ-Đại-Bộ-Châu mới vào đặng Tam-Thập-Lục-Thiên; vào -Tam-Thập-Lục-Thiên rồi phải chuyển kiếp tu-hành nữa, mới đặng lên đến Bạch-Ngọc-Kinh, là nơi Đạo Phật gọi là Niết-Bàn đó vậy. Các con coi đó th́ đủ hiểu các phẩm trật các con nó nhiều là dường nào; song ấy là phẩm trật Thiên-Vị. C̣n phẩm trật Quỉ-vị cũng như thế ấy; nó cũng noi chước Thiên- Cung mà lập thành Quỉ-vị, cũng đủ các ngôi, các phẩm đặng đầy đọa các con, hành hài các con, xử trị cá con. Cái quyền hành lớn lao ấy , do Thầy ban cho nó nên đặng quyền cám dỗ các con, xúi biểu các con, giành giựt các con, mà làm tay chân bộ hạ trong ṿng tôi tớ nó. Thầy đă thường nói: hai đầu cân không song bằng th́ tiếng cân chưa đúng lư. Luật công b́nh Thiêng-Liêng buộc phải vậy. Thầy lắm phen phải bị mất, bị giựt con cái của Thầy v́ chúng nó.Thầy đă chỉ rơ hai nẽo tà chánh, sang hèn rồi, vậy Thầy cũng chỉ phương hướng cho các con đi khỏi lầm lạc. Các con hiểu rằng: trong Tam-Thiên-Thế-Giái c̣n có Quỉ mị chuyển kiếp ở lộn cùng các con thay, huống lựa là "Thất-Thập-Nhị-Địa" nầy, sao không có cho đặng? Hại thay! Lũ quỉ là phần nhiều; nó bày bố ra mỗi nơi một giả cuộc, mà dỗ dành các con.V́ vậy, Thầy đă nói tiên tri rằng:Thầy đă thả một lũ hổ lang ở lộn cùng các con, lại hàng ngày xúi biểu chúng nó cắn xé các con, song Thầy cho các con mặc một bộ thiết giáp, chúng nó chẳng hề thấy đặng là đạo-đức của các con.Ấy vậy Đạo-Đức các con là phương pháp khử trừ quỉ mị lại cũng là phương pháp d́u dắt các con trở lại cùng Thầy. Các con không đạo, th́ là tôi tớ quỉ mị. Thầy đă nói Đạo-Đức cũng như một cái thang vô ngằn, bắc cho các con leo đến phẩm vị tối cao, tối trọng là ngang bực cùng Thầy, hay là Thầy c̣n hạ ḿnh cho các con cao hơn nữa.Vậy Thầy lại dặn các con: nếu kẻ không tu, làm đủ phận người, công-b́nh, chánh-trực, khi hồn xuất ra khỏi xác th́ cứ theo đẳng cấp gần trên mà luân hồi lại nữa th́ biết chừng nào đặng hội-hiệp cùng Thầy? Nên Thầy cho một quyền rộng răi cho cả nhơn-loại Càn-Khôn Thế- Giái, nếu biết ngộ kiếp một đời tu, đủ trở về cùng Thầy đặng; mà... hại thay!... mắt Thầy chưa đặng hữu hạnh hoan lạc, thấy đặng kẻ ấy. Vậy Thầy dặn: Đạo là nơi các con nên quư trọng đó vậy.19.12.1926 (15.11. Bính Dần)

 

17. CHẾT KHÔNG PHẢI LÀ HẾT SAO? HỒN SẼ ĐI ĐÂU, VỀ ĐÂU?

 …Con người sinh ra trên mặt đất lớn lên già rồi chết, đó là định luật chung của Tạo Hóa, những tài sản, của cải, gia tài đều phải bỏ lại cho thế gian và cái chết người đời thường nhầm lẫn là hết. Sự thật không phải vậy. Nơi con người chúng ta có ba phần :xác thịt, đệ nhị xác thân và chơn linh. Con người gọi là chết khi đệ nhị xác thân và chơn linh cùng một lúc rời khỏi xác thịt mang theo những tư tưởng lành dữ trong suốt kiếp sanh của ḿnh. Từ đây đệ nhị xác thân và chơn linh vẫn c̣n tiếp tục hoạt động dù không có xác thịt hữu h́nh, nó vẫn hoạt động, nó vẫn sống dưới h́nh thức tư tưởng và những tư tưởng nầy tiếp nối tư tưởng hàng ngày của chúng ta khi c̣n ở thế. Thường thường sau khi rời khỏi thể xác th́ cái phần c̣n lại thường gọi là chơn thần của chúng ta có hai con đường phải theo:

- Một là nhập vào cơi Niết-Bàn tức là trở về nơi quê hương thật sự của chơn linh của chúng ta, trở về với Thượng Đế mà không bị một trở ngại nào. Đó là trường hợp của những kẻ đắc Đạo.

- Hai là phải dừng chơn ở một nơi trung gian trên con đường về tới Thiên Đàng, gọi là Phong đô hay Âm quang địa phủ, địa ngục, Diêm đ́nh. Chơn thần dừng chân nơi đây lâu hay mau tùy theo tội t́nh quả kiếp của ḿnh để giải thần định trí nghĩa là chờ cho đến lúc quên hết những tư tưởng và h́nh ảnh xấu xa của tội lỗi mà ḿnh đă nghĩ đến hoặc đă làm khi c̣n sanh tiền. Những sự đau khổ, sợ hăi, hối hận triền miên đến với chơn thần, kèm theo những h́nh ảnh đau thương mà ḿnh đă gây ra cho kẻ khác khi c̣n sống từ từ hiện ra trước mắt y như một cuồn phim của kẻ vô h́nh nào đó đă lén quay tất cả hành vi, tư tưởng dù thầm lén của chúng ta trong suốt cuộc sống. Đại khái nó giống như h́nh phạt của lương tâm khi chúng ta làm điều lỗi và biết ăn năn khi c̣n ở thế, nhưng cường độ đau khổ mạnh hơn gấp trăm ngàn lần . Cho đến khi thần an trí định nghĩa là "phạt xong" th́ chơn thần mới được phép ruổi dong trên con đường thiêng liêng hằng sống để trở về cùng Thượng Đế và định cho ḿnh lộ tŕnh sắp tới phải đi về đâu để học hỏi thêm trong vũ trụ nầy, thường thường phải chuyển kiếp đầu thai.

 

18. V̀ SAO GIỚI KHÔNG SÁT SANH ĐƯỢC XẾP ĐẦU TIÊN?

·        Đức Phật bảo: "Này Văn Thù, tất cả chúng sanh từ vô thỉ kiếp đến nay, sống chết luân hồi từng làm lục thân quyến thuộc, thay đổi vô thường cũng như tṛ hát. Trong quá tŕnh luân hồi vô tận ấy, ta cùng với tất cả chúng sanh, thường đầu thai làm cha mẹ, anh em, chồng vợ, con cái lẫn nhau.

·        Đức Chí tôn dạy v́ sao không được sát sanh: Thầy là cha của sự-sống, v́ vậy mà ḷng háo-sanh của Thầy không cùng tận. Cái sống của cả chúng-sanh, Thầy phân-phát khắp Càn-Khôn Thế-Giới, chẳng khác nào như một nhành hoa trong cội, nó phải đủ ngày giờ Thầy nhứt định mới trổ bông và sanh trái đặng trồng nữa, biến hóa ra thêm; nếu như ai bẻ hoa ấy nửa chừng th́ là sát một kiếp sanh không cho biến-hóa. Mỗi mạng sống đều hữu căn hữu kiếp, dầu nguyên-sanh hay hóa-sanh cũng vậy, đến thế nầy lâu mau đều định trước, nếu ai giết mạng sống, đều chịu quả-báo không sai; biết đâu là cái kiếp sanh ấy chẳng phải là Tiên, Phật bị đọa luân-hồi mà ra đến đỗi ấy. Cái mạng sống là Thầy, mà giết Thầy th́ không phải dễ, các con gắng dạy nhơn-sanh điều ấy”. “Sát nhân giả tử”. Giết người th́ phải đền mạng. Đây là lẽ công bằng mà luật pháp của nước nào cũng không dung thứ cho những kẻ sát nhân..C̣n đối vớicơi thiêng liêng vô h́nh, hồn của tên sát nhân phải chịu đựng biết bao đau khổ, sợ hăi, hối hận triền miên; kèm theo những h́nh ảnh đau thương, oán hận của người bị giết hiện ra trước mắt y như một cuồn phim. Cứ sống trong cảnh tối tăm u ám như thế cho đến khi được đi đầu thai để trả quả:

“Tai ương hoạn họa luống u sầu,

V́ bởi hay bày chước hiểm sâu,

Lập kế mưu đồ âm hại chúng,

Kiếp sau mang lấy lốt heo, trâu”

V́ những lẽ đó, các Đấng đă xếp “KHÔNG SÁT SANH” là giới cấm đầu tiên phải giữ.

 

19. THÚ VẬT CÓ HỒN KHÔNG?

Người ta thường nói “Vật dưỡng nhơn”, vậy sao không nên giết thú để lấy thịt ăn? THÚ VẬT có HỒN không? Sau đây là bài giảng của Đức Cao Thượng Phẩm về thú vật hồn

“…Về sự tiến-hoá của Bát-Hồn, loài vật đứng vào phẩm thứ ba. Nó cũng biết cảm-xúc như loài người vậy, nó cũng biết thương, biết ghét; nhưng nó không được khôn ngoan như loài người. Loài vật chia làm hai loại: Loại Thượng-cầm, và loại hạ-thú.

-       Loại Thượng-cầm có tính chất giống như loài người, là có thứ chim biết nói, nó nhớ cũng như loài người. Ngày xưa, người ta dùng chim để đi thơ từ chỗ nầy sang chỗ khác.

-       C̣n loại hạ-thú, có thú khôn ngoan như loài người, nó cũng biết nghe, và biết vâng lời sai biểu của loài người, lại cũng có thứ giống về bản-chất loài người như con khỉ chẳng hạn.

Về loài vật dầu cho Thượng-cầm hay Hạ-thú đều có thọ một điểm linh-quang của Đức Chí Tôn ban cho cũng như loài người vậy. Từ loài vật nó cũng thay đổi nhiều kiếp mới tiến hoá lên loài người được, và chính nó cũng do sự tiến-hoá mà biến h́nh. Cũng có khi loài người làm nên tội ác trong kiếp sanh, mà phải bị luật thiên-khiển trừng phạt, rồi cho đầu thai trở lại làm loài vật.

Cái Bí-Pháp của các nền Đạo-Giáo đă khai mở từ xưa, cũng như Giáo-Lư của Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ đều dạy cho Môn-đồ về sự tiến-hoá của Bát-Hồn, và về sự luân-hồi chuyển kiếp, hoặc về sự bị giáng cấp của Bát-Hồn và do Luật Thiên-Điều phân định chí công...

- Xin Ngài giải rơ về sự ảnh-hưởng tốt xấu của sự ăn chay, và ăn thịt đối với Đệ-nhứt xác thân?

- Nói về ảnh-hưởng tốt xấu của sự ăn chay, và nhục thực, th́ các tế-bào không phương di hại chi cả. Chỉ có hại cho lục-phủ ngũ-tạng mà thôi, bởi nhục thực th́ phần nhiều trong các con vật hay có vi-trùng, nên ăn thịt th́ những vi-trùng trộn theo vi-tố mà phá hoại; lại nữa, thịt là chất sanh hơi độc, v́ vậy làm cho thân thể hoá ra mệt nhọc, biếng nhác. Đó là cái hại cho thể xác. C̣n cái hại cho tinh-thần th́ trong thịt đă chứa sẵn các thú chất, do đó, làm cho tinh-thần thường bị mê muội, nhứt là có hại cho đệ lục giác-quan là Thần…

 

20. NHỮNG NGƯỜI GIẢI PHẪU VÀ GIẾT THÚ VẬT ĐỂ THÍ NGHIỆM HỌC HỎI CŨNG PHẠM GIỚI CẤM SAO?

 Không thể nào có thể bàu chữa lỗi mình trong việc hành hạ thú vật có phương pháp. Chúng là những huynh đệ còn non trẻ của chúng ta, dù chúng chưa tiến đến bậc làm người, nhưng chúng sẽ được làm người, sau khi trải qua một số kiếp luân  hồi dài hay ngắn. Dùng thú vật thí nghiệm gây ra sự hung ác thật ghê tởm và thật ra không bao giờ phục vụ cho nhân loại, bởi vì luật nhân  quả không thay đổi, và con người gieo cái gì y  phải gặt cái đó. Chúng ta biết rằng bản năng sinh tồn ăn sâu vào lòng mỗi người và mỗi con thú, đặng cho xác thân có thể thành ra dụng cụ để phục vụ lâu dài đời sống bên trong, xác thân do lắm công  phu và khổ nhọc mới tạo ra được. Cần phải cứu mạng con người bằng những phương tiện chính đáng. Cứu cánh  không thể  biện minh  cho mọi phương tiện.

Chúng ta cũng phải nhìn nhận  rằng nhiều  vị y sĩ và những người cùng chí hướng đã hối tiếc khi giải phẫ thú vật để nghiên cứu. Sự hung ác ấy khuyến khích vài tinh quái mang lớp  người giữa xã hội chúng ta.  Chắc chắn Luật Nhân Quả sẽ mang đến cho những người giải phẫu sinh thể nhiều sự đau đớn. Không phải những người giải phẫu sinh thể đều hung ác như nhau. Những con thú thử nghiệm nên được nuôi đầy đủ và ở trong tình trạng hoàn mỹ trước khi giải phẫu. Chúng được dùng thuốc tê và săn sóc kỹ lưỡng cho đến khi chúng hoàn toàn bình phục. Nguyên tắc tuy bất chính tuy nhiên không mang tính cách hung ác đối với thú vật nếu  chúng  không chịu thiệt hại gì trong thời gian thí nghiệm mà số phần chúng còn được cải thiện. Họ nên tránh những cực hình ghê tởm đối với những sinh vật không được ai bảo vệ. Đó là điều  mà  trong  thế  giới  do Thượng Đế tạo ra, họ không có quyền làm. Có vài người cố gắng  bào chữa tất cả những sự hung ác đối với thú vật, cho rằng  thú vật sinh ra chỉ để phục vụ con người nhưng không hẳn vậy.

Con người nếu t́m hiểu sẽ rất khâm phục cách sinh hoạt, làm tổ, truyền tin…của loài ong, kiến, bồ câu đưa thư. Cá heo biết nhảy và xoay ṿng một cách ngoạn mục. Khi gặp xác một con voi, đàn voi biết đứng im, lấy ṿi cạ vào xác con voi chết như truy điệu đồng loại! Các loài động vật có vú như cá heo, các loài tinh tinh khi cho soi gương đă biết nhận ra chính ḿnh…Ngoài những thú quen thuộc như khỉ, chó, ngựa, voi,… các nhà xiếc đă huấn luyện thú dữ như cọp, sư tử biểu diễn một cách ngoạn mục.

Kết luận: thú vật có óc thông minh, kỷ luật, sáng tạo và cảm xúc. V́ thế chúng ta hiểu rằng: Thú vật sinh ra đây do ý muốn của Đức Thượng Đế. Chúng nó là biểu hiện  của những giai đoạn tiến hóa do sự sống của Ngài thâm nhập vào. Chúng ta có quyền sử dụng thú vật với điều kiện là giúp cho sự tiến hóa của chúng. Nhờ tiếp xúc  với con người mà chúng sẽ được tiến bộ.

 

21. CON NGƯỜI TƯỞNG RẰNG PHẢI ĂN THỊT MỚI SỐNG ĐƯỢC, ĐÓ CÓ PHẢI LÀ ĐIỀU DỊ ĐOAN ĐỘC ÁC?

Quả nhiên đó là một sự dị đoan, vì có hàng triệu  người sống thật khoẻ mạnh mà không cần ăn thịt. Chắc chắn có vài người là nạn nhân của sự di truyền xấu xa và Nghiệp Quả của chính họ, mà quả thật họ không thể bắt xác thân họ tiêu hóa những vật thực tinh khiết hơn, nhưng số người đó rất ít, thật hiếm. Trong một trăm thân xác chỉ có một số rất nhỏ không thích hợp với việc ăn chay thôi. Nếu sau khi cố gắng sửa đổi một cách đúng mức và sáng suốt cách ăn uống của mình, song vẫn vô hiệu, thì họ phải nhìn nhận đó là Nhân Quả... Thực phẩm bằng thịt phải kiêng cử, bởi vì giết thú vật là điều ác, và thịt cũng đem vào mấy thể của chúng ta những phần tử xấu xa khiến cho chúng trở nên  thô trược và còn khích động thú tánh trong mình chúng ta nữa. Không còn lý do nào để bênh vực cho việc ăn thịt. Sự dinh  dưỡng bằng thực vật bảo đảm cho chúng ta một sức khỏe hoàn hảo và tránh được vài thứ bịnh ghê tởm. Sau cùng chắc chắn người ăn  chay có một sức chịu đựng tương đối dẻo dai hơn. Có vài người phản đối rằng dù sao chúng ta cũng phải sát sinh để sống và rốt cuộc những người ăn chay cũng sát sinh vậy. Lập luận này chỉ chứa đựng một phần sự thật hết sức nhỏ nhít. Có thể người ta cho rằng chúng đã giết hại đời sống thực vật, nhưng sự sống đó còn sơ khai hơn nhiều và không có sự nhạy cảm sâu xa như đối với thú vật.

 

22. GIỚI BẤT SÁT SINH THEO HUYỀN BÍ HỌC?

Lý do căn bản của giới không sát sinh là sự kiện này ngăn trở dòng tiến hóa. Nếu bạn  giết chết một người, thật ra bạn không làm hại người ấy trên phương diện hạnh phúc của y. Thường thường y lên một cõi và nơi đó y sẽ hưởng một đại hạnh phúc mà y không hề được biết tại thế gian. Điều  tai hại mà kẻ sát nhân đã gây ra là làm cho y mất những cơ hội để tiến hóa do xác thân y cung cấp. Những cơ hội đó y sẽ tìm lại được trong một xác thân mới,  nhưng phải chờ đợi rất lâu mới được đầu thai lại. Các Đấng Nam Tào Bắc Đẩu phải tìm cho người ấy một môi trường tiến hóa khác và một lần nữa các Ngài phải lo cho linh hồn đó từ  thời kỳ thơ ấu đến tuổi thiếu niên trước khi y tìm lại được cơ hội để tiến bộ ở tuổi trưởng thành. Đó cũng là lý do cho thấy giết một người tội nặng nề hơn giết một con thú rất nhiều. Con người bị bắt buộc phải tạo lại một Phàm Nhơn hoàn toàn mới  mẻ. Còn  con thú trở về hồn khóm của nó và tự nơi đó nó đầu thai lại một cách tương đối dễ dàng. Tuy nhiên, đối với con thú tiến hóa hơn và tượng trưng cho một sự biểu lộ phức tạp hơn  thì sự sát sinh gây ra nhiều việc phiền phức cho các Đấng Cao Cả coi về sự tiến hóa. Chẳng hạn như giết chết một con muỗi, chỉ gây một hậu quả hết sức nhỏ mọn, vì nó nhập vào hồn khóm của nó rồi tái sinh trong một thời gian rất ngắn. Việc xáo trộn do sự hủy diệt các loại côn trùng này, dù cả trăm hoặc là hàng ngàn cũng không có gì đáng kể nếu so với hậu quả của tội giết một con ngựa, một con bò, hoặc một con chó…Không  thể chấp nhận bất cứ  một trường hợp giết người nào có thể cho là chính đáng, trừ phi trong tình thế nguy cấp phải bảo vệ sinh mạng mình hoặc sinh mạng kẻ khác. Tuy nhiên, tôi tin rằng chúng ta có quyền bảo vệ sinh mạng của mình trong trường hợp bị tấn công. Và tôi quả quyết rằng chúng ta có lý do chánh đáng bảo vệ một người bạn hoặc một đứa trẻ, dù phải giết chết kẻ bạo động ấy. Nguyên tắc này cũng áp  dụng đối với tất cả loài thú. Nếu một con thú tấn công bạn, gây nguy hiểm cho tánh mạng hoặc sự an toàn của bạn, tôi tin rằng bạn có quyền giết con thú ấy, nếu cần. Tất cả đều có thể thâu gọn vào câu này: "Đâu là tai hoạ to lớn hơn hết". Nếu bạn bị muỗi quấy rầy, chúng đã bỏ thức ăn thiên nhiên của  chúng để tấn công bạn, truyền nọc độc vào máu huyết bạn và có thể làm hại một công việc quan trọng của bạn, thì việc giết muỗi có thể là một tội ác nhỏ mọn. Nếu bạn có thể ẩn tránh trong mùng, hoặc đuổi chúng đi nơi khác càng hay hơn.  Đối với những loài vật nhỏ bé khác cũng giống như thế. Chúng phải ở đúng chỗ của chúng, chứ không phải sống gần con người. Không những chúng ta cảm thấy đau khổ khi bị chúng xâm nhập, mà còn làm cho kẻ khác bị nhiễm độc. Ví dụ: muỗi gây sốt rét, sốt xuất huyết, chí rận, ḅ chét, mối, gián, sâu bọ phá hại mùa màng....Sự hủy diệt vài thứ sinh vật có hại ấy được đề ra không những vì thực  phẩm, mà còn là vấn đề bảo vệ sức khỏe, sách vở, tư liệu,... Trong tất cả mấy việc này, tôi tưởng phải nghe theo tiếng gọi lương tri của chúng ta. Dù thế nào, việc giết một con thú để tự vệ chắc chắn khác với việc giết những con thú rất tiến hóa như  bò, trừu để thỏa mãn vị giác thấp kém.

Tóm lai: Khi bạn quyết định giết một thú dữ tấn công ta, hay những vi trùng gây bệnh, đó là hành động chính đáng v́ thân người quư hơn thú. C̣n ai đó muốn giết ta, trong t́nh trạng bất khả kháng phải tự vệ th́ luật pháp đời cũng xem xét hoàn cảnh để giảm tội. Đôi khi giết hại có thể là điều bắt buộc để bảo vệ sinh mạng ḿnh, nhưng hoàn toàn không được xem là điều tốt và oán thù vẫn phải trả nghiệp với nhau.

         (Theo lời giảng của Đức Giám mục  C. W. L. trong Giảng lư DƯỚI CHƠN THẦY)

 

23.ĂN CHAY LÀ G̀? CÓ MẤY CÁCH?

Chữ “chay” do chữ Hán là “trai” nói trại ra. Trai có nghĩa là trong sạch, thanh tịnh. Ăn chay là ăn các loại thực phẩm phát xuất từ thực vật như rau củ, ngũ cốc, và các loại nấm. Theo Tây phương, có ba cách ăn chay :

• Ăn chay có uống sữa và ăn trứng (Lacto Ovovegetarian), nhưng không ăn thịt cá, và những loại hải sản khác. 

• Ăn chay có uống sữa (Lactovegetarian), nhưng không ăn trứng, thịt cá, và những loại hải sản khác. 

• Ăn chay hoàn toàn (Strict Vegetarian / Vegan), không ăn tất cả thực phẩm từ động vật.

Trong tôn giáo Cao Đài, khi nói ăn chay có nghĩa là ăn chay hoàn toàn.

 

24. CÓ QUI ĐỊNH SỐ NGÀY PHẢI ĂN CHAY TRONG THÁNG?

A.TRAI KỲ là ăn chay kỳ, tức là ăn chay một số ngày nhứt định trong mỗi tháng âm lịch, những ngày c̣n lại th́ được ăn mặn. Có hai loại trai kỳ : Lục trai và Thập trai.

Lục trai là ăn chay mỗi tháng 6 ngày, đạo Tiên gọi là Nguơn Thủy Lục trai, do Đức Nguơn Thủy lập ra. Sáu ngày chay qui định trong tháng âm lịch là :

1,  8,  14,  15,  23,  30.

Nếu tháng âm lịch thiếu, không có ngày 30 th́ ăn chay ngày 29 thế vào cho đủ 6 ngày chay.

Thập trai là ăn chay mỗi tháng 10 ngày, đạo Phật gọi là Chuẩn Đề Thập trai, do Đức Phật Chuẩn Đề lập ra. Mười ngày chay qui định trong tháng âm lịch là :

1,  8,  14,  15,  18,  23,  24,  28,  29,  30.

Nếu tháng âm lịch thiếu, không có ngày 30 th́ ăn chay ngày 27 thế vào cho đủ số 10 ngày chay.

B. TRƯỜNG TRAI : Trường trai là ăn chay trường, tức là ăn chay từ ngày nầy qua ngày khác (không có ngày nào ăn mặn).

Theo Tân Luật, các tín đồ c̣n trong cấp Hạ thừa th́ ăn chay kỳ tức là ăn 6 ngày hoặc 10 ngày trong tháng; c̣n các tín đồ trong bực Thượng thừa th́ ăn chay trường. Trong bực Hạ thừa, ăn chay 6 ngày trong một tháng là giai đoạn tập sự để cho quen dần với việc ăn chay, không nên giữ hoài như vậy, mà sau đó phải ráng tiến lên ăn chay 10 ngày trong một tháng th́ mới được nh́n nhận là tín đồ thiệt thọ chánh thức của Đạo Cao Đài, mới thọ hưởng được các bửu pháp khi qui liễu, tức là các phép bí tích độ hồn trong cơ tận độ của Đức Chí Tôn. Nếu c̣n ăn chay 6 ngày trong một tháng th́ không hưởng được những điều nầy và tang lễ chỉ làm bạt tiến mà thôi. (Làm bạt tiến là làm lễ đề cử dâng lên các Đấng thiêng liêng xin cứu giúp vong hồn cho được siêu thăng).Hai bực tín đồ : 10 ngày chay và 6 ngày chay trong một tháng, chỉ khác nhau có 4 ngày chay, mà quyền lợi trong Đạo rất khác biệt nhau. Chúng ta nên lưu ư.

 

25. NẾU CHỈ BUỘC GIỮ 10 NGÀY CHAY, NHỮNG NGÀY C̉N LẠI CÓ THỂ PHẠM GIỚI SÁT KHÔNG?

Giới bất sát sanh chủ yếu là cấm giết người, thứ đến mới là không nên sát hại thú vật. Người học tu phải biết nh́n thú vật là anh em chưa phát triển bằng con người, nhưng sẽ tiến lên thành người  theo luật tiến hóa của Thượng đế.

Người tín đồ tuy c̣n ăn mặn khó tránh khỏi phạm giới sát nhưng cố gắng không giết những con vật lớn như: Voi, gấu, sư tử, cọp,trâu, ngựa, ḅ, chó, heo, loài cho con bú, các loài linh trưởng v.v…là  giới thú tiến hóa. C̣n những con nhỏ nếu tránh được bao nhiêu quư bấy nhiêu.  Nhất là không nên giết hại sinh vật một cách vô lư, giết để thỏa ḷng thích giết. Trong khi giữ giới sát, ta nên lưu ư:

a) Không nên để cho ác ư sanh khởi. Giết một con vật lớn v́ vô ư hay tự vệ, th́ quả báo c̣n nhẹ hơn là giết một con thú nhỏ với ác ư muốn giết cho vui.

b) Dạy trẻ em giới sát từ nhỏ: Nếu đứa bé gặp chuồn chuồn, bươm bướm chụp bắt rồi ngắt cánh, rứt đầu mà người lớn không rầy la th́ lớn hơn chúng sẽ bắn chim. Khi trưởng thành chúng dám đâm heo, giết chó th́ sau này, quen với tánh hung bạo, trong cơn giận dữ, chúng có thể giết người không gớm tay. Vậy chúng ta không nên để tự do cho con cái quen giết hại sinh vật. Phụ huynh cũng không nên cho trẻ em chơi game phim bạo lực mà chúng bị ám ảnh và dần dần thấy chém  giết nhau là lẽ thường t́nh.

 

26. ĂN CHAY CÓ ĐƯỢC PHÉP ĂN BÙ VÀO NGÀY KHÁC KHÔNG?

Hôm nay nhằm ngày ăn chay theo qui định, nhưng v́ tiệc tùng với người đời hay v́ bạn bè nài ép, nên ăn mặn, rồi qua ngày hôm sau, ăn chay bù trở lại, như thế có được không? Chúng ta thấy rơ người ấy có tinh thần muốn ăn chay cho đúng các ngày theo luật định, nhưng v́ vị nể người quen nên không giữ trai kỳ theo qui định được. Như vậy, người đó đă quá dễ dăi với sự đ̣i hỏi của xác thân, xem những lời nài ép của bè bạn quan trọng hơn lời Minh thệ giữ ǵn Luật Đạo của ḿnh. Đó là một sai lầm. Nó chứng tỏ lương tâm ḿnh không thắng nổi sự lôi cuốn của dục vọng thể xác. Thể xác th́ thúc đẩy ḿnh ăn uống rượu thịt vui say, ḿnh chiều theo nó là ḿnh yếu kém hơn nó, đầu hàng nó.  Từ sự thua nhỏ dần dần dẫn tới thua lớn, và vật dục sẽ làm tŕ trệ bước đường tiến hóa của ḿnh; khiến chúng ta phải bị kẹt lại trong thời kỳ Chuyển thế, không kịp bước vào Nguơn Thánh đức.

 

27. MƯỜI VỊ PHẬT KẾT DUYÊN LÀNH VỚI NHƠN SANH VÀO 10 NGÀY CHAY?

Theo Phật giáo, 10 vị Phật sau đây sẽ kết duyên lành với nhân sanh vào 10 ngày chay trong một tháng âm lịch: 

·        Mùng 1:         Nhiên Đăng Cổ Phật.

·        Mùng 8:         Dược Sư Lưu Ly Quang Phật.

·        Mùng 14:       Phổ Hiền Bồ Tát.

·        Mùng 15:       A-Di-Đà Phật.

·        Mùng 18:       Quan Thế Âm Bồ Tát.

·        Mùng 23:       Đại Thế Chí Bồ Tát.

·        Mùng 24:       Địa Tạng Vương Bồ Tát.

·        Mùng 28:       Đại Nhật Phật.

·        Mùng 29:       Dược Vương Bồ Tát.

·        Mùng 30:       Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

28.  ĂN CHAY TRƯỜNG CÓ THÀNH TIÊN, PHẬT KHÔNG ?

Là tín đồ của tôn giáo Cao Đài, chúng ta phải giữ năm giới để thể hiện đức từ bi và biết nh́n nhau là anh em như lời dạy của Đức Chí Tôn. Khi mới nhập môn, nếu v́ chưa quen, chưa có thể thực hành đúng lư đặng, nên Hội thánh cho tạm dùng Lục trai, rồi tiến lên Thập trai theo qui định. Đến khi tŕnh độ đă cao, muốn thọ lănh bí pháp bắt buộc phải giữ trường trai. Ăn chay là cốt yếu để nuôi dưỡng ḷng từ bi và tinh thần b́nh đẳng. V́ thế, người đă theo đạo th́ không lư ǵ lại không thực hành đức từ bi trong đời sống của ḿnh từ ư nghĩ, lời nói, cho đến cách ăn uống. Nếu không có ḷng thương xót trước những cảnh giết chóc như thế, th́ hạt giống từ bi mỗi ngày mỗi héo khô, cằn cỗi, và công phu tu hành, tụng kinh của chúng ta trở thành vô nghĩa. Tất cả chúng sanh đều do Đấng tạo hóa sinh thành, đồng thọ một điểm từ khối Đại linh quang, nên tất cả đều là anh em. Nói rằng: “Vật dưỡng nhơn” là một quan niệm rất sai lầm, do sự ích kỷ và vô minh sinh ra. Tuy nhiên, chúng ta đừng v́ ăn trường chay được lâu năm rồi sinh tánh kiêu mạn. Ăn chay là điều kiện cần nhưng chưa phải là điều kiện đủ. Ăn mặn nói ngay, làm phải c̣n hơn ăn chay nói dối, gạt người. Ta nên hiểu là ăn chay không thành Tiên, Phật, nhưng muốn thành Tiên, Phật ta phải ăn chay, v́ đó là phương pháp trưỡng dưỡng tâm đối với hết thảy mọi loài. Trên đường tu học, ngoài ăn chay ta c̣n phải tu tâm, dưỡng tánh, lập công quả nữa.

Cũng cần lưu ư, ăn chay nhưng đừng chấp vào việc ḿnh ăn chay. Nhiều bạn khi ăn chay rồi nh́n thấy người ăn mặn th́ cảm thấy khó chịu, vậy là rơi vào tâm phân biệt rồi. Ăn chay mà tâm không tịnh, nhiều phán xét, phê phán th́ không nên. Sự giác ngộ không liên quan đến chay hay mặn, vẫn có những vị Thánh không ăn chay v́ nhiều lí do đặc biệt như v́ ḷng từ bi sâu kín nào đó mà ở ngoài chúng ta chưa hiểu được. Phê phán người ăn mặn khi ḿnh ăn chay chính là làm ô nhiễm tâm thức chính ḿnh.  Phê phán người ăn mặn lại chẳng may trúng vị nào đó đắc đạo nhưng ẩn tướng thị hiện ăn mặn để độ chúng sanh th́ tổn hao công đức vô cùng. V́ thế, đă ăn chay th́ tâm cũng phải tịnh. Chay trường chỉ giúp cho thể xác khỏe mạnh, tinh khiết; chơn thần và linh hồn người  đó được  nhẹ nhàng nơi cơi trung giới sau khi chết. Nếu giết hại thú nhiều, Chơn thần trọng trược bị hồn các con vật vây theo đ̣i sinh mạng. 

Tóm lại, muốn được gần các các Đấng Thiêng liêng, ḷng ta phải thật biết yêu thương, tâm ta phải độ lượng, từ bi. Phải có một ư muốn tiềm tàng nhưng mạnh mẽ, mong làm nhẹ bớt gánh nặng sầu khổ của chúng sanh! Nếu một người chưa sẵn sàng ban rải tất cả những ǵ mà y có; nếu tự thâm tâm y không cảm thấy thành thực rằng: của cải, tiền bạc, khả năng, tài cán, cùng những kho tàng quư báu về tinh thần chỉ là những thứ mà Đức Từ Bi giao phó cho y quản nhiệm, sử dụng làm sao cho nhẹ  bớt khổ đau của nhân loại. Nếu chưa hiểu được như thế th́  người đó không thể là một đệ tử cao cấp, và  sẽ không có đặc ân được đứng trong hàng ngũ THẾ THIÊN HÀNH HÓA.

 

29.  ĂN CHAY TH̀ THANH, ĂN MẶN TH̀ TRƯỢC, TẠI SAO ?

Có nhiều nguyên do, chúng ta tạm hiểu như sau:

-Về cấp tiến hóa: Thảo mộc ở cấp tiến hóa thấp hơn động vật, chỉ có Sanh hồn; c̣n động vật th́ ở cấp tiến hóa cao hơn, có được hai phần hồn là: Sanh hồn và Giác hồn. Do đó, loài động vật khi bị giết hại th́ đau đớn biết rên la, khi sợ hăi biết chạy trốn.

-Về sự sinh sản và di truyền ṇi giống: Loài thảo mộc có nhị đực và nhị cái ở trong cùng một cái hoa hay trên cùng một thân cây, nhờ ong bướm hay gió thổi mà nhị đực rơi vào nhị cái, kết thành trái và hột để di truyền ṇi giống. C̣n ở loài động vật th́ con đực và con cái là hai thân thể khác nhau, chúng có ḷng dục nên t́m gặp nhau  giao phối, để sanh sản. Khi sanh sản th́ máu huyết tiết ra dơ dáy.

- Về sự sinh sống: Loài thảo mộc sống nhờ hấp thu ánh sáng mặt trời và hấp thu các tinh chất của không khí và của đất, nên thảo mộc chứa nhiều sinh tố và khoáng chất. Loài động vật sống nhờ ăn thảo mộc hay ăn thịt lẫn nhau, nên thịt của nó chứa ít sinh tố mà lại có nhiều chất độc hơn. Đó là nói thịt tươi, c̣n thịt cũ thối th́ phát sinh lắm chất độc nữa.

- Về tính dẫn điện: Khi thoát xác, chơn thần của người ăn chay trường th́ trong sáng, nhẹ nhàng, bay lên thoát qua lớp không khí dễ dàng; c̣n chơn thần người ăn mặn th́ trọng trược, nếu không có công quả lớn lao sẽ dễ bị sét đánh tiêu tan khi bay lên cao. Kinh Đệ tứ cửu có câu:

“Trừ quái khí roi thần chớp nhoáng,

Bộ Lôi Công giải tán trược quang.”

 

30.  NẾU THẢO MỘC CÓ MẠNG SỐNG, VẬY ĂN CHAY CŨNG SÁT SANH?

Thảo mộc nằm trong THỰC VẬT HỒN. Nó chưa có hồn riêng mà c̣n nằm trong HỒN KHÓM. Nó chỉ có một phần hồn là  Sanh hồn, và ở cấp tiến hóa thấp hơn thú cầm. Do đó, việc sát hại thảo mộc xem như vô tội, c̣n vô cớ đốn những cây xếp vào đại mộc lâu năm th́ khác! Thảo mộc và ngũ cốc là hai thứ sanh vật mà Thượng Đế dành để nuôi sống con người, nên cấu tạo cơ thể của con người không có móng vuốt và không có răng bén nhọn chơm chởm. Vậy con người ăn thảo mộc là thuận Thiên ư. Thảo mộc tấn hóa măi mới bước sang thú cầm. Thú cầm dần dần tấn hóa ngàn kiếp, vạn kiếp trăm đắng ngàn cay xả thân cực nhọc giúp đời mới tiến hóa đến loài người.  Ăn thịt động vật là do dục vọng của con người bày đặt thêm ra, trái với Thiên ư, nên nó tŕ kéo con người chậm bước tiến hóa. Việc sát hại sanh mạng của con thú để làm thức ăn nuôi sống thân ta tạo thành một oan nghiệt. Hồn con thú ấy chờ khi ta chết, sẽ đến đ̣i mạng và kéo níu chơn thần chúng ta không cho siêu thăng. C̣n việc sát hại loài thảo mộc để làm thức ăn nuôi sống thân ta, th́ ta sẽ lấy xác thân ta khi chết để làm thức ăn cho thảo mộc, sự vay trả như thế là đồng đều, nên xem như không tạo ra oan nghiệt. Nên biết rằng những con thú mới được làm người th́ hạng người đó c̣n khờ khạo, hung dữ, độc ác (v́ ở kiếp thú nó bị giết thê thảm) nhưng dần dần sau mấy chục, mấy trăm kiếp học hỏi được nhiều, kinh nghiệm về luật nhân quả sẽ giúp những linh hồn này tiến hóa khôn ngoan và sáng suốt hơn.

 

31. V̀ SAO NÓIĂN CHAY LÀ LUYỆN BI, TRÍ, DŨNG?

- Loài vật nào cũng biết ham sống sợ chết như người, biết chỗ nguy hiểm hay sắp băo lụt th́ tránh né hay trốn chạy để bảo tồn sự sống. Khi sắp bị giết chết, chúng biết sợ sệt và rên la đau đớn. Hơn thế nữa, loài vật cũng có t́nh cốt nhục, biết khổ đau khi người thân sắp chết. Thể hiện rơ qua câu chuyện về Hứa Chơn Quân lúc c̣n trẻ, ưa đi săn bắn. Một hôm ông bắn trúng con nai nhỏ, nai mẹ vội chạy đến liếm vết thương của nai con, thấy con ḿnh không sống được, nai mẹ cũng ngă lăn ra chết. Chơn Quân lấy làm lạ, mổ bụng nai mẹ ra xem, thấy ruột đứt từng đoạn. Biết nai mẹ v́ thương con đến đứt ruột mà chết đi, ông rất hối hận, tự trách ḿnh rồi bẻ cung tên, bỏ nhà vào núi tu hành.  Không giết hại chúng nó để ăn thịt là thể hiện ḷng thương yêu, đức tánh từ bi. Do vậy, việc ăn chay là để tập cho tánh TỪ BI  ngày càng phát triển.

- Khi dạy về BÁT HỒN, Đức Chí tôn cho chúng ta biết rằng, loài thú vật cũng được Thượng Đế ban cho sự sống, nó chỉ là đàn em kém tiến hóa hơn con người mà thôi. Sau nhiều lần chuyển kiếp, chúng nó cũng sẽ tiến hóa lên thành người như chúng ta. Do đó, không giết hại chúng là để phát triển đức tánh sáng suốt trong con người chúng ta, tức là phát triển thể  TRÍ.

- Trước sự hấp dẫn của các món rượu thịt thơm ngon, lời rủ rê của bạn bè, ta nhớ đến lời dạy và lời minh thệ để can đảm từ khước, tức là ta có hùng tâm dũng chí. Như vậy, ta có được cái  DŨNG.

Vậy, sự ăn chay là một trong các phương cách phát triển ba đức tánh: BI, TRÍ, DŨNG trong con người chúng ta. Khi ba đức tánh ấy phát triển cao tột, con người mới đắc thành Tiên, Phật.

32. V̀ SAO NÓI  ĂN CHAY ĐỂ TRÁNH QUẢ BÁO, TRÁNH CHIẾN TRANH?

Việc giết hại mạng sống của con vật tạo thành một ác nghiệp. Sau nầy, hồn của con vật ấy sẽ đ̣i chúng ta phải trả nợ sát mạng đó, và theo luật công b́nh thiêng liêng, chúng ta phải luân hồi tái kiếp để đền trả mối nợ oan nghiệt ấy. Phật dạy: "Hễ giết một mạng th́ phải trả một mạng, tâm giết hại không dứt th́ không thể nào ra khỏi trần lao được”.

Nếu mọi người trên trái đất này đều ăn chay th́ con người sẽ giảm bớt sự tham lam và sân si. Một nhà bác học đă nói: Muốn thế giới ḥa b́nh, trong bữa ăn của con người phải không có thịt, cá... Đây là lời nói mang tính nhân văn cao, không khác với câu của cổ nhân:

            "Nhứt thế chúng sanh vô sát nghiệp,

             Hà sầu thế giới động binh đao"

(Nếu tất cả mọi người và thú vật không sát hại lẫn nhau, th́ sợ ǵ thế giới có chiến tranh).

Có chiến tranh là do con người không nuôi dưỡng ḷng từ bi.  Ăn chay là một trong những phương pháp nuôi dưỡng ḷng từ bi của chúng ta.  Ngoài ra, chúng ta nh́n cây cối, sông nước, bầu không khí để thấy rằng cây cối, sông nước, địa cầu cũng cần phải được bảo vệ, v́ tất cả đều có sự sống. KHÔNG SÁT SANH là một đức rất lớn. Không có t́nh thương th́ không có hạnh phúc.  Chúng ta phải biết rằng chiến tranh chỉ có thể giảm bớt khi tâm từ của chúng ta phát triển. Sát sinh là nhân, chiến tranh là quả.  Ăn chay để tâm từ bi và tâm bất hại phát triển trong ḷng từ trẻ em đến người lớn, đó là một trong những  phương pháp hay nhất để mang lại hoà b́nh. Không nỡ giết thú vật th́ sẽ không dám sát hại người.

 

 33. CÓ NGƯỜI ĂN CHAY MÀ HUNG DỮ, ÁC QUÁ ! TÔI KHÔNG CẦN ĂN CHAY, MIỄN BIẾT LÀM LÀNH LÁNH DỮ LÀ ĐỦ RỒI?

Đâu phải v́ ăn chay mà họ trở nên hung dữ và thâm độc. Chúng ta nên nghĩ rằng : Nếu họ không ăn chay th́ họ c̣n hung dữ và thâm độc hơn gấp bội. Nhờ ăn chay mà họ đă bớt tánh hung dữ nhiều. Họ có thể là người mới tập tễnh bước vào đường tu, hoặc là kẻ giả tu không chừng. Nhưng ta so sánh với họ làm ǵ! So sánh với người kém hơn th́ có ích lợi ǵ cho sự tiến hóa của ta, của linh hồn ta hay chỉ để thỏa măn tánh ích kỷ, cống cao ngă mạn của ta?  Chúng ta muốn hay không muốn tiến hóa cao hơn nữa? Tại sao chúng ta không nh́n lên các bậc chơn tu có đầy đủ đức hạnh? Chúng ta cần phải học hỏi và bắt chước các vị ấy th́ chúng ta mới tiến hóa nhanh được. Biết làm lành, lánh dữ là yếu tố căn bản trên đường tu; nếu muốn tiến xa hơn, c̣n những nấc thang khác mà chúng ta phải vượt qua.

 

 34.  V̀ SAO ĂN CHAY TH̀ L̉NG PHẢI CHAY?

Chay, chữ Hán là “trai” nghĩa là trong sạch. Ḷng chay là giữ ḷng trong sạch. Đó là ḷng biết quí trọng đạo đức, bác ái và công b́nh. Nếu ăn chay mà ḷng không chay, tức là không biết ư nghĩa của việc ăn chay, hay biết mà không tin tưởng, th́ không khác chi người không tiền mua cá thịt, đành phải ăn tương rau dưa muối vậy thôi, đâu có ích lợi ǵ cho đường đạo đức! C̣n nếu trường hợp bất khả kháng như sống nơi băng giá, hoang đảo phải ăn cá thịt để sinh tồn th́ cầu nguyện trước khi ăn. Tâm luôn là cái quan trọng nhất trên đường tu:“Tâm ấy ṭa sen của Lăo ngồi”

 

35.NẾU MỌI NGƯỜI ĐỀU ĂN CHAY, TH̀ THÚ VẬT SẼ TRÀN NGẬP TRÊN ĐỊA CẦU, ĐÂU ĐỦ CHỖ ĐỂ SỐNG?

Nếu con người ăn chay th́ xem như chúng ta đă thực hiện được điều thứ nhất trong ngũ giới và tránh việc sát sinh để cung ứng thức ăn hàng ngày cho chúng ta. C̣n sợ người và thú lúc đó không đủ đất sống ư? Theo luật sinh tồn, con thú nào mạnh, khôn hơn sẽ tồn tại; con yếu sẽ bị diệt mà không cần đến sự can thiệp của loài người. Rồi c̣n thiên tai, dịch bệnh nữa! Luật trời sẽ giải quyết tất cả.

 

 

36. ĂN CHAY CÓ TỐT CHO SỨC KHỎE KHÔNG?

Thực ra, muốn có sức khỏe tốt, cần nhiều yếu tố, trong đó, yếu tố ăn cho lành và uống cho sạch là hai yếu tố cơ bản.

1.Cần uống nước cho đủ (1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày; kể luôn cả canh và sữa). Nước giúp đưa chất dinh dưỡng khắp cơ thể, rửa sạch chất độc và kích hoạt miễn dịch.Tránh các loại giải khát có cồn, gaz CO2 và đường. Hăy uống nước lọc hoặc nước tinh khiết để tránh chất độc và kim loại nặng trong nước thường.Trà xanh, trà tươi cũng được chọn là tốt cho sức khỏe; cà phê giúp tỉnh táo nhưng nên giới hạn ít thôi v́ tính kích thích của nó.

2. Ăn lành là ưu tiên chọn những thực phẩm thực vật tươi, rau trái không tưới nhiều phân bón, thuốc trừ sâu; gạo c̣n nguyên cám

- THÀNH PHẦN CHẤT ĐẠM: đạm thực vật dễ tiêu hóa, dễ hấp thu. Những thực phẩm có chất đạm gồm: Đậu nành, đậu phộng (lạc), đậu đỏ, mè... Nhưng thức ăn thực vật giàu đạm thường thiếu một số axit amin thiết yếu như lysine (gạo, bắp, lúa mỳ), threonine (gạo), tryptophan (bắp) và methionine (các loại đậu). T́nh trạng mất cân đối các acid amin sẽ không xảy ra nếu chúng ta biết cách phối hợp các loại đạm thực vật với nhau, ví dụ như gạo lứt với muối mè, cơm với các loại đậu...hoặc  dùng thêm sữa và các chế phẩm từ sữa như yaourt, fromage... trong khẩu phần ăn.  

- LƯỢNG RAU XANH, QUẢ TƯƠI  cung cấp đầy đủ lượng sinh tố và chất xơ cần thiết hàng ngày. Xơ giúp hệ tiêu hóa tống bớt chất dầu mỡ. Các vitamin tan trong nước như C và B thường không thiếu nếu ăn rau cải tươi có vắt chanh, cam. Vitamin A thường cũng không thiếu do có betacaroten từ các loại rau quả củ màu vàng đậm hay xanh đậm, sau khi vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A. Các vitamin tan trong dầu khác như K, E, D thường cũng ít khi thiếu hụt. Rau trái có màu đậm sáng là các thức ăn kháng oxit hóa. Cần lưu ư đến là các chất khoáng vi lượng như chất sắt, chất kẽm...

-SẮT là một thành phần của huyết cầu tố và các men cần cho sự chuyển hóa thực phẩm. Tránh thiếu sắt bằng cách ăn nhiều loại thực vật như tàu hủ (đậu phụ), tàu hủ ky, các loại hạt,... Ăn đa dạng các loại thực phẩm, đặc biệt là các thực phẩm giàu sắt và axit folic như các loại rau lá xanh.

- Cung cấp VITAMIN C cho cơ thể: ăn các loại quả giàu vitamin C như cam, chanh, hồng, sơ ri…giúp hấp thụ chất sắt tốt hơn.

-KẼM cần thiết trong các men để chuyển hóa chất đạm, cho cơ quan sinh dục, cho sự miễn dịch. Thiếu kẽm có thể xảy ra ở người ăn chay thuần túy do kẽm trong thức ăn thực vật bị giảm hấp thu bởi acid phytic, oxalates, chất xơ, và đạm đậu nành.

- Vitamin D giúp cơ thể hấp thụ canxi, được cơ thể tạo ra khi da tiếp xúc với ánh nắng. Người ăn chay cần thực phẩm có bổ sung vitamin D hoặc phơi nắng, tiếp xúc với ánh nắng độ 15 đến 30 phút mỗi ngày.
- VITAMIN B12 cần thiết cho sự cấu tạo hồng cầu và cho việc hoàn tất các chức năng của hệ thần kinh. Trong thực vật không có loại vitamin B12 nào nên người ăn chay cần uống bổ sung vitamin này.

KHẨU PHẦN LƯ TƯỞNG CHO NGƯỜI ĂN CHAY 
Ngũ cốc: 50%
Rau và trái cây: 30%
Các loại đạm thực phẩm như tàu hủ, nấm, đậu: 20%

Thực phẩm ăn chay thường có năng lượng thấp, dễ tiêu nên rất mau đói khi mới tập ăn chay. Nếu bữa ăn chay quá đơn điệu, chỉ cơm với rau cải luộc chấm tương, chao hoặc  muối tiêu, bún nước tương… th́ nguy cơ suy dinh dưỡng là rất cao. Phải chọn mè, đậu nành và các chế phẩm, sữa, yaour, phô mai, các loại đậu có mặt trong bữa ăn. Cùng với khoai, rau cải, trái cây thực đơn chay sẽ phong phú, đa dạng và tốt cho sức khỏe. 

C̣n muốn đầu óc minh mẫn để làm việc hiệu quả ư? Việc này tùy thuộc vào nhiều yếu tố như ngủ có đủ giấc? có biết cách giải stress không? …Dĩ nhiên, phải hạn chế rượu bia để đầu đừng bị váng vất, đừng ăn quá no vào buổi tối; sáng sớm phải tập thể dục hít thở không khí trong lành đúng cách.

Nếu có bịnh hoặc lớn tuổi, sẽ có chế độ ăn kiêng riêng. Thực phẩm ăn chay thường có năng lượng thấp nên ăn chay rất mau đói. Do đó, ăn chay trường mà không biết đa dạng các loại thức ăn sẽ rất dễ bị thiếu dinh dưỡng gây ra gầy ốm và suy giảm sức đề kháng khiến cơ thể dễ mắc bệnh nhiễm trùng. Nếu bữa ăn chay quá đơn điệu, chỉ ăn cơm với rau cải luộc chấm tương, chao hoặc cơm muối tiêu, bún nước tương… th́ nguy cơ thiếu chất là rất cao. Khi nghiên cứu khẩu phần ăn của cư dân vùng Địa Trung Hải các nhà khoa học đều thừa nhận rằng: họ ăn nhiều rau, trái cây, ngũ cốc, các loại hạt giàu axit béo Omega-3, Omega-6. Nhờ vậy cư dân ở đây có tuổi thọ cao nhất thế giới lại rất ít người mắc bệnh tim mạch.

Có thật là đạm của các loại đậu thay thế được thịt không?

ĐẬU PHỘNG là loại đậu chứa 20-30% protein, gồm những chất đạm dễ tiêu hóa trong đó có các axit amin quan trọng như methionin, tryptophan, arginine và axit amino ahydroxy butyric.

Trong ĐẬU NÀNH có các thành phần hóa học sau: Protein (40%), lipid (12-25%), glucid (10-15%); có các muối khoáng Ca, Fe, Mg, P, K, Na, S; các vitamin A, B1, D, E, F; các enzyme, sáp, nhựa, cellulose. Đậu nành có đủ các axit amin cơ bản isoleucin, leucin, lysin, metionin, phenylalanin, tryptophan, valin. Ngoài ra, đậu nành được coi là một nguồn cung cấp protein hoàn chỉnh v́ chứa một lượng đáng kể các amino axit không thể thay thế cần thiết cho cơ thể... Do vậy các nhà khoa học gọi đậu nành là "Cứu cánh của nhân loại". Theo cơ quan quản lư thưc phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), sử dụng 25 g đạm từ đậu nành mỗi ngày và giảm chất béo khác, sẽ giúp giảm nguy cơ bệnh tim mạch.

Dầu Đậu nành chứa khoảng 14% chất béo băo ḥa (saturated fat), 59% chất béo không băo ḥa đa tính (polyunsaturated fat) và 23% chất béo không băo ḥa đơn tính (monounsaturated fat). Chúng ta cần một hàm lượng nhỏ nhưng cần thiết loại chất béo không băo ḥa đa tính. Chất béo không băo ḥa đa tính không làm gia tăng lượng cholesterol như là loại băo ḥa. Có một điều rất thích thú là trong số lượng chất béo không băo ḥa đa tính lại có chứa khoảng 8 phần trăm loại linolenic acid, tức là loại omega-3 fatty acid. Omega-3 fatty acids là loại dầu thường t́m thấy nơi dầu cá và có khả năng giảm thiểu sự nguy hiểm của bệnh nhồi máu cơ tim và có thể giúp ngăn ngừa bệnh ung thư. Omega-3 fatty acids rất hiếm có trong các thực phẩm có nguồn gốc thực vật ngoại trừ đậu nành. Các nhà khoa học cho rằng omega-3 fatty acid có trong dầu đậu nành tốt hơn loại có trong dầu cá v́ omega-3 fatty acid dầu cá có phản ứng phụ là làm cho các phân tử tế bào trở nên không ổn định, bất b́nh thường, tức sản sinh ra các chất dễ gây nên chứng ung thư và làm xáo trộn chất insulin gây ra chứng tiểu đường.

 Một điều cần nói thêm ở đây là, mặc dầu chất béo từ thực vật có chứa loại chất béo không băo ḥa (unsaturated fat), nhưng khi chiên nóng hay qua các tiến tŕnh làm bánh nướng lại thường làm giảm đến 75 phần trăm omega-3 fatty acid và thêm vào đó là biến đổi thành loại dầu không tốt, có tên gọi là trans fatty acid. Trans fatty acid có đặc tính giống như chất dầu béo băo ḥa (saturated fat), có khuynh hướng gia tăng chất cholesterol xấu LDL và giảm lượng cholesterol tốt HDL trong máu, do đó gia tăng mức nguy hiểm về bệnh tim mạch. V́ thế, cần hạn chế thức ăn chiên.

Nếu bữa ăn chay quá đơn điệu, chỉ ăn cơm với rau cải luộc chấm tương, chao hoặc cơm muối tiêu, bún nước tương… th́ nguy cơ thiếu chất là rất cao. Việc ăn thiếu chất đạm cũng có thể gây ra biếng ăn, nhăo cơ, dễ nhiễm trùng. Đặc biệt ở trẻ em, thanh thiếu niên, phụ nữ mang thai và cho con bú, bệnh nhân trong giai đoạn cần dinh dưỡng phục hồi bệnh… là đối tượng có nhu cầu dinh dưỡng cao, việc ăn uống thiếu chất sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng và sức khỏe. Ngược lại, nếu bữa ăn chay quá nhiều bột, đường và dầu béo th́ năng lượng cao có thể dẫn đến t́nh trạng thừa cân, béo ph́.

Ăn chay đúng cách là ăn đủ 3 bữa chính và 2 bữa phụ để cung cấp đủ năng lượng. Các món ăn trong bữa chính phải đủ 4 nhóm chất: bột đường, đạm (đậu hũ, tàu hũ, sữa đậu nành, đậu phộng, muối mè, nấm, đậu que, đậu đũa, đậu ḥa lan, đậu xanh, rong biển…), dầu và rau trái. Các bữa ăn cần đa dạng và thay đổi món thường xuyên. Bữa ăn luôn có rau trái để có nguồn vitamin C giúp hấp thu chất sắt trong thức ăn.

Người ăn chay trường hoặc người có nhu cầu dinh dưỡng cao có thể uống thuốc bổ sung sắt, vitamin… theo chỉ định của bác sĩ.

 

37. ĂN CHAY CÓ NGỪA ĐƯỢC BỆNH TẬT?

            Qua các công tŕnh nghiên cứu về dinh dưỡng và sức khỏe, các nhà chuyên môn đă đưa ra kết luận: ăn chay đúng cách tốt cho sức khỏe và pḥng ngừa được một số bệnh.

 

            A. Ngừa bệnh ung thư

Thịt chứa nhiều chất gây ung thư. Ngược lại, một nghiên cứu của các khoa học gia Nhật Bản cho biết rằng các sản phẩm đậu nành bao gồm đậu hũ, sữa, miso (soy paste), tương và protein, đều có tác dụng ngăn cản không cho lập thành hóa chất nitrits, tức chất hóa học có thể kiến tạo hay kích thích mầm ung thư. Miso, một loại thức ăn phổ thông dưới dạng lên men của Nhật đă bảo vệ cơ thể khỏi bị hư hoại của tia phóng xạ (radiation). Trong nguồn chất béo lành mạnh, trái bơ chứa một số thành phần chống ung thư, nhất là ung thư gan. Cà rốt cũng rất giàu beta-carotene, ngoài ra, trong cà rốt c̣n chứa chất chống ung thư gọi là falcarinol. Theo Viện Khoa học Nông nghiệp Đan Mạch, khi các tế bào ung thư tiếp xúc với falcarinol th́ những tế bào này sẽ phát triển chậm hơn, do đó làm chậm lại sự lây lan, tiến triển của ung thư. Tuy nhiên, cà rốt nấu chín sẽ làm giảm các chất chống oxy hóa, nên các chuyên gia khuyên rằng nên ăn cà rốt sống để nhận được lợi ích đầy đủ hơn. Nên thêm vào chế độ ăn uống một số loại gia vị tốt như ớt, tỏi, gừng, bột càri. Chất cay trong ớt có thể giúp trung ḥa nitrosamine là chất gây ung thư cực mạnh

B. Giảm nguy cơ mắc các bệnh “hiện đại hóa” như tim mạch, tai biến mạch máu năo:  Chất béo và cholesterol là hai yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch, xơ vữa động mạch và ung thư.  Nếu ăn nhiều thịt, khi tiêu hóa cơ thể sẽ tạo ra chất homocystein làm cho thành mạch dễ bị tổn thương, tạo điều kiện cho cholesterol h́nh thành xơ mỡ động mạch. Người ta nhận thấy lượng homocystein càng cao càng dễ bị bệnh mạch vành gây nhồi máu cơ tim và hẹp động mạch cảnh dễ gây thiếu máu năo, hoặc tai biến mạch máu năo. Bệnh tim mạch được coi là “kẻ giết người số 1" và ung thư là “kẻ giết người số 2". Nghiên cứu cho thấy Chế độ ăn chay giúp giảm 32% nguy cơ nhồi máu tim.(Vegetarianism can reduce the risk of heart disease by 32%.)

             C. Bệnh gút (thống phong)

Nam giới trung niên thường xuyên dùng bia rượu có nguy cơ cao mắc bệnh gút. Rượu, bia, đạm động vật trong quá tŕnh chuyển hóa làm tăng acid uric, lắng đọng urat tại các khớp, gây đau nhức. Bệnh gút tiến triển âm thầm, giai đoạn đầu muốn phát hiện chỉ nhờ vào xét nghiệm máu (nồng độ acid uric tăng). Triệu chứng thường gặp đầu tiên là sau những tiệc rượu hậu hĩ, ngón cái sưng lên đau nhức. Sau đó, cơn đau xuất hiện ở các khớp mắt cá chân, bàn chân, đầu gối... Nếu không chữa trị, sẽ tổn thương khớp, ảnh hưởng tới khả năng di chuyển, vận động. Giai đoạn cuối, bệnh nhân bị nhiều biến chứng ở thận, suy kiệt dần, có thể dẫn đến tử vong. Bệnh nhân mắc bệnh gút thường được bác sĩ khuyên không uống rượu, bia, trà, cà phê, ớt, đạm động vật, nội tạng, hải sản… Nếu bệnh nhân chuyển sang ăn chay, ngưng hẳn bia rượu, sẽ thấy cơn đau thưa dần...

              D. Ăn chay ít bị suy thận: Ăn thịt đến một lượng nào đó th́ trong ruột diễn ra một quá tŕnh thối rữa, v́ ruột dài thức ăn nằm lại lâu, trong phân có chứa những độc tố. Một bác sĩ người Mỹ đă phân tích nước tiểu người ăn thịt và ăn chay và nhận thấy rằng so với thận của người ăn chay thận của người ăn thịt phải làm việc vất vả gấp 3 lần để loại bỏ những độc chất phức hợp trong thịt. Khi con người c̣n trẻ, họ thường có thể chịu đựng được gánh nặng bất thường này. Nhưng khi lớn tuổi, thận nhanh chóng“suy” đi và bị bệnh là kết quả hiển nhiên. 

            E. Mỡ máu cao: Các loại thịt có nhiều mỡ. Mỡ máu cao thực chất là bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu (mỡ). Bệnh không chỉ gặp ở người thừa cân, cao tuổi mà thực tế ngay cả người gầy, trẻ tuổi cũng có nguy cơ mắc máu nhiễm mỡ rất cao.Vậy nguyên nhân gây bệnh là ǵ?  Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nguyên nhân máu nhiễm mỡ chủ yếu do ăn uống không điều độ, ăn nhiều đạm động vật, chất béo băo ḥa, nhiều đường bột, ăn ít hoa quả, lười vận động. Ngoài ra, quá tŕnh học tập căng thẳng, làm việc áp lực cao không có chế độ nghỉ ngơi hợp lư sẽ gây căng thẳng, dẫn đến rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể; mỡ tích tụ nhưng không được chuyển hóa thành năng lượng về lâu dài sẽ dẫn đến các bệnh về tim mạch, mỡ máu. Với người gầy, suy dinh dưỡng, do cơ thể thiếu một số chất cần thiết để thanh lọc bớt mỡ, cộng với lượng đường trong máu thấp khiến cơ thể tự điều chỉnh tăng hấp thu mỡ để phân giải thành năng lượng. Nếu lười vận động, mỡ sẽ tích tụ mà không được chuyển hóa, axit béo đi vào máu nhiều, vượt quá mức cho phép sẽ gây ra mỡ máu.

              F. Yếu tố nguy cơ của loăng xương và găy xương:

Sức khỏe của xương được phản ảnh qua mật độ chất khoáng trong xương (viết tắt là MĐX) và tần số găy xương. Găy cổ xương đùi là một hệ quả nguy hiểm nhất của loăng xương, v́ bệnh nhân gặp nhiều biến chứng. Nguy cơ găy cổ xương đùi ở người ăn chay tương đương hoặc thấp hơn so với người ăn mặn.  Thật vậy, một phân tích trên 34 nước trên thế giới cho thấy những nước có lượng tiêu thụ đạm động vật nhiều cũng là những nước có tỉ lệ găy cổ xương đùi cao hơn. Đứng trên phương diện sinh học, ảnh hưởng tiêu cực của đạm động vật đến xương là điều có thể hiểu được.  Sức khỏe của xương tùy thuộc vào sự cân bằng giữa acid và baz.  Tất cả các thức ăn phải được chuyển hóa qua thận dưới dạng acid hoặc baz.  Khi ăn nhiều chất đạm động vật, cơ thể hấp thu nhiều acid hơn baz.  Tăng hàm lượng acid cũng có nghĩa là máu và các mô trong cơ thể trở nên “chua” hơn, và để dung ḥa t́nh trạng này, hệ thống nội tiết phải huy động calcium để đóng vai tṛ chất baz.  V́ phần lớn calcium xuất phát từ xương, cho nên khi cơ thể huy động calcium cũng có nghĩa là giảm chất khoáng trong xương, dẫn đến hệ quả giảm sức mạnh của xương, và làm cho xương dễ bị găy.

Loăng xương (osteoporosis) là hiện tượng tăng phần xốp của xương do giảm số lượng tổ chức xương, giảm trọng lượng của một đơn vị thể tích, là hậu quả của việc suy giảm các khung protein và lượng calci gắn với các khung này.

Vai tṛ của calci trong cơ thể.

Calci là nguyên tố hoạt động nhất trong cơ thể con người, chiếm 1,5-2% trọng lượng cơ thể, trong đó 99% tồn tại trong xương, răng, móng, chỉ có 1% tồn tại trong máu, tế bào và ngoại bào. Trong cơ thể, calci đóng vai tṛ truyền dẫn thông tin, tham gia vào hầu hết các hoạt động của cơ thể và của tế bào. Nó tồn tại ở hai mức nồng độ theo tỷ lệ ổn định: nồng độ calci trong xương/ nồng độ calci trong máu bằng 10.000/1. Nồng độ calci trong máu của người lớn có sức khỏe b́nh thường là 9-11mg/100ml, nếu giảm quá 7mg/100ml sẽ bị chuột rút, chân tay co giật, ngược lại nếu tăng quá 13mg/100ml th́ sẽ bị loạn nhịp tim… Khi cơ thể thiếu calci, hệ thống tự điều chỉnh sẽ điều tiết để duy tŕ sự ổn định của nồng độ calci máu.

Hormon tuyến giáp c̣n có vai tṛ chuyển lượng calci dư thừa trong máu vào các tổ chức khác để làm hạ nồng độ calci máu. Nếu calci chuyển vào tổ chức gân dây chằng tạo nên các gai xương, mỏ xương; nếu chuyển vào đường tiết niệu, mật gây ra sỏi; nếu chuyển vào thành mạch gây xơ vữa động mạch; chuyển vào tế bào thần kinh gây lăo hóa…

- Vitamin D: có hai loại: loại tổng hợp (ergocalciferol - D2) và loại tự nhiên (cholecalciferol - D3).

Riêng về xương, các công tŕnh nghiên cứu gần đây cho thấy: ăn chay không có tác hại ǵ đến loăng xương. Kết quả của nghiên cứu này mới được công bố trên tập san European Journal of Clinical Nutrition, dưới tựa đề là “Vegetarianism, bone loss, fracture and vitamin D: a longitudinal study in Asian vegans and non-vegans”. Kết quả nghiên cứu này có thể tóm lược như sau:

-Tỉ lệ mật độ xương suy giảm trong nhóm ăn mặn là 1.9%, so với nhóm ăn chay là 0.9%. Nói cách khác, nhóm ăn chay ít bị mất xương hơn nhóm ăn mặn. Tỉ lệ găy xương đốt sống trong nhóm ăn mặn là 5.4% và nhóm ăn chay là 5.7%. Không có khác nhau đáng kể. Tuy nhiên, phụ nữ sau măn kinh sẽ qua một giai đoạn mất xương theo tuổi. Tuổi càng cao, tỉ lệ mất xương càng nặng. Mất xương có thể dẫn đến gia tăng nguy cơ găy xương. Xương chịu sự tác động của hai loại tế bào là tạo xương và hủy xương. Hai loại tế bào này khi vận hành trong qui tŕnh chu chuyển xương tiết ra một số protein có thể đo được từ máu, và các protein này có tên là marker chu chuyển xương. Kết quả cho thấy tất cả các marker chu chuyển xương đều không khác nhau giữa nhóm ăn mặn và ăn chay. Các chỉ số về lipid cũng không khác nhau giữa hai nhóm.

-Trong nhóm ăn chay, 73% thiếu vitamin D, cao hơn nhóm ăn mặn (46%). Nói cách khác, gần 3/4 người ăn chay thiếu vitamin D! Thiếu vitamin D có liên quan đến một loạt bệnh lí như loăng xương, tiểu đường, ung thư, tim mạch, thậm chí nhiễm.  Những người ăn chay trường nên xét nghiệm để biết nồng độ vitamin D và nên chú ư đến chế độ ăn uống sao cho đầy đủ calcium. Lượng calcium họ ăn uống hàng ngày chỉ 300 – 400 mg/ngày, và đó là một liều lượng rất thấp, v́ theo khuyến cáo chung, họ cần ăn uống sao cho có 1000 mg calcium mỗi ngày để đảm bảo sức khỏe cho xương. Nếu thiếu vitamin D th́ cũng nên cố gắng tiêu ra 10-15 phút mỗi ngày phơi nắng để có đủ nồng độ vitamin D. Nếu phơi nắng không tiện th́ cần tư vấn bác sĩ để biết thêm chi tiết bổ sung vitamin D.

G. BỆNH ALZHEIMER’S

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuận ở Hoa kỳ đă thuyết tŕnh về đề tài Thức Ăn và Bệnh Alzheimer's. Theo lời bác sĩ Nhuận, tỉ lệ dân chúng vướng phải căn bệnh này là 50% khi tuổi tác ở mức 85 trở lên. Nói cách khác, tuổi càng cao, người ta càng dễ bị lẫn trí nhớ, hay quên. Trong cơn kích động, bịnh nhân không nhận biết người than và chính bản than ḿnh. Thuyết tŕnh viên đă chỉ dẫn cách thức giúp người nghe ngăn chận bệnh này bằng cách vận động và ăn uống đúng cách. Mỗi ngày nếu người ta chịu tập thể dục khoảng 40 phút với tốc độ nhanh, dưỡng khí nhờ thế sẽ được chuyển lên năo bộ nhiều hơn do hậu quả của tim đập mạnh. Kết quả, người ta sẽ tránh được bệnh lăng trí. Về thực phẩm, thuyết tŕnh viên đă đề cập về một số các chất được khám phá ra trong năo bộ, có thể là nguyên nhân gây ra bệnh lăng trí. Đó là:

- chất béo băo ḥa (saturated fat) trong thịt, sữa, ice cream, cheese; transfat có trong bánh ngọt. 

-các kim loại như sắt đồng, nhôm (xuất phát từ chảo gang có nhiều chất sắt, ống nước bằng đồng, nồi nhôm). Để ngăn ngừa bệnh này, mọi người nên dùng nồi stainless steel.

- nên ăn các loại hạt như almond, walnut, mè, flaxseed, pinenut, blueberries, nho (antioxidant), rau lá xanh chứa nhiều chất sắt, các loại đậu bean, B12 và khoai lang.

-Riêng món đậu hũ, bác sĩ Nhuận đề nghị người ta nên dùng loại đậu hũ mềm, v́ loại này chứa ít thạch cao; tránh các loại thực phẩm có chưa hàn the.

Người ăn chay trường nên lưu ư: ăn chay nhưng ăn nhiều thức ăn được sản xuất công nghiệp, ăn quá nhiều chất bột đường, hoặc ăn nhiều thức ăn chiên rán ở nhiệt độ cao (dù là với dầu thực vật) đều là những yếu tố dễ gây bệnh. Nói chung, dù ăn chay hay ăn mặn, điều quan trọng là phải năng vận động thân thể và  ăn nhiều thức ăn thô.  

Biết cách ăn chay sẽ rất tốt cho sức khỏe: ngũ cốc + mè + rau củ có màu cam đỏ, xanh đậm + trái cây + sữa, phô mai. Dầu ăn chọn loại không chứa chất béo băo ḥa, không cholesterol và ăn đồ chiên ít thôi. Muối và đường dùng càng ít càng tốt.  Các loại hạt, rong biển và rau quả có nhiều chất xơ và cả những vi chất cần thiết khác giúp bảo đảm các chức năng giải độc, chống lăo hoá và tăng cường sức đề kháng.

Tóm lại, việc vận động thân thể, uống đủ nước, cùng với chế độ ăn chay đúng cách sẽ giúp sức khỏe chúng ta được nâng cao.

"Bác sĩ của tương lai sẽ không cho thuốc, nhưng sẽ thúc đẩy bệnh nhân quan tâm đến con người, cách ăn uống và nguyên nhân cũng như cách ngăn ngừa bệnh tật." (The doctor of the future will give no medication, but will interest his patients in the care of human frame, diet and in the cause and prevention of disease. - Thomas A. Edison)

Dưới đây là tháp thực phẩm tốt cho sức khỏe:

 

Description: http://mobile.vtc.vn/uploads/mecon/wp-content/uploads/2014/04/baunhat1.jpg

 

 

H́nh Internet

 

38. PHƯƠNG PHÁP TẨY TRƯỢC CƠ THỂ?

Theo bác sĩ ANNIE BESANT, Nguyên Chánh Hội trưởng Hội Thông Thiên Học Thế giới, mọi bộ phận của cơ thể, các thần kinh hệ được cấu tạo từ tế bào vốn là các vật thể nhất định nho nhỏ có bức vách bao xung quanh, bên trong có chứa một số chất mà ta thấy được dưới kính hiển vi, các tế bào đó thay đổi theo các chức năng khác nhau.

 Đến lượt các tế bào này được cấu tạo từ những phân tử nho nhỏ và những phân tử này lại được cấu tạo từ những nguyên tử - nguyên tử của nhà hóa học là một hạt tối hậu không thể phân chia được của một nguyên tố hóa học. Những nguyên tử hóa học này tổ hợp với nhau theo vô số cách để tạo ra các chất khí, chất lỏng và chất đặc của xác phàm. Mỗi nguyên tử hóa học cũng là một sự vật sống động có thể sống cuộc đời độc lập và mỗi tổ hợp của các nguyên tử đó thành ra một thực thể phức tạp hơn cũng lại là một sự vật sống động; mỗi tế bào cũng có sự sống của riêng ḿnh và tất cả các nguyên tử hóa học, phân tử và tế bào này tổ hợp lại với nhau thành ra một tổng thể có tổ chức tức là một cơ thể được dùng làm hiện thể có một dạng tâm thức cao siêu hơn so với bất kỳ tâm thức nào mà các tế bào, phân tử và nguyên tử biết tới trong sinh hoạt riêng rẽ của ḿnh.

Thế mà các hạt hợp thành những cơ thể này đều thường xuyên xuất nhập, các hạt đó là những khối tập hợp các nguyên tử hóa học nhỏ xíu đến nỗi mắt phàm không thấy được mặc dù nhiều khối tập hợp đó lại nh́n thấy được qua kính hiển vi. Nếu ta nhỏ một chút máu rồi quan sát nó dưới kính hiển vi th́ chúng ta thấy trong đó có vận động một số vật thể sống động tức là bạch huyết cầu và hồng huyết cầu; bạch huyết cầu có cấu trúc và hoạt động gần giống như những con a-míp thông thường; ta thấy có những con vi trùng liên quan tới nhiều bệnh tật và đủ thứ trực khuẩn; các nhà khoa học cho chúng ta biết rằng trong cơ thể chúng ta có những vi trùng thân thiện và không thân thiện. Thế mà đại đa số loài người biết rất ít và lại càng chẳng quan tâm tới những sự kiện này; thế nhưng khả năng tẩy trược xác phàm khiến cho nó là hiện thể thích hợp hơn đối với chơn nhơn lại xoay quanh những sự kiện ấy.

 Người b́nh thường bỏ mặc cho cơ thể được kiến tạo theo một cách nào đó từ những vật liệu cung ứng cho nó mà không màng tới bản chất của những vật liệu đó Y chỉ quan tâm xem món ăn có khoái khẩu và dễ chịu đối với ham muốn của ḿnh hay chăng chứ không quan tâm xem chúng thích hợp hay không thích hợp với việc tạo ra một chỗ trú thanh khiết và cao cả cho Chơn ngă vốn là Chơn nhơn sống đời đời. Phàm nhơn chính là kẻ xây nhà đích thực đối với cơ thể ḿnh. Vậy th́ việc tẩy trược cho xác phàm cốt ở quá tŕnh cố ư tuyển lựa các hạt được phép cấu tạo nên nó. Con người sẽ chỉ tiếp nhận dưới dạng thực phẩm những thành phần thanh khiết nhất mà y có thể nhận được và vứt bỏ thành phần không thanh khiết, thô trược. Y biết rằng do thay đổi tự nhiên, các hạt kiến tạo nên xác phàm trong thời gian y c̣n sinh hoạt bừa băi sẽ dần dần mất đi ít ra là nội trong bảy năm – mặc dù quá tŕnh này có thể được đẩy nhanh lên đáng kể.

Y sẽ tức khắc bắt đầu loại ra khỏi thực phẩm của ḿnh mọi thứ kiến tạo vào trong cơ thể y những hạt không thanh khiết và gây ô nhiễm. Y sẽ kiêng mọi thứ rượu, rượu mạnh và rượu nhẹ cũng có chất rượu v́ nó sẽ đưa vào trong thể xác y những vi sinh vật thuộc loại ô trược nhất vốn là sản phẩm của sự phân ră. Bản thân của những vi sinh vật này không có tác hại nhưng chúng thu hút về ḿnh – và do đó thu hút về bất cứ thể xác nào mà chúng tạo thành một bộ phận – một số những cư dân vô h́nh trên cơi trần nhưng thuộc loại bất hảo nhất của cơi kế tiếp. Những kẻ nghiện rượu đă mất xác phàm do đó không thể thỏa măn được sự khao khát chất độc ấy nữa cứ lởn vởn quanh những quán rượu và xung quanh những bợm nhậu, cố gắng nhập vào xác của những người đang uống rượu để chia sớt cái thú vui thấp hèn của ḿnh đă cam chịu...

Chúng ta càng quyết tâm không để cho điều ǵ thiếu trong sạch xâm nhập vào cơ thể th́ chúng ta càng được củng cố để chống lại những sự tấn công từ bên ngoài.

Sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng nếu người ta chọn theo một lộ tŕnh như thế. Sự thật là về lâu về dài th́ cơ thể sẽ làm rất kỹ lưỡng tới điều mà bạn cung cấp cho nó, miễn là bạn cung cấp cho nó một điều ǵ đó khiến cho nó khỏe mạnh; và chỉ trong một thời gian ngắn th́ nó sẽ thích ứng với một dạng thực phẩm trong sạch và bổ dưỡng mà bạn đă chọn dùng. Chỉ v́ nó là một tạo vật tự động cho nên chẳng bao lâu sau nó sẽ không c̣n yêu sách những thứ mà ta cứ đều đều không cho nó, và nếu bạn lờ đi những yêu sách của nó về các loại thực phẩm thô trược và nặng mùi th́ chẳng bao lâu sau nó có thói quen không thích những thứ đó... Thói quen có thể được dùng để trợ giúp cũng như để ngăn cản, và cơ thể phục tùng khi nó hiểu rằng bạn mới là chủ nhân ông và bạn không có ư định để cho mục đích cuộc đời ḿnh bị can thiệp bởi cái chỉ là công cụ mà bạn sử dụng.

Con người phải chịu trách nhiệm về việc ḿnh sử dụng Linh hồn, tư tưởng và cơ thể trong cuộc đời này. Mọi Linh hồn chân chính đều muốn trợ giúp chứ không cản trở, ban phúc chứ không giáng họa, thuộc hàng ngũ những kẻ nâng cao thế giới chứ không đứng về phe làm thoái hóa thế giới. Mọi Linh hồn chân chính đều muốn như thế cho dù không phải lúc nào nó cũng đủ mạnh để biến mong ước đó thành hành động. Liệu chúng ta có đặt ra cho ḿnh một lư tưởng và tự trách ḿnh bất cứ khi nào ḿnh rớt xuống thấp so với nó hay chăng (cho dù đó là việc cấp dưỡng cho cơ thể hay rèn luyện tâm trí)?

 

39.THÁNH GIÁO DẠY V̀ SAO PHẢI TRAI GIỚI?

            “Kẻ nào trai giái đặng mười ngày đổ lên, thọ bửu pháp đặng. Chư Môn đệ phải trai giới.” Tại sao? Chẳng phải Thầy c̣n buộc theo Cựu Luật, song Luật ấy rất nên quí báu, không giữ chẳng hề thành Tiên Phật đặng.

Thầy cắt nghĩa: Mỗi kẻ phàm dưới thế này đều có hai xác thân:

- Một phàm gọi là Corporel, c̣n một thiêng liêng gọi là Spirituel. Mà cái thiêng liêng do nơi cái phàm mà ra nên gọi nó là bán hữu h́nh, v́ có thể thấy đặng mà cũng có thể không thấy đặng.

- Cái xác vô h́nh huyền diệu thiêng liêng ấy do nơi Tinh- Khí- Thần mà luyện thành. Nó nhẹ nhàng hơn không khí. Khi nơi xác  phàm  xuất ra, th́  lấy  h́nh ảnh của xác phàm như khuôn in rập. C̣n khi đắc đạo mà có Tinh Khí, không có Thần th́ không thế nhập mà hằng sống đặng.

C̣n có Thần không có Tinh Khí th́ khó huờn đặng nhị xác thân. Vậy ba món báu ấy phải hiệp mới đặng. Nó vẫn là chất tức hiệp với không khí Tiên Thiên, mà trong khí tiên thiên th́ hằng có điển quang. Cái chơn thần buộc phải tinh tấn trong sạch mới nhẹ hơn không khí mới ra khỏi ngoài Càn Khôn đặng.

Phải có một thân phàm tinh khiết mới xuất chơn thần tinh khiết. Nếu như các con c̣n ăn mặn luyện Đạo rủi có ấn chứng th́ làm sao giải tán cho đặng? Nếu rủi bị huờn th́ đến khi đắc đạo, cái trược khí ấy vẫn c̣n, mà trược khí th́ lại là vật chất tiếp điển (bon conducteur d’ électricité) th́ chưa ra khỏi lằn không khí đă bị sét đánh tiêu diệt. C̣n biết khôn th́ ẩn nấp tại thế mà làm một bậc Nhơn Tiên th́ kiếp đoạ trần vẫn c̣n chưa măn. V́ vậy, Thầy buộc các con phải trường trai mới đặng luyện đạo.”

Thầy cũng cho biết: “Cái Chơn Thần ấy của các Thánh, Tiên, Phật là huyền diệu vô cùng, bất tiêu, bất diệt. Bậc chơn tu khi c̣n xác phàm nơi ḿnh, như đắc đạo, có thể xuất ra trước buổi chết mà vân du Thiên ngoại. Cái Chơn Thần ấy mới đặng phép đến trước mặt Thầy.”

KẾT LUẬN

-Muôn loài vạn vật do một Ông Cha mà sanh thành, nên chúng ta cùng muôn loài vạn vật là anh em. Thế nên chúng ta mở rộng ḷng yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trên đường về với Đại Từ Phụ. Ḷng bác ái nên vâng theo đức háo sanh của Thượng Đế mà thể hiện .

- Con vật mà chúng ta nuôi hằng ngày tức nhiên gây cho chúng một sự tin tưởng, bởi mỗi ngày ta kêu chúng lại cho ăn, nay chúng ta cũng kêu lại để bắt giết, tức nhiên ta phạm tội bất TÍN, giết để ăn cho béo miệng là tội bất NHÂN, giết để cúng tế ông bà là tội bất LỄ, trong khi nuôi con vật dĩ nhiên là có sự mến thương giờ ta lại giết đi là bất NGHĨA, ta gạt nó cho ăn mà lại bắt giết đi là bất TRÍ. Xem ra cũng phạm đến luật Ngũ Thường rồi vậy.

-Cả muôn loài, vạn vật đều do Đức Thượng Đế tạo ra, cho nên có câu:  “VẠN VẬT ĐỒNG NHỨT THỂ”. Quan  niệm  ấy  không cho phép chúng ta giết hại sanh vật để ăn thịt. Vả lại, người ta có hai thức  ăn  để  bồi  dưỡng  thân thể là: Vật chất thực và huyền vi thực.          

Vật chất thực là thực phẩm do miệng vào tỳ vị mà tiêu hóa thành khí huyết.

Huyền vi thực là thanh khí trong Trời Đất.

Người ta nhờ hô hấp đem thanh khí vào thân thể, để tươi nhuận khí huyết, bồi dưỡng sức khỏe. Tân luật buộc mỗi người phải tập ăn chay, mỗi tháng 6 ngày, hoặc 10 ngày. Đến khi tạng phủ quen dần rồi sẽ tiến tới trường trai (chay). Đức Hộ-Pháp có dạy:

Gắng TU cho kịp Hội-Long-Hoa,

Đạo đức không chuyên khổ lắm mà!

Chay lạt để ngừa loài khí độc,

Mê-man bất tỉnh trận kỳ ba.

Người hiền cứu sống ra pḥ Chúa.

Kẻ dữ bạo tàn xác quạ tha,

Thân Dậu đến đây rồi sẽ biết

Đinh ninh vẹn giữ mấy lời TA

 

40.V̀ SAO XẾP “BẤT DU ĐẠO” VÀO GIỚI CẤM THỨ HAI KHI “ BẦN CÙNG DỄ SANH ĐẠO TẶC”?

Ai cũng biết trộm cướp là lấy những tài vật thuộc quyền sở hữu của người, mà không có sự ưng thuận, hoặc cưỡng ép người ta ưng thuận bằng vơ lực hay quyền hành. Từ những vật quư giá như nhà đất, nữ trang, tiền bạc, xe cộ … cho đến vật nhỏ như vật nuôi, cây trái… người ta không cho mà ḿnh tự lấy đều là trộm cướp. Tóm lại, bất cứ h́nh thức nào, do ḷng tham lam lấy của người đều là trộm cướp cả. Nếu v́ nghèo nàn thiếu thốn, vợ ốm con đau, thiếu gạo thiếu thuốc  nên phải trộm cắp, th́ tội c̣n được châm chế; chứ đă đủ ăn mà c̣n lường gạt người lấy của, cướp công, để sống một cách xa hoa trên mồ hôi nước mắt của kẻ nghèo đói th́ tội ác thật nặng nề! Do Luật Nhân quả, nên nếu quá thiếu thốn, làm thuê làm mướn vẫn đói th́ việc xin ăn xem như vẫn tốt hơn là trộm cướp!  V́ sao cấm trộm cướp? Có 3 lư do chính:

Tôn trọng sự công chánh: Trộm cắp là do ḷng tham lam, muốn được có nhiều tiền bạc mà không chịu làm lụng vất vả. Tiền bạc có được do làm lụng cực khổ mới có. Nó là huyết mạch của con người. V́ thế, nếu chúng ta không muốn ai lấy của ḿnh, tại sao ḿnh lại chiếm đoạt của người? Làm như thế là trái lẽ công bằng. Cướp nhỏ, cướp to, cướp ngày, cướp đêm đều là cướp cả và phải bị đầu thai đền tội đúng theo cân công b́nh của Thượng đế.

Nuôi dưỡng ḷng từ bi: Mỗi người đều có Phật tánh như nhau, tại sao ta lại muốn làm khổ người khác để riêng ḿnh được sung sướng. Người mất của sẽ đau khổ, oán hận trong ḷng. Nếu là tài sản duy nhất th́ họ lâm vào cảnh  nợ nần túng thiếu, bịnh tật không tiền điều trị  có khi phải tự tử;  án trộm cướp trở thành án sát nhân gián tiếp!. Cho nên kẻ cướp đoạt của người tức là cướp đoạt xương máu người, sát hại sinh mạng người. Chỉ những người không có ḷng thương người, tán tận lương tâm mới làm những việc cướp giựt, lường gạt.

Tránh nghiệp báo:  Trong xă hội tội trộm cướp bao giờ cũng bị trừng trị. Khi chưa bị bắt, kẻ trộm cướp phải t́m trăm phương ngàn kế để trốn tránh, sống chui rúc trong bóng tối. Khi bị bắt, người trộm cướp phải bị tra khảo, ngồi tù…  lại c̣n làm cho cha mẹ, anh em, vợ con phải buồn rầu xấu hổ. Nếu thoát khỏi luật pháp thế gian, người trộm cướp cũng không thoát khỏi luật nhân quả:

Của người dầu lấy đời nay được,
     Đời khác luôn làm kiếp ngựa trâu.”

Người không trộm cắp luôn sống an vui v́ không sợ bị tù tội, hoặc bị oán trách, rủa xả. Nếu mọi người giữ giới không trộm cắp th́ nhà nhà được an vui . Làm phước, được phước. Chẳng những ḿnh không tham lam của người khác mà c̣n bố thí, làm từ thiện th́  những người ấy không bao giờ lâm vào cảnh nghèo đói; nếu tiền vận cực khổ th́ hậu vận cũng khá lên.

 

41. PHÂN LOẠI TRỘM CƯỚP?

Hành động lấy “Những thứ không được cho” có thể được phân thành những loại sau:

·        Trắng trợn nhất, là những hành động đe dọa, dùng vũ lực cướp bóc, trấn lột, bắt cóc, giựt túi, bóp; giựt ngang của người là ăn cướp.

·        Loại thứ hai là ăn trộm, ăn cắp một cách lén lút, kín đáo mà chủ sở hữu không biết, như móc túi, giựt túi, giựt xe; đột nhập vào nhà lấy tiền bạc, của cải, …

·        Loại thứ ba là lừa gạt, đưa ra những lời nói sai sự thật, làm cho người khác tin tưởng để lừa, chiếm lấy tài sản của nạn nhân; bắt chẹt người ta trong lúc túng thiếu để cho vay nặng lời, cầm bán giá rẻ mạt cũng là một h́nh thức ăn cướp

·        Loại thứ tư là lừa đảo, mua gian bán lận, cân thiếu, bớt xén, bán gạo giao cám.

·        Loại thứ năm là sản xuất, buôn bán đồ giả mạo, làm hoặc sử dụng tiền giả, vàng, bạc… giả mạo, cố t́nh bán thuốc men, phân bón giả…

·        Loại cuối cùng là, mặc dù có vẻ là tội nhẹ, nhưng không nhẹ là tham nhũng, lạm quyền lấy của công tư túi; đó là một dạng cướp giựt từ tiền thuế của người dân đóng góp hoặc từ tiền của khách hành hương. C̣n cậy thế ỷ quyền làm tiền dân đen cũng là dạng ăn cướp: “ Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”

 Tóm lại, trộm cướp có rất nhiều h́nh thức. Kinh Sám hối dạy rơ, xin trích vài đoạn:

Bày chước độc, xúi ra việc quấy

Tốn cho người mà lấy lợi riêng

Hễ nghe khua động đồng tiền,

Sửa ngay làm vạy không kiêng chút nào…

                                  Người nghèo khổ biết sao than kể,

                                 Kẻ lễ nhiều cậy thế ỷ quyền.

                                Làm quan tính kế đảo điên,

                                Gạt thâu gia sản, đất điền của dân

Trong ḷng mưu chước rất sâu.

Mai sau suy sụp đáo đầu ra chi…

Túng cùng vay mượn của người,

Vui ḷng tính trả vốn lời cho kham…

                              Chớ oán chạ tham lam ngược ngạo,

                               Bội nghĩa ân trở tráo chước sâu.

                              Luân hồi thưởng phạt rất mầu,

                             Chuyển thân tái thế ngựa, trâu công đền…

                             

42. V̀ SAO KHÔNG ĐƯỢC SÁT NHÂN, TRỘM CƯỚP THEO HUYỀN BÍ HỌC?

Các Đấng Giáo chủ đều dạy chúng ta không được lấy bất cứ ǵ mà người khác không cho ḿnh hay không phải của ḿnh tạo ra. Trên con đường tu tập th́ sự phong phú nội tâm sẽ giúp chúng ta  không lệ thuộc vào vật chất bên ngoài dù đó là quần áo đẹp, trang sức đá quư, tiền bạc, đất đai hay cướp công của người khác…Đức tính an phận cũng sẽ giúp cho chúng ta nhận thấy rằng không có ǵ đáng để cho ḿnh vơ vét, trộm cướp khi nghĩ rằng một phút giây sắp đến ḿnh sẽ chết và trở thành con quỷ vô thường.

Một người trộm cướp của người khác th́ có hậu quả ǵ? Nếu tránh được pháp luật đời th́ sau khi chết, không thể nào lọt nỗi lưới trời. Lư do đơn giản là khi một con người thoát xác th́ chơn thần của họ có khả năng nhớ lại tất cả những ǵ đă làm khi c̣n ở trong thân xác hữu hoại kia. Ngươn pháp Đức Chí Tôn tạo lập ra càn khôn vũ-trụ tạo ra vạn vật tạo ra con người nầy, Ngài buộc nó phải nhớ lại, nhớ lại dưới h́nh thức gọi là kư ức cho hiện ra trong chơn thần những h́nh ảnh của nó đă thi thố trong một kiếp sanh, giống như một cuồn phim chiếu bóng quay trở lại cả cuộc đời ḿnh chính nó là người xem mà người xem ấy không phải là một khách bàng quang không có dính líu ǵ với những hoạt cảnh diễn ra trong phim. Không phải như vậy. Kư ức của chơn thần khi hiện ra những h́nh ảnh th́ nó c̣n hiện luôn cả âm thanh, luôn cả những cảm xúc nữa. Lấy một ví dụ như thế này, nếu trong kiếp sanh của chúng ta có một lần nào đó cầm con dao đâm chết một người, chúng ta đă phạm tội giết người. Dầu cái giết ấy có lư do ǵ ǵ đi chăng nữa, sau khi thoát xác chơn thần của chúng ta sẽ phải sống lại một khoảng thời gian mà trong đó h́nh ảnh cầm con dao đâm chết một con người sẽ diễn lại trước mắt và ḿnh nhớ lại h́nh ảnh đó rơ ràng lắm, nó lặp đi lặp lại nhiều lần và dù cho chúng ta muốn quên đi để được yên ổn trong tâm hồn ḿnh lúc đó cũng không thể quên đặng. Khi mà chúng ta cầm dao giết một con người th́ kẻ bị giết đó đau đớn lắm, sự đau khổ của họ đến tột đỉnh, chúng ta thử tưởng tượng ḿnh làm đứt tay chảy máu một vết thương nhỏ thôi trên thân người của ḿnh mà c̣n đau đớn biết chừng nào, th́ bây giờ đây họ phải chịu chết không toàn thây dưới cái lưỡi dao sát nhân của chúng ta. Sự đau đớn đó khi h́nh ảnh chơn thần ḿnh ghi lại trong kư ức nó ghi luôn cả cảm xúc đó thành thử trong cơi hư linh kia con đường đọa của các đẳng chơn hồn khi hồi tưởng lại xét ḿnh sống với những hành vi tạo ác của ḿnh th́ bao nhiêu đau đớn của những kẻ hứng chịu cái ác của ḿnh giờ đây nó gắn liền lại với chơn thần của ḿnh. Sự đau đớn của kẻ bị ḿnh giết đó giờ đây trở thành sự đau đớn của chính ḿnh , ḿnh sống trong sự đau đớn đó mà không có cách ǵ thoát ra được. Hỏi vậy h́nh phạt của Thiêng Liêng định cho chơn thần của một người phải chịu trong cảnh đọa kéo dài bao lâu th́ không ai nói được. Cho đến khi nào mà chơn thần của chúng ta thức tỉnh biết tội lỗi của ḿnh th́ tự nhiên có được sự khôn ngoan sáng suốt để tự ḿnh có ư thức là sẽ luân hồi chuyển kiếp trở lại để trả cái quả ấy, trả cho xứng đáng với những ǵ ḿnh tạo khổ cho người và cho vạn vật. Ḿnh sẽ trở lại mang lấy một xác phàm và sẽ sống một cuộc đời gánh chịu nhiều đau khổ, bất hạnh. Lẽ công bằng của Tạo-Hóa là như thế đó.

V́ lẽ ấy mà Đức Chí Tôn khi lập Đạo Ngài buộc chúng ta phải cố gắng trai giới để tránh nghiệp sát sanh trong chơn thần của ḿnh. Khi ḿnh giết một con vật để lấy thịt ăn th́ sự oán hận của nó đối với ḿnh phải có chứ, sự đau đớn khi bị ḿnh giết nó phải có chớ. Tất cả những h́nh ảnh ấy, h́nh ảnh, âm thanh, cảm giác, cái cảm giác đau đớn của con vật bị ḿnh giết nó vẫn c̣n trong kư ức của chơn thần ḿnh. Cái h́nh phạt trong cơi đọa nầy là lẽ Hằng Sống bởi v́ kư ức ấy sau ngày thoát xác nó cũng hiện ra với ta y như vậy và một trăm năm nữa chơn thần ḿnh nhớ lại nó cũng hiện ra y như vậy. Sự sống đó không thay đổi. Chỉ khi nào chúng ta giác ngộ được; chơn linh của chúng ta ngự trị nơi chơn thần hiểu được tội kiếp của ḿnh giờ đây phải luân hồi để trả quả, chừng đó tấn tuồng hành phạt kia mới chấm dứt. Chúng ta sẽ trở lại mang một h́nh xác mới để chịu một kiếp người trong đó sẽ có nhiều bất hạnh để đền bù lại những sự đau khổ mà chúng ta đă nh́n thấy trong chơn thần của ḿnh trong cơi Âm quang đó. Đức Chí Tôn dạy rằng:

"… nhân loại c̣n tiến bộ hơn và phát minh sáng tạo ra thêm những điều mà trí tưởng tượng của con hôm nay chưa nghĩ ra tới nhưng làm ǵ th́ làm tài hay giỏi thế mấy đi chăng nữa, có một chỗ mà Thầy định cho con người không thể đổi được đó là Kư ức Thiêng Liêng của chơn thần gọi là chỗ nhớ mầu nhiệm. Cái Pháp của Thầy khi định ra h́nh thể vạn linh Thầy đă định trong Chơn thần của con người có chỗ nhớ mầu nhiệm đó nghĩa là con đă làm ǵ th́ con sẽ nhớ lại điều đó không thể nhớ một điều khác được. Máy Trời vi diệu mà chơn linh của Thầy đă chiết ra đặt trong h́nh thể của con đây, nó sẽ ghi nhớ tất cả mọi việc con đă làm đă nghĩ th́ chỗ này không thể thay đổi được. Loài người có thể tự lừa dối ḿnh bằng cách cho rằng khi thân xác này chết đi th́ không c̣n nhớ ǵ nữa hết, không có ǵ là tội đâu mà sợ nhưng chỗ kư ức này không có đổi được… Lẽ công bằng của Thầy đă định: nếu làm được điều lành th́ khi chơn thần hồi tưởng lại sẽ thấy niềm vui, c̣n đối nghịch lại khi con người làm một điều ác lúc chơn thần nhớ lại phải cảm thấy sự đau khổ. Không ai xử tội mấy con cả mà chính chơn linh mấy con, chính chơn thần của mấy con xét xử lấy ḿnh. Thăng hay Đọa cũng là do chỗ nhớ mầu nhiệm này. Con người đă tự lừa dối ḿnh cho rằng chết là hết nên mới dám làm nhiều điều tà vạy trước mặt Thầy. Con phải hiểu rằng nhơn loại đă đau khổ nhiều rồi duy chỉ có hành vi đạo đức mới có thể cứu chữa lại được mà thôi, phải gieo giống lành trong tinh thần của mấy con th́ mấy con mới gặt hái được những kết quả lành chớ mấy con không thể nào xóa được kư ức tội lỗi của ḿnh đă gây ra đâu. Các con có quyền năng sáng tạo làm thay đổi mặt đất này tạo cho con người những điều kiện sống phong phú nhưng mà trong Chơn Thần kư ức về điều lành, điều dữ. Tất cả những ǵ đă làm đă nghĩ các con không thể nào xóa được. Hai tiếng máy Trời mà Thầy đă nói là không đổi được do ở chỗ nhớ này. Mấy con phải biết sợ mà cẩn thận ḿnh th́ con đường tu mới có thể tinh tấn đặng."    

“ Đổi thử máy Trời coi có được 

  Th́ Ta đổi tội dữ ra lành.”

Trên đây là lời cảnh cáo đối với con cái của Ngài trên toàn mặt địa cầu này.

 

43. GIỚI TÍNH LÀ G̀, TỪ ĐÂU CÓ?

Giới tính là tất cả những đặc điểm phân biệt người nam với người nữ. Tại sao bạn là trai? Tại sao bạn là gái? Có 2 yếu tố quyết định, đó là bộ nhiễm sắc thể và hóc môn sinh dục:

A.    Bộ nhiễm sắc thể:

Khoa học đă phát hiện ra rằng cốt lơi của giới tính nằm trong bộ nhiễm sắc thể. Mỗi tế bào có 23 cặp nhiễm sắc thể, trong đó một cặp quy định giới tính (ở nữ giới là XX, ở nam giới là XY). Tế bào sinh dục chỉ có 23 nhiễm sắc thể đơn lẻ, trong đó chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính. Trứng dĩ nhiên chỉ mang một X, c̣n tinh trùng có thể mang một X hoặc một Y. Khi thụ tinh, hợp tử thừa hưởng hai nhiễm sắc thể giới tính của mẹ và của cha, phát triển thành trai hay gái là do tinh trùng của cha quyết định. Nếu tinh trùng mang X, hợp tử có cặp XX, phát triển thành con gái. Nếu tinh trùng mang Y, hợp tử có cặp XY, phát triển thành con trai.

B.     Hoóc môn sinh dục:

Trong số các hoóc môn của cơ thể, hoóc môn sinh dục có vai tṛ quy định giới tính mỗi con người và điều khiển các hoạt động sinh lư tính dục của cơ thể. Các loại hoóc môn sinh dục chính là FSH và LH (hoóc môn của tuyến yên), oestrogen và progesteron (hoóc môn sinh dục chính của nữ, tiết ra từ hai buồng trứng), testosteron (hoóc môn sinh dục chính của nam, tiết ra từ hai tinh hoàn).

 

44. TRỨNG VÀ TINH TRÙNG – ĐIỂM KHỞI ĐẦU CUỘC SỐNG?

Cuộc sống của mỗi chúng ta đều bắt đầu từ hai tế bào nhỏ xíu là trứng của mẹ và tinh trùng của cha (được gọi là tế bào sinh dục). Hai tế bào sinh dục này kết hợp với nhau thành hợp tử. Hợp tử sẽ nhân lên, phát triển thành đứa trẻ ra chào đời. Tuy là là tế bào lớn nhất trong vô vàn tế bào của cơ thể người nhưng trứng và tinh trùng vẫn rất nhỏ bé, trứng chỉ bằng hạt cát c̣n tinh trùng th́ mắt thường không nh́n thấy được. V́ sao việc tạo con cái lại dựa vào tinh trùng và trứng chứ không phải tế bào khác? Đó là v́ các tế bào trong cơ thể đều mang trọn bộ 46 nhiễm sắc thể, quy định các đặc tính của mỗi người. Riêng trứng và tinh trùng chỉ mang nửa bộ (23 chiếc) để khi kết hợp lại th́ vừa tṛn một bộ. Như thế, mỗi người con đều thừa hưởng 23 nhiễm sắc thể của mẹ, 23 nhiễm sắc thể của cha và sẽ mang những đặc điểm di truyền của cả cha và mẹ.Sự thụ thai để tạo một con người mới, đó là pháp mầu nhiệm của Tạo hóa. Khoa học cùng các tiến bộ khoa học phát triển đă dần hé mở những bí mật của con người

A. Trong tinh dịch là một “biển tinh trùng

Nhà khoa học Hà Lan - Anton van Leeuwenhoek vẫn luôn ṭ ṃ về những thứ ở trong tinh dịch sau mỗi lần làm... chuyện ấy. Vào năm 1677, ông đă tự ḿnh giải đáp thắc mắc đó khi sử dụng kính hiển vi và chính "sản phẩm" của ḿnh để nghiên cứu.

Mặc dù vào thời điểm đó, Leeuwenhoek không hề có bất ḱ kiến thức nào về khoa học, sinh học cũng như y học, thế nhưng với chiếc kính hiển vi, ông đă phát hiện ra bên trong tinh dịch là hàng triệu cá thể nhỏ bé đang bơi lội "tung tăng". Leeuwenhoek cho rằng: trong mỗi tinh binh đều ẩn chứa một con người. Và "con người" này luôn khát khao được "đột nhập" vào trứng để từ đó phát triển, lớn mạnh, dần hoàn thiện ḿnh hơn.

B. "Cuộc chiến" của 150 triệu tinh trùng để giành lấy 1 trứng

Cuộc hành tŕnh sau khi tinh trùng ra khỏi cơ thể nam giới và tới với tử cung giống như một cuộc chạy đua tốc độ cao. Kể từ khi "súng nổ", hơn 150 triệu vận động viên tí hon sẽ cố gắng hết ḿnh để tới được đích. Nhưng, chỉ 15% số tinh binh lọt qua được cổ tử cung để tới được với trứng. Tới lúc đó cũng chỉ c̣n lại khoảng 1.000 "tay đua" tiếp tục tṛ chơi. Sau cùng, chỉ có khoảng vài tinh binh mạnh nhất mới tới được đích. Nếu may mắn, trong số này sẽ có được một vài người thắng cuộc, số c̣n lại sẽ bị đào thải ra ngoài.

Quá tŕnh được ghi lại chi tiết lần đầu tiên. 

 

Quả trứng chui ra từ một nang trong buồng trứng. 

Sau khi chui ra, nó sẽ đi xuống ống dẫn trứng để chờ thụ tinh.

Thông thường phụ nữ rụng một quả trứng mỗi tháng. Bác sĩ phụ khoa Jacques Donnez tại Đại học Catholic ở Louvain, Bỉ, là người đầu tiên chứng kiến được quá tŕnh này trong một cuộc phẫu thuật cắt bỏ dạ con trên một phụ nữ người Bỉ 45 tuổi. Trứng người được tạo ra từ nang. Đó là những bao chứa đầy chất lỏng ở trong buồng trứng. Khi đến thời điểm rụng trứng, nang này sẽ lồi lên một cục màu đỏ sẫm. Quả trứng sẽ chui ra từ đây, bị bao phủ bởi một lớp chất dẻo chứa tế bào. Ở người, mỗi quả trứng chỉ to bằng một dấu chấm, c̣n toàn bộ buồng trứng chỉ dài khoảng 5cm. Trứng sau khi rụng phải được gặp tinh trùng trong ṿng 12-24 giờ để thụ tinh. Nếu thụ tinh không xảy ra th́ noăn bào sẽ thoái hóa và xảy ra hiện tượng kinh nguyệt.

 

 45-

45. T̀M HIỂU TÍNH DỤC, T̀NH DỤC?

Cần phân biệt tính dục và t́nh dục. T́nh dục là khái niệm phản ánh quan hệ tính giao giữa nam nữ. Tính dục là một khái niệm có nội hàm rộng hơn, vừa phản ánh quan hệ tính giao giữa hai cá thể khác giới (trong đại đa số trường hợp) vừa chứa đựng những yếu tố tạo nên phần hữu h́nh và cả phần vô h́nh của một con người.

A.Tính dục là ǵ?Tính là bản chất con người, dục là ước muốn được thể hiện ra bên ngoài. Tính dục là một khuynh hướng tự nhiên nơi người nam và người nữ vận dụng giới tính để t́m kiếm, hiểu biết và thương yêu nhau dù nam hay nữ.
B. T́nh dục là ǵ?T́nh là cảm xúc yêu thương trong tâm hồn, dục là ước muốn được thể hiện ra bên ngoài. T́nh dục là toàn bộ những cách thế mà người nam và người nữ vận dụng bản năng giới tính để yêu thương, ước muốn kết hợp với nhau như vợ chồng. So sánh các giải thích trên ta thấy:

- Tính dục khác với giới tính ở chỗ tính dục là sử dụng giới tính để gặp gỡ, yêu thương, c̣n giới tính chỉ là đặc điểm của giới.

- Tính dục vừa khác với t́nh dục v́ tính dục bao hàm chung các quan hệ bạn bè, người yêu,vợ chồng, c̣n t́nh dục nói riêng đến quan hệ vợ chồng.

Ủy ban giáo dục và thông tin về t́nh dục ở Mỹ đă đưa ra định nghĩa hiện đại về tính dục như sau: Tính dục là tổng thể con người, bao gồm mọi khía cạnh đặc trưng của con trai hoặc con gái, đàn ông hoặc đàn bà và biến động suốt đời. Tính dục phản ánh tính cách con người, không phải chỉ là bản chất sinh dục. V́ là một biểu đạt tổng thể của nhân cách, tính dục liên quan tới yếu tố sinh học, tâm lư, xă hội, tinh thần và văn hóa của đời sống. Những yếu tố này ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách và mối quan hệ giữa người với người và do đó tác động trở lại xă hội. Như vậy, tính dục người là toàn bộ con người đó như là người nam hay người nữ và những yếu tố tạo nên tính dục cũng là những thành phần làm nên nhân cách - tổng thể những phẩm chất tâm lư đặc trưng ở một con người, thể hiện ra bằng hành vi ứng xử.

 

46. Ư NGHĨA CỦA HÔN NHÂN?

Con người là một linh hồn bất tử, thọ mệnh từ Thượng Đế nên sự kết hợp giữa vợ chồng không phải là ngẫu nhiên mà đối với thiên cơ th́ đây là một sứ mệnh .

"Cơ sanh hóa càn khôn đào tạo 

Do âm dương hiệp Đạo biến thiên

Con người nắm vững chủ quyền

Thay Trời tạo thế giữ giềng nhơn luân "   (Kinh Hôn phối)

Sự tác hợp vợ chồng c̣n do thiên ư : 

"Ở trước mắt Hồng Quân định phận.

 Đạo vợ chồng đă xứng nợ duyên "        (Kinh hôn phối)

Về tâm linh, người ta hiểu rằng: hôn nhân là việc hệ trọng, là thiêng liêng. V́ thế người ta gọi là lễ cưới chứ không chỉ là đám cưới. Lấy vợ, lấy chồng là một việc thiêng liêng của đời người. Lễ cưới được cử hành có sự chứng kiến của thần thánh tổ tiên. Đó là thần quyền. Rồi phải có làng xóm, pháp luật công nhận (Đó là pháp quyền). Và cô dâu, chú rễ phải yêu nhau, hợp nhau (Đó là nhân quyền).  Cái đẹp của lễ cưới là như thế.

“Sự hiện diện của Chúa  làm cho sự hiệp nhất của đôi bạn trở nên trọn vẹn : hiệp nhất thể xác, t́nh yêu, tinh thần và thiêng liêng.” (Đường Hy Vọng, số 489)

“T́nh yêu là thiên đàng; hôn nhân là địa ngục”, Lord Byron đă viết như thế cách đây 150 năm. Nhưng thật ra, lời lẽ trong bài Kinh Hôn phối giúp chúng ta nh́n thấy sự cao quư và vẻ đẹp của sự kết hợp hai thân xác với nhau theo một cách kỳ diệu để tạo nên một sinh mạng mới. Con người tạo ra nhân duyên và nghiệp quả với nhau; chính do những nhân duyên đó mà các Đấng đă chọn hai linh hồn kết hợp với nhau tùy nhân duyên tốt hay xấu tức là duyên hay nợ.  Dù ngày nay, nam nữ b́nh quyền không c̣n cảnh chồng chúa vợ tôi nhưng đừng làm ngược lại. Gương hiền đức của phụ nữ măi măi là đức tính mà Đức Chí Tôn mong đợi. Nếu người nào biết nắm cơ hội trong cuộc sống vợ chồng để học hỏi, người đó sẽ lần đến chỗ toàn thiện. V́ không có cơ hội đặc biệt nào như t́nh vợ chồng để có dịp cho ḿnh t́m hiểu người khác đồng thời để biết lấy ḿnh. Một khi con người đă nh́n nhận được mục đích cao siêu của sự hợp tác vợ chồng th́ cuộc sống gia đ́nh sẽ giúp cho mỗi người hoàn thành một thiên chức mới để khám phá ra cái mới mẻ trong cuộc sống. Socrate đă khuyên đệ tử rằng: “ Nếu anh gặp vợ hiền th́ anh hạnh phúc, nếu anh gặp vợ dữ th́ anh sẽ trở thành triết nhân” . Nhưng dù cho duyên hay nợ, hạnh phúc hay khổ đau xảy ra trong gia đ́nh mà hai vợ chồng hiểu biết được đạo lư, đối đăi với nhau trong sự kính trọng, thương yêu và biết tha thứ lẫn nhau th́ họa cũng chuyển thành phước v́ chính sự khó khăn khi giải quyết bất đồng, mâu thuẫn trong đời sống hôn nhân để có thể hạnh phúc tới “răng long đầu bạc”sẽ giúp hai người có cơ hội học được chữ NHẪN, chữ HY SINH, THƯƠNG YÊU THẬT SỰ…và không có chỗ cho thói ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến bản thân.

Tóm lại, có thể nói rằng đạo vợ chồng là sự hợp tác giữa hai linh hồn để phụng sự cho thiên cơ. Hôn nhân là một giao ước kư kết giữa một người nam và một người nữ, với ư thức tự do và trách nhiệm, để sống trọn đời yêu thương nhau, sinh sản và giáo dục con cái. Như vậy, đời sống hôn nhân và gia đ́nh liên hệ tới giới tính (người nam, người nữ), tính dục và t́nh dục (yêu thương nhau và sinh sản con cái). Đó là việc b́nh thường để di truyền ṇi giống. Không nên có thái độ khinh bỉ v́ cho là xấu xa tội lỗi, lại càng không nên quá đề cao để rồi lạm dụng bừa băi. Giới tính và tính dục là ân huệ của Thượng đế ban cho con người. Khi vợ chồng sử dụng tính dục để nên một với nhau và sinh sản con cái, th́ đây không phải chỉ là chuyện sinh lư thuần túy, mà c̣n liên quan đến điểm thâm sâu nhất trong con người là t́nh yêu. Chính Đấng Tạo Hóa đă muốn rằng trong nhiệm vụ truyền sinh đôi vợ chồng cảm thấy một sự vui thú và thỏa măn nơi thân xác và tinh thần. V́ vậy, vợ chồng chẳng làm điều ǵ xấu khi t́m kiếm và tận hưởng sự khoái lạc đó. Họ đón nhận những ǵ Đấng Tạo Hóa đă ban cho. Tuy nhiên, họ phải biết giữ tiết độ. Từ xa xưa, t́nh dục được coi là một chủ đề nhạy cảm và người ta thường tránh nói về vấn đề này, đặc biệt là người Châu Á. Chúng ta biết rằng t́nh dục tồn tại như một bộ phận hoạt động cấu thành đời sống con người. Chính nó là cơ sở sâu xa cho sự xuất hiện t́nh yêu, t́nh vợ chồng, và nhờ nó mà trẻ em ra đời, loài người tồn tại. Hiện nay, không ít người quan niệm rằng, những chuyện xung quanh vấn đề t́nh dục th́ chẳng cần phải học, “cứ lớn lên là khắc biết”. Nhưng ngày nay có một ngành khoa học độc lập, chuyên nghiên cứu sự phát triển t́nh dục và đời sống t́nh dục của con người. Đó là T́nh dục học (sexologie). Người có công thúc đẩy t́nh dục học phát triển là nhà tâm lư S. Freud, người sáng lập ngành phân tâm học. Theo lư thuyết này, chỉ một phần của năng lượng t́nh dục được tiêu hao trong hoạt động t́nh dục; số năng lượng c̣n lại được chuyển hóa vào các lĩnh vực hoạt động khác như văn hóa, nghệ thuật, chính trị… Các h́nh thức hoạt động t́nh dục không đơn thuần nảy sinh từ trạng thái hoóc môn của cơ thể mà c̣n từ những yếu tố tâm lư xă hội. Gia đ́nh là nơi nương náu, là tổ ấm, là chốn yêu thương, mà mỗi phần tử đều yêu thích và mong mỏi t́m về, mỗi khi gặp phản bội và thất bại bên ngoài xă hội.

Thánh Paul có khuyên rằng: mặc dù đời sống trinh trắng là tối thượng, nhưng nếu không tiết dục được, tốt hơn hết là hăy kết hôn, v́ thà kết hôn c̣n hơn bị thiêu đốt” (1 Corinthians 7:9).  Mục đích của tính dục là để sinh con. Điều này giải thích tại sao tất cả những hoạt động t́nh dục khác không đưa đến sinh con đều không được khuyến khích.

 

47. TÍNH DỤC THEO HUYỀN BÍ HỌC?

Tính dục (Human sexuality) là một quan năng dùng dâng hiến cho mục đích thiêng liêng, đó là tạo điều kiện cho những linh hồn tiến hóa đầu thai. Tính dục không phải là sự thỏa măn những thèm khát, nhưng là việc sinh ra h́nh hài để qua đó sự sống được biểu lộ.

T́nh dục là nhu cầu căn bản ban sơ, là một trong những bản năng chủ yếu, là yếu tố nổi bật của thú tính trong con người. Về mặt vũ trụ, tính dục chỉ sự tương quan giữa tinh thần và vật chất, là sự thể hiện của LUẬT HẤP DẪN. Về mặt con người, tính dục chỉ sự liên hệ giữa Nam và Nữ, với kết quả là chủng loại được lưu truyền. C̣n đối với người duy vật, tính dục chỉ sự thỏa măn ham muốn của thú tính với bất cứ giá nào, không kiểm soát.

 

48. SAO GỌI LÀ TÀ DÂM?

Con người là một sinh vật t́nh cảm. Sự ham muốn t́nh dục là một phần của bản năng.

“Dâm” có nghĩa là “những điều liên quan đến t́nh dục”. Tự nó không có nghĩa xấu, chữ
“tà” ở đây mới là điều phải tránh. Khi vợ chồng có cưới hỏi đủ lễ gọi là chánh; lén lút lang chạ, làm t́nh với người khác phái không phải là vợ hay chồng ḿnh th́ gọi là tà. Quan hệ t́nh dục ngoài hôn nhân chính là tội tà dâm.Luật dạy người xuất gia hàng chức sắc thượng thừa dứt hẳn dâm dục, c̣n người tín đồ th́ không được tà dục. Trong cuộc sống, khoa học đă chứng minh sự dâm dục quá độ khiến cho sức khỏe hao ṃn, chơi gái đưa đến những bệnh phong t́nh, hoa liễu, giang mai cho đến các bệnh nan y  như HIV (AIdS). Đức Chí Tôn đă giảng cho chúng ta biết v́ sao dâm dục quá độ phải mang tội nơi cơi vô h́nh.

Dưới đây là những tội lỗi do sử dụng dục tính sai trái:

o   Dâm ô là hưởng thụ vô độ khoái lạc t́nh dục. Khoái lạc t́nh dục trở thành sai trái, khi con người chỉ t́m hưởng thụ để thỏa măn chính ḿnh, chứ không nhằm mục đích truyền sinh và kết hợp trong t́nh yêu.

o   Tà dâm là quan hệ xác thịt giữa một người nam và một người nữ không phải là vợ chồng. Đây là lỗi xúc phạm đến nhân phẩm và giới tính của con người, vốn qui về lợi ích của đôi vợ chồng, cũng như sinh sản và giáo dục con cái.

o   Ngoại t́nh là tội vợ chồng thất tín với nhau. Khi hai người nam nữ có quan hệ tính dục với nhau, dù là nhất thời mà trong đó có ít nhất một người đă kết hôn, th́ cả hai phạm tội ngoại t́nh. Đức Jesus lên án tội này ngay cả khi chỉ là một ước muốn.

o   Mại dâm xúc phạm đến phẩm giá của người bán dâm v́ họ biến ḿnh thành tṛ vui xác thịt cho người mua dâm. Kẻ mua dâm phạm tội nặng nơi bản thân v́ họ vi phạm giới cấm, và làm ô uế thân xác là đền thờ Thượng đế nội tâm.

o   Hiếp dâm là dùng bạo lực bắt kẻ khác quan hệ xác thịt với ḿnh. Đây là tội phạm đến công bằng và bác ái. Hiếp dâm xúc phạm nặng nề đến quyền được tôn trọng, quyền tự do và toàn vẹn thể lư cũng như tinh thần của nạn nhân, gây thương tổn nghiêm trọng có thể kéo dài cả cuộc đời của nạn nhân. Hiếp dâm tự nó là một hành vi xấu xa, tội này lại càng nặng nề hơn nữa, khi người có chức quyền lạm dụng thân xác các em được ủy thác cho họ.

o   Loạn luân là quan hệ tính dục giữa những người họ hàng cùng huyết tộc, mà luật cấm kết hôn với nhau. Đây là một trọng tội. Tội loạn luân phá vỡ quan hệ gia đ́nh và cho thấy một sự thoái hóa trở về thú tính.

Thân và Tâm liên hệ mật thiết lẫn nhau, nên lối sống buông thả thân thể là đem tâm hồn bán đi rồi.Thân thể chính là đền thờ tâm linh. Con người sử dụng thân thể để tu hành, lập công quả. Sự tinh khiết của Thân là sự vẹn toàn của Tâm nên Thân sống lành mạnh tức là giữ Tâm được trong sáng, công chánh. Đức Phật Mẫu dạy:

            “ Gắng  sức  trau   giồi  một  chữ   TÂM,

Đạo  đời  muôn  việc   khỏi   sai   lầm.

Tâm  thành   ắt  đoạt  đường  tu  vững,

Tâm  chánh mới  mong mối  Đạo cầm…”

 

49. NGOẠI T̀NH LÀ TÀ DÂM? LÀM SAO LOẠI BỎ TÀ DÂM?

Trong công việc, bạn cảm thấy hài ḷng. Điều này không có ǵ lạ bởi v́ Đức Chúa Trời đang hành động qua bạn.  Nhưng bạn đang măn nguyện và bắt đầu  có cảm giác kiêu ngạo,tự măn. Từ lúc đó, thời gian ở nhà ít đi. Không chỉ có ít thời gian ở nhà, nhưng bây giờ, những lúc ở nhà bạn không c̣n cảm thấy ư nghĩa như trước kia nữa. Quan hệ vợ chồng trở thành hời hợt, lạt lẻo. Khi mới cưới, vợ chồng yêu thương vô cùng, nhưng bây giờ, vị trí của người bạn đời  đứng sau công việc của bạn. Chức vụ và địa vị mà trước kia là niềm vui chung của cả hai, bây giờ đă trở thành kẻ thù của hạnh phúc gia đ́nh. Gia đ́nh không c̣n là nơi đáng mơ ước và vui vẻ như trước kia.

 Satan bắt đầu giương chiếc bẫy cuối cùng của nó.Thay v́  cần quan tâm và có nhiều th́ giờ với người bạn đời hơn, người ta lại chọn con đường ngoại t́nh. Hăy t́m sự giúp đỡ trong những trường hợp cảm thấy yếu đuối; nếu bị cám dỗ, hăy cầu nguyện bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ từ chính Chơn linh của bạn.  Thiếu đức tin vào Đức Thượng đế là gốc rễ của những sự lăng nhăng t́nh dục. Hăy canh giữ tư tưởng bạn. Hăy quyết định một cách tích cực rằng bạn sẽ không bao giờ suy nghĩ về những điều nhơ bợn. Nếu một ư nghĩ ham muốn bất chánh vừa xuất hiện, hăy bác bỏ thẳng thừng: “cảnh giác, Satan đang dụ dỗ”.. Nếu chúng ta đùa giỡn với ái t́nh, chúng ta đang cho Satan một chỗ đứng và một ngày kia nó sẽ đánh bại chúng ta. Chúng ta phải cẩn thận trong những t́nh huống có thể dẫn đến những cám dỗ t́nh dục. Chẳng hạn không bao giờ ở một ḿnh với người khác phái hay xem phim sex, đọc dâm thư để “tự sướng”. Những người khôn ngoan không bao giờ cho phép những t́nh huống bị kích thích mà ma quỉ có thể nhơn dịp đó tấn công. Nếu đừng nghĩ tới, th́ sẽ loại bỏ được. Nếu cứ liên tục nghĩ đến, th́ làm sao bỏ? Kinh Phật nói rằng: “Hăy xem những người phụ nữ cao niên như mẹ của ḿnh, xem những người lớn tuổi hơn ḿnh như chị của ḿnh, xem những người trẻ tuổi như em gái của ḿnh, và xem người nhỏ tuổi như con gái của ḿnh. Phát tâm độ họ, và diệt những tà niệm đi.” 

 

50. TÔN GIÁO NGHĨ THẾ NÀO VỀ THỦ DÂM?

 

Thủ dâm là h́nh thức kích thích bằng tay vào các cơ quan sinh dục, thường là vào điểm cực khoái..Thủ dâm là một trong nhiều hành động được gọi là tự thỏa măn t́nh dục (tiếng Anhautoeroticism), bao gồm cả việc sử dụng những dụng cụ hỗ trợ t́nh dục (sex toy) và kích thích ngoài bộ phận sinh dục. Cũng có những máy thủ dâm được sử dụng để kích thích sự giao hợp. Trong tiếng Việt, từ thủ dâm có gốc từ chữ Hán 手淫, có nghĩa là "hành dâm bằng tay".

Trong  phạm vi sức khỏe tinh thần có nói rằng thủ dâm có thể làm dịu sự phiền muộn và mang lại cảm giác cao hơn về giá trị bản thân (Hurlbert & Whittaker, 1991). Thủ dâm cũng có thể đặc biệt hữu ích khi một người bạn t́nh có nhiều nhu cầu t́nh dục hơn người kia - trong trường hợp đó thủ dâm giúp có được một ảnh hưởng cân bằng và v́ thế là một mối quan hệ ḥa điệu hơn. Thủ dâm là một cái van an toàn để chống lại sự vỡ mộng có tính hủy diệt của t́nh dục.  Tuy nhiên, thủ dâm thường xuyên sẽ gây tác hại tới tâm lư, tinh thần và sức khỏe:

-Ảnh hưởng tới tâm lư, tinh thần: Thủ dâm quá thường khiến cho bản thân ở vào trạng thái tâm lư căng thẳng, dằn vặt, thậm chí làm cho tính t́nh trở nên cáu gắt. V́ thế những người thường xuyên thủ dâm có thể bị nhiễu loạn hoạt động b́nh thường của hệ thống thần kinh do trung khu hung phấn của đại năo luôn phải lặp đi lặp lại trạng thái hưng phấn liên tục, từ đó làm giảm sức tập trung tới công việc và trí nhớ cũng bị giảm sút một cách nhanh chóng…

-Giảm khả năng t́nh dục: Thủ dâm với mức độ nhiều sẽ ảnh hưởng đến thận dễ dẫn đến hiện tượng xuất tinh sớm hay khó xuất tinh thậm chí là liệt dương, ngoài ra c̣n gây đau lung, chóng mặt, ù tai. Đối với phụ nữ, thủ dâm nhiều có thể gây viêm nhiễm âm đạo, viêm bàng quang trường hợp nặng có thể làm chảy máu vùng chậu, lănh cảm t́nh dục. Những người thường xuyên thủ dâm rất dễ khiến bạn đời của ḿnh không cảm thấy thỏa măn v́ đạt cực khoái quá sớm, dễ khiến cho chính bản thân cảm thấy tự ti, bạn đời không hài ḷng, gây ảnh hưởng đến t́nh cảm vợ chồng, thậm chí đỗ vỡ hôn nhân,…

-Mắc các chứng bệnh về đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt:  Thủ dâm quá mức có thể khiến xoang chậu bị ứ huyết lâu dài khiến vi khuẩn gây bệnh lây từ tay vào cơ quan sinh dục dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Viêm tuyến tiền liệt măn tính gây ra hiện tượng đi tiểu nhiều, nước tiểu đục, thường xuyên gây khó chịu vùng bụng dưới và bộ phận sinh dục; do xuất tinh nhiều làm chất lượng tinh dịch kém gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản,….

Trong nhiều tôn giáo, như các h́nh thức Tin lànhThiên chúa giáoMormonDo Thái giáo và Hồi giáo thủ dâm bị coi là một hành động không trong sạch, tuy không phải là phi đạo đức.

Trong truyền thống Phật giáo, theo năm lời răn và bát giới, mọi người không nên thèm khát có được cảm giác khoái lạc t́nh dục kiểu đó. Thủ dâm v́ thế không bị ngăn cấm nhưng cũng không được khuyến khích.

Do Thái giáo ngăn cấm thủ dâm, v́ nó dẫn tới sự xuất tinh không cần thiết.

Cơ đốc giáo: Theo sách Giáo Lư Hội Thánh Công Giáo số 2352  th́: “Thủ dâm là cố t́nh kích thích cơ quan sinh dục", “ thủ dâm tự bản chất là một hành động sai trái nghiêm trọng”, v́ “tự ư sử dụng khả năng t́nh dục ngoài quan hệ vợ chồng b́nh thường, dù với động lực nào đi nữa, cũng là sai mục đích”. Để phán đoán đúng về trách nhiệm luân lư của đương sự là thủ dâm có tội hay không “cần lưu ư đến t́nh trạng thiếu trưởng thành t́nh cảm, áp lực của thói quen, tâm trạng lo âu cũng như những yếu tố khác về tâm lư xă hội. Các nhân tố này có thể làm trách nhiệm luân lư của đương sự được giảm khinh ngay cả đến mức tối thiểu”. Và v́ thế, một cách chủ quan, không phải thủ dâm lúc nào cũng là tội trọng.

Đạo Tin lành

Những nhà thần học Tin lành chỉ bắt đầu sửa đổi những lời dạy bảo trước đó từ thế kỷ 20 với một số quan điểm hiện nay vẫn đang sử dụng về ủng hộ thủ dâm. Thủ dâm, tuy nhiên, vẫn bị một số người coi là một hành động tự thỏa măn và một tội lỗi nhục dục, làm nó vẫn bị tranh căi cho tới ngày nay.

Hồi giáo: các học giả Hồi giáo coi thủ dâm là hành động bị cấm đoán, ngoại trừ trong những t́nh huống giảm nhẹ như v́ mục đích thử nghiệm y học, hay nếu là cần thiết về mặt y tế. Đối với những người Hồi giáo, việc có quan hệ t́nh dục ngoài hôn nhân là một tội lỗi to lớn, khiến người phạm tội bị trừng phạt trong cả cuộc sống hiện tại và cả sau khi mất. Tuy thế, nhưng nếu sự thèm muốn của một người mạnh tới mức có thể khiến họ phạm phải một tội lỗi nặng hơn là có quan hệ t́nh dục ngoài hôn nhân th́ thủ dâm trở thành được phép với tư cách là một nhu cầu cần thiết: "Và những người không có gia đ́nh cần cố gắng sống trong sự trinh bạch, cho tới khi Chúa trời ban ơn huệ cho họ" (Qur'an, 24:33).

Theo Sheikh Hamed Al-Ali: "Thủ dâm ban ngày trong thời gian thánh lễ Ramadan sẽ là hành động vi phạm luật lệ, dựa theo Hadith quy định rằng người Hồi giáo phải không được ăn, uống và có thèm muốn t́nh dục. Bởi thủ dâm là một loại mong muốn t́nh dục, một người Hồi giáo trong mùa chay phải cố tránh nó. V́ thế, thủ dâm là một hành động vi phạm cũng như ăn uống và bởi nó là một trong những tội lỗi mà nếu một người nào đó phạm phải th́ cũng là sự vi phạm tới tính thiêng liêng của tháng chay đó.

 

51. PHƯƠNG PHÁP ĐỂ CHẾ NGỰ T̀NH DỤC?

               Có ba phương pháp chính để chế ngự t́nh dục:

- Bạn hăy thay thế nó bằng một thứ khác trong đầu óc của bạn . Khi dục t́nh nổi lên, nó khuấy động tất cả mọi tư tưởng khác, chiếm ngự tinh thần bạn như một chủ nhân ông đầy quyền lực, nó sai khiến bạn phải làm theo sự thôi thúc của nó . Bạn đừng chú ư đến nó, đừng sợ hăi, đừng bực tức nó, cứ thản nhiên đi t́m một công việc khác để làm và chú ư tới công việc . Bằng cách đó bạn đă quên nó hồi nào không hay. Hoặc là bạn thay thế quyền chủ nhân ông của nó, buộc nó trở thành thứ yếu. Địa hạt tư tưởng rất trừu tượng, khi có một kích động dục t́nh vừa khởi dậy, chính tư tưởng bạn đồng hóa với nó, bạn thấy ḿnh là nó và do đó bạn đă giúp sức cho nó mạnh thêm. Nó điều khiển bạn và bạn lại giúp sức cho nó làm chủ bạn một ṿng lẩn quẩn khép kín ! Bạn hăy tách ḿnh ra khỏi ṿng lẩn quẩn ấy bằng cách thay đổi tư duy, hăy ngắm nh́n quan sát sự vận hành của nó trong nội thân, từ vị trí của một kẻ bên ngoài . Bạn hăy cố gắng nhớ lại rằng cái cảm giác đang rạo rực kia không phải là bạn . Hăy cố gắng nhớ lại và sống với tư tưởng rằng ta là linh hồn, là ánh sáng tâm linh đang ngự trị nơi phàm thể c̣n cảm giác này đây là của thân xác, chỉ là phương tiện để ta sử dụng . Bạn để cho nó sống đúng vị trí thứ yếu của nó, chớ không phải giết nó . Khi bạn nhớ lại được như vậy th́ tức khắc đă giành được quyền chủ tể của thần và khí dục phải chịu khuất phục dưới quyền năng của ư chí .

Hoặc là trong khi quán niệm như vậy bạn có thể điều khí bằng cách thở dài hơi chậm và sâu . Bằng cách chú ư tới hơi thở và thay đổi vị trí, góc độ nh́n cảm giác t́nh dục của ḿnh như thể từ ngoài nh́n vào nó sẽ mất dần cường độ và từ từ lắng đọng xuống, trở thành một sức sống thuần lương yên tĩnh, không quấy rầy tinh thần bạn nữa .

- Loại trừ những nguyên nhân gây kích động t́nh dục.

Bằng kinh nghiệm đă trải qua trong bản thân ḿnh nếu thấy rằng mỗi khi mắt bạn nh́n những h́nh ảnh khiêu dâm trên sách báo, phim ảnh, h́nh tượng, t́nh dục bạn bị kích động th́ bạn phải khôn ngoan, cương quyết từ bỏ những thứ ấy đừng ngó tới nữa .

Nếu tai bạn nghe kể những câu chuyện hay lời lẽ gợi t́nh và tâm bạn động th́ kinh nghiệm lần sau bạn đừng để ư nghe những chuyện thuộc loại ấy nữa .

Nếu thân bạn ngồi hay đứng gần một người khác phái nào đó và tự nhiên ḷng bạn thấy rạo rực th́ bạn đừng gặp nữa. Nếu buộc phải giao tiếp, hăy đứng cách xa họ vài mét khi nói chuyện để loại trừ bớt nguyên nhân kích dục ở nhân điện.

Nếu miệng lưỡi bạn thích rượu thịt say sưa hay những món ăn kích thích như tiêu, hành, tỏi, ớt và sau đó sức sống dục t́nh bùng dậy mạnh mẽ, tôi khuyên bạn nên đổi thức ăn, giảm bớt hay loại trừ hẳn những thứ kích thích ấy. Nếu mũi bạn ngửi mùi hương hay nước hoa chi đó mà kết quả làm dục t́nh trỗi dậy th́ tốt hơn bạn nên từ bỏ nó đi .

Nói tóm lại bạn phải biết ngăn chận con đường xâm nhập của các nguyên nhân gây kích dục qua các giác quan của bạn là tai, mắt, mũi, miệng, lưỡi, da thịt thân xác. Nói vắn tắt dễ hiểu hơn, đừng đem lửa vào nhà th́ nhà không bị cháy, phải không các bạn?  Ngọn lửa dục t́nh cũng thế, không có nó làm sao có sự sống của thân xác chúng ta đây, điều quan trọng là chúng ta phải chủ động được nó.

-Nên tăng thêm tính thánh thiện cho tinh thần của bạn.

Ngoài những việc giữ ǵn giới luật mà tôi vừa kể trên đây hàng ngày các bạn nên cầu nguyện, tụng kinh, tĩnh tâm xét ḿnh, thực tập yoga, công phu thiền định quán tưởng v.v để loại trừ bớt những tư tưởng xấu ra khỏi tâm trí ḿnh và phát triển những đức hạnh tốt, bạn chọn phương pháp nào cũng được miễn là có hiệu lực nhiều nhất đối với bạn.

Điều kiện tiên quyết trong phương pháp này là phải thành ư và chánh tâm nghĩa là phải sống thật với ḷng ḿnh, thành thật với chính lương tâm ḿnh. Cầu nguyện một cách sâu thẳm trong tinh thần là đối diện với chính ṭa thiên lương, nói rơ ràng chỗ yếu kém của tinh thần ḿnh và cầu xin sự pḥ hộ của một Đấng nào đó mà bạn sùng kính và tin tưởng hơn hết. Điều này có nghĩa là làm cho thần của bạn thêm trong sáng, mạnh hơn để nó điều khiển được khí và tinh theo đúng chức năng của nó. Năng lực t́nh dục có một sức mạnh huyền bí, nếu biết giữ nó lại trong thân cho đúng cách, nó sẽ được chuyển hóa thành sức mạnh tâm linh vô cùng phong phú và sáng tạo giống như lộ tŕnh của kẻ đăng sơn khi lên đến đỉnh sẽ mở ra một chân trời bao la trước mắt      

                                             (LUẬN ĐẠO SƯU TẬP-NGUYỄN LONG THÀNH)

 

           52. NGUỒN GỐC VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA RƯỢU TRONG VĂN HOÁ NHÂN LOẠI?

                                                  

Không biết từ bao giờ rượu đă chiếm một vị trí đặc biệt trong văn hóa nhân loại. Hiện nay, người ta không biết chính xác rượu có từ bao giờ. Nhưng chắc chắn, nó phải có lịch sử lâu đời. Theo ghi chép và trên những phiến đá từ thời đế chế Babylon cổ ghi lại, cách làm rượu bia đă có cách đây gần 4000 năm. Ở Ai Cập, người ta cũng t́m thấy những dấu tích của rượu từ 5000 năm trước công nguyên

Rượu nồng và cay, hơi đắng (trừ rượu ngọt). Không chỉ là thức uống, nghệ thuật uống rượu được ca ngợi  như một thú vui tao nhă. Thi nhân Lư Bạch, người từng được mệnh danh là thi tiên, tửu thánh. Không phải người nào uống rượu cũng muốn say, nhiều người uống rượu chỉ để tiêu sầu v́ chán đường công danh, v́ đời sống hay t́nh duyên gặp nhiều khó khăn, trắc trở:

“Rượu đến gốc cây ta sẽ nhắp

Nh́n xem phú quư tựa chiêm bao”.

Với người Tây phương, v́ tính cách phong phú, đa dạng của các loại rượu, uống rượu là cả một nghệ thuật thưởng thức. Người VN tuy không sành rượu bằng, nhưng coi t́nh cảm (cách tiếp đăi nhau) quan trọng hơn chất lượng rượu (loại rượu ǵ). Rượu ngon không thể thiếu bạn hiền.“Bạn hiền” trong câu này có nghĩa là bạn tốt, hiểu biết và hợp tính t́nh. “Bạn nhậu” chưa hẳn đă là “bạn hiền”. V́ sao phái nam thích uống rượu dù nó nồng và đắng? Đó là v́ họ muốn thể hiện sức mạnh nam nhi. Có chút men vào người, họ sẽ thấy sảng khoái và điều quan trọng, mượn men rượu để họ cảm thấy mạnh mẽ, dám làm dám nói hơn lúc b́nh thường. Bia rượu c̣n làm đồng nghiệp dễ tâm sự, giúp công việc trôi chảy. Có thể bàn bạc công việc làm ăn một cách thoải mái, không phân đẳng cấp, thân t́nh và hiệu quả hơn; bên bàn nhậu, họ có thể hàn huyên đủ thứ chuyện...

 

53. UỐNG BAO NHIÊU RƯỢU TH̀ AN TOÀN CHO SỨC KHỎE?

Rượu có tính hai mặt. Rượu được dùng nếu uống đúng mực, đúng lúc đúng nơi th́ là thức uống giúp hưng phấn, giúp them vui trong tiêc chiêu đăi;  nhưng nếu uống nhiều th́ nó trở thành thứ độc hại. Trong rượu có chất gây ức chế thần kinh của con người. Tùy theo mức độ ức chế khác nhau mà khi con người ta bị ngộ độc rượu sẽ có những biểu hiện khác nhau:

-Ngộ độc ở mức độ nhẹ gọi là ức chế tư duy và các hoạt động cao cấp của vỏ năo: con người  sẽ bộc lộ ra những hành vi, suy nghĩ, cử chỉ bị rối loạn. V́ vậy có những người b́nh thường ít nói, thận trọng nhưng sau khi uống rượu th́ trở nên ba hoa, khoác lác hoặc nói năng quá đà không kềm chế được. 

-Nặng hơn nữa th́ rượu có thể ức chế toàn bộ thần kinh con người, gây hôn mê sâu thậm chí suy hô hấp gây ảnh hưởng đến các biến chứng khác như tăng huyết áp, thậm chí dẫn đến tử vong.

-Ngoài ra, rượu cũng là thức uống có khả năng gây trạng thái nghiện khiến người ta luôn luôn muốn uống quá liều. Những người nghiện rượu c̣n chịu một tác hại lâu dài là giảm trí nhớ, tay run . Những người này sẽ bị rối loạn tư duy, t́nh cảm, nhân cách và dẫn đến mất khả năng làm việc, mất khả năng sinh hoạt b́nh thường. Một tác hại khác đối với người nghiện rượu măn tính là gây xơ gan. Bản thân rượu cũng là chất độc nếu uống ít th́ gan có thể xử lư, chuyển hóa được nhưng khi uống nhiều sẽ làm tổn thương, phá hủy tế bào gan, dẫn đến t́nh trạng xơ gan. C̣n nếu uống nhằm rượu không đủ chuẩn, chứa lượng methanol cao v…v th́ dù uống ít vẫn bị ngộ độc..Tác động của rượu đến sức khỏe con người cũng có những mức độ khác nhau. Với người Việt Nam có thể tạng nhỏ th́ không nên uống quá 30 ml rượu mạnh một ngày v́ như vậy đă mất kiểm soát hành vi lời nói.Thường th́ có người uống cả đời nhưng đến cuối đời khoảng 50 - 60 tuổi th́ bộc lộ bệnh xơ gan nhưng cũng có trường hợp mới 35 tuổi, sau 15 năm uống rượu liên tục đă bị rồi. Những khả năng này phụ thuộc vào các yếu tố: uống nhiều hay ít hàng ngày, chế độ ăn uống kèm theo và phụ thuộc vào loại rượu người đó uống nữa. Có loại rượu không tinh khiết, có nhiều tạp chất th́ tốc độ phá hủy gan nhanh hơn. Nên nhớ bia có nghĩa là rượu chứa 10 đến 12% độ cồn.  Dân gian có nhiều loại rượu thuốc nhưng để chữa các loại bệnh măn tính. Rượu mà gọi là rượu thuốc tức là có phần thuốc theo liều lượng và uống ít hơn rượu b́nh thường, nhưng người ta lại mang rượu thuốc ra chiêu đăi nhau th́ rất dễ bị ngộ độc. Ngày Tết hay trong tiệc cưới hỏi, uống bia chút đỉnh là chuyện b́nh thường nhưng phải biết kềm chế, và phải xác định là uống chút ít cho vui, không cần biểu diễn tửu lượng dù có bị thách đố. Phải ư thức được điều quan trọng nhất là uống ít, đúng lúc, đúng chỗ; nếu không chính bản thân ḿnh sẽ  chuốc lấy những hậu quả khôn lường, biến vui thành buồn, thậm chí bi đát khi gây tai nạn xe cộ hay bị xuất huyết năo. Rất nhiều lư do dẫn đến việc nghiện rượu, nhưng người ta quên mất hậu quả tệ hại của việc nghiện rượu:

·        Gan bị thoái hóa dần cho đến khi viêm gan, xơ gan, và ung thư gan xuất hiện đưa đến tử vong.

·        Bao tử bị viêm loét, gây ra biến chứng xuất huyết bao tử. Rượu cũng là nguyên nhân hàng đầu gây viêm tụy nặng gây hoại tử hoặc chảy máu trong tụy làm tử vong.

·        Tế bào năo bị tiêu hủy, nói giọng lè nhè; năo bộ teo lại, làm suy giảm trí nhớ.

·        Bộ máy tim mạch bị tổ thương, dẫn tới suy tim, viêm cơ tim gây tử vong.

·        Bia được xem là nguồn cung cấp rất lớn nhân Purin gây tăng acid uric trong máu, gây mất cân bằng trong chuyển hóa acid uric của cơ thể. Bia rượu cùng với thịt c̣n là nguyên nhân tạo nên bệnh gút (c̣n gọi là thống phong), gây đau dữ dội ở ngón chân cái, mắc cá chân.

 

54.V̀ SAO CẤM DÙNG RƯỢU & CHẤT GÂY NGHIỆN?

Giới cấm này mới nghe thấy có vẻ không quan trọng, nhưng xét kỹ thấy thật quan trọng, chính v́ uống rượu say mà có thể gây phạm bốn giới cấm c̣n lại là sát sinh, cướp của, nói dối, hiếp dâm. Giới cấm uống rượu bao gồm cả cấm dùng các thứ ma túy, v́ nó cũng làm cho tinh thần người sử dụng mất sáng suốt, trở nên sân si hung hăng không c̣n biết phải quấy. Người không uống rượu c̣n tránh được sự hao tốn tiền bạc, thân ít bệnh tật, trí tuệ tăng trưởng, tuổi thọ cao, con cái khoẻ mạnh, và gia đ́nh yên vui. Dùng một chút, đó chỉ là một việc nhỏ thôi mà? Việc phạm giới không phải là việc nhỏ. Ngay cả một lượng rượu nhỏ hay thử một tí ma túy cũng làm mất đi sự tỉnh thức. Dùng một lượng lớn, hậu quả tàn phá sẽ nặng nề hơn.  Đức Phật cấm uống rượu và các chất gây nghiện v́ hai lư do sau:

Bảo toàn hạt giống trí tuệ: rượu và các chất gây nghiện c̣n nguy hiểm hơn thuốc độc. Một chén thuốc độc ta uống vào chết ngay, nhưng chỉ chết một thân hiện tại, c̣n rượu và các chất gây nghiện làm mất giống trí tuệ, màng bảo vệ thể phách từ từ bị rách…. V́ thế để bảo toàn hạt giống trí tuệ quư báu, Phật cấm uống rượu.

Ngăn ngừa những nguyên nhân sanh ra tội lỗi: Dùng rượu và các chất gây nghiện không phải là tội lỗi như sát sanh, trộm cướp, tà dâm, nhưng chúng có thể làm cho những tội lỗi sanh ra. Khi đă mất lư trí do rượu hay do các chất gây nghiện, th́ tội nào cũng có thể phạm được. Tất cả những chất men làm say người, hay chất gây nghiện người đều không được dùng. Ép nài, khuyến khích người khác dùng, tội lại nặng hơn.

Theo HUYỀN BÍ HỌC, đời nay người ta chế tạo đủ thứ để uống làm hại cơ thể, nhất là rượu và các chất gây nghiện. Nó làm hư trí năo, bộ óc xác thịt, mà c̣n làm hại đến cái Vía và cái Trí nữa. Muốn giao thiệp với mấy cơi cao, ta phải bỏ hẳn rượu và các chất gây nghiện. Người tín đồ tránh luôn thuốc lá và ma túy, v́ thuốc lá sanh ra bệnh ung thư phổi, c̣n ma túy th́ làm cho con người sống trong ảo giác, mất ư chí phải lệ thuộc vào nó. Cả ba đều làm hư cái thể Phách tức đệ nhị xác thân. Con người sanh ra ở trần thế, không phải để hưởng phước, ăn chơi sung sướng, hay bê tha, hoặc phải lo bù đầu, để chạy ăn, chạy mặc, làm lụng khổ cực, chịu đủ bệnh tật, rồi chết là hết chuyện.  Mục đích cuộc đời là sự tiến hóa theo luật thiên nhiên. Con người phải học hỏi, tập luyện cho được toàn thiện, toàn năng, toàn tri, toàn giác. Con người phải lo giải thoát khỏi các sự trói buộc ở các cơi thấp để trở về hiệp nhứt với Đức Thượng Đế, cũng gọi là Phản bổn Huờn nguyên. Sự tiến hóa của con người không ngừng nghỉ, từ chỗ cơ bản đến chỗ toàn vẹn, từ chỗ phân chia đến nơi hiệp nhứt.

Con người chưa biết ḿnh là ai, xuống trần để làm ǵ, nên lầm lạc, ch́u theo Xác thân, nuôi tánh hưởng thụ ích kỷ, cứ xâu xé lẫn nhau, giết hại nhau, rồi tới ngày kia nhắm mắt th́ bao công danh, sự nghiệp, vợ chồng, con cái, đều bỏ lại cơi Trần, nắm hai bàn tay trắng mà xuống mồ, chỉ c̣n mang theo hai chữ TỘI, PHƯỚC. Đúng ngày giờ, Linh hồn phải đầu thai trở lại Trần gian, chịu khổ nữa. Nếu t́m hiểu Luật Trời để thi hành cho đúng th́ mau tiến bộ, bằng không, ta bị buộc chặt vào Luật Nhơn Quả, phải chịu Luân hồi măi không biết bao giờ mới dứt. “Lành dữ hai đường tùy ư chọn”.

 

55. VỌNG NGỮ LÀ G̀?

Vọng là sai, Ngữ là lời nói. Vọng ngữ là nói sai sự thật. BẤT VỌNG NGỮ là cấm xảo trá láo xược, gạt gẫm người, khoe ḿnh, bày lỗi người, chuyện quấy nói phải, chuyện phải thêu dệt ra quấy, nhạo báng, chê bai, nói hành kẻ khác, xúi giục người hờn giận, kiện thưa xa cách, ăn nói lỗ măng, thô tục, chưởi rủa người, hủy báng Tôn Giáo, nói ra không giữ lời hứa.

Có vài trường hợp phải nói dối để cứu người, không gây hại cho người c̣n có thể được chấp nhận. Nói sai sự thật có 4 cách: Nói dối, nói thêu dệt, nói lưỡi hai chiều, nói lời hung ác.

·        Nói dối hay nói láo, là nói không thật, chuyện có nói không, chuyện không nói có; việc phải nói trái, việc trái nói phải; điều nghe nói không nghe, điều không nghe nói nghe; hoặc giả trước mặt khen dồi, sau lưng chê mạt; hay khi ưa th́ dịu ngọt thơm tho, khi ghét th́ lại đắng cay chua chát. Tóm lại, v́ muốn quyền lợi về ḿnh mà lời nói việc làm trước sau mâu thuẫn, trên dưới khác nhau, trong ngoài bất nhứt, đều thuộc về nói dối cả.

·        Nói thêu dệt, là việc ít xích cho nhiều, làm cho người nghe nổi sân hận; là trau tria lời nói, chuốt ngót giọng hay, lên hơi xuống giọng cho êm tai mát dạ để cám dỗ người nghe để dụ dỗ, lường gạt người; cũng có khi là nói biếm, nói bâm, nói châm, nói chích làm cho người nghe phải khổ sở. Tóm lại, bao nhiêu lời nói không đúng nghĩa chân thật, thêm bớt, cho đến văn chương phù phiếm, bóng bẩy làm cho kẻ nghe phải loạn tâm, sanh phiền năo, đều gọi là nói thêu dệt cả.

·        Nói lưỡi hai chiều, hay nôm na hơn, là nói "đ̣n xóc nhọn hai đầu", nghĩa là đến chỗ này th́ về hùa với bên này để nói xấu bên kia, đến bên kia th́ vềùa với bên ấy để nói xấu bên này, làm cho bạn bè đang thân nhau trở lại chống nhau, kẻ ân người nghĩa chống đối, oán thù nhau.

·        Nói lời hung ác, là nói những tiếng thô tục, cộc cằn, chửi rủa, làm cho người nghe phải ghê tởm, buồn rầu, sợ hăi và đau khổ.

Tóm lại, từ Vọng ngữ đă trở thành Ác ngữ, đó là lời nói biểu hiện của tâm THAM, SÂN, SI . Lời nói gây chia rẽ, kích động hận thù là ác ngữ. Ác ngữ bao gồm những lời mắng nhiếc, nói xấu, những lời gây gổ sỉ nhục người khác.Nếu người nào sử dụng ngôn ngữ ác độc để gây tổn thương cho người khác cũng gọi là ác ngữ. Người biết thực tập không bị kẹt vào những lời ác ngữ v́ biết rằng đó là nghiệp của ḿnh. Ăn nói thế nào là quyền tự do của ḿnh nhưng làm khổ hay làm hại người khác bằng lời nói không phải là quyền tự do. Con người có giáo dục để trao dồi nhân phẩm và đức hạnh, nên từ suy nghĩ thiện hăy phát ra lời nói thiện.

 

56.SAO GỌI LÀ CHÁNH NGỮ?

Chánh ngữ là cách tu tập được xếp vào hàng thứ ba của bát chánh đạo. Nói một cách tổng quát th́ có ba phép tu tập : tu giới, tu định và tu tuệ; chánh ngữ thuộc vào lănh vực tu giới. Những lời nói chứa đủ cả Chân, Thiện, Mỹ; đó chính là  Chánh Ngữ. Chánh ngữ được định nghĩa bằng bốn đặc tính: Không nói dối, không nói hai lưỡi, không ác khẩu và không nói thêu dệt.

·        Thứ nhất là không vọng ngữ, nghĩa là không nói dối.

·        Thứ hai là không lưỡng thiệt. Lưỡng thiệt tức là hai lưỡi (double tongues), với người này nói thế này, với người khác th́ nói khác. Đôi khi nói cho vừa ư một người, rồi lại nói khác đi để làm vừa ư một người khác, kết quả là nói lời không đúng sự thật.

·        Thứ ba là không ác khẩu. Ác khẩu tức là nói to tiếng, thô tục, quát mắng, chửi thề, nói lời tạo đau khổ, bực tức, hận thù cho người khác. Có những người tâm rất tốt, không muốn làm hại ai, nhưng khi nói ra th́ như châm chích và gây buồn phiền cho người nghe. Đó là “khẩu xà tâm Phật”?. Tuy người đời nói thế nhưng thực sự người nói c̣n quá vô minh  cho nên cái miệng mới nói lời ác. Nếu có thói quen ái ngữ th́ ta sẽ không nói như vậy. Dầu là tâm ta không có ư hại ai nhưng nếu ta bị tập khí ác ngữ miệng ta vẫn gây ra những đổ vỡ.  Cho nên tu tập chánh ngữ rất quan trọng.

·        Thứ tư là không ỷ ngữ. Ỷ ngữ tức là nói những lời thêu dệt. Thêu dệt là vẽ vời ra cho sự việc thêm đẹp đẽ hơn gấp bội, hoặc xấu xa hơn gấp bội. Như nói thế nào làm cho mọi chuyện thê lương hơn, giật gân hơn hoặc hấp dẫn hơn mà không cần đúng với sự thật.

·        Khi nói về chánh ngữ, chúng ta không được nói dối, không được nói để mưu cầu tài lợi và sự kính phục, không được nói lời gây chia rẽ căm thù, không loan truyền những tin mà ḿnh không biết chắc là có thật, không phê b́nh và lên án những điều ḿnh không biết rơ. Phải có can đảm nói ra sự thật về những điều bất công, và phải dùng lời nói của ḿnh để thực hiện ḥa giải và thương yêu. Khi thấy hai người không ḥa hợp với nhau, ta có thể dùng lời nói ḥa giải để đưa họ tới gần nhau. Nói những sự thật tích cực về người này cho người khác nghe sẽ giúp họ hiểu lẫn nhau. Chỉ cần nói sự thật thôi, khi hai bên hiểu nhau hơn họ sẽ sẵn sàng tha thứ cho nhau, sẽ dễ dàng hoà giải với nhau hơn

Chánh ngữ là nói sự thật, nhưng sự thật nhiều khi có thể cũng gây ra đau khổ, nhất là khi người nói đang giận dữ. Cho nên sự thật phải được diễn tả bằng ngôn ngữ khôn ngoan để giúp cho người nghe dễ chấp nhận. Nói một sự thật mà gây tan vỡ và tổn hại th́ không phải là chánh ngữ. Khi nói phải biết tâm lư, dùng thứ ngôn ngữ thích hợp với người nghe, nói đúng lúc và hoàn cảnh thuận tiện, diễn tả cách nào để người nghe hiểu được, chấp nhận được th́ mới nên. Chúng ta học hỏi nghệ thuật diễn đạt nhưng h́nh thức khéo léo phải chứa đựng chánh tư duy. Nịnh nọt, tán dương, tâng bốc, tuyên truyền sai sự thật  đều là tà ngữ. Tóm lại, để tránh khẩu nghiệp làm tổn đức, chúng ta phải có CHÁNH NGỮ, ÁI NGỮ.

Ái ngữ là một bài tập của chánh ngữ. Ái ngữ là lời nói dễ thương (lovable speech) Ái ngữ tức đem sự nhân ái, chân thật, thương yêu biểu hiện thành âm thanh. Con người đến với nhau do có nhiều sợi dây ràng buộc từ kiếp xa xưa hay kiếp này. Sự ràng buộc trở nên tốt đẹp khi ḿnh biết giao tiếp bằng ḷng nhân ái, bao dung, chấp nhận.

Định nghĩa có vẻ đơn giản nhưng áp dụng th́ khó. Có trường hợp, khi ta nói thật, hữu ích và nhẹ nhàng mà người nghe v́ thiếu hiểu biết, v́ ngang bướng, v́ tự ái khiến họ phật ḷng sanh ra xích mích, gây sự. Đức Phật cấm các đệ tử của Ngài không được tham gia vào các cuộc khẩu chiến. Nhiều kinh sách kể chuyện Ngài lưu ư các đệ tử phải thận trọng trong từng lời nói, không được biểu lộ hận thù, ganh ghét. Ngài đă nêu lên một cách minh bạch bốn thái độ phải tuân thủ như sau : 

- nói lên sự thật 

- nói những lời ḥa giải, không nói hai lưỡi. 

- nói những lời có ư nghĩa, hữu ích; không nói những lời phù phiếm và vô bổ. 

- nói những lời ḥa nhă, lịch sự; không chỉ trích lời nói và việc làm của người khác nếu ḿnh không phải là người có trách nhiệm giáo dục họ (cha mẹ, giáo viên).

57. CÓ NÊN NÓI RA TẤT CẢ SỰ THẬT? KHI CẦN KHIỂN TRÁCH PHẢI NÓI THẾ NÀO?

Người đệ-tử phải nói hết sức đúng với sự thật.  Đây là một đức tánh cần-thiết hơn hết cho những ai muốn đi theo con đường Huyền-Bí Học.

     Phải thật đúng trong khi nhận-xét.

     Phải thật đúng trong khi tường-thuật lại mọi việc.

     Phải thật đúng trong khi tư-tưởng.

     Phải thật đúng trong lời nói, trong việc làm, trong lúc hành-động

Quyển “Ánh-sáng trên đường Đạo” đă dạy: Trước khi được nói trước mặt Chơn-Sư, lời nói phải mất năng-lực làm thương tổn.

Nói một cách khác dễ hiểu, lời nói phải dịu-dàng, không nhục-mạ ai, không làm đau ḷng ai.  Vậy lời nói phải thật đúng,và phải nhă-nhặn.  Đó là sự khắc-kỷ về lời nói, sự hăm ḿnh trong ngôn-ngữ, sự hy-sinh mà mỗi người Chí-nguyện phải thực-hành.

 Nếu phải cảnh-cáo hay khiển-trách th́ phải làm thế nào?  Nếu cảnh-cáo hoặc khiển-trách là những điều có khi phải cần đến th́ kết-quả của nó phải có phần bổ ích. Nó phải thức-tỉnh, khuyến-khích sửa đổi, chớ đừng làm cho người có lỗi ở trong t́nh-trạng ngă ḷng, rủn chí. Một đôi khi Chơn-Sư có thể tỏ ra nghiêm-khắc trong lời nói, nhưng như thế là Ngài muốn cho Đệ-tử hiểu cái lỗi đă phạm một cách rành-mạch và rỏ-ràng hơn.  Đồng thời Ngài cũng muốn làm cho tâm-hồn Đệ-tử được thêm phần mạnh-mẻ và đầy nghị-lực.

Tuy nhiên chớ nên hiểu lầm sự nói thật đúng với sự nói hành. Không phải phanh-phui những tật xấu của thiên-hạ hay là mắng xối trên đầu người bất kể lớn nhỏ rồi viện lẽ rằng: “ḿnh nói sự thật”.  Không nên đem những sự bí-mật trong nghề-nghiệp, trong gia-đ́nh, trong xă-hội, trong nước nhà nói trắng ra để tỏ ra ḿnh tay thạo đời là ḿnh thành thật. Điều đó là khờ dại, là chuốc lấy tai-họa vào thân.   Phải sáng suốt, phải biết phân-biện, phải thận trọng từ chút, v́ có nhiều việc dầu biết rơ cũng phải giữ thái-độ im-lặng, v́ đó là điều hay hơn hết đặng tránh nhửng phiền-phức về sau có thể xẩy ra.

 

58.ẢNH HƯỞNG LỜI NÓI THEO HUYỀN BÍ HỌC?

“Con hăy xem coi sự nói hành (nói xấu kẻ khác) làm hại là thể nào. Nó bắt đầu bằng một tư tưởng xấu, và chính tư tưởng xấu đó là một trọng tội rồi. Bởi vì trong mỗi người và mỗi vật đều có chỗ tốt và chỗ xấu. Ta có thể tăng thêm sức mạnh cho sự tốt hay sự xấu khi ta nghĩ tới chúng nó, và làm như vậy ta có thể thúc giục hay là tŕ hoăn sự tiến hóa. Chúng ta có thể vâng lời Đức Thượng Đế hay là chống lại Ngài. Nếu con nghĩ tới điều xấu của kẻ khác thì con đang làm ba việc ác độc một lượt: 

·        Một là: Con sanh sản chung quanh chỗ con ở đầy những tư tưởng xấu xa thay v́ những tư tưởng tốt lành, và như vậy th́ con thêm điều khổ năo cho đời.

·        Hai là: Nếu người đó thật có tánh xấu trong ḷng như con nghĩ, th́ con nuôi dưỡng tánh xấu đó và thêm sức mạnh cho nó. Vậy th́ con làm cho bạn con trở nên xấu thêm thay v́ trở nên tốt hơn. Nhưng thông thường người ta không có tánh xấu ấy, tại con chỉ tưởng tượng đó thôi; và rồi tư tưởng xấu của con đến xúi giục y làm quấy, v́ thế, nếu bạn con chưa trọn lành th́ con làm cho y thành giống in (hoặc là bỏ bớt in) như ư tưởng mà con đă nghĩ về y.

·        Ba là: Con sanh sản trong trí của riêng con đầy những tư tưởng xấu thay v́ những tư tưởng tốt, như vậy, con tŕ hoăn sự tiến hóa của con và phô bày cho người có mắt thánh xem thấy một cảnh tượng rất xấu xa, đau ḷng, thay v́ đẹp đẽ và dễ thương.

Sự nói hành không ngừng ở chỗ gây hại cho người nói hành và nạn nhân của hắn, mà sự nói hành c̣n cố thôi thúc người nói hành lôi kéo nhiều người khác dự phần vào tội ác của y. Người nói hành lật đật mang chuyện ác độc của y nói cho mấy người ấy và hi vọng rằng họ sẽ tin bằng thật. Rồi th́ cả thảy xúm nhau lại rải một dọc tư tưởng xấu vô trí người bị nói hành đau khổ đáng thương kia. Ngày nầy qua ngày kia, cả ngàn người làm như vậy chớ không phải có một người mà thôi đâu. Bây giờ đây con bắt đầu thấy chuyện nói hành là một tội đê hèn và gớm ghiếc thế nào chưa? Con phải hoàn toàn tránh nó. Con đừng nói xấu ai; con cũng đừng nghe người ta nói việc xấu của kẻ khác; và hãy bảo cho họ biết một cách êm ái như vầy: Có lẽ việc đó không có thật. Mà dầu có thật, đừng nói đến mới thiệt có ḷng nhơn từ hơn nữa".

Đức Chí tôn đă dạy: "Hoạch tội ư thiên, vô sở đảo dă". Như các con nói dối, trước chưa dối với người, th́ các con đă nói dối với lương-tâm, tức là chơn-linh.Thầy đă nói Chơn-linh ấy đem nạp vào Ṭa phán-xét từ lời nói của các con, dầu những lời nói ấy không thiệt hành mặc dầu, chớ tội h́nh cũng đồng một thể. Nơi Ṭa phán-xét, chẳng một lời nói vô-ích mà bỏ, nên Thầy dạy các con phải cẩn-ngôn, cẩn-hạnh, thà là các con làm tội mà chịu tội cho đành, hơn là các con nói tội mà phải mang trọng h́nh đồng thể.”

 

59. GIỮ GIỚI LUẬT LÀ MỘT PHÉP TU, LÀ CON ĐƯỜNG ĐẾN CƠI THIÊNG LIÊNG HẰNG SỐNG?

Đúng như thế. Tân luật của tôn giáo Cao Đài qui định tín đồ phải giữ giới luật v́ muốn người tín đồ gột rửa các thể được tinh khiết, nhẹ nhàng, tránh xa những lỗi lầm để được hưởng hồng ân đại ân xá của Đức Chí Tôn trong kỳ ba phổ độ.

Theo Phật giáo, nguyện giữ năm giới cấm cũng là một phép tu cho thân và tâm tinh khiết, tránh phải trầm luân trong biển sinh tử luân hồi. Dưới đây là bài giảng của Thiền sư Nhất Hạnh về năm giới cấm.

“- Giới thứ nhất: BẢO VỆ SỰ SỐNG

Ư thức được những khổ đau do sự giết chóc gây ra, con xin nguyện thực tập nuôi dưỡng  ḷng Từ Bi để có thể bảo vệ sinh mạng của con người, của các loài động vật, thực vật và môi trường của sự sống. Con nguyện không sát hại, không  yểm trợ cho bất cứ một hành động sát hại nào trên thế giới, trong tư duy cũng như trong đời sống hằng ngày của con. Thấy được rằng tất cả những bạo động do sự sợ hăi, hận thù, tham vọng và cuồng tín gây ra đều bắt nguồn từ cách tư duy nhị nguyên và kỳ thị; con nguyện học hỏi thái độ cởi mở, không kỳ thị và không cố chấp vào bất cứ một quan điểm, một chủ thuyết hay một ư thức hệ nào để có thể chuyển hóa hạt giống cuồng tín, giáo điều và thiếu bao dung trong con và trong thế giới. 

- Giới thứ hai: HẠNH PHÚC CHƠN THỰC

Ư thức được những khổ đau do lường gạt, trộm cắp, áp bức và bất công xă hội gây ra, con nguyện thực tập san sẻ th́ giờ, năng lực và tài vật của con với những kẻ thiếu thốn, trong cả ba lĩnh vực tư duy, nói năng, và hành động của đời sống hằng ngày. Con nguyện không lấy làm tư hữu bất cứ một của cải nào không phải do tự ḿnh tạo ra. Con nguyện thực tập nh́n sâu để thấy rằng hạnh phúc và khổ đau của người kia có liên hệ mật thiết đến hạnh phúc và khổ đau của chính con, rằng hạnh phúc chân thực không thể nào có được nếu không có hiểu biết và thương yêu, và đi t́m hạnh phúc bằng cách chạy theo quyền lực, danh vọng, giàu sang và sắc dục có thể đem lại nhiều hệ lụy và tuyệt vọng. Con đă ư thức được rằng hạnh phúc chân thực phát sinh từ chính tự tâm và cách nh́n của con chứ không đến từ bên ngoài, rằng thực tập phép tri túc con có thể sống hạnh phúc được ngay trong giây phút hiện tại nếu con có khả năng trở về giây phút ấy để nhận diện những điều kiện hạnh phúc mà con đă có sẵn.

-  Giới thứ ba: T̀NH YÊU ĐÍCH THỰC

Ư thức được những khổ đau do thói tà dâm gây ra, con xin học hỏi theo tinh thần trách nhiệm để giúp bảo hộ tiết hạnh và sự an toàn của mọi người, mọi gia đ́nh và trong xă hội. Con biết t́nh dục và t́nh yêu là hai cái khác nhau, rằng những liên hệ t́nh dục do thèm khát gây nên luôn luôn mang tới hệ lụy, đổ vỡ cho con và cho kẻ khác. Con nguyện không có liên hệ t́nh dục với bất cứ ai nếu không có t́nh yêu đích thực và những cam kết chính thức và lâu dài. Con sẽ làm mọi cách có thể để bảo vệ trẻ em, không cho nạn tà dâm tiếp tục gây nên sự đổ vỡ của các gia đ́nh và của đời sống đôi lứa. Con nguyện học hỏi những phương pháp thích ứng để chăm sóc năng lượng t́nh dục trong con, để thấy được sự thật thân tâm nhất như và để nuôi lớn các đức Từ, Bi, Hỉ và Xả, tức là những yếu tố căn bản của một t́nh yêu thương đích thực để làm tăng trưởng hạnh phúc của con và của người khác. Con biết thực tập Tứ Vô Lượng Tâm ấy, con sẽ được tiếp tục đẹp đẽ và hạnh phúc trong những kiếp sau.

- Giới thứ tư: LẮNG NGHE VÀ ÁI NGỮ

Ư thức được những khổ đau do lời nói thiếu chánh niệm và do thiếu khả năng lắng nghe gây ra, con xin nguyện học các hạnh Ái Ngữ và Lắng Nghe để có thể hiến tặng niềm vui cho người, làm vơi bớt nỗi khổ đau của người, giúp đem lại an b́nh và ḥa giải giữa mọi người, giữa các quốc gia, chủng tộc và tôn giáo. Biết rằng lời nói có thể đem lại hạnh phúc hay khổ đau cho người, con nguyện học nói những lời có khả năng gây thêm niềm tự tin, an vui và hi vọng, những lời chân thật có giá trị xây dựng hiểu biết và ḥa giải. Con nguyện không nói năng ǵ khi biết cơn bực tức đang có mặt trong con, nguyện tập thở và đi trong chánh niệm để nh́n sâu vào gốc rễ của những bực tức ấy, nhận diện những tri giác sai lầm trong con và t́m cách hiểu được những khổ đau trong con và trong người mà con đang bực tức. Con nguyện học nói sự thật. Con nguyện không loan truyền những tin mà con không biết chắc là có thật, không nói những điều có thể tạo nên những sự bất ḥa trong gia đ́nh và trong đoàn thể. Con nguyện thực tập Chánh Tinh Tấn để có thể nuôi dưỡng khả năng hiểu, thương, hạnh phúc, không kỳ thị nơi con và cũng để làm yếu dần những hạt giống bạo động, hận thù và sợ hăi mà con đang có trong chiều sâu tâm thức.
- Giới thứ năm: NUÔI DƯỠNG VÀ TRỊ LIỆU

Ư thức được những khổ đau do không chánh niệm gây nên, con nguyện học hỏi cách chuyển hóa thân tâm, xây dựng sức khỏe cơ thể và tâm hồn bằng cách thực tập chánh niệm trong việc ăn uống và tiêu thụ. Con nguyện không uống rượu, không sử dụng các chất ma túy, không ăn uống hoặc tiêu thụ bất cứ một sản phầm nào có độc tố, trong đó có mạng lưới internet, phim ảnh, truyền thanh, truyền h́nh, sách báo, bài bạc và cả chuyện tṛ. Chúng ta phải biết những thức ăn và thức uống nào gây tàn phá và làm mất sự điều ḥa trong cơ thể. Khi chúng ta ăn những món hiền lành và bố dưỡng th́ chúng ta cũng biết. Đó gọi là chánh kiến. “

                                                              (theo NĂM GIỚI TÂN TU – Nhất Hạnh)

 

60. ĂN KIÊNG VÀ DINH DƯỠNG CHO NHỮNG LINH HỒN ĐANG TIẾN HÓA THĂNG LÊN?

Với các bạn, chúng tôi kiến nghị một chế độ ăn kiêng với nhiều rau tươi hữu cơ, một lượng vừa phải hoa quả tươi (không phải nước ép), và protein thông thường, đậu nành lên men và các loại bột supergreen  như là tảo xoắn (spirulina) và tảo chlorella.

ĐẬU NÀNH: Ăn đậu tương hữu cơ tự nhiên một cách điều độ là ổn, nhưng nói chung, đậu tương được sử dụng tốt nhất là trong trạng thái lên men, bao gồm món tempeh, tương miso và một vài loại đồ ăn khác. Hăy đảm bảo là đậu nành của các bạn không bị biến đổi gene.  TÀU HỦ và bơ đậu nành có thể nâng lượng hooc-môn sinh dục nữ estrogene. V́ thế, chỉ ăn uống mỗi ngày khoảng 200 ml sữa (tương đương 20g đậu), tối đa 50g, không nên dùng nhiều hơn. V́ bên cạnh những lợi ích, đậu nành cũng có nhiều tác dụng phụ, không có lợi cho sức khỏe ở một số người.

Nói chung, thực phẩm càng ít qua chế biến th́ càng tốt cho cơ thể các bạn. Thực phẩm qua chế biến thường có chỉ số glycemic cao, có nghĩa là nó chuyển hóa sang đường quá nhanh trong cơ thể. Điều này trút sự tàn phá lên insulin, chất điểu chỉnh lượng đường trong máu. Cả chứng tăng đường huyết và chứng hạ đường huyết có thể bị gây nên bởi  có quá nhiều hay quá ít đường trong đồ ăn kiêng. Một số bác sĩ đề xuất là chỉ cần từ 15 đến 25 gam fructose (đường hoa quả) từ hoa quả hữu cơ hàng ngày. Chọn lựa một chế độ ăn kiêng nhiều rau quả sống, với tối thiểu thức ăn đă qua chế biến và có ít hoặc không có đường, có thể làm bệnh tiểu đường loại II giảm bớt trong một vài tuần, ở hầu hết các trường hợp. Một vấn đề khác với thực phẩm đă qua chế biến là bản chất các chất hóa học được sử dụng để bảo quản hay làm tăng mùi vị. Đặc biệt cẩn trọng với chất MSG (monosodium glutamate - muối natri của axit glutamic, có hại, thường được thêm vào bột ngọt, hạt nêm bởi một số nhà sản xuất ), thường được ngụy trang như là chất điều vị, protein thực vật thủy sinh, và hương vị “tự nhiên”... Khoảng một nửa dân số phản ứng với chất glutamates và hầu hết không biết điều đó. Các chất hóa học khác cần tránh gồm si rô ngô độ ngọt cao, đường hóa học, , sodium benzoate (là một chất dùng để bảo quản thực phẩm), chất BHT (Butylated hydroxytoluene, chất ổn định chống lên men thực phẩm, là chất gây ung thư, có thể dẫn đến bệnh gan, nhiễm sắc thể dị thường, hoặc suy giảm chức năng sinh sản, chất này có trong mỳ ăn liền), chất BHA (Butylated hydroxyanisole, chất phụ gia được thêm vào để chống hư hỏng chất béo trong thực phẩm ), và hầu hết các loại E900 nơi những chất tạo ngọt nhân tạo được phát hiện.

Đồ uống tốt nhất là nước khoáng tự nhiên (natural spring water), đựng trong chai thủy tinh. Một lượng nhỏ rượu hay bia ngon, hoặc 1 hay 2 ly rượu vang đỏ vào những dịp lễ cũng được, nhưng chú ư đến nồng độ a-xít trong thân thể các bạn, khi mà việc uống một lượng cồn có thể nhanh chóng hạ thấp độ pH tổng thể của các bạn. Các bạn muốn thân thể ḿnh hơi có tính kiềm.. Nên chọn cao nhất ở mức 7.0 đến 8.0, và uống thêm thật nhiều nước khoáng tự nhiên kèm với nước có độ pH cao. Cách tốt nhất để kiềm hóa thân thể các bạn là ăn nhiều loại rau củ có lá xanh sẫm, cùng với các loại bột tảo supergreen.

Nói về đường, một lượng nhỏ nước mía ép tự nhiên hoặc mật ong là khá ổn. Tránh mọi dạng đường đă qua xử lư và tất cả những chất tạo ngọt nhân tạo. Chắc chắn chất tạo ngọt tốt nhất là đường STEVIA ( loại thảo dược tự nhiên chế biến từ cây cỏ ngọt) .

 Chúng tôi quan sát thấy rất nhiều các vấn đề của phụ nữ, như là các chu kỳ kinh kéo dài hoặc đau bụng kinh, là do bởi những sự mất cân bằng khoáng chất. Đồng, kẽm, calcium, magiê và selenium là 5 yếu tố đóng góp lớn nhất cho vấn đề sức khỏe do hooc-môn gây ra. Chúng tôi đặc biệt kiến nghị tránh tất cả các dạng của calcium tổng hợp. Nếu các bạn sử dụng một lượng calcium bổ sung, hăy đảm bảo là nó được lấy từ thực phẩm. Tránh hoàn toàn calcium carbonate (thành phần chủ yếu trong các loại thuốc làm giảm độ a-xit trong dạ dày). Hầu hết các chứng ợ nóng sẽ hết khi các bạn giảm thiểu hoặc loại trừ các loại carbohydrate phức hợp và ăn một cách cân bằng các chất carbohydrate, chất béo và protein trong mỗi bữa ăn.

 Một vài lời về sôcôla: Một lượng nhỏ sôcôla đen với lượng tối thiểu đường và ít chế biến có thể thực sự có lợi. Tránh sôcôla sữa. Sử dụng các sản phẩm với một lượng cacao trên 70%. Nếu các bạn cảm thấy mệt mỏi sau bữa ăn, hay đặc biệt 2 hay 3 giờ sau khi ăn, nó có thể là v́ các bạn ăn quá nhiều, hoặc bởi v́ các bạn ăn nhiều carbohydrate phức hợp trong bữa ăn. Đừng ăn thứ ǵ nặng nề đáng kể trong ṿng 3 giờ trước thời gian ngủ. Một chút đồ ăn nhẹ đôi lúc là ổn. Nên nhớ câu châm ngôn: “Tất cả mọi thứ đều điều độ, bao gồm cả sự điều độ”. Cân bằng việc ăn uống mang lại nhiều lợi ích hơn là ăn kiêng một cách nghiêm khắc.

61. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ ĂN KIÊNG TRÊN CON ĐƯỜNG THĂNG LÊN (từ cao nhất đến thấp nhất)?

1.       Hấp thụ sinh lực sống Prana (không cần không khí, nước hay thức ăn)

2.       Không cần ăn hay uống (chỉ hít thở không khí, không ăn thức ăn và nước)

3.       Chỉ uống nước (không ăn thức ăn)

4.       Chỉ ăn các chất lỏng supergreen, các vitamin và các khoáng chất dạng lỏng

5.       Ăn nước ép rau tươi sống

6.       Ăn chay trường - đồ sống (rau tươi và một số nước ép hoa quả tươi)

7.       Ăn chay trường - đồ chưa chế biến (hoa quả, rau tươi và các loại hạt)

8.       Ăn chay trường - đồ đă chế biến (ngũ cốc, đường, caffeine, vv…)

9.       Ăn chay (gồm thực phẩm hàng ngày và các loại trứng)

10.  Ăn chay một phần (ăn hải sản, không thịt đỏ )

 

62.LÀM SAO BỎ ĐƯỢC NGHIỆN RƯỢU, THUỐC LÁ?

NGHIỆN RƯỢU: Điều này nói chung được xem như là thói nghiện mang tính phá hủy nhất trong các thói nghiện chất. Mỗi năm rượu trực tiếp hoặc gián tiếp giết chết hàng trăm ngh́n người, hoặc thông qua những tai nạn giao thông, các vụ giết người, hoặc suy gan. Một lượng nhỏ đồ uống có cồn có thể có lợi cho thân thể con người, nhưng ranh giới rất mong manh. Những người uống rượu để tỏ ra thân mật hơn hay để thư giăn có thể bị phụ thuộc vào một chất để trở nên hướng ngoại và điều đó là thành phần tâm lư của chứng nghiện rượu. Điều này có nghĩa là các bạn càng uống nhiều rượu, th́ càng có nhu cầu uống thêm để đạt được trạng thái “hưng phấn”. Trạng thái hưng phấn được kèm theo là một sự suy sụp.

NGHIỆN CAFFEINE, AMPHETAMINE VÀ CÁC CHẤT KÍCH THÍCH

Việc sử dụng chất kích thích xuất phát từ sự không thỏa măn với t́nh trạng các vấn đề của con người, cả ở phạm vi cá nhân và phạm vi toàn cầu. Nó có thể đơn giản như muốn có nhiều năng lượng hơn bởi v́ cuộc sống của họ quá áp lực. Danh sách cho các lư do thật là dài, nhưng tiến tŕnh th́ giống nhau. Các bạn bắt đầu phụ thuộc vào cà phê hoặc một chất kích thích khác để duy tŕ khi năng lượng của các bạn bắt đầu hạ xuống. Những nguyên nhân lớn nhất của sự thất thoát năng lượng là các vấn đề t́nh cảm chưa được giải quyết và các lối sống áp lực. Nếu các bạn đang ăn một chế độ ăn kiêng lành mạnh, đă làm sạch hầu hết các t́nh cảm tiêu cực, và sống một cuộc sống cân bằng, các bạn sẽ có rất nhiều năng lượng trong mọi lúc.

Tái xây dựng lại các quyền ưu tiên của các bạn. Bắt đầu ăn những bữa ăn lành mạnh hoặc uống cà phê đă lọc bỏ caffein thay cho thói quen thường ngày. Học cách nói “Không” để cam kết nhiều hơn là t́m cách điều khiển. T́m kiếm sự giúp đỡ nếu thích hợp.

NGHIỆN HÚT THUỐC LÁ: Cũng như với rượu, có hai bước để bỏ hút thuốc. Đầu tiên là với thói nghiện về mặt vật lư và sau đó với vấn đề sinh lư. Với chứng nghiện nicotine, sự phụ thuộc về vật lư phải được xử lư bằng cách giảm từ từ lượng nicotine đưa vào cơ thể. Do đó, chúng tôi kiến nghị giảm một cách từ từ số lượng các điếu thuốc mỗi ngày cho đến khi chấm dứt việc hút thuốc. Sẽ có thể hữu ích khi thay thế việc hút thuốc thông thường bằng cách dùng các ống hút hoặc nhai kẹo cao su. Một miếng cao dán nicotine có thể là có ích cho một số người, nhưng nó không phải là một giải pháp lâu dài cho thân thể khi thân thể vẫn nhận nicotine.

 

CHƯƠNG IV

GIỚI LUẬT DÀNH CHO PHẨM THƯỢNG THỪA

 

63. TRONG ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ (CAO ĐÀI TÂY NINH), AI LÀ CHỨC SẮC?

Khi mở Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Đức Chí Tôn đă lập ngay một PHÁP CHÁNH TRUYỀN và TÂN LUẬT để điều hành guồng máy Hành Chánh Đạo, hầu bảo thủ chơn truyền và công b́nh Thiên Đạo. Chức sắc là người có phẩm vị, chức vụ đóng vai tṛ quan trọng trong việc quản lư, điều hành guồng máy HÀNH CHÁNH ĐẠO. Chức sắc c̣n đại diện cho khối đông tín đồ, chịu trách nhiệm về hoạt động của đạo đối với xă hội. Trước đây, phẩm vị chức sắc do Đức Chí-Tôn (hoặc Đức Lư Giáo Tông) thiên phong bằng cơ bút hoặc do Hội thánh công cử. Chức sắc từ Giáo Hữu đổ lên chỉ chọn trong bực Thượng thừa phải trường trai, ly gia cắt ái. Chức sắc có nhiệm vụ truyền bá giáo lư Đạo, độ dẫn sanh chúng vào Đạo và nêu gương TỪ BI, BÁC ÁI, ĐẠO ĐỨC cho nhơn sanh noi theo. Trong TÂN LUẬT, CHƯƠNG I, VỀ CHỨC SẮC CAI TRỊ TRONG ĐẠO (HIERARCHY OF RELIGIOUS DIGNITARIES) ghi rơ:

Trên hết có một phẩm GIÁO TÔNG là anh cả có quyền thay mặt cho Thầy mà d́u dắt cả tín đồ trong đường Đạo và đường Đời.

·         Kế đó có ba vị CHƯỞNG PHÁP của ba phái là Nho, Thích, Đạo.

·         Ba vị ĐẦU SƯ của ba phái có quyền cai trị phần Đạo và phần Đời của tín đồ.

·         Ba mươi sáu vị PHỐI SƯ, chia ra mỗi phái là 12 vị. Trong ấy có ba vị CHÁNH PHỐI SƯ.

·         GIÁO SƯ có 72 người, trong mỗi phái có 24 người. Giáo Sư là người để dạy dỗ chư tín đồ trong đường Đạo và đường Đời.

·         GIÁO HỮU là người để phổ thông chơn đạo của Thầy, đặng quyền xin chế giảm Luật Lệ đạo, đặng phép hành lễ khi làm chủ mấy cái chùa nơi mấy tỉnh nhỏ. Có 3.000 Giáo Hữu, mỗi phái 1.000, chẳng nên tăng thêm hay là giảm bớt.

Như vậy, có tất cả 1GT+3CP+3ĐS+36PS+72GS+3000GH= 3115CS cho toàn thế giới.

Riêng nữ phái, số chức sắc không giới hạn.

 

64-

64. PHÂN BIỆT THƯỢNG THỪA và HẠ THỪA?

Đức CHÍ TÔN giáng cơ dạy rằng: "Ta v́ ḷng Đại từ, Đại bi lấy Đức háo sanh dựng nên nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Tôn chỉ là:

-Vớt kẻ hữu phần vào địa vị cao thượng, để tránh khỏi số mạng luân hồi;
- Và nâng đỡ kẻ có tánh đức vào cơi an nhàn, cao hơn phẩm hèn khó ở cơi trần-thế nầy ".

Căn cứ theo Thánh Ngôn, Tân Luật Đại Đạo ấn định Tín Đồ Đại Đạo có hai bậc: thượng thừa & hạ thừa

THƯỢNG THỪA.- Là bậc xuất thế, nghĩa là học giả chẳng c̣n bận rộn với Nhơn t́nh, Thế sự. Họ chỉ lo tu tập Đạo pháp tối thượng cho đến Đắc Đạo, viên măn rồi đem sở đắc của ḿnh mà giúp đời, tức thực thi câu: Tự độ, độ tha.

HẠ THỪA.- Là bậc mới nhập môn, c̣n ở Thế, vừa giữ Đạo, vừa lo việc Gia đ́nh, Xă hội, mục đích chánh là hoàn thành bổn phận làm người và nếu có thể được th́ chuẩn bị vào bậc Thượng Thừa

 

65. GIỮ G̀N TỨ ĐẠI ĐIỀU QUY CÓ Ư NGHĨA RA SAO?

Bốn quy điều được gọi là “đại” bởi lẽ chúng có ư nghĩa to tát, có giá trị cao cả. Thật vậy, Tứ đại điều quy là phép tắc giúp người tu giữ ḿnh, tránh phạm phải sai lầm, tội lỗi trên con đường lập công bồi đức, xứng đáng là Thánh thể của Đức Chí tôn.

I. Điều quy thứ nhất: Phải tuân lời dạy của bề trên, chẳng hổ chịu cho bực thấp hơn điều độ. Lấy lễ ḥa người. Lỡ làm lỗi, phải ăn năn chịu thiệt

Bề trên là ai? Bề trên vô vi là Thầy, Mẹ và các Đấng Thiêng Liêng. Tuân lời dạy bề trên vô vi là phải thực hành đúng theo Thánh ngôn, Thánh giáo, Luật đạo. Bề trên hữu h́nh là Hội thánh, là các chức sắc, chức việc. Tuân lời dạy bề trên hữu h́nh là phải biết phục tùng tổ chức và lời khuyên của các vị có trách nhiệm.

Phải tuân lời dạy của bề trên là bổn phận đàn em. Chẳng hổ chịu cho bực thấp hơn điều độ là đức hạnh của của chức sắc; khi cần thiết biết nghe cấp dưới phân tách phải quấy, đúng sai. Hai ư này bổ túc cho nhau theo hai chiều qua lại.

Lấy lễ ḥa người: Giữ lễ độ, lịch sự trong giao tiếp để thể hiện hạnh Từ. Ḥa. Không ỷ ḿnh cấp trên rồi lớn tiếng quát tháo, đập bàn. Đó là phàm tánh, không phải hạnh người tu. Lỡ làm lỗi, phải ăn năn chịu thiệt: C̣n làm người th́ khó tránh khỏi sai lầm. Do đó phải biết nhận lỗi, biết hối hận để sửa lỗi bản thân. Cấp dưới không được ngang bướng căi lại. Nếu cần góp ư với bề trên phải dùng lời ḥa nhă, lễ độ hoặc góp ư bằng văn thư.

II. Điều quy thứ hai: Chớ khoe tài, đừng cao ngạo, quên ḿnh mà làm nên cho người. Giúp người nên đạo. Đừng nhớ cừu riêng, chớ che lấp người hiền.

Chớ khoe tài, đừng cao ngạo: Hạnh khiêm tốn. Quên ḿnh mà làm nên cho người. Giúp người nên đạo: Đó là Hạnh hy sinh, Đức vị tha. Đức Phật Mẫu đă dạy:MẸ vui được thấy các con biết lo cho chúng sanh, tức là lo cho ḿnh vậy. Ḿnh tu cho chúng sanh, ḿnh lập vị cho chúng sanh, tức là ḿnh lập vị cho ḿnh. Phải hiểu cho rơ, nếu chúng sanh chưa ai đắc đạo th́ ta phải cầu nguyện cho người đắc đạo trước ta. Nếu ḿnh cứ mong cho cao phẩm giá, tức là trái với Thiên ư. Ḿnh phải hằng ngày trau giồi tánh đức, lo chung cho thiên hạ, ấy là phương pháp tu tắt đó. Thường ngày công phu mà ḿnh chất chứa tánh tự kiêu th́ cũng không mong đắc Chánh quả được, bất quá đắc một vị Địa Tiên đó thôi. Vậy muốn cho hoàn toàn th́ ráng tập cho biết trừ các điều xấu xa, tập thường ngày tầm Chơn lư, kiếm hiểu huyền vi, răn ḿnh hằng bữa, đó là đường chánh sáng láng cứ lo bước tới.”

Đừng nhớ cừu riêng: Ḷng hỷ xả, khoan thứ, bao dung. (Cừu là thù hằn, giận hờn.)

Chớ che lấp người hiền: Đừng che giấu người tài đức, phải có ḷng quư trọng nhân tài, biết tiến cử, tạo cơ hội cho bậc hiền tài được thi thố năng lực giúp đời, giúp đạo.

III. Điều quy thứ ba: Bạc tiền xuất nhập phân minh, đừng mượn vay không trả. Đối với trên, dưới đừng lờn dễ, trên dạy dưới lấy lễ, dưới gián trên đừng thất khiêm cung.

Bạc tiền xuất nhập phân minh. Đừng mượn vay không trả.  Mọi thu chi tiền bạc, vật dụng phải có sổ sách và phải có thêm người cộng sự làm chứng. Tiền của Đạo, tiền của chúng sanh đóng góp là những đồng tiền “rất nặng”. Hàng triệu con mắt nh́n vào: mắt hữu h́nh lẫn mắt vô vi của các Đấng. Nếu thật sự cầu giải thoát th́ phải giữ ḿnh cho lắm, đừng để bị đồng tiền quyến rũ mà bị đọa.

Đối với trên, dưới đừng lờn dễ: Khi được cấp trên thương và tin tưởng giao việc th́ người dưới không được ỷ vào đó mà coi thường, không cung kính đúng mực hay qua mặt. Trên dạy dưới lấy lễ: không ỷ quyền, không cậy thế để áp chế đàn em cấp dưới.

Dưới gián trên đừng thất khiêm cung: Góp ư, sửa lỗi cho bề trên phải nói năng lễ độ, có thái độ tôn trọng, đừng làm mất mặt bề trên.

IV. Điều quy thứ tư: Trước mặt sau lưng, cũng đồng một bực, đừng kỉnh trước rồi khi sau. Đừng thấy đồng đạo tranh đua ngồi mà xem không để lời ḥa giải, đừng lấy chung làm riêng, đừng vụ riêng mà bỏ việc chung. Pháp luật phải tuân, đừng lấy ư riêng mà trái trên dễ dưới. Đừng cậy quyền mà yểm tài người.

Trước mặt sau lưng, cũng đồng một bực, đừng kỉnh trước rồi khi sau: Đừng cư xử theo kiểu  trước mặt th́ làm bộ cung kính, ca tụng nhưng sau lưng người th́ nói xấu, khinh thường. Đừng lấy chung làm riêng đừng vụ riêng mà bỏ việc chung: tức lấy việc nên hư của Đạo làm việc chánh để đeo đuổi mà phụng sự, không “lấy danh Đạo mà tạo danh Đời” mưu cầu lợi ích riêng tư. Không lấy của công mà lo cho cá nhân hay người thân; không trọng đăi người giàu sang quen biết mà hờ hững với người nghèo v.v.

-Khi hành đạo, lấy Luật (TÂN LUẬT, NỘI QUI) và Pháp (PHÁP CHÁNH TRUYỀN) làm kim chỉ nam hướng dẫn. Điều ǵ sai, trái với Luật và Pháp của Đạo do Đức Chí Tôn, Đức Lư, Đức Hộ Pháp th́ nhất định không tuân.

-Nếu thấy ai có tài hơn ḿnh th́ trọng dụng, nâng đỡ cho nền Đạo ngày càng tốt đẹp, chứ không che giấu tài năng người khác.

Như thế, mới đúng với tôn chỉ của Đạo là THƯƠNG YÊU & CÔNG CHÁNH. Vào cửa Đạo, măo càng cao th́ tài đức bản thân phải trau dồi luôn cho xứng đáng phẩm tước đó. Nếu không, theo lời Đức Hộ Pháp dạy, h́nh phạt dành cho các vị đó rất nặng nề nơi cơi vô vi. 

 

66. CHỨC SẮC PHẢI TRƯỜNG TRAI, LY GIA CẮT ÁI?

(*) Bản TÂN LUẬT ấn bản năm Nhâm Th́n 1952 có phần sau đây:

Những khoản thêm vào bộ Đạo Luật và ban hành kể từ ngày hôm nay:

1- Thủ tiêu 2 chữ Tuyệt Dục trong Tân Luật.

2- Rộng ơn cho thỏa lời ước vọng của nhơn sanh, là để tự do cho hàng Lễ Sanh giữ trai tâm bao nhiêu tùy ư, song chẳng đặng dưới 10 ngày.

3- Truất quyền dự Hội Nhơn Sanh, quyền Hành Chánh và quyền Hành Pháp cho những vị Lễ Sanh nào chưa trường trai.

4- Cho tự do vợ chồng của Chức Sắc muốn theo cùng nhau cũng đặng, nhưng thuộc về phần Đời mà thôi, chớ chẳng dính dấp chi với Đạo, v́ Chúng Sanh duy biết nuôi người thay mặt Chí Tôn, chứ chưa hề biết nuôi vợ chồng của vị Chức Sắc nào cả.

5- Vị Chức Sắc Thiên Phong Nam Phái nào có vợ con nghèo nàn, nhỏ dại th́ Hội Thánh sẽ định cho 1 số tiền cứu giúp hằng niên, khi đă minh tra đủ bằng cớ rằng vợ con của vị ấy không gia thế không phương làm, bần hàn, đói khó.

6- C̣n bên Chức Sắc Nữ Phái th́ Hội Thánh không có định cấp dưỡng cho chồng con chi hết, v́ chẳng lẽ người chồng nuôi con không nổi, bất tài đến đổi phải nhờ vợ.

7- Nếu như vị Chức Sắc Nữ Phái nào rủi góa bụa mà con c̣n thơ dại, khi đă minh tra đủ lẽ th́ Hội Thánh sẽ định 1 phần cấp dưỡng nuôi con.

                Lập tại Toà Thánh Tây Ninh, ngày 5-11-Mậu Dần ( Le 26 Décembre 1938 )

                                                   Ṭa Đạo Hiệp Thiên Đài

 

Cựu Luật buộc trường trai, tuyệt dục. Lập Đ.Đ.T.K.P.Đ. Đức Chí Tôn ra lịnh bỏ hai chữ Tuyệt dục trong Tân Luật ; nhưng khi dự vào hạng Thánh Thể của Chí Tôn phải LY GIA CẮT ÁI. Những lời phê dưới đây của Đức Hộ Pháp đă nói rơ điều đó:

1.      Do tờ của Nữ Chánh Phối-Sư Lại-Viện xin phép cho Lễ-Sanh Hương-T́nh từ-chức đặng sanh.

LỜI-PHÊ của ĐỨC HỘ-PHÁP: Phê cho nghỉ phép đặng sanh, may là c̣n phẩm Lễ-Sanh th́ c̣n dễ giải-quyết, c̣n nếu đă lên hàng Giáo-Hữu th́ đem ra Toà Pháp-Chánh. Xin nhớ hễ c̣n vợ chồng con cái th́ Hội-Thánh đừng cho thăng Giáo-Hữu.

      HỘ-PHÁP (Ấn-Kư)

 

2.      Tờ yêu cầu của Giám-Đạo Hợi xin cho Chức-Sắc Nữ-Phái khi sanh-đẻ được nghỉ trong ṿng 6 tháng.

LỜI-PHÊ của ĐỨC HỘ-PHÁP: Khai-Pháp nên nhớ rằng theo luật-định của Đức Lư-Giáo-Tông và của Bần-Đạo lúc trước th́ Chức-Sắc Thiên-Phong phải trọn giữ tiết-trinh hành-đạo mới đáng vị Thiên-Phong. V́ cớ đă có luật-định, sau lại Chí-Tôn có sửa luật và dạy Bần-Đạo phải thi hành luật sửa của Đại Từ-Phụ là Thiên-Phong đặng phép có vợ-chồng song khi có con th́ phải trọn ǵn Đạo làm Cha-Mẹ, nghĩa là khi có con th́ không c̣n phép gọi Thiên-Phong nữa. Nếu thi hành y lịnh ấy, một vị Thiên-Phong bất kỳ Nam hay Nữ hễ c̣n có con nhỏ dưới 12 tuổi th́ Hội-Thánh buộc Cha-Mẹ chúng từ chức đặng nuôi-dưỡng.

Luật-định như thế hễ Phái-Nữ có Vợ-Chồng và sanh-đẻ th́ không c̣n đặng ở trong hàng Thánh-Thể nữa, hoặc họ phải từ-chức hay là Hội-Thánh trục-ngoại ra khỏi Thánh-Thể, đặng họ nuôi con là đúng luật. Phải lập luật về điều nầy.

     15/ 11/ T. Măo (1951)      

      HỘ-PHÁP (Ấn-Kư)   

3.      Tờ phúc của Giáo-Sư Thượng-Phùng-Thanh số 49 ngày 3/3/Giáp-Ngọ.

LỜI-PHÊ của ĐỨC HỘ-PHÁP: Một chức Giám-Đạo của Hiệp-Thiên-Đài đă có minh-thệ trước Ngũ-Lôi cầm Pháp-Chánh chẳng c̣n ai là thân-nhơn trong khi hành quyền dầu rằng bạn thân của ḿnh (vợ) chẳng phải là một chức-sắc của Hội-Thánh Phước-Thiện. Giám-Đạo Lợi và Chí-Thiện Nhâm là hai vị Chức-Sắc của Đạo ai có phần nấy, nếu c̣n tính đời là bạn nhau mà thôi, khuôn-luật của Đạo đă định vậy, Thượng-Quyền cũng cho vầy. Chỉ có Giáo-Sư Phùng c̣n kể Lợi và Nhâm là vợ-chồng nhau đặng phản cáo mà thôi. Quyền Ngọc Chánh Phối-Sư nên giải-quyết rút Giáo-Sư Phùng về Toà-Thánh và thuyên-bổ người thay thế làm Khâm-Trấn Đạo Kiêm-Biên cho khỏi phản-kháng Đạo-quyền. (11/3/ Giáp Ngọ)

      HỘ-PHÁP (Ấn-Kư) 

4.      Tờ của Giáo-Hữu Thái-Thành-Thanh xin từ-chức v́ có lịnh bổ đi Khâm-Châu-Đạo B́nh-Thuận.

LỜI-PHÊ của ĐỨC HỘ-PHÁP: Phê cho Giáo-Hửu Thành từ-chức. Giáo-Hửu đă có phép giải-thể tức là phải chết về Đời sống về Đạo mà c̣n xin từ-chức tức đă thất Thiêng-Liêng-Pháp. E cho Thành khó trở lại Thánh-Thể đặng: một là v́ Pháp-Luật, hai là v́ ma-khảo.

      HỘ-PHÁP (Ấn-Kư)

 

5.      Từ hàng phẩm Giáo-Hữu đổ lên không có hàm-phong

LỜI-PHÊ của ĐỨC HỘ-PHÁP: Nghĩ v́ Chức-Sắc Cửu-Trùng-Đài từ phẩm Giáo-Hữu đổ lên th́ đă vào hàng Thánh-Thể nên không có hàm-phong; kỳ-dư vị nào quá già yếu không đủ sức-lực và trí-năo hành-đạo nữa và có lời chấp-thuận của Quyền Chí-Tôn mới được hưởng  HỒI-HƯU DƯỠNG-LĂO.

      HỘ-PHÁP (Ấn-Kư) 

6.      Tờ của Chí-Thiện Lê-Văn-Trường xin nghỉ cúng thời Tư v́ già-cả, bệnh-hoạn.

LỜI-PHÊ của ĐỨC HỘ-PHÁP: Hễ càng già lại càng cúng nhiều đặng dâng mạng-căn số-kiếp của ḿnh cho Đức Chí-Tôn định, ấy là bí-mật giải thoát của Chí-Tôn để nơi Cơ Tận-Độ. Dầu đương giờ ḿnh cúng mà chết trước mặt Người lại càng hay. Phải tuyên-truyền cho ai-ai cũng đều thấu-đáo nghĩa-lư Bí-Pháp này. Khi đau ốm nằm dưỡng bịnh hễ nghe thời cúng là ngồi dậy dâng Tam-Bửu cho Chí-Tôn.

      HỘ-PHÁP (Ấn-Kư) 

 

TÂM NIỆM: Con người sanh ra bởi sắc dục, chết bởi sắc dục, đó là lẽ thường của thế tục, và thuận theo thế tục th́ cứ luân hồi sống đi chết lại triền miên. Kẻ học đạo th́ đi ngược lại, có đi ngược mới thành thánh. Muốn cầu đại đạo ắt phải ra khỏi đường mê. Nếu chuyển được tâm háo sắc thành tâm tu học Phật Pháp, từng giờ từng phút không lăng quên việc tu học, th́ sẽ sớm đạt Đạo. TINH, KHÍ, THẦN là ba báu vật. Người tu phải biết ǵn giữ nó.

 

67. KHÔNG LẬP GIA Đ̀NH LIỆU CÓ TR̉N NHƠN ĐẠO?

Đức Chí tôn đă dạy:

             “Buông trôi ví chẳng tṛn Nhơn Đạo,

             C̣n có mong chi đến Đạo Trời”.

Một số tín đồ Cao Đài thường hiểu lầm lời dạy này. Nhơn đạo tṛn mới bước qua Thiên Đạo. Nhơn đạo là ǵ? Nhơn là người, Đạo là đường. Vậy, Nhơn Đạo nghĩa là con đường dẫn dắt con người tiến đến Chân, Thiện, Mỹ. Tôn giáo Cao Đài c̣n gọi Nhơn Đạo là Thế Đạo. Đó là những nguyên tắc và bổn phận mà con người phải tuân theo trong cuộc sống đối với gia đ́nh và xă hội. Nhờ Nhơn Đạo, con người mới sống xứng đáng với phẩm người và được xếp vào loại thượng đẳng chúng sanh. Như thế, Nhơn đạo là cách ăn ở, cư xử sao cho  đúng chứ không phải là sự buộc ràng thanh niên nam nữ phải làm t́nh, phải ân ái với nhau khi đến tuổi trưởng thành. T́nh dục là một nhu cầu của thân xác mà bạn được quyền chủ động trong cuộc sống của ḿnh. Ấy là điểm then chốt của vấn đề trong nhân sinh quan Cao Đài giáo bởi tự căn bản nền tảng siêu h́nh của học thuyết Cao Đài, Tinh hóa Khí, Khí hóa Thần, Thần huờn Hư vẫn là tiến tŕnh thăng hoa tự nhiên trong kiếp sống con người khi hoàn tất một chu tŕnh tấn hóa từ Hư vô Khí xuống dần các cảnh giới thấp ngày càng trọng trược; chịu luật biến thiên qua các cơi giới, và cấu kết bởi ái lực với các phần tử vật chất tạo dựng nên H́nh khí và Tinh của phàm thể để từ đó Thần thăng hóa trở về cơi hư vô là cái nguyên thủy của nó. Ấy là Thiên điều đă định bước đọa bước thăng của linh hồn được trọn quyền tự chủ, thỏa măn dục t́nh, ái ân xác tục để sanh hóa thêm xác phàm hay ngoảnh mặt làm ngơ để Thần phản bổn huờn nguyên vẫn là quyền tự chủ nơi ta định đoạt. Từ lập Đạo cho đến bây giờ, chúng ta chưa hề thấy có một lần nào Đức Chí Tôn hoặc các Đấng Trọn Lành giáng dạy chúng ta rằng, bổn phận về nhơn đạo phải ràng buộc trong sự ân ái, nhằm thỏa măn những đ̣i hỏi dục t́nh của thể xác hai người nam và nữ. Luật lệ của Đại ĐạoTam Kỳ Phổ Độ không cấm các tu sĩ lập gia đ́nh, như vậy thử hỏi nhân sinh quan của Cao Đài giáo đối với vấn đề này ra sao? Tưởng cũng nên nhắc lại rằng, câu mở đầu bài kinh hôn phối đă viết như sau :

"Cơ sanh hóa càn khôn đào tạo

Do âm dương hiệp Đạo biến thiên

Con người nắm vững chủ quyền

Thay Trời tạo thế giữ giềng nhơn luân "

Th́ sự ăn ở giữa vợ chồng với nhau là một phép của Đấng Hóa Công, để tiếp nối cơ sanh hóa là đầu mối của sự luân hồi triền miên, vay rồi trả, trả rồi vay, chồng chất thêm măi những sung sướng và khổ đau, vinh nhục luôn luôn đi kèm nhau...

Như vậy th́ nhơn đạo là cái ǵ, là sự ràng buộc nào? Sự ràng buộc trong mối giao tế thường nhật giữa cá nhân con người này đối với cá nhân con người khác hay là sự ràng buộc về sinh lư giữa một nam một nữ ? Nếu như con người mất hẳn quyền tự chủ để định phận lấy ḿnh theo những mối tương quan nhân quả th́ cơ giải thoát cũng chẳng c̣n nữa. Bởi thế cho nên trong giáo lư Cao Đài, Đức Chí Tôn không hề bắt buộc cũng không bao giờ cấm đoán sự kết nghĩa vợ chồng giữa hai người nam nữ trên mặt đất. Cái quyền tự chủ để định phận lấy ḿnh Ngài đă giao trọn nơi tay chúng ta. Ngài yêu thương con cái Ngài đang sống trong trầm luân khổ hăi nên mới đến chỉ đường dẫn lối, cho rơ cảnh thăng cảnh đọa rồi tự chúng ta phải lập vị lấy. Sức một làm theo một, sức mười làm theo mười, tùy tài tùy lực, cái trí năo tinh thần của mỗi cá nhân.

Nền tảng siêu h́nh của học thuyết Cao Đài vẫn là sự huờn nguyên tam bửu, tức là trụ cả khối Tinh, Khí, Thần; nuôi dưỡng cho những món quí báu đủ điều kiện kết thành một nhị xác thân, bất tiêu bất diệt mà nhập vào cảnh hằng sống th́ chữ nhơn đạo dù bị giới hạn trong phần h́nh nhi hạ, cũng không thể nào được phép mâu thuẫn với chính nền tảng siêu h́nh của nó. Buổi mới Khai Đạo, có biết bao người vừa thức tỉnh giấc mộng trần ai lại toan t́m đường lên non luyện thuốc trường sanh, phế bỏ việc làm ăn sinh sống của gia đ́nh, trút hết gánh nặng của ḿnh đă tạo ra, bỏ mặc cho xă hội, t́m đường chạy trốn cho được yên thân gọi là tu hành, Ngài thấy vậy biết chắc kết quả chẳng đi đến đâu, bởi luật công b́nh không dung thứ cho kẻ trốn nợ nên mới có lời khuyên như trên, tuyệt nhiên Ngài không hề khuyến khích tiếp tục cuộc ân ái chăn gối mà cũng không hề cấm đoán. Nếu Thái Tử Sĩ Đạt Ta không cương quyết dừng lại chuyện gối chăn th́ giờ nầy nhân loại chưa có một Thích Ca Mâu Ni Phật. Cho hay cơ Tạo Hóa tuy im ĺm mà rất nên mắc mỏ! Ch́a khóa giải thoát vẫn ở nơi tay ḿnh vậy. Đức Chí Tôn trao cho th́ chúng ta phải biết vặn lấy, nếu chúng ta chỉ cầm lấy mà ngắm th́ cái ch́a khóa trở thành vô dụng. Chữ khổ là bài học của trường đời, Đức Chí Tôn cùng chư Thần, Thánh, Tiên, Phật đă chỉ cho chúng ta phương cách để giải quyết nó. Đó là Thiên Đạo, là đường lối của ông Thầy Trời đến để giải quyết cuộc đời, trong đó có những bổn phận của một con người hành sử ra sao trong toàn bộ kế hoạch giải quyết. Cho nên không có một Thiên Đạo khác với Nhơn Đạo cũng không có một khoảng cách nào giữa Nhơn Đạo và Thiên Đạo. Đức Chí Tôn không bao giờ buộc con cái Ngài phải trầm luân măi măi vào ṿng trần tục, cho nên chữ nhơn đạo của Ngài không có nghĩa là bắt buộc phải thỏa măn vấn đề t́nh dục giữa một nam một nữ mà chỉ có nghĩa là những bổn phận của một cá nhân con người đối với những kẻ khác trong cộng đồng xă hội. Trên b́nh diện thu hẹp giữa một cặp vợ chồng, nhơn đạo đồng nghĩa với những bổn phận tương trợ cùng nhau, c̣n chuyện gối chăn là một nhu cầu sinh lư của thể xác, cũng như nhu cầu ăn, ngủ, cư trú vậy.Thỏa măn những nhu cầu ấy, không ít th́ nhiều chúng ta sẽ gây nên đồng thời những ràng buộc khác nữa, tính cách máy móc nối chằng chịt ấy được diễn tả qua câu kinh:

" Khối trái chủ những lo vay trả.

Mới gầy nên nhân quả nợ đời."

Đó là một món nợ do ḿnh gây ra. Chơn linh Bà Đoàn Thị Điểm đă có một lần giáng cơ minh định như sau: 

" Toan để bút ngăn ṿng chồng vợ,

Th́ lại e nghịch nợ tiền khiên."

Làm sao có thể giải thoát được con người, câu trả lời vẫn nằm ở sự hiểu Đạo và hành Đạo. Sự hiểu biết đích thực luôn luôn bao hàm một hành động, v́ chính nó cũng là một hành động vậy, sự hiểu Đạo vốn rất khác xa cái khả năng thuộc ḷng giáo lư. Khi tâm thức được bừng sáng đến đâu chúng ta sẽ có những hành động thích ứng đến đó, đại để là những công việc :

- Phổ độ

- Làm phước

- Tu thân luyện kỷ, thiền định

Tức là lập công , bồi đức và định phận cho chính ḿnh theo đúng luật công b́nh của Tạo Đoan. Đó là một sự trả nợ của chính ḿnh, một lối mở đường thoát thân, công nghiệp phụng sự vạn linh trong sự sáng suốt của tâm linh. Tinh thần ấy hoàn toàn tự do và cá nhân mỗi người có được trọn quyền quyết định chuyện gối chăn giữa một nam một nữ, tuyệt nhiên nhân sinh quan Cao Đài Giáo không hề trói buộc ai vào ṿng thê tử. Nhơn Đạo buộc ḿnh phải có những bổn phận đối với những phần tử trong gia đ́nh, khi đă tạo lập và không hề trói buộc ai phải chịu ch́m đắm trong những sinh hoạt gia đ́nh đời đời kiếp kiếp. Tâm thức bừng sáng với ánh Đạo đến đâu chúng ta sẽ có những hành động thích ứng đến đó và đây là tinh thần ngũ chi hiệp nhứt…

                                                  (trích LUẬN ĐẠO SƯU TẬP của Nguyễn Long Thành)

 

68. NGUYÊN LƯ THĂNG HOA DỤC TÍNH?

Tuy tôn trọng thân xác, nhưng chúng ta không quá đề cao hành vi giới tính.Thân xác không phải là tất cả con người. Các hành vi sinh lư chỉ có giá trị giới hạn. Chúng chỉ đáng quư trọng khi được thực hiện phù hợp với luật lệ của Đấng tạo hóa.

Lư thuyết thăng hoa (Sublimace) của S. Freud đă hấp dẫn nhiều giới khoa học. Theo lư thuyết này, chỉ một phần của năng lượng t́nh dục được tiêu hao trong hoạt động t́nh dục; số năng lượng c̣n lại được chuyển hóa vào các lĩnh vực hoạt động khác như văn hóa, nghệ thuật, chính trị, tôn giáo… Cũng theo lư thuyết này, xă hội sẽ tốt hơn lên nếu con người hạn chế hoặc ngăn ngừa được năng lượng và bản năng t́nh dục, chuyển những năng lượng đó vào những lĩnh vực hoạt động khác. Chơn sư Phạm Công Tắc đă mô tả Nguyên lư của hiện tượng thăng hoa, sự ḥa hợp giữa linh hồn và thể xác như sau :"Máy tạo bởi chữ ḥa mà có, th́ thế giới càn khôn cũng phải ḥa mới vĩnh cửu, địa cầu này cũng phải ḥa mới toàn hảo, nhơn loại cũng phải ḥa mới trường tồn chẳng khác nào xác thịt phải ḥa thuận cùng linh hồn mới mong đoạt đạo.

Lấy lớn mà định nhỏ, xem nhỏ mà t́m lớn, thi hài này nhờ ḥa khí mà thành h́nh, th́ linh hồn cũng phải tùng theo phép âm dương ḥa hiệp mới qui hồi cựu bổn, linh hồn bởi chữ ḥa khí mới có đến th́ tức nhiên phải nương theo ḥa khí mới có về. Tuy pháp bửu của các tôn giáo đă đoạt đặng vẫn nhiều chớ cơ mầu nhiệm chỉ có chữ H̉A là đủ.

Thân thể cho mạnh mẽ tinh vi, đừng để sa đọa vào lục dục th́ là thuận cùng trí lự khôn ngoan. Khí lực cho cường thạnh thanh bai đừng để đến đỗi mê muội bởi thất t́nh th́ trí lự khôn ngoan thuận theo linh tâm mà nảy nở. Linh tâm phải định tĩnh từ ḥa, đừng để đến đỗi mờ ám bởi tội t́nh th́ thuận với ḷng Trời, hiển linh tại thế đặng đoạt phép huyền vi. Thân là Tinh, lực là Khí, trí là Thần. Nói rơ ra th́ Tinh là thân thể, Khí là điển lực nghĩa là trí lự, Thần là linh hồn, ba cái báu của ḿnh ngày nào tương đắc, nghĩa là ḥa hiệp cùng nhau th́ người mới mong đắc Đạo."

Nhưng cụ thể chúng ta phải làm ǵ cho tinh khí thần ḥa hợp vẫn là câu hỏi khó trả lời bởi mỗi người có một khối nghiệp lực khác nhau từ tiền kiếp lưu lại, tánh khí không giống nhau, nguyện vọng tâm tư hướng về tương lai sâu thẳm trong tâm hồn cũng không giống nhau. Nguyên lư vẫn là sự ḥa hợp tam bửu - tinh, khí, thần nhưng thực hành đạo lư phương pháp công phu vẫn có khác biệt ở từng cơ thể, cũng như thang thuốc điều trị lập thành công thức vẫn phải gia giảm từng vị cho phù hợp với bệnh trạng biến thiên từng ngày. Nghiên cứu sự sống nơi con người, chúng ta thấy rằng thức ăn nước uống khí trời thu nhập vào trong thân chịu luật biến dưỡng tuần hoàn tạo ra sức sống gọi là Khí. Sức sống này bị tiêu hao qua các ngơ vận động thân xác, thân nhiệt biễu lộ t́nh cảm và lư trí cụ thể như giận hờn, ganh ghét buồn chán, dâm dục, yêu thương, vui mừng an lạc, ham muốn đủ thứ, suy nghĩ. Nếu bạn đóng một ngơ này th́ nguồn năng lực sống sẽ chuyển qua các ngơ khác để biểu lộ. Khi bạn chế ngự t́nh dục thần kinh trở nên căng thẳng v́ bị dồn nén và để tạo lập lại sự thăng bằng nó sẽ có khuynh hướng giải tỏa qua các ngơ tiêu hao c̣n lại. Do đó có rất nhiều biểu hiện lệch lạc của t́nh cảm và lư trí khi t́nh dục bị nén. Không giải tỏa bằng ngơ dâm dục, nguồn năng lực sống này sẵn sàng thay h́nh đổi dạng, chuyển qua các ngơ giận ghét buồn chán…Nếu bạn bén nhạy ở một thứ t́nh nào đó nó sẵn sàng làm gia tốc sức mạnh của t́nh ấy... Do đó nếu chỉ đơn thuần đóng ngơ t́nh dục không thôi c̣n các ngơ khác vẫn mở, hiện tượng thăng hoa tính dục hướng thượng sẽ không xảy ra được và người sống độc thân dễ dàng bị những biến chứng lệch lạc về t́nh cảm và tâm lư.

Đóng hết các ngơ t́nh cảm lại, nguồn năng lực sống bị dồn nén sẽ giải tỏa ở sinh hoạt tư tưởng. Đóng luôn các tư tưởng tầm thường, nó sẽ cung ứng sức sống cho các tư tưởng thanh cao phát triển. Ngừng nghỉ luôn cả tư duy phải trái để thần trí thật an tĩnh, phẳng lặng trống vắng hoàn toàn trong khi 13 ngơ tiêu hao ở phía dưới của 6 loại dục, 7 loại t́nh cũng đă bế lại hết rồi th́ một sức sống nhiệm mầu sẽ tràn ngập tâm thức, đầy quyền năng sáng tạo, đa năng đa dụng, sáng suốt vô cùng, bạn có thể gọi đó là đức lớn, giác ngộ, minh triết, thần lực v.v…tùy thói quen của bạn trong ngôn ngữ. Tiến tŕnh chuyển hóa ấy cũng giống như một quả bóng đầy hơi, nếu bạn bóp ở đầu này sức nén sẽ làm nở ra ở đầu kia.

Chúng ta có thể kết luận được rằng một người đi trên con đương tu nếu không chủ trị được t́nh dục sẽ có ít cơ hội để nâng tâm thức lên cao cho được. Trong con nguời của chúng ta có hai phần Phàm và Thánh lẫn lộn. Loại trừ hết Phàm th́ c̣n Thánh hiện ra. Tóm lại nơi con người:

-t́nh dục là biểu hiện sức sống Thượng Đế ở chỗ tột cùng của phần Tinh,

-giác ngộ là biểu lộ sức sống Thượng Đế ở chỗ tột cùng của phần Thần,

- sự chuyển hóa ḍng sinh lực từ Tinh lên đến Thần thành công được gọi là thăng hoa .

Mắt nh́n h́nh sắc, ḷng không động,

Tai vẳng chuyện đời, dạ chẳng hay.”

 

69. HẠNH ĐỨC VÀ CÔNG TỘI CỦA CHỨC SẮC?

“…Thảm thay, phần nhiều anh em chúng ta chẳng biết trọng phẩm vị của ḿnh, lại c̣n làm ô uế nền Đạo th́ mới đắc tội cùng Thiên đ́nh thể nào? Cái màn bí mật của Đạo đă mở trọn rồi, Thầy dạy ráng mở mắt đặng xem mà ḿnh cứ nhắm mắt không muốn ngó đến th́ làm sao thoát cho đặng cửa luân hồi. Đạo vốn là Đạo, ḿnh thâu phục đặng chúng sanh chỉ nhờ Đạo. Mà có Đạo phải có Đức, có Đức phải có Hạnh, hoàn toàn Đức Hạnh mới phải mặt cầm mối Đạo của Thầy, nhưng xét kỹ lại th́ anh em chúng ta thiếu kém đức hạnh rất nhiều. Chúng ta hằng bị Đức Giáo Tông chê rằng, Thầy quá thương mà lựa chọn chớ chẳng xứng đáng một chút nào.

... Nếu có một quyền hành nào tại thế nầy mà làm cho thân thể Chí Tôn phải chia phui manh mún ra đặng, th́ là Đạo ta là giả Đạo, tất nó phải tiêu diệt trong một lúc ngắn ngủi chi đây. C̣n như quả là Chí Tôn v́ thương yêu con cái của Người, chính ḿnh đến lập Đạo đặng giải thoát cho chúng sanh, th́ những mưu chước của tà quyền ngăn cản bước Đạo của Thầy khó mong nghịch mạng với Chí Tôn, ắt là không mong bền vững. Hại thay! Cho những kẻ vô phần toan phân phái chia phe, làm cho xác Chí Tôn phải tan tành rời ră. Khổ thay! Cho những kẻ không duyên chối Thánh Giáo nghịch Chơn Truyền làm cho chơn thần của Chí Tôn phải ô uế đê hèn muốn toan bỏ xác. Đau đớn thay cho những người ấy! Thê thảm thay cho những kẻ ấy! Dám cả gan để tay vào mà tàn hại Chí Tôn; cái tội t́nh ấy lớn lao bao nả. ..

…Bần Đạo xin để cho những tay rối loạn gây thù nghĩ lại coi phải ḿnh là người thương Thầy mến Đạo hay chăng cho biết. Ấy là phận sự tối cao tối trọng của Thầy đă phú thác cho chúng ta, mà chúng ta không xem trọng hệ lại v́ công danh quyền lợi mà thù nghịch lẫn nhau, nhục mạ lẫn nhau, từ Thầy, phản bạn, th́ chúng ta có đáng mặt làm con cái tôi tớ của Thầy chăng? Biết bao thế lực đă thành lập trong buổi này, chung công hiệp sức nhau mà phá rối Đạo Thầy: Ngoài th́ kẻ nghịch đương trù hoạch phương châm mà tàn hại, trong lại bị người phản phúc, vu oan làm cho đến đổi nhớp nhơ danh Đạo, ṃn mỏi điêu tàn. Hỏi nếu Đạo có bề nào chúng sanh mới nương nơi đâu đặng rỗi?

Thầy v́ sợ phàm tâm tục tánh lập luật pháp rất nghiêm đặng đủ quyền hành buộc cả Hội Thánh, nghĩa là thân thể thiêng liêng, hiệp làm một.

LUẬT TH̀ CÓ TÂN LUẬT. PHÁP TH̀ CÓ PHÁP CHÁNH TRUYỀN. QUYỀN TH̀ T̉A TAM GIÁO.

Ấy là: Cái c̣i, cây gậy, hàng rào thiêng liêng, đặng lùa cả các chuồng chiên của Thầy hiệp một; mà hại thay, kẻ chăn chẳng biết lóng tiếng c̣i, đoàn chiên không kiêng ghê con gậy, rào thưa rích thưa ran để đến đổi bầy sói lũ hùm bắt chiên Thầy phân thây xé thịt; cái hại ấy do tại nơi đâu? Tại Hội Thánh cũng chưa nên Hội Thánh, Chức Sắc Thiên Phong có cũng như không, có bóng không h́nh, làm cho thân Thầy không đủ quyền hành mà xây chuyển Thiên Thơ (Plan divin), hầu đối địch quyết thắng tà mưu nhiễu hại. Cả Thánh Ngôn của Thầy dạy dỗ chúng ta từ buổi khai Đạo đến chừ đă hiện thành Tân Pháp (nouvel vangile) mà ngày nay chúng sanh c̣n chưa hiểu thấu, v́ phần nhiều người lạm dự vào bậc Thiên Phong lấy tà tâm bẻ bai biếm nhẻ chớ chẳng chịu truyền bá lời lành, làm cho kẻ Đạo tâm xiêu đường lạc ngỏ. Nếu cơ Đạo dường này th́ chúng ta mong chi tận độ chúng sanh và lập thành thể Đạo cho đặng.

Đạo có Thể pháp làm ngoại dung, và Bí pháp làm nội dung, mà Thể pháp tác thành mười điều chẳng đặng ba, c̣n Bí pháp th́ chưa ai hiểu thấu, làm cho Đạo mất giá trị trước mắt chúng sanh, đức tin càng ngày càng khuyết giảm. Để thế lực cho các Tôn Giáo khác công kích Chánh Truyền, mà hại cho người hết ḷng v́ Đạo phải ngại ngại lo lo về điều hư thiệt. Bởi cớ biết bao Tiên, Phật đă giáng cùng khắp Thái Tây cho tiên tri về nền Thánh Giáo, nói trước rằng: Những người bền vững căn tu mới mong giữ vẹn đức tin nhập vào cửa Đạo. Cơ khảo Đạo ngày nay xem quả vậy…

…Vậy th́ chúng ta nên chung công hiệp sức cùng nhau, kể từ đây nhứt định chẳng cho ai phạm quyền ḿnh, v́ quyền ḿnh là quyền Thầy; dầu cho c̣n một mặt Tín Đồ th́ Hội Thánh cũng giữ quyền Hội Thánh. Xúm xít nhau mạnh yếu tùy phương, bảo thủ cây cờ Đạo của Thầy là Ṭa Thánh, lại gắng tạo thành sừng sựng tại miền Cực Đông nơi Nam Việt nầy một cái Cao Đài, đặng làm ngọn đèn soi sáng đến cảnh Cộng Ḥa của toàn thế giới.                      ( Trích bài thuyết Đạo ngày 14.2. Mậu Th́n ( 5. 3.1928).


70. THIỆN CÔNG, THIỆN ĐỨC, THIỆN NGÔN LÀ G̀?

Trích bài Đức Hộ Pháp nói chuyện với thợ hồ đang xây cất ṬaThánh. 
                                    Ngày 16.10.Bính Tư (29.11.1936)

…Công thợ đang ngồi nghỉ mệt nói chuyện, chợt thấy Đức Hộ Pháp đi vừa đến, cả thảy anh em thợ sợ hăi vội lo kiếm việc làm, kẻ trộn hồ, người rinh đá, ...Đức Ngài bảo mấy em nghỉ, cả thảy lại đây.

Mấy em làm có mệt th́ nghỉ, đừng có trốn lánh nặng t́m nhẹ th́ công quả không đầy đủ, đừng có tựu lại Sở, ghi tên rồi đi chơi, chờ đến giờ chạy về làm bộ siêng năng đặng Cai Sở ghi công. Đó là mấy em tưởng làm đây rồi trả nợ cho qua buổi. Thường công việc làm ở ngoài Đời, họ buộc từ giờ từ khắc, là v́ mấy em làm ăn tiền, nên cái tật lánh né đă quen. Nơi cửa Đạo, trường công quả không buộc, không ép, hễ ai muốn lập công để tạo quả vị th́ làm, rất có nhiều phương lập công, từ bực thấp hèn dốt nát đến hạng trí thức thượng lưu, đều tùy sức và tài năng của mỗi người, nam nữ cũng vậy. Người giỏi có văn tài th́ làm việc công văn ngồi bureau, cùng là đi Đầu Họ, Đầu Quận để hành đạo, đúng chơn truyền luật pháp không sửa cải, họ phổ độ nhơn sanh lập đức chiếm đại công quả. Điều nầy rất khó, v́ mang một Thánh thể vào ḿnh để d́u dẫn con cái Đức Chí Tôn, nếu ai đầy đủ Tam Lập,  được đem đại công về tŕnh với Đức Chí Tôn; c̣n nếu làm không trọn vẹn th́ công quả đă mất mà c̣n thiếu nợ nhơn sanh nữa mà chớ !

C̣n ngồi bureau làm công văn, mà cứ lo xem sách, truyện, đọc báo, mà chờ giờ ghi công trả nợ, đến khi khai công nghiệp kể cho nhiều năm để thăng phẩm Chức sắc về hữu h́nh th́ dễ, c̣n về quyền năng thiêng liêng th́ dễ ǵ qua được, giỏi lắm là trừ hột cơm của nhơn sanh, chưa đủ nữa là khác! Sự lập công quả nơi cửa Đạo, dầu việc nhỏ việc lớn, đều là đắc vị được, do tâm đức để tạo thiện đức, thiện công, thiện ngôn, trong ba mà thiếu một là chưa chiếm được, dầu cho công phu đào luyện lên bực Đạo Nhơn đi nữa, một lời nói chơi, nếu có hại cho người cũng đủ tái kiếp trả quả, chớ đừng nói đến sự ghét giận người, gây oán trách hờn, không trọn t́nh thương th́ không dễ ǵ đoạt được Tam Lập.

- Đức Hộ Pháp nói: hỏi mấy em về làm công quả tự ḿnh đi hay  là có ai biểu ?

- Mấy con là người hiến thân Phước Thiện th́ trọn quyền của Hội Thánh sai khiến, khi nghe Châu Tri mộ công quả, mấy con mới vâng lịnh ông Đầu Họ biểu về đây.

- Đức Ngài nói: Đó là lập công lập vị hay là chuộc quả, đứng vào hàng “Giáo nhi hậu thiện” là nghe lịnh mà theo. Nếu các em nào tâm đức minh mẫn, được “Bất giáo nhi thiện” là thiện công thiện ngôn đó vậy. Hạng nầy gọi là phi thường, khỏi vào Nhà Tịnh họ cũng đoạt pháp được là v́ họ sẵn là nguyên nhân, họ hiểu biết mà làm, họ tự tạo âm chất, thật hành điều nghĩa điều thiện, là Thể pháp, tức nhiên có thể đoạt Bí pháp. Có điều thiếu một việc, muốn đắc pháp phải có Chơn sư khai khiếu mới trọn vẹn được, đó mới gọi là “Thượng phẩm chi nhơn”; c̣n  mấy em đây là “Trung phẩm chi nhơn, giáo nhi hậu thiện”, mấy em tạo thiện đức được là là biết nghe lời Hội Thánh. Người ta có tài th́ làm việc hay, c̣n ḿnh dở th́ làm việc thường. Bần đạo tỉ dụ một việc thường để mấy em dễ hiểu: Phận ḿnh dốt th́ làm theo dốt. Muốn tạo thiện đức, thiện công, thiện ngôn là làm như vầy: Ḿnh nghe đâu có cất chùa th́ ḿnh tự tính đi đến xin làm công quả; nghe đâu có ai bị tai nạn khốn khổ th́ trong đêm ấy, nằm tính và thương xót, nghe chỗ đó bị tai nạn, ḿnh định sáng ngày rủ anh em hay tự ḿnh đi, dầu sáng nầy tằm chín hoặc có một mối lợi ǵ đó cũng bỏ, đi đến trợ giúp việc tai nạn, đó là thiện đức, nghĩa là khi ḿnh tính. Khi đến nói như vầy: Thưa anh, tôi nghe anh bị tai nạn, tôi đến để xin phép giúp anh một ngày, hoặc là vác một cái cây, hoặc là giúp một đồng bạc, vậy xin anh vui ḷng cho tôi giúp với một nghĩa mọn.

Khi ḿnh nói là thiện ngôn, khi ḿnh làm là thiện công. Chớ không phải ỷ có của rồi nói sỗ sàng: đây tôi cho anh một đồng bạc mua gạo ăn đỡ đói. Như vậy là chưa thiện ngôn.

 

71. KHÔNG PHẢI VÀO TỊNH THẤT MỚI ĐOẠT PHÁP?

…Mấy em đừng lầm tưởng rằng phải vào Tịnh Thất mới đoạt pháp đặng. Mấy em làm công quả hằng ngày là tô điểm nuôi nấng Thể pháp. Khi mấy em đắc pháp mà mấy em chưa biết đặng. Cái Thể pháp ở trong trong thuyết Tam Lập ḿnh tự đào tạo nó hay là lo làm âm chất và làm điều thiện, tự giác nơi ḷng ḿnh, th́ cái Chơn pháp ấy vẫn từ từ sẽ có và tồn tại. Đó mới gọi là Chơn pháp, chớ chẳng chờ ai ban cho ḿnh Chơn pháp. Nếu tâm thiện ḿnh không có, dầu thọ pháp hay là tịnh luyện rồi nó cũng mất. Bởi lẽ ấy mà Bần đạo truyền Thể pháp lẫn có Bí pháp cho Chức sắc Giải oan, tắm Thánh, Hôn phối và Phép xác. Chỉ có Giáo Sư Minh vừa khá rồi cũng bị lấy lại, c̣n bao nhiêu từ từ phai lợt. Của Bần đạo đă ban cho mà tự ḿnh làm mất, bởi lư do không giữ tồn tại:

1. là sự nóng giận khiến ngôn ngữ không lành.

2. là sắc dục, dầu cho vợ chồng cũng là sắc dục.

3. là không trọn vẹn giữ trai giới và không tinh khiết.

Học đạo ngôn ngữ của Thánh hiền phải cẩn ngôn cẩn hạnh, trước khi nói phải suy nghĩ điều nào phải, điều nào lợi rồi sẽ nói. MỘT LÀ CHƠN CHÁNH, HAI LÀ DỄ THƯƠNG, BA LÀ HỮU ÍCH. Nhược bằng không được ba điều trên th́ nên giới khẩu, làm thinh là tốt hơn nói.

Đâu có phải những người làm biếng mà vào tịnh được. Trước khi vào tịnh th́ phải có đủ Tam Lập là : Lập Đức, Lập Công, Lập Ngôn. Nơi cửa Đạo đặt ra việc chi đều là hữu ích cả, mượn Thể Pháp tượng trưng mới đoạt Bí Pháp.

…chỉ có công phổ độ mới giải quả tiền khiên. Ai không có xuất thân hành đạo, nghĩa là không có công phổ độ th́ không vào tịnh được, v́ không đủ Tam Lập…

Ông Tŕnh bạch: Những hạng văn hay chữ giỏi tài đức, người ta mới giúp nhơn quần xă hội đúng theo lời Thầy dạy là phải giúp nhơn loại khắp cả hoàn cầu đặng Lập Đức. C̣n Lập Công, muốn đền ơn cha mẹ và xă hội v́ công sanh thành và xă hội nuôi hột cơm và manh quần tấm áo, nhờ đó mà ta sống, tức nhiên đụng ai trả nấy, nghĩa là trả cho toàn thể nhơn quần xă hội trên mặt địa cầu mới đúng thuyết Lập Công. C̣n Lập Ngôn th́ t́m hiểu chép Thánh Ngôn lời lành lời phải để lại cho nhơn sanh học hỏi cái Đạo ngôn ngữ mà bắt chước, mấy con dốt có thế nào làm được ?

Đức Ngài nói: Phương pháp Tam Lập, nói rơ là chỉ đem trọn mảnh thân nầy làm tế vật cho Chí Tôn đặng phụng sự nhơn loại, nếu giải rơ th́ rất nhiều chi tiết, để có dịp Bần đạo sẽ thuyết minh hoặc viết sách in ra cho học hỏi. Bây giờ mấy em làm công quả, nó cũng ở trong thuyết Tam Lập, lại nữa cái công tạo tác Đền Thánh là đền thờ chung của toàn nhơn loại sùng kính, như thế cũng đáng lắm rồi. Mặc dầu không đủ Tam Lập, mà ḿnh làm điều ǵ mà toàn thể nhơn loại hằng ca tụng, nhắc nhở và ghi ân, lưu danh hậu thế, cũng là một việc khó làm, nó cũng sánh với công phổ độ vậy. Nếu xét lại, em nào c̣n thiếu Thiện Công, Thiện Ngôn, sau nầy phải xuất sư, cũng làm thầy tạo nghiệp đạo, rồi ngoài kia hễ Chức sắc xuất dương ngoại quốc, các em cũng xuất sư tạo nghiệp ở các nước, nên ráng lập công, học cho thông mọi việc theo nghề nghiệp ḿnh. Bần đạo khuyên các em ở cùng nhau một sở, phải coi nhau như ruột thịt vậy, trên thương dưới, dưới không nghịch trên, dùng ngôn ngữ từ ḥa đối đăi với nhau để đoạt đạo ngôn ngữ, nam nữ cũng vậy.

 

72.”NẠN ÁO MĂO” LÀ G̀?

Áo Măo là biểu hiệu cho phẩm tước. Nhất là trong cửa Đạo Cao Đài ngày nay Thầy khai Đại Đạo có ban cho phẩm tước để tăng quyền hành Thiêng Liêng hầu đi phổ truyền Chánh giáo và giáo hóa nhơn sanh dễ dàng hơn . Áo Măo ấy chẳng qua là Thầy cho mượn mà thôi.

Đức Chí Tôn dạy: “Các con, phần nhiều chư Môn Đệ ham muốn phong TỊCH, nhưng chưa hiểu phong TỊCH là ǵ ? Thầy để lời cho các con biết rằng:

- Nhiều Thánh, Tiên, Phật, xuống phàm nếu căn quả tiền khiên không mấy trọng hệ, nghĩa là kiếp trần duyên không chi phải nhơ bợn nhiều, th́ dầu không THIÊN PHONG hễ gắng tâm thiện niệm th́ địa vị cũng đạt hồi đặng.

- Thiên Phong là để cho bậc Thánh, Tiên, Phật, ĺa trần phải lắm dày công cùng sanh chúng mới trông mong hồi cựu phẩm đặng. Các con nên nhớ Thầy lấy từ bi phong TỊCH, nhưng các Chức Sắc nếu v́ ÁO MĂO hơn v́ đạo đức th́ tội chất bằng hai.

Đức Hộ-Pháp dạy: “Người Tu-hành mục-đích đem cái ân cho người chớ không phải đợi người làm ân cho ḿnh; nghĩa là ḿnh phải lo sự ấm no cho bá tánh tức là lo cho ta, bởi Đức Chí-Tôn đă dành phần cho ta một nhiệm vụ đặc biệt là ta phải Phụng-sự cho vạn-linh để giải khổ cho loài người. Trong lúc họ đang lâm nàn kêu cứu; khi ta làm xong phận sự th́ không c̣n ai chối cải rằng ta không phải là ân-nhân của xă-hội, chừng ấy ta không muốn về Tây phương họ cũng lập bàn hương-án để đưa ta đặng đền ơn cứu tử”.      

Ngài nói: họ cũng bố thí, cũng làm phước vậy, nhưng có một điều là họ bố thí chớ không phải phụng sự. Họ lấy của người này đem cho người kia chớ không phải phụng sự cho nhơn loại”.

 

73. NỘI LUẬT 1939  DẠY CHỨC SẮC ĐIỀU G̀?

Tín đồ bỏ Đạo; chúng sanh chưa biết đến chơn lư Cao Đài th́ tất cả Chức sắc Cửu Trùng Đài đều thất phận. Chức sắc, tín đồ phạm pháp luật Đạo, th́ cả Chức sắc Hiệp Thiên Đài chung gánh tội t́nh.

HUẤN LỊNH: …Ấy vậy, Hội Thánh đă đặng mạng lịnh Thiêng liêng của Người mà làm Cha, làm Thầy cả con cái của Người. Cái quyền hành ấy cao trọng biết chừng nào, chúng ta không cần để luận. Muốn nắm quyền hành ấy nơi tay, tức phải tỏ ra ḿnh là phẩm giá lương sanh mới đáng. Dầu tất cả Hội Thánh hay là một phần tử Hội Thánh, tức là một vị Chức sắc THIÊN PHONG nào cũng vậy, phải đáng mặt lương sanh đặng vào Thánh thể của Người chẳng phải là dễ. V́ vậy mà Chí Tôn phải đem lương sanh ấy vào bực  THIÊN PHONG cho đồng thể cùng Chư Thần, Thánh, Tiên, Phật mới đáng là h́nh thể của Người; nếu để  PHÀM PHONG th́ quả nhiên nhơn loại đă lăng mạ danh thể Người, ấy là tội Thiên Điều chẳng hề dung thứ. Mà THIÊN PHONG chánh vị c̣n giữ phàm tánh th́ lại lăng mạ danh thể của Người hơn thập bội.

                                                Ṭa thánh, ngày 4 tháng 6 Đinh Hợi (21.7.1947)

                                                                     HỘ PHÁP PHẠM CÔNG TẮC

 

74. BÁT NƯƠNG DIÊU TR̀ CUNG DẠY PHÁI NỮ

 Mấy em nên để ư trong điều của chị dặn.

Trong cửa Đạo Chí Tôn đă lập, cốt yếu để lập quyền cho mỗi con cái của người tu độ lấy ḿnh. Của thiêng liêng vốn không phải là vật để dục tư t́nh tư nghĩa, mà lại là cơ quan độ mỗi mặt nguyên nhân  diệt căn trừ nghiệt. Phải hiểu giá trị của Thiên phong, chẳng phải để khoe màu đạo đức, mà vốn là phương cứu độ sanh linh. Nếu đă mang chức trách ấy nơi ḿnh mà không trọn nghĩa vụ  th́ tự nhiên phải phạm Thiên điều. Cái gương hiền đức của nữ phái là vật của Chí Tôn để ḷng t́m kiếm và cũng v́ nó mà Chí Tôn mới định lập pháp ban quyền cho nữ phái đối phẩm cùng nam. Thoảng như gương hiền đức ấy đă ra vô giá trị, điêu tàn th́ công nghiệp nương đâu mà bền vững? 

 

75. THÁI ĐỘ PHỤC VỤ KHI HÀNH ĐẠO?

Một người muốn nhận lấy chức vụ để hành đạo, lập công phải chuẩn bị sẵn sàng ba điều. Đó là:

I.    Phụng sự trong tinh thần HY SINH & KHIÊM TỐN:

Hy sinh v́ phải bỏ hết việc nhà, lợi lộc vật chất  của bản thân để tâm lo lập vị cho sanh chúng như lời Đức Phật Mẫu dạy. Nếu ở ngoài đời, có những người “ v́ nước quên thân, v́ dân quên ḿnh” th́ trong cửa Đạo, đội khi v́ muốn giữ ǵn khí tiết, Chơn Pháp mà các vị chức sắc phải hy sinh cả tánh mạng nhưng các vị nào có sá chi.

Khiêm tốn theo lời Đức Chí tôn dạy. Ngài đă hạ ḿnh làm một vị “TIÊN ÔNG ĐẠI BỒ TÁT” để gần gủi nhơn sanh mà mở Đạo cứu vớt chúng sanh trong buổi cuối của thời kỳ hạ ngươn. Chúng ta đâu là mảy mún ǵ mà sanh tâm kiêu mạn khi khoác lên áo măo.

Cái khó nhất trên đường theo Đức Chí Tôn và thi hành chức vụ là giữ được ơn Ngài. Nhiều người bắt đầu chức vụ đầy hồng ân, nhưng sau một thời gian, họ không c̣n giữ được hồng ân nữa v́ sanh ḷng kiêu ngạo, bất tuân lệnh cấp trên, không theo Luật Pháp Đạo nữa. Gương của các vị lập chi phái c̣n đó. Yêu thương là làm được nhiều nhất, Đức tin là nhận được nhiều nhất, c̣n Khiêm nhường th́ giữ được nhiều nhất.

 

      II. Phải chịu nhiều thử thách :

“Thử thách” là ḷng yêu thương của Đức Chí Tôn vừa muốn rèn  luyện chúng ta, vừa để sàn lọc những linh hồn non trẻ, yếu ớt để phân loại xếp cho ở lại lớp. Những ai tâm thức nâng cao, vượt qua được sẽ tiến lên địa cầu 67 thanh hơn.  Những thử thách sẽ đến từ đâu? Đến từ bên ngoài, đến từ gia đ́nh, đủ mọi phía, và chưa nói đến thử thách từ trong chính bản thân ḿnh. Đức Chí tôn cho phép thử thách xảy đến để cho chúng ta kinh nghiệm nhiều hơn, hữu ích hơn. Thánh ngôn ngày 13.3. 1926, Đức Chí tôn đă nói rơ:

“Thầy nói cho các con hiểu rằng: muốn xứng đáng làm Môn-đệ Thầy là khổ hạnh lắm. Hễ càng thương bao nhiêu th́ Thầy lại càng hành bấy nhiêu. Như đáng làm môn-đệ Thầy th́ Bạch-Ngọc-Kinh mới chịu rước, c̣n ngă th́ cửa Địa-Ngục lại mời. Thương thương ghét ghét, ai thấu đáo vậy ôi!

Thầy chẳng v́ ghét mà không lời khuyến dụ; cũng chẳng v́ thương mà không sai qủy dỗ dành. Thầy nói trước cho các con biết mà giữ ḿnh; chung quanh các con, dầu xa, dầu gần, Thầy đă thả một lũ hổ-lang ở lộn với các con. Thầy hằng xúi chúng nó thừa dịp mà cắn xé các con; song trước Thầy đă cho các con mặc một bộ thiết giáp, chúng nó chẳng hề thấy đặng là đạo đức của các con.

Vậy ráng ǵn-giữ bộ thiết-giáp ấy hoài cho tới ngày các con hội hiệp cùng Thầy…”

 

III. Phải nhiều nước mắt

V́ sao phải nhiều nước mắt. Nói đến ‘nước mắt’ là nói đến nỗi buồn nhưng cũng nói đến niềm vui. Hăy vui với kẻ vui, khóc với kẻ khóc. Đường hành Đạo của một người, giống như người đó đang gánh một gánh nặng. Gánh th́ phải có hai đầu mới gánh được. Buồn v́ phải lo toan nhiều thứ, đội khi c̣n bị quở trách, hoặc bị chỉ trích; vui v́ biết rằng ngày về bái mạng Ngọc Hư Cung sẽ được Đại Từ Phụ và Đại Từ mẫu khen ngợi. 

Bao nhiêu tín đồ tuy không mang chức vị, nhưng trên đường tu chơn, hành thiện họ đă hết ḷng làm công quả. Họ không quan tâm có ai biết công khó của họ; họ cũng chịu biết bao thử thách nhưng vẫn giữ vững đức tin. Họ luôn trung thành với Đức Phạm Hộ Pháp, vị giáo chủ hữu h́nh của Đạo Cao Đài dù có nhiều thế lực t́m cách vu khống, bôi bẩn!

         LỬA THỬ VÀNG, GIAN NAN THỬ ĐỨC TIN TRÊN ĐƯỜNG ĐẠO

Dưới sự độ rỗi của các Đấng Thiêng Liêng, chúng ta hăy thương yêu, đoàn kết lẫn nhau để cùng tiến về Bồng Đăo như các Đấng đă dạy.

*  Ngày 15.2 Tân Mùi (2.4.1931)

LỤC NƯƠNG  DIÊU TR̀ CUNG giáng dạy:

 

...Em lựa phăi hờn chi tiếng quở,

 Lo t́m phương ăn ở vừa người

 Vàng cao nào sợ lửa vùi,

 Lửa cao đem thử vàng mười đẹp xinh.

 Chị đến tỏ thật t́nh em rơ,

 Luật Thiên Điều mắc mỏ lắm thay.

 Tùy ḷng cơ Tạo đổi xây,

 Dùng phương thử thách dở hay mất c̣n.

Cơn băo tố thuyền con thủ phận,

Để chờ cơn tan trận phong ba.

Nương thuyền Bát Nhă vượt qua,

Biển êm sóng tạnh mới ra giữa ḍng...

 

Em khá nghiệm những lời chị tỏ,

Xét cho cùng hiểu rơ thi hành,

Chị thương em lắm nhọc nhằn,

Thấy thân em khổ chẳng đành làm thinh.

Em muốn đặng thân vinh Cực Lạc,

Phải chịu cơn gió tạt sương lồng.

Quăng chi Đông lạnh, Thu nồng

Ǵn tṛn trách nhiệm Đảo -Bồng sau chung.

Cây muốn tịnh nhành rung v́ gió.

Trăng ánh mờ mất tỏ v́ mây.

Trái oan buộc chặc v́ dây

Cũng v́ phàm thể nhục thây dục người...

 

Khuyên em biết thời kỳ chuyển Pháp

Khuyên em nên chịu ép, chịu rầy.

Khuyên em trọng Đạo, thương Thầy

Khuyên em tŕ chí có ngày rảnh rang...

                        

 

76. MƯỜI ĐIỀU RĂN CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI THEO KINH THÁNH?

Moise là nhà lănh đạo của dân Do Thái thời cổ, lúc dân Do Thái bị các Pharaon Ai Cập bắt làm nô lệ. Moise được Đức Chúa Trời chọn, vâng lịnh Đức Chúa Trời dẫn dắt dân Do Thái thoát khỏi ách nô lệ, đến định cư và lập quốc ở đồng bằng dưới chân núi Sinai. Núi Sinai (c̣n được gọi là Núi Horeb) là ngọn núi linh thiêng nhất của các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, tọa lạc ở bán đảo Sinai của Ai Cập. Núi Thánh Sinai được đề cập nhiều lần trong Sách Xuất Hành của Torah (Cựu Ước) và Kinh Qur'an. Theo truyền thống của Do Thái giáo, Kitô giáo  Hồi giáo th́ núi Sinai là nơi Moses (1391–1271 TCN) tiếp nhận trực tiếp Mười Điều Răn của Thiên Chúa sau 40 ngày đêm trầm tư..

The mount was covered by the cloud for six days, after which Moses went into the midst of the cloud and was "in the mount forty days and forty nights." (Exodus 24:16-18) And Moses said, "the LORD delivered unto me two tablets of stone written with the finger of God; and on them was written according to all the words, which the LORD spake with you in the mount out of the midst of the fire in the day of the assembly." (Deuteronomy 9:10)

Đức Chúa Trời giao cho Moise 10 Điều Răn để dạy dân Do Thái, các giáo lư, cách thờ phượng Đức Chúa Trời, tạo thành đạo Do Thái cổ thời Nhứt Kỳ Phổ Độ.

“Thầy đă muốn nói với các con chỉ một lần mà thôi, hồi thời kỳ Thánh Moise trên ngọn núi Sinai, nhưng các con không hiểu được ư Thầy”.  

                                                                       TNHT 27.10.1926 (21.9.Bính Dần)

 

Dưới đây là nội dung cơ bản 10 điều răn theo Sách XUẤT AI CẬP 20:3-17 & Sách ĐỆ NHỊ LUẬT 5:7-21.

1.Ta là Thiên Chúa của ngươi. Ngươi không có Thiên Chúa nào khác ngoài Ta

2. Ngươi không được tạc tượng, vẽ h́nh để thờ.

3. Ngươi không được dùng danh Thánh Chúa cách bất xứng.

4. Hăy nhớ mà Thánh hóa ngày Sabbath (thứ bảy).

Chú thích: chỉ làm việc đời 6 ngày, thánh hóa ngày thứ bảy để cúng lễ?

5. Tôn kính cha mẹ.

6. Không được hăm hại người khác .

7. Không được trộm cắp.

8. Không được ngoại t́nh.

9. Không được làm chứng dối chống lại anh em.

 

Có một điều quan trọng mà một số người Công Giáo không biết, một số người đọc Kinh Thánh  cũng không quan tâm, đó là lời dạy của Đức Chúa Trời. “Đức Thánh Linh và chúng ta đă ưng rằng: chẳng gán gánh nặng nào cho anh em ngoài những điều cần thiết, tức là anh em phải kiêng ăn của cúng thần tượng, huyết, thú vật chết ngột và chớ tà dâm, ấy là những điều mà anh em khá giữ” (Công Vụ 15:28,29).

Trong Cựu Ước, Đức Chúa Trời c̣n răn cấm ngặt hơn nữa. Sách Đệ Nhị Luật, đoạn 12, câu 23: “phải giữ ḿnh chớ ăn huyết”. Chúa c̣n nói rơ lư do: “Là điều có phúc và ngay thẳng trước mặt Đức Chúa Trời v́ huyết là sự sống. V́ huyết  thay hồn nên chớ ăn hồn với thịt. Đừng ăn huyết, hầu người và con cháu người được phước”.

 

77. ĂN NĂN SÁM HỐI CÓ CHUỘC TỘI  ĐƯỢC KHÔNG?

Ăn năn là  hành động biết xét ḿnh, thấy được lỗi mà ḿnh đă làm. Hối cải hoặc Ăn năn là sự thay đổi trong tư tưởng và hành động nhằm chỉnh sửa sự sai trái để được tha thứ. Trong tôn giáo, hối cải thường được xem là sự xưng tội trước Thiên Chúa, từ bỏ tội lỗi nghịch cùng Ngài, và dứt khoát theo đuổi nếp sống mới phù hợp với lề luật tôn giáo. Hối cải bao hàm sự xưng nhận tội lỗi, cam kết hoặc quyết tâm không tái phạm, và nỗ lực bồi thường thiệt hại.

Sám hối là một từ kép, gồm một phần là tiếng Phạn, một phần là tiếng Trung Hoa:

Từ Sám trong Phạn ngữ (Sanskrit) được gọi là Ksamayati, tiếng Anh dịch là repentance..  “Sám” nghĩa là khoan thứ hoặc xin được khoan thứ...

Hối  có bộ tâmvà chữ mỗi , chữ mỗi dùng cho phát âm, nghĩa là tiếc điều lỗi trước (do bởi từ trong ḷng hối hận những lời nói hay việc làm có thiếu sót, nên có bộ tâm). 

Sám hối là tự ḿnh ăn năn, hổ thẹn những lỗi lầm trước đây đă tạo, nguyện sửa đổi không dám tái phạm những lỗi lầm đó nữa

Làm lễ sám hối, chúng ta mong trừ được các tội đă tạo từ trước. Nếu theo đúng luật nhân quả nghiệp báo th́ một khi đă gây tội lỗi, gieo nhân ác th́ phải chịu quả báo ác, không sao tránh khỏi, ví như trồng ớt được ớt , trồng cam được cam, luật nhân quả tác động như bóng theo h́nh, như vậy th́ lễ sám hối có thể sửa đổi luật nhân quả không ?

Theo Kinh Thánh Hêbrơ (Cựu Ước), sự hối cải dẫn đến sự cứu rỗi. Trong một số trường hợp, nhờ ăn năn tội lỗi của ḿnh mà các cá nhân hoặc một dân tộc được tránh khỏi sự trừng phạt của Thiên Chúa.  Kinh Sám hối có câu:

 “Quấy rồi phải biết ăn năn,

                         “Ở cho nhân hậu chế răn ḷng tà”

Ăn năn sám hối không chỉ là hối tiếc trước một việc làm sai trái đă qua mà chủ yếu là thấy sai để sửa sai. Ai sinh ra ở trên đời cũng có sai lầm, không trừ một ai, chỉ có điều là có những người không có khả năng thấy được sai lầm, thậm chí c̣n cho rằng ḿnh không thể phạm sai lầm hoặc đă thấy ḿnh sai lầm nhưng không chịu thừa nhận; hoặc có thừa nhận nhưng không chịu sửa chữa, hoặc có sửa chữa th́ cũng không quyết tâm sửa chữa đến cùng. Từ xưa, các bậc minh triết đă cho rằng, việc thấy được sai lầm của bản thân ḿnh, có dũng khí để công khai thừa nhận và có quyết tâm sửa chữa những sai lầm, đó là dấu chỉ một con người chân chính, trung thưc, đáng cho mọi người tin cậy và kính trọng.

Trong thâm sâu của cơi ḷng, trong nội tâm, chúng ta thấy ḿnh có tội, nhận ra tội lỗi của ḿnh. Chúng ta phán xét chính ḿnh, nhận điều lỗi ḿnh đă làm và hối hận, ray rứt v́ những điều sai trái ḿnh đă làm. Sự đau buồn này là một liều thuốc đắng, chữa lành cho vết thương tội lỗi. Sự ăn năn phản tỉnh của một con người sau khi đă lỡ làm điều xấu, sẽ làm cho người đó trở nên tốt hơn, sâu sắc hơn.

Ví dụ: biết tham ô là sai trái th́ tiền bạc phải sổ sách phân minh. Biết phàm phong là sai trái th́ ḿnh đừng tham gia; nếu lỡ dự vào phải gửi chức lại. 

Chúng ta thú nhận tội lỗi và xin Đức Chí Tôn tha thứ. Nguyện sống khác đi, không làm điều xấu nữa; dứt khoát với t́nh trạng tội lỗi mà ḿnh đang mắc phải. Giai đoạn này rất khó và đ̣i hỏi  sự chiến đấu với chính ḿnh, và sự chiến thắng, làm chủ được chính ḿnh. Người đời đa số có tội lỗi t́m mọi cách khéo léo che giấu cho người khác đừng thấy lỗi ḿnh, nhưng người tu hành nếu có lỗi phải biết can đảm nhận chịu để sám hối. Biết lỗi rồi ăn năn hổ thẹn quyết tâm chừa cải để khỏi phạm lại lần thứ hai, đó là con đường của bậc Hiền, Thánh. Căn bản của sự tu hành là sửa đổi điều xấu thành tốt, điều dở thành hay.. Người biết sám hối, là biết tu, ngược lại có lỗi mà không biết sám hối sửa đổi th́ dù có mang áo măo kẻ ấy cũng chưa biết tu. Không phải tụng vài biến kinh sám hối chiếu lệ, mà phải sám hối với một tâm chí thành, xấu hổ v́ những lỗi đă làm. Điều quan trọng là cương quyết không tái phạm, lại c̣n biết làm công quả để chuộc lỗi th́ chắc chắn chúng ta sẽ  tiến nhanh trên con đường tâm linh.

 Đức Hộ-Pháp dạy: 15-9 Bính-Tuất 1946) “Biết ăn năn tự hối, cầu khẩn Chí-Tôn độ rỗi, lánh xa được cửa Âm Quang, lại c̣n hưởng được nhiều ân huệ siêu thoát: Vậy th́ ai là người thất thệ với Chí-Tôn th́ phải sớm thức tỉnh tâm hồn, ăn-năn sám hối cầu xin Đại-Từ Phụ cùng các Đấng Thiêng-Liêng Từ bi ân xá tội-lỗi tiền khiên th́ họa may đặng chung hưởng ân huệ của Chí-Tôn ban cho sau này”.

Kinh Cầu hồn khi hấp hối có câu:

      “Ăn năn sám hối tội t́nh,

       “Xét câu Minh thệ gởi ḿnh cơi thăng”

 

78. TÂM NIỆM & NGUYỆN CẦU NHƯ THẾ NÀO?

TÔI LÀ ATMAN, CHƠN LINH CAO CẢ, toàn năng, toàn thiện.

  Ḷng từ-bi, bác-ái của tôi bao-la, bát ngát, vô tận, vô biên. 

TÔI LÀ MỘT VỚI VẠN VẬT.  TÔI THƯƠNG YÊU TẤT CẢ.

 Tư-tưởng tôi trong sạch.

 Lời nói tôi trong sạch.

 Việc làm tôi trong sạch.

 Tôi quên hạnh phúc, sự hưởng thụ cá nhân để lo phụng sự mưu cầu hạnh phúc cho nhơn loại.

Tôi nguyện noi theo con đường bác ái. Tôi phụng sự với một ư đồ trong sạch. T́nh thương và ḷng nhiệt thành nơi tôi phải là cái nguồn sống để nuôi dưỡng những hoài băo tâm linh nơi những kẻ đồng loại của tôi. Tôi tự nguyện làm những điều này với một tinh thần hiểu biết và sáng suốt”.

 

 

 

PHỤ LỤC

                            HÀNH TR̀NH VỀ PHƯƠNG ĐÔNG

Hành tŕnh về phương đông” là một phần trong bộ hồi kư nổi tiếng của giáo sư Blair T. Spalding (1857 – 1953). Nguyên tác“Life and Teaching of the Masters of the Far East”(xuất bản năm 1935). Cuốn sách kể chuyện một đoàn khoa học gồm các chuyên môn khác nhau Hội Khoa học Hoàng gia Anh (tức Viện Hàn lâm Khoa học) cử sang Ấn Độ nghiên cứu về “huyền học”…Quyển sách này rất nổi tiếng trên thế giới. Nguyên

Từ câu 79  đến câu 99 được trích từ tác phẩm này.

 

79. BIẾT M̀NH Ở ĐÂU VÀ ĐI ĐẾN ĐÂU LÀ CÂU HỎI QUAN TRỌNG CỦA MỌI NGƯỜI TRÊN ĐƯỜNG ĐẠO?

 Công việc tu hành cũng thế, người tu lúc nào cũng phải luôn luôn tự hỏi về ḿnh, để kịp thời sửa sai các lỗi lầm thông thường v́ sai một ly đi một dặm. Khi con tàu rời bến, một lỗi lầm nhỏ từ khởi điểm có thể làm con tàu đi xa mục tiêu vài chục hải lư. Đường tu cũng thế, một ư niệm sai lầm có thể khiến ta đi vào tà đạo lúc nào không hay. Phương pháp tại đạo viện không chú trọng đến h́nh thức, mà chỉ nhắm vào kiểm soát thường xuyên quan niệm của người tu đối với bản thân ḿnh, với mọi người chung quanh. Phải tự xét ḿnh, kiểm soát tư tưởng của ḿnh từng ngày, từng giờ, rồi suy ngẫm về bản ngă, chân ngă. Kinh Veda đă dạy: “ta không phải là xác thân vật chất này mà là một linh hồn cao quư, trường tồn, một điểm linh quang của Thượng đế.” Nói khác đi, con người là một linh hồn bất diệt c̣n thể xác chỉ là một dụng cụ thô sơ, tạm thời. Người hiểu đạo là người ân cần lo lắng cho linh hồn hơn là cái xác thân tạm bợ. Chân lư này giúp cho người tu tránh các tội ác, các phiền năo, v́ đa số người đều lầm tưởng ḿnh là xác thân nên lo lắng, ch́u chuộng nó đủ điều. Để cho xác thân được sung sướng họ đă không ngần ngại giết nhau, làm hại nhau, lừa bịp lẫn nhau, tóm lại tất cả những ǵ xấu xa, tồi bại. Nếu ư thức được chân lư này th́ ai lại c̣n vơ vét của cải, vật chất làm ǵ, v́ các thứ đó đâu có ích lợi ǵ cho linh hồn. Người hiểu biết đường đạo ư thức linh hồn là ta, là người làm chủ, c̣n xác thân chỉ là con ngựa để ta cưỡi đi trên đường. Người chưa hiểu biết nhận ḿnh là con ngựa và cố gắng thoả măn các nhu cầu của họ. Họ không ư thức ḿnh là tay kỵ mă kiêu hùng bất diệt mà cam chịu thân phận con vật yếu hèn chịu sự chi phối của thời gian và không gian.

Căn bản đầu tiên của người đi trên đường đạo là ư thức ḿnh, duyệt xét đường đi của ḿnh để t́m một lối tu thân hợp lư. Kinh Veda dạy rằng: “Ta và người tuy bề ngoài khác biệt nhưng thực sự bên trong lại như nhau, bởi tất cả đều cùng chung một nguồn gốc mà ra”. Chân lư này cho thấy chúng ta đều là hoa trái của một cái cây, cùng chung một gốc, bề ngoài tuy khác, nhưng bên trong tất cả đều là con của Thượng đế. Nếu ư thức được chân lư này th́ ai lại c̣n giận hờn, oán thù, ghen ghét nhau. Có khi nào tay mặt lại cầm dao chém tay trái, có khi nào anh em lại thù nghịch hăm hại lẫn nhau.

 

80. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CON NGƯỜI LÀ DO MỨC TIẾN HOÁ KHÁC NHAU QUA CÁC KIẾP SỐNG?

Nếu suy luận rằng “vạn vật đồng nhất,” ta sẽ sẵn sàng tha thứ cho kẻ khác, v́ họ không hiểu biết, không ư thức hành động của ḿnh, vả lại họ và ta nào có khác nhau đâu. Khi hiểu rằng “nhất bổn tán vạn thù,” ta nh́n vạn vật như chính ḿnh, từ loài người qua loài thú, thảo mộc, kim thạch, và ư thức rằng mọi vật đều có sự sống, đều có Thượng đê ngự ở trong. Ta sẽ cởi bỏ thành kiến, mở rộng ḷng thương đến muôn loài. Người tu là người sống thuận hoà với ḿnh và mọi người, sống an lạc với vạn vật trong vũ trụ, sống hoà hợp với thiên nhiên một cách ung dung tự tại. Đó là con đường tu đứng đắn nhất. 

- Nếu chúng ta tu một thời gian mà thấy ḷng không vui vẻ, phấn khởi, gương mặt không thoải mái, cử chỉ không dịu dàng, lời nói không ôn tồn, tâm hồn không thương mến th́ chắc là ta đă không sống thuận lẽ đạo. Có lẽ ta đă đi vào tà đạo lúc nào mà không hay. Khi tu hành mà tâm thần rối loạn, thần trí đảo điên, tham lam, sân hận, oán thù, th́ đó là triệu chứng đă đi lạc đường rồi. Nếu biết thế phải lập tức kiểm điểm lại phương pháp tu hành để sửa đổi, và quyết tâm trở lại khởi điểm để bắt đầu lại con đường đạo. Nếu không làm như thế th́ vô phương cứu chữa, cũng như bệnh đă nhập tâm mà c̣n mê say luyến tiếc vật chất, không cương quyết dứt bỏ th́ làm sao c̣n chữa trị được.

 

81.GIÁO LƯ NÀO CŨNG DẠY PHẢI THƯƠNG YÊU, THA THỨ VÀ GIÚP ĐỠ ĐỒNG LOẠI NHƯNG TẠI SAO XĂ HỘI LẠI KHÔNG NHƯ VẬY?

Tại sao giữa cái biết và hành xử lại có sự trái ngược? Phải chăng ḷng con người c̣n ham mê vật chất, tuy nghe điều hay lẽ thiệt nhưng ta vẫn để đó, tiếp tục làm các điều càn rỡ. Người bệnh cũng thế, khi mới mắc bệnh không lo chạy chữa mà chờ khi mạng sống bị đe doạ mới cuống lên, thuốc ǵ cũng uống, ai nói ǵ cũng làm, cố sao kéo dài đời sống. Tại sao lại có các điểm tương đồng như thế? Khoa học công nhận rằng ăn uống điều độ, có thể tránh bệnh tât, nhưng biết rồi để đó, chứ có mấy ai theo? H́nh như chúng ta vẫn thèm miếng ngon, vật lạ dù biết nó là chất độc. Nếu chúng ta chấp nhận tất cả đều là con của Thượng đế, tại sao ta vẫn đâm chém, làm hại lẫn nhau ? Nếu chúng ta chấp nhận các loài cầm thú là đàn em bé bỏng, th́ ta phải tránh sát sinh chứ. Tại sao ta vẫn giết hại “đàn em” qua các bữa ăn thịnh soạn? Phải chăng miếng ăn, v́ ngon béo đă làm ta quên hết rồi ? Vấn đề của cải cũng thế, ta biết chúng chỉ là vật tạm bợ, vô thường khi chết nào có mang theo được; nhưng thực tế, hễ đâu có của cải là nơi đó có tranh chấp lẫn nhau. Hăy nh́n đàn gà trong sân, chúng đang vui vẻ nô đùa nhưng hễ có ném cho nắm thóc, là có xô xát ngay. Hăy nh́n bầy chó cùng cha, cùng mẹ âu yếm liếm nhau kia, nhưng chủ ném cho cục xương là cắn nhau tức th́. Loài người thông minh hơn loài vật nhưng của cải, danh vọng, vật chất đă làm họ bất hoà có khác chi loài thú ? Từ mấy ngàn năm nay, con người luôn được hướng dẫn bởi các chân lư cao đẹp. Tôn giáo nào cũng dạy những điều thật tốt lành nhưng tại sao vẫn không thấy có sự tiến bộ? Phải chăng v́ chúng ta chỉ nói chân lư ở đầu môi, chót lưỡi? Ta đến các thánh đường tôn nghiêm với y phục sang trọng nhất, các lễ vật đẹp đẽ nhất, đọc thuộc ḷng các lời răn chân chính nhất nhưng chúng ta vẫn làm các điều xấu xa, bỉ ổi nhất. Có bao giờ các bạn nghĩ về những điều này không ?  Hăy dở Thánh kinh mà xem, Đức Jesus đă dạy, “các người đừng quá lo về y phục hay thức ăn. Đời sống không quư báu hơn thức ăn và thân thể, không quư báu hơn y phục hay sao? Hăy nh́n loài chim bay trên trời, chúng không hề gieo cũng không hề gặt, không chứa chấp thực phẩm trong bồ, nhưng cha của các ngươi trên trời vẫn lo cho chúng chu đáo. Các người không quư hơn chim muông hay sao?” Ḷi dạy thật rơ ràng, giản dị và chắc chắn, các ông đă nghe nói qua nhiều lần rồi, nhưng có lẽ không mấy người hoàn toàn tin tưởng nên thế giới mới có những cảnh chém giết v́ miếng ăn, manh áo. 

 

82. TỪ BỎ VẬT CHẤT CÓ ĐEM LẠI GIẢI THOÁT KHÔNG ? 

Chính Đức Jesus đă dạy: “kẻ giàu có tu hành chẳng khác con lạc đà chui qua lỗ kim. Một người không thể thờ hai vua, ngươi thờ Chúa hay thờ tiền bạc”. Một người tu hành chân chính không thể nô lệ bạc tiền dưới bất cứ h́nh thức nào.  Bất cứ một sự cởi bỏ nào cũng làm nhẹ gánh, vật chất là một nô bộc tốt nhưng là một chủ nhân rất xấu. Nhiều người tu vô t́nh quá chú trọng đến tiền bạc mà quên rằng đồng tiền có hai mặt. Nhiều người cho rằng sử dụng vật chất là để phát huy tôn giáo, giúp đỡ các tín đồ có nơi tu học. Dĩ nhiên, mục đích rất tốt đẹp, nhưng nếu quá chú trọng vào h́nh thức sẽ đưa đến sự xao lăng vấn đề tinh thần.

-Một tu sĩ cần phải ư thức rằng ḿnh vẫn là kẻ đang đi trên đường, đang cố gắng t́m kiếm chân lư hầu được giải thoát, chứ chưa đi trọn con đường, th́ đừng đ̣i làm những việc to lớn. Họ chỉ nên làm việc một cách nhiệt thành nhưng không nên làm nô lệ cho những công việc này. Một trở ngại lớn trên đường đạo là sự thiếu nhiệt thành, đa số chúng ta đều quen buông lung, do dự, không đủ cương quyết nên sẽ phải trải qua những kinh nghiệm chua cay, khổ sở để học hỏi các bài học quư giá này. Tất cả chúng ta vẫn đồng ư rằng cuộc đời là ảo mộng, phù du, vô thường, gỉa tạo chỉ có con đường tu hành mới là giải thoát; thế nhưng tại sao chúng ta vẫn chạy theo vật chất, chả chịu tu tâm dưỡng tánh ? 

- Nếu nói người tu hành và kẻ thường khác nhau nhiều, người thường c̣n phải lo sinh kế, kiếm ăn…th́ một ngày có 24 giờ, lư nào v́ sinh kế mà phải dành trọn để lo việc kiếm ăn. Tại đạo viện này, mọi người chỉ bỏ ra một giờ để trồng trọt các thực phẩm th́ vẫn đủ kia mà. Ta dư ăn th́ lại muốn ăn ngon, đủ sống th́ lại muốn sống cho sang giàu, được giàu sang lại muốn giàu hơn nữa. Rồi ta lại nguỵ biện rằng phải lo kiếm ăn, sinh kế có phải thế không? Người Âu Mỹ hoạt động không ngừng, coi sự làm việc là nguồn vui, do đó mới sinh lắm bệnh tật, phiền năo, thần kinh suy nhược, v́ nhu cầu tâm linh không thoả măn. Tại sao ta không hoạt động như thế cho nhu cầu tâm linh? 


83. NGƯỜI ÂU KHÔNG THỂ CHẤP NHẬN VẤN ĐỀ LÀM VIỆC CHO MỘT CÁI G̀ MƠ HỒ, CHO MỘT VIỄN ẢNH TÂM LINH KHÔNG THỰC TẾ? 

Thế th́ khi nào đời sống vật chất trở nên cực kỳ phức tạp, phiền năo th́ con người sẽ ư thức đến vấn đề tâm linh. Đă có nhiều vị tiểu vương, triệu phú từ bỏ tất cả tài sản để vào đây tu hành khi mạng sống của họ bị đe doạ bởi bệnh tật, v́ họ biết không thể ôm lấy tài sản rồi chết. Sau khi từ bỏ tất cả, đầu óc thoải mái thanh thản, họ lại thấy việc trau dồi tâm linh là quư, thế là họ phát nguyện tu hành, sống một cuộc đời trong sạch, ung dung, tự tại. Nếu chỉ là miếng ăn th́ chỉ cần làm việc khoảng một giờ là đủ rồi, nhưng v́ không biết an phận nên mới có các trói buộc vào vật chất, không lối thoát. Các ông cho rằng tu hành chỉ cần ăn mặc đẹp đẽ, đi đến các đền thờ dâng cúng phẩm vật, tiền bạc, đọc vài câu kinh là đă đủ hay sao ? Những cái đó chỉ là h́nh tướng bên ngoài, không có nghĩa chi hết. Ngay cả việc trở nên môt tu sĩ mà không chịu tu thân, trau dồi tâm linh cũng vô ích thôi v́ các phiền muộn đau khổ vẫn c̣n kia mà. 


84.THẾ NÀO MỚI LÀ TU HÀNH THẬT SỰ? 

 Bước vào con đường đạo là tự sửa ḿnh, thấy ǵ ác không làm, thấy ǵ thiện th́ nhất định làm cho đến cùng. Luôn luôn tự giác, kiểm thảo lấy ḿnh và quan sát, học hỏi không ngừng. Nếu các ông buôn bán, thấy có lợi các ông có dồn sức ra buôn bán nữa không ? Dĩ nhiên là có, th́ việc tu hành cũng thế, tại sao ta không lo cho nhu cầu tinh thần như ta đă lo cho vật chất? Tại sao ta lại cứ hứa hẹn nay mai sẽ sửa tánh, tu thân như người khất nợ vậy?  Tu hành không phải việc chơi mà làm một cách cẩu thả. Đó là một quyết định quan trọng vô cùng. Đừng nghĩ bộ áo có thể làm nên nhà tu, đừng nghĩ ḿnh sẽ được một đấng nào giúp đỡ, đó là một sự hiểu lầm tai hại. Đa số các tín đồ đều mong chờ sự giúp đỡ của Đấng ḿnh tôn thờ. Họ cho rằng thuộc ḷng các câu kinh, thi hành vài nghi lễ, dâng cúng các phẩm vật là đă làm tṛn bổn phận và sẽ được cứu rỗi. Nếu điều này đúng th́ các bậc vua chúa đă lên thiên đàng hết cả v́ họ dâng cúng nhiều hơn mọi người kia mà. Tu hành đ̣i hỏi sự tận tâm, tận lực cải thiện con người của ḿnh để xứng đáng là con của Thượng đế, chứ không phải dựa vào vài h́nh thức bên ngoài. Đa số tín đồ coi việc tu như đi xe buưt, muốn đến đâu chỉ việc mua vé rồi leo lên xe ngồi, ngắm cảnh vật hai bên đường, ung dung cho tài xế lái, khi đến nơi, là họ xuống xe không chút mệt nhọc ǵ hết. Tu hành chân chính là tự ḿnh cất bước. Thiên đàng không phải nơi mà ta có thể mua vé đến, cũng không thể mong dâng cúng vài thứ mà được các vị thần linh che chở. Giải thoát chỉ đến với sự tinh tấn riêng của từng người . Khi hiểu như thế ta cần lập tức lên đường không chậm trễ. Hăy lấy niềm tin làm bạn đồng hành, tận dụng các cơ hội sẵn có để sửa ḿnh hầu giải thoát cho chính ḿnh. Con đường tu có trăm nẻo đi, không nẻo nào giống nẻo nào nhưng tất cả đều đưa đến mục đích. Sự chọn lựa con đường hoàn toàn do cá nhân nhưng họ cần suy gẫm cẩn thận để khỏi lầm đường, lạc nẻo. Tu hành chân chính dựa trên căn bản “tự biết ḿnh”, v́ trên đường đạo không có vấn đề vinh hay nhục, mà chỉ có sự tiến bộ. Do đó, người tu phải dẹp bỏ tự ái, ngă mạn, mặc cảm, không hổ thẹn, ngă ḷng để tinh tấn tiến bước. Nếu sa ngă lại đứng dậy và tiếp tục, lúc nào cũng định hướng không để cho lầm đường lạc lối. Những kẻ tự cao, tự đại không chịu tu thân sửa ḿnh, thật đáng thương v́ họ giống như người bệnh sắp chết, mà không chịu uống thuốc xả ly, dứt bỏ cho khỏi bệnh. 


85. SỰ CÓ MẶT TRÊN THẾ GIAN CỦA NHỮNG BẬC THÁNH NHÂN LÀ ĐIỀU THẬT KHÔNG?

Nếu ta tin các luật: Luân hồi, Quả báo, Tiến hoá và Nhân quả, ta sẽ thấy đó là điều hợp lư. Nếu quan sát , ta sẽ thấy con người đều có các tŕnh độ khác nhau. Có người kém ta rất xa, có người lại hơn ta rơ rệt. Nếu nhân loại tuần tự tiến hoá th́ trải qua nhiều kiếp sống, và thời gian, tất phải có những người đă tiến bộ rất xa chứ. Đă có những người tiến xa hơn hàng ngũ nhân loại hiện nay, đă khai mở một vài giác quan thượng đẳng, quyền năng siêu việt mà ta gọi là bậc Thánh Nhân. Sự thực, các quyền năng này đều tiềm tàng trong mọi người chúng ta, chờ đợi cơ hội khai mở. Khi khai mở các quyền năng này, ta sẽ thấy rơ các nấc thang tiến hoá của nhân loại và nhận định rằng ở mỗi nấc thang đều đă có kẻ đạt đến. Lịch sử các quốc gia đều chứa đựng công tŕnh vĩ đại của các bậc vĩ nhân trên mọi lănh vực hoạt động. Những người này, trong phạm vi riêng biệt của họ đă vượt xa quần chúng và tầm hiểu biết của những người đương thời. Thí dụ như các bác học, các nhà tư tưởng lớn. Sự tiến hoá chẳng qua chỉ là biểu lộ của sự sống thiêng liêng, con người càng ngày càng trở nên tốt đẹp, tế nhị v́ sự sống vô cùng cần được biểu lộ qua h́nh thể đó. Một bậc toàn thiện là việc tự nhiên, hợp lư do sự kết tinh đến mức tuyệt đỉnh của một con đường tiến hoá dài và liên tục. Tất cả kinh điển mọi tôn giáo đều chứng minh sự hiện diện của các bậc siêu nhân. Mọi tôn giáo khi thành lập đều có các bậc thánh nhân xuất hiện. Người Ấn có các thần linh như : Brahman, Vishnu, Shiva hoặc các đấng cao cả như Krishna, Sancharacharya. Tín đồ Phật giáo th́ có đức Thích Ca, đức Quan Thế Âm. Tín đồ Thiên chúa giáo th́ có đấng Jesus, các nhà tiên tri, các bậc thánh; các bộ lạc man dă cũng có các thần linh riêng của họ. 

 

86. LUẬT TIẾN HOÁ VŨ TRỰ ĐỊNH RẰNG MỌI VẬT ĐÊU THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN ĐỂ TIẾN TRÊN NHỮNG CON ĐƯỜNG ĐỊNH SẴN SAO?

Dĩ nhiên, đi nhanh hay chậm c̣n tuỳ cá nhân và hoàn cảnh chung quanh. Loài thảo mộc là kết tinh của loài kim thạch, loài cầm thú sau thảo mộc, và loài người tiếp theo loài cầm thú. Cũng như thế, loài người có một cứu cánh nhất định, một giới hạn mà khi họ vượt qua th́ họ sẽ bước vào một giai đoạn mới. Nói một cách khác, trên loài người là đời sống Siêu Nhân Loại. Trong mỗi con người có ba phần chính: xác thân, linh hồn, và tinh thần. Tinh thần là điểm linh quang tiềm tàng trong mọi con người mà ta gọi bằng nhiều danh từ khác nhau như Phật tính, Chân Ngă, Thần tính, v…v.. 

Các tôn giáo lớn đều nói như thế. Đức Phật đă nói:“Mọi chúng sinh đều có Phật tính.”Thánh Paul định nghĩa con người gồm ba phần : xác, hồn, thần… Sự tiến hoá là sự trở về với Thượng đế, trở về với con người thật của ḿnh, phát triển Phật tính của ḿnh trọn vẹn, để giác ngộ. Danh từ tuy khác nhưng nội dung đều giống nhau… Sự hợp nhất với Thượng đế nghĩa là trở về với Ngài v́ chúng ta đều là một phần của Ngài. Về luật tiến hoá, th́ với con người, thể xác họ đă phát triển khá hoàn hảo, nhưng đa số vẫn chưa chủ trị được xác thân. Một người tiến hóa cao là người đă chủ trị được xác thân, đặt nó dưới sự kiểm soát của lư trí và linh hồn. Một người kém tiến hoá là người c̣n nhiều thú tánh, chỉ lo nghĩ đến các đ̣i hỏi của thể xác như ăn uống, ngủ nghê, dục tính. Chính v́ thế, họ sẽ gặp nhiều đau khổ để học lấy sự chủ trị xác thân. Thế gian là một trường học mà trong đó, có yếu tố đau khổ.

 

87. SAU KHI CHỦ TRỊ ĐƯỢC XÁC THÂN , LÀM THẾ NÀO ĐỂ KỀM CHẾ THỂ VÍA, THỂ TRÍ?

Thể vía hay tư tưởng là điều rất khó kiểm soát, chinh phục. Ta thấy nhiều người tuy đă kiểm soát hành động của xác thân, nhưng vẫn c̣n để tư tưởng chạy lung tung như ngựa bất kham, không theo một đường hướng nào nhất định. Sự định trí, bắt tư tưỏng phải theo một đường lối suy nghĩ sẽ đưa ta đến sự kiểm soát thể vía. Sau đó là sự kiểm soát thể trí, nghĩa là sử dụng trí tuệ để suy nghĩ, phân biệt, phá tan các tà kiến, các màng che phủ của vô minh. Định trí suy nghĩ là một việc, nhưng suy nghĩ chân chính, đứng đắn lại là một việc khác. Chỉ khi nào cả ba thể: xác, hồn, trí hoàn toàn được kiểm soát th́ ta sẽ hoà hợp với Chân Ngă. Từ đó, phàm nhân và Chân nhân hoà hợp làm một, con người sẽ tiến hoá đến một giai đoạn mới, trở nên một bậc chân tiên. Khi đó, con người bước vào một đời sống trường cửu của tinh thần, đời sống của đấng “Christ”. Đó là một đời sống huy hoàng, tốt đẹp, vượt ngoài tầm hiểu biết của chúng ta, và không thể diễn tả bằng ngôn ngữ. 

 

88.TẤT CẢ ĐỀU TIẾN TỚI ĐỜI SỐNG TRƯỜNG CỬU CỦA TINH THẦN ĐÓ? 

Dĩ nhiên, tiến hoá là một định luật vũ trụ và rồi ai cũng sẽ phải đi trọn con đường đó. Ta có thể làm ác, ích kỷ, đi ngược ḍng tiến hoá, nhưng làm thế ta chỉ làm chậm trễ sự tiến bộ của ḿnh, nhưng không thể chận đứng được ḍng tiến hoá của nhân loại. Vấn đề đặt ra là thời gian, con người có thể đi đến mục đích trong thời gian ngắn nhất hoặc dài nhất . Thí dụ như ta có thể bơi xuôi ḍng, ngược ḍng hay chơi vơi ở một chỗ, nhưng ḍng nước vẫn chảy và dù muốn hay không trước sau ǵ ta cũng trôi từ nguồn đến biển cả. Sống thuận theo thiên ư là bơi xuôi ḍng, nghịch thiên ư là ngược ḍng. Đa số con người thường chơi vơi, không nhất quyết, lúc ch́m đắm, khi nổi trôi, có lúc ngược ḍng, có khi lại xuôi ḍng v́ chưa ư thức sáng suốt để nhận định con đường phải theo. 
Nhưng làm sao biết đường nào là đường phải theo? Chính v́ con người bơ vơ, lạc lối nên mới có các bậc Thánh nhân chỉ bảo hướng dẫn. Sự hiện diện của các bậc như đức Phật, Chúa, Krishna…và các vị giáo chủ khác là để hướng dẫn cho nhân loại. Tiếc thay, con người chỉ thích ai nói thuận ư ḿnh, đúng với điều ḿnh mong ước, chứ không thích những điều “đúng sự thật”, không thích bị đánh thức….. 

 

89.LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ THỂ BƯỚC VÀO CỬA ĐẠO? 
                              Có bốn nhân duyên đưa ta đến cửa đạo.

- Nhân duyên thứ nhất là gần gủi, tiếp xúc, thân cận với những bậc thiện tri thức, những người đang đi trên đường đạo. Thí dụ như trong một tiền kiếp ta có dịp tiếp xúc với một vị đạo sư, giám mục, một người bề trên có kinh nghiệm tâm linh sâu xa. Chúng ta hết sức khâm phục và thiết tha mong rằng ta sẽ có các kinh nghiệm như vậy. Một hoài băo như thế chắc chắn sẽ giúp ta gặp đạo trong kiếp sau.

- Nhân duyên thứ hai là nghiên cứu sách vở, nghe giảng giải về đạo lư. Càng ham nghiên cứu ta càng muốn t́m hiểu và đi sâu vào đạo nhiều hơn, và dĩ nhiên khi hiểu biết, ta sẽ thay đổi đời sống để cho nó có ư nghĩa hơn và đó là bước chân vào đường đạo.

-Nhân duyên thứ ba là sự mở mang trí tuệ, v́ một lư do nào đó, ta nhận thức những việc xảy ra rồi phân vân, đặt câu hỏi tại sao nó lại xảy ra như vậy? Từ sự hoài nghi ta suy gẫm, quan sát, học hỏi bằng sức mạnh của tư tưởng và có thể khám phá ra ch́a khoá mầu nhiệm, các nguyên tắc đạo lư. Đây là con đường tu Thiền Định mà các ông đă nghe nói đến.

-Nhân duyên thứ tư là sự trau dồi hạnh kiểm, tu thân, làm các việc thiện, mở rộng ḷng bác ái, quên ḿnh để giúp đỡ mọi người và dần dần ánh sáng tâm linh sẽ soi sáng hồn ta. 

 

90.NHƯNG TẠI SAO CÁC BẬC SIÊU NHÂN LẠI CỨ ẨN LÁNH, KHÔNG RA MẶT GIÚP ĐỠ NHÂN LOẠI? 

Các Ngài lúc nào cũng giúp đỡ nhân loại bằng cách ban rải các luồng thần lực xuống trần gian để muôn loài có thể hưởng thụ chả khác nào ánh sáng mặt trời đối với cây cỏ. Sự giúp đỡ của các Ngài hết sức rộng lớn, ngoài sự tưởng tượng và tầm hiểu biết của con người. Việc công bố hay cất dấu các tài liệu đều có lư do mà ta không thể nghĩ bàn được… 
 Theo thuyết tiến hoá, một khi đă giải thoát khỏi luân hồi, sinh tử trở nên một bậc Chân Tiên (Asekha) th́ Thánh đạo chia ra làm bảy con đường cho các Ngài chọn lựa. Các Ngài có thể bước vào những cảnh giới vượt xa tầm hiểu biết của chúng ta, các cảnh giới này có tên gọi như: Niết bàn, Thượng thiên, Phi tưởng Thiên …Sau khi bước vào các cơi này, một ngày nào đó các Ngài sẽ chuyển kiếp xuống trần trong bầu thế giới tương lai như một bậc giáo chủ. Đây là con đường Dharmakaya.. Các Ngài có thể hoà hợp với kho thần lực vũ trụ để làm các công việc hợp với định luật vũ trụ, đây là con đường Nirmanakya. Các ngài có thể ở lại thế gian, giúp đỡ nhân loại, dưới h́nh thức một vị Bồ tát đây là con đường Bồ Tát Đạo (Boshivartakya). Ng̣ai ra, c̣n những con đường khác mà ít  ai biết rơ. Số người giải thoát đă ít mà số người ở lại để giúp đỡ thế gian c̣n ít hơn. Hiện nay, tất cả đang chuẩn bị cho một vận hội mới, đó là sự lâm phàm của một Đức Chưởng giáo tương lai mà danh từ chính xác nhất gọi là Di Lặc Bồ Tát. 

91.SỰ HIỂU BIẾT VỀ CƠI VÔ H̀NH RẤT QUAN TRỌNG, KHI HIỂU RƠ NHỮNG ĐIỀU XẢY RA SAU KHI CHẾT, TA SẼ KHÔNG SỢ CHẾT NỮA?

Thật vậy, nếu có chết chỉ là h́nh hài, xác thân chứ không phải sự sống, và h́nh hài có chết đi, th́ sự sống mới tiếp tục tiến hoá ở một thể khác tinh vi hơn. Đây là một vấn đề hết sức hợp lư và khoa học cho ta thấy rơ sự công b́nh của vũ trụ. Khi c̣n sống, con người có dục vọng này nọ, khi dục vọng được thoả măn, nó sẽ gia tăng mạnh mẽ, đồng thời các chất thô kệch, các rung động nặng nề sẽ bị thu hút vào thể vía. Sau khi chết, dục vọng này trở nên mạnh mẽ v́ không c̣n lư trí kiểm soát nữa, chính thế nó sẽ đốt cháy con người của ta. Sự nung đốt của dục vọng chẳng phải địa ngục là ǵ? Giống như đức tính, phẩm hạnh khi c̣n trẻ, quyết định điều kiện sinh sống lúc tuổi già, đời sống cơi trần quyết định đời sống bên kia cửa tử. Luật này hết sức hợp lư và dễ chứng minh. Khi c̣n trẻ ta tập thể thao, giữ thân thể khoẻ mạnh, th́ khi về già ta sẽ ít bệnh tật, khi c̣n trẻ ta chịu khó học hỏi, có một nghề nghiệp vững chắc th́ khi về già đời sống được bảo đảm hơn, có đúng thế không ? Những người nào chế ngự được dục vọng thấp hèn, làm chủ được đ̣i hỏi thể xác, th́ các dục vọng này không thể hành hạ khi ta chết. Luật thiên nhiên định rằng khi về già thể xác yếu dần, đau ốm, khiến cho ta bớt đi các ham muốn và nhờ thế, dục vọng cũng giảm bớt rất nhiều nên thể vía cũng thanh lọc bớt các chất nặng nề, ô trượt để khi chết, sẽ thức tỉnh ở cảnh giới cao thượng hơn. Trái lại những người c̣n trẻ, ḷng ham muốn c̣n mạnh mẽ, nếu chết bất đắc kỳ tử thường đau khổ rất nhiều và phải lưu lại cơi Trung giới lâu hơn. Nếu hiểu biết như thế, ta cần phải duyệt xét lại đời sống của ḿnh ở cơi trần để khỏi lưu lại những cảnh giới thấp thỏi, nặng nề bên cơi âm. Những người lớn tuổi cần chuẩn bị để dứt bỏ các quyến luyến, ràng buộc, các lo lắng ưu phiền, các tranh chấp, giận hờn, phải biết xả ly, dứt bỏ mọi phiền năo để mau chóng siêu thoát. Một sự chuẩn bị ở cơi trần sẽ rút ngắn thời gian bên cơi âm và chóng thúc đẩy thời gian lên cơi giới cao hơn. 

Phần ở cơi trần chỉ là một phẩn nhỏ của một kiếp sống mà thôi. Trong chu kỳ này, phần quan trọng ở chỗ ṿng tṛn tiến sâu vào cơi trần và bắt đầu chuyển ngược trở lên, đó là lúc linh hồn hết tha thiết với vật chất, mà có ư hướng về tâm linh. Các cổ thư đă vạch ra một đời sống ở cơi trần như sau:

- 25 năm đầu để học hỏi,

- 25 năm sau để lo cho gia đ́nh, đây là giai đoạn tiến sâu vào trần thế,

- 25 năm sau nữa phải từ bỏ việc đời để lo cho tâm linh, đó là thời điểm quan trọng để đi ngược lên, hướng về tâm linh,

- và 25 năm sau chót phải từ bỏ tất cả, chỉ tham thiền, quán tưởng ở nơi rừng sâu, núi thẳm.

Đối với người Á châu th́ 50 tuổi là lúc từ bỏ vật chất để hướng về tâm linh, nhưng người Âu châu lại khác, họ ham mê làm việc đến độ mù quáng, cho đến già vẫn tranh đấu hết sức vất vả, cho dục vọng, cho bản ngă, cho sự sống c̣n, cho sự thụ hưởng. Do đó, đa số mất quân b́nh và khi chết hay gặp các nghịch cảnh không tốt. Chính v́ sự thiếu hiểu biết về cơi âm nên con người gây nhiều tai hại ở cơi trần. Chính v́ không nh́n rơ mọi sự một cách tổng quát, nên họ mới gây lầm lỗi, chứ nếu biết tỷ lệ đời sống cơi trần đối với toàn kiếp người, th́ không ai dồn sức để chỉ lo cho 1/3 kiếp sống, mà sao lăng các cơi trên. Nếu con người hiểu rằng quăng đời ở cơi trần rất ngắn ngủi, đối với trọn kiếp người và đời sống các cơi khác c̣n gần với chân lư, sự thật hơn th́ có thể họ đă hành động khác đi? Có lẽ v́ quá tin tưởng vào giác quan phàm tục, nên đa số coi thế giới hư ảo này là thật và cơi khác là không có… 

 

92. NẾU CHO RẰNG CÁC CƠI KIA C̉N GẦN VỚI SỰ THẬT HƠN, TH̀ TẠI SAO TA LẠI KÉO LÊ KIẾP SỐNG THỪA Ở CƠI TRẦN LÀM G̀?

- Tuy cơi trần hư ảo, nhưng nó có những lợi ích của nó, v́ con người chỉ có thể t́m hiểu, và phát triển xuyên qua các rung động thô thiển này thôi. Cơi trần có các bài học mà ta không t́m thấy ở đâu khác. Chính các bậc Chân Tiên, Bồ Tát trước khi đắc quả vị đều phải chuyển kiếp xuống trần, làm các công việc vĩ đại như một thử thách cuối cùng. Muốn khai mở quyền năng, con người phải tiếp nhận các bài học ở cơi trần, nhờ học hỏi những bài học này, họ mới trở nên nhạy cảm với các rung động ở cơi trên.  Sự mở mang trí tuệ giống như một máy thu thanh, và các rung động ví như các tầng sóng. Một người không hiểu biết, ví như máy thu thanh không bắt trúng đài, không thay đổi băng tầng. Họ sinh ra sao th́ chết cũng vậy, chả học được điều ǵ, v́ như máy không bắt trúng đài chỉ kêu rè rè. Một người hiểu biết là người biết thay đổi con người của ḿnh để bắt trúng những tầng sóng. Dĩ nhiên có nhiều làn sóng, băng tầng khác nhau và con người sẽ bị tràn ngập bởi các làn sóng này cho đến khi họ điều hoà, phân biệt điều hay, lẻ dở, để chọn những bằng tầng thích hợp hơn. Khi đó, họ bắt trúng những đài phát thanh, nghe được điệu nhạc họ muốn. Huyền âm của Thượng đế lúc nào cũng vang lừng trong vũ trụ cho những ai muốn nghe, biết chuyển tâm thức để nghe, biết thay đổi tâm hồn để bắt được làn sóng thanh cao, tế nhị đó. Con người khi sống ra sao th́ chết vẫn vậy, đâu có đổi thay ǵ. Nếu t́nh cảm vẫn c̣n th́ họ vẫn t́m đến gặp nhau. Thật ra nếu ta xem sự chết như đi du lịch qua một thế giới mới, quang đăng, sáng sủa hơn th́ chúng ta sẽ không có cảm tưởng xa người quá cố. Sự thật là không có điều ǵ chia cách linh hồn cả, khi ta yêu mến ai bằng những rung động chân thành, ta yêu mến họ qua linh hồn của họ chứ đâu phải chỉ xác thân. Xác tuy hư hoại nhưng hồn họ vẫn ở quanh ta, tuy ta không thấy họ nhưng họ vẫn cảm nhận được t́nh thương của ta. Họ c̣n biết các đau buồn, cảm giác của ta, v́ họ đọc được tư tưởng. Dĩ nhiên, nếu họ vẫn theo dơi th́ khi ta chết đi, họ sẽ đón tiếp để trấn an ta. Đây là một vấn đề cần được lănh hội cẩn thận, v́ khi hiểu biết ta sẽ không c̣n sợ hăi, ta chấp nhận sự chết như một việc hiển nhiên. Bên kia cửa tử cũng như cơi trần, luật thiên nhiên luôn luôn biểu hiện và hết sức công bằng. 


93. HIỂU THẾ NÀO VỀ SỰ CẤU TẠO TINH VI CỦA CON NGƯỜI?

 Trong lúc tỉnh, thể vía là cây cầu cho tâm thức. Mọi sự va chạm, rung động, cảm xúc bên ngoài do hệ thần kinh giao cảm, được thể vía chuyển vào tâm thức, sau đó mới ghi nhận ở khối óc. Bằng chứng là ta suy nghĩ trước khi ta hành động có phải không ? Nguyên nhân giấc ngủ là sự mệt mỏi của thể xác. Nó cần phục hồi sức khoẻ nên nằm yên, nhưng thể vía lại khác. Nó vẫn hoạt động v́ bằng chứng là đôi khi ngủ say nhưng ta vẫn ư thức mọi việc xảy ra chung quanh, có đúng thế không? Thể vía luôn rung động để đáp ứng với hoàn cảnh chung quanh, v́ tính chất này nó rất mẫn cảm với các rung động của bản năng, ham muốn, dục vọng. Các tính xấu như giận hờn, oán ghét chẳng qua là sự cô đọng của tư tưởng mà thôi. Sự cô đọng này tạo thành một lớp vỏ bao trùm lên thể vía, và ảnh hưởng của nó. Do đó, tính t́nh con người chỉ là một thói quen của tư tưởng. Như tôi đă tŕnh bày, tư tưởng thanh cao cũng như hèn hạ đều bị thu hút vào thể vía và trực tiếp ảnh hưởng đến t́nh cảm con người. Bằng chứng là một người có tâm hồn thanh khiết không thể hợp với những nơi ồn ào náo nhiệt, ngược lại kẻ có tâm hồn náo động không thể chịu nơi vắng vẻ, êm đềm. Có người tự hỏi, tại sao họ không thể ngồi yên một chỗ, không thể tu tập các pháp môn thiền quán? Ấy v́ thể vía họ lao chao, giao động. Họ cần biết cách chủ trị t́nh cảm, thanh lọc thể vía. Các đồ ăn nặng trược như thịt cá, rượu, các chất kích thích cũng đem vào thể vía những phần nặng trược. Người tu phải triệt để từ bỏ các món ăn này, v́ nó rất có hại cho việc tham thiền, quán tưởng. Thể xác và thể vía liên lạc với nhau qua bảy trung tâm giao điểm sinh lực gọi là Luân xa. Tại đây, có một tấm màn cấu tạo bằng nguyên tử cơi trần để ngăn chận ảnh hưởng cơi âm. V́ thế, kư ức và sinh hoạt lúc ngủ không chuyển sang khối óc vật chất. Tuy nhiên, đôi khi ngủ dậy ta vẫn mường tượng có một cái ǵ mà không sao nhớ được.

 

94. CÓ CÁCH NÀO KHIẾN CHÚNG TÔI CŨNG KHAI MỞ CÁC QUAN NĂNG ĐỂ NGHIÊN CỨU CƠI GIỚI VÔ H̀NH KHÔNG ?  

- Sự khai mở quyền năng thuộc phạm vi tâm thức, trước khi mở tâm phải tinh luyện các thể đă. Nếu chưa thanh lọc được các thể th́ đừng nói đến khai mở bất cứ một giác quan nào. 
- Ta phải Tinh luyện thể trí bằng sự suy tư chân chính. Trí tưởng tượng con người là một công cụ sáng tạo hữu hiệu. Khi ta suy tư, tưởng tượng, ta vô t́nh xây dựng thể trí. Nếu ta chỉ suy tư những điều tốt lành, cao thượng th́ ta đă luyện trí rồi.

- Sau thể trí là thể vía, thể này chỉ luyện bằng cách ham muốn chân chính. Hăy ham mê các điều cao thượng th́ tự khắc thể vía sẽ phát triển. Tư tưởng cao thượng và ham muốn chân chính là những điều trừu tượng, làm sao có thể làm được? Đa số mọi người quan niệm như thế nên chẳng khi nào tiến bộ được. Con người muốn quyền năng, giải thoát nhưng chỉ chờ đợi một phép lạ, một tha lực ngoại giới, chứ không tự tin rằng ḿnh có khả năng làm những việc đó. Thật ra, tôn giáo nào cũng dạy những điều cao đẹp, chúng ta chỉ cần áp dụng những lời dạy này.

 

95. XIN CHO BIẾT MỘT PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT THANH LỌC CÁC THỂ? 

1. Thứ nhất là luyện thể xác: phải biết cách kiểm soát, kềm chế thể xác hoàn toàn, quy định mọi hoạt động như ăn, uống, ngủ cho thật đúng.

Thức ăn được phân làm ba loại: tịnh, động và điều hoà. Người tập phải tránh đồ ăn “tịnh” v́ nó làm thể xác hôn mê, lười biếng, bất động. Các thức ăn có đặc tính “tịnh” là các món đang lên men, các thứ đồ khô, các loại rượu. Các món ăn có đặc tính “động”, như thịt, cá, thường đem lại các kích thích hăng hái nhất thời, xác chết thú vật gồm nhiều nguyên tử nặng nề bởi các thú tính thấp hèn không thích hợp cho việc tu hành, thanh lọc. Chỉ có các món ăn “điều hoà” là thứ có khả năng tăng trưởng, chứa nhiều sụ sống như ngũ cốc, v́ nó đâm mầm, nẩy lộc, các loại trái cây vốn tràn đầy nhựa sống, các loại rau cỏ vốn hấp thụ khí thái dương cần thiết cho một thể xác cường tráng, nhạy cảm.

2.   Sau việc ăn uống, c̣n phải thở hít, hô hấp cho đúng cách.

Khoa học chứng minh con người sống được là nhờ hơi thở nhưng thật ra đó nhờ sinh khí (prana). Chính các sinh khí này thấm nhuần khắp cơ thể, mang sự sống đến khắp tế bào. Prana xuất phát từ ánh sáng mặt trời, nó rung động và pha trộn trong không khí. Bằng cách hô hấp thật sâu, thong thả. Prana sẽ thấm vào thần kinh hệ và lưu thông khắp châu thân, mang sự sống khắp xác thể. Chính các Prana tích tụ trong hệ thần kinh tạo ra luồng “nhân điện”, một yếu tố quan trọng của sự sống. 

Tóm lại, dinh dưỡng đúng cách bằng các món ăn có đặc tính “điều hoà”, tập thở hít đúng cách là phương pháp tinh luyện thể xác vô cùng quan trọng. Phương pháp này không có ǵ trái với khoa học hiện tại. Cách thực hành có thể khác nhau tuỳ cá nhân, người gọi là thể dục, kẻ gọi là thiền định, điều này không quan trọng v́ căn bản chính chỉ nhằm đem lại một thể xác lành mạnh, cường tráng. Người luyện thể xác cần sống nơi thoáng khí, nhiều ánh sáng mặt trời để đón nhận các sinh lực prana, nhằm bổ túc luồng nhân điện. Các món ăn như thịt cá mang lại các rung động thô bạo, khiến luồng nhân điện này chạy loạn lên khó kiểm soát, gây nên các bệnh tật hoặc phá hoại hệ thần kinh. Các món ăn “tịnh” như rượu làm tê liệt bộ thần kinh khiến luồng nhân điện bị ngắt quăng không đều, ngăn trở các sinh khí prana lưu thông mang sinh lực nuôi thể xác, gây nên nhiều hậu quả không tốt. 

3.      Sau khi thanh lọc thể xác, ta bắt đầu luyện đến thể vía.

Thể vía là trung tâm của t́nh cảm, một khi t́nh cảm trong sạch, vị tha, bác ái, đương nhiên các chất thanh nhẹ sẽ được hấp thụ vào và các chất nặng trọc, xấu xa sẽ bị đào thải ra ngoài, theo một nguyên lư giống như sự thấm lọc (osmose). Khi thể vía thanh cao, nó sẽ rung động với các tư tưởng cao thượng mang tâm thức lên một b́nh diện cao hơn. Khi sự rung động đến một chu kỳ nào đó, các giác quan thể vía bắt đầu khai mở tự nhiên, con người sẽ bắt đầu có quyền năng đặc biệt.

Nói một cách khoa học hơn, các giác quan thể vía chỉ hoạt động ở một chu kỳ và chỉ khi nào thể vía rung động đúng chu kỳ này nó mới được đánh thức để hoạt động. Thể vía chỉ có thể rung động ở chu kỳ này v́ nó được cấu tạo bằng những nguyên tử thật thanh, nhẹ, khi những nguyên tử nặng trọc bị khu trục hết. Điều này chỉ xảy ra khi con người chỉ có các t́nh cảm cao thượng, ḷng bác ái tốt lành bao trùm mọi vật. Đó là bí quyết cách luyện thể vía. 

Khi bảy giác quan của thể vía hoạt động, nó sẽ khai mở một số bí huyệt để luồng hoả hầu Kundalini thức giấc. Khi luồng hoả hầu này chạy dọc theo xương sống lên đỉnh đầu, nó sẽ thúc đẩy, khai mở thể trí khiến nó khai triển để hợp nhất với chân thần. Khi thể trí khai triển, mở lớn ra nó sẽ khởi sự tiêu diệt cái phàm ngă ích kỷ của con người để hướng đến các điều thánh thiện. Đây là một giai đoạn vô cùng khó khăn, rất ít ai vượt qua nổi. Danh từ Phật giáo gọi là Phật tánh biểu lộ, danh từ Thiên chúa giáo gọi là quên ḿnh để hoà nhập với đấng Cứu thế, danh từ Ấn giáo gọi là sự hợp nhất với Chân Ngă.

Nói một cách giản dị th́ đây là lúc trí tuệ quy kết các tư tưởng và hoạt động về t́nh huynh đệ, bác ái nhu thuận, từ bi, trí tuệ, vị tha, hỷ xả để kết tinh thành chân ngă. Khi phàm ngă hoàn toàn bị huỷ diệt, các thể cũng hoàn toàn được thanh lọc th́ không c̣n sự phân biệt giữa ta và tha nhân, giữa chủ thể và đối tượng mà tất cả đều là một. Thể trí không c̣n tính cách cá nhân mà đă thành “đại trí”, hay trí tuệ “bát nhă”. Tâm thức cũng không c̣n là tâm cá nhân mà thành tâm thức “bồ đề”, hoà hợp hoàn toàn với tâm thức vũ trụ. Cả tâm lẫn trí mở rộng đón nhận ánh sáng chân lư mà không c̣n phải học hỏi, lư luận ǵ nữa. Đây chính là giai đoạn giác ngộ của người tu. Họ trở nên một đấng siêu nhân, một vị Tổ, một vị Thánh… 

 

96. QUYỀN NĂNG CÓ PHẢI LÀ MỘT CỨU CÁNH, MỘT MỤC ĐÍCH?

Quyền năng không bao giờ là một cứu cánh, một mục đích. Sự tham luyến, vọng tưởng sẽ đưa người có quyền năng vào ma đạo. Người tu hành cần ư thức rơ rệt rằng chỉ khi nào phàm ngă hoàn toàn bị tiêu diệt th́ con người mới thoát khỏi ảo ảnh của màn vô minh và thực sự chứng nghiệm chân lư. Quyền năng càng cao ta càng phải lập hạnh, nghiêm khắc giữ ǵn đề cao cảnh giác các ảo ảnh của vô minh…. 

- Hăy lấy thí dụ một người tu hành công phu khổ luyện đă bắt đầu khai mở vài quyền năng thô thiển như Thần Nhăn chẳng hạn. V́ số người có quyền năng này ở cơi trần rất ít, người đó tưởng ḿnh tiến bộ vượt bực, đă trở nên một đấng này, đấng nọ. Ḷng kiêu căng phát triển xúi dục họ nghĩ rằng ḿnh đă đắc quả vị lớn lao, đă được giao phó các sứ mạng cao cả. Họ tự phong cho ḿnh những chức tước, danh vọng hoặc đôi khi tín đồ xưng tụng cho họ là đấng này, đấng nọ, th́ họ cũng chấp nhận. Họ nghĩ ḿnh đă sáng suốt, cao cả th́ c̣n lầm lạc thế nào được nữa… Họ đâu hiểu rằng trong cơi âm có rất nhiều vong linh bất hảo hay t́m cách hướng dẫn sai lạc những người non nớt vừa bắt đầu khai mở quyền năng. Dĩ nhiên với trí tuệ nông cạn, họ không có một tiêu chuẩn nào để xét đoán, hiểu biết những hiện tượng, những điều họ nh́n thấy và trắc nghiệm xem điều đó có hợp với chân lư hay không? Bởi thế họ dễ bị lung lạc để trở nên một tay sai đắc lực của các vong linh, ma quỷ, các sinh vật vô h́nh. Những pháp sư, thầy phù thuỷ, các tu sĩ thiếu sáng suốt, thiếu công phu tu hành, thiếu tŕ giới, đều rơi vào cạm bẫy của vô minh cả. Họ có một vài quyền năng thật nhưng không sử dụng nó vào mục đích giúp đời mà sử dụng vào các việc ích kỷ hại nhân… 

 

97.  LÀM SAO MỘT NGƯỜI MỚI CÓ QUYỀN NĂNG BIẾT ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU M̀NH NH̀N THẤY KHÔNG PHẢI LÀ ẢO ẢNH CỦA VÔ MINH, NHỮNG ĐIỀU M̀NH CHỨNG NGHIỆM KHÔNG PHẢI SỰ TRUYỀN DẠY VU VƠ CỦA LOÀI SINH VẬT VÔ H̀NH ? 

- Người nào sống một đời tinh khiết về tư tưởng và hành động, không bị ô nhiễm bởi ích kỷ th́ sẽ được che chở. Với các rung động thanh cao, các ảnh hưởng xấu không thể xâm nhập, các vong linh bất hảo thấy người đó không có ǵ để chúng lợi dụng được. Trái lại, một người c̣n nhiều tham vọng, thiếu công phu tŕ giới th́ chính sự rung động bất thiện phát xuất từ nội tâm người đó, sẽ hấp dẫn các vong linh, ma quái đến quanh. Trong họ c̣n đầy đủ các khí cụ như Tham, Sân, Si, ích kỷ, mê muội th́ quá dễ dàng để các vong linh lợi dụng. Một tu sĩ bất cứ tôn giáo nào cũng đều phải giữ giới, tuân các điều răn v́ các bậc Giáo chủ sáng lập tôn giáo đă đi qua con đựng đó, đă biết các hiểm nguy và đặt ra cấm điều để cho người theo sau biết đường mà tránh. 

 

98. ĐIỀU XẤU, ĐIỀU TỐT CHỈ LÀ NHỮNG ĐIỀU TƯƠNG ĐỐI. MỘT ĐIỀU NGƯỜI ÂU CHO LÀ VÔ LƯ CÓ THỂ NGƯỜI Á CHÂU LẠI CHẤP NHẬN NHƯ MỘT SỰ KIỆN HỮU LƯ? 

- Đúng thế, quan niệm xấu tốt, thiện ác ít nhiều chịu ảnh hưởng xă hội, nhưng vượt lên cao hơn nữa, chúng ta vẫn có luật vũ trụ kia mà. Có hai con đường: Chánh đạo và Tà đạo. Con người làm chuyện tà đạo là khi y dùng quyền năng tiềm tàng của ḿnh để mưu lợi riêng cho sự phát triển cá nhân, và sẵn sàng hy sinh hạnh phúc của kẻ khác. Phát triển cá nhân ở đây có nghĩa là sự bành trướng về giác quan, cảm xúc hay tri thức của cá nhân, mà không kể ǵ đến sự thiệt hại cho kẻ khác. Một người lợi dụng sự ngu dốt, yếu đuối của kẻ khác để thu lấy ít lợi lộc về tiền bạc hay thoả măn tham vọng cá nhân tức là đang đi trên con đường tà đạo. Nếu có chút quyền năng, y sẽ trở nên ghê gớm như thế nào? Chánh đạo cũng là việc sử dụng những quyền năng của ḿnh, nhưng để phụng sự nhân loại. Trong khi phụng sự, con người sẵn sàng hy sinh mọi tiện nghi, tham vọng cá nhân ḿnh để làm việc hữu ích cho kẻ khác. Kẻ phụng sự dứt tuyệt các thú vui về giác quan, từ bỏ mọi tôn kính chính đáng mà y có quyền hưởng thụ, dẹp bỏ cái phàm ngă cá nhân, chỉ nên chú trọng đến mục đích đạt đến sự toàn thiện. Tà đạo sử dụng quyền năng qua các h́nh thức lễ nghi, cúng bái trợ lực để tạo nên các đoàn thể h́nh thức. Các h́nh thức này có thể là vật chất hay một tổ chức mà công cụ của nó không phải lo cho đời sống hay một lư tưởng cao thượng mà chỉ là một h́nh thức phát biểu cho quan niệm riêng của ḿnh. Chánh đạo là sử dụng các quyền năng cố hữu của bản chất con người để vượt qua mọi hạn định của h́nh thức. Để giải thoát tâm hồn khỏi các trói buộc của cảm giác, của sự tưởng tượng hay xu hướng nhất thời. Để tránh các cám dỗ, lừa gạt của vô minh, để phục vụ cái phần tử thiêng liêng của bản thể vũ trụ. Một người nghiên cứu huyền môn có thể đi trên đường chánh cũng như tà. Họ có thể t́m cách phát triển cá nhân qua sự tự chủ gắt gao để khai mở các quyền năng, thu thập kiến thức.

 Họ cũng có thể ao ước cơi thiên đàng mở rộng trong ḷng mọi người, và chính trong họ, qua các hành động bác ái, vị tha. Trong hai trường hợp, hạng đầu cầu mong kiến thức, quyền năng; hạng sau muốn trở nên người hữu dụng. Càng đi xa th́ sự tiến bộ càng khác biệt:

-Người sử dụng kiến thức, quyền năng để phụng sự, sẽ trở nên một bậc “Bồ Tát” (Bodhisattva), và chỉ có trái tim Bồ Tát mới là ánh sáng soi đựng, chỉ lối giúp họ đi trọn vẹn con đường đạo.

-Người cầu trí thức cho ḿnh chỉ quanh quẩn trong phạm trù cá nhân một lúc, thiếu từ bi, trí tuệ, y rất dễ bị sa ngă vào ma đạo lúc nào không hay. Không có trí tuệ Bát Nhă soi đường, y dễ trở thành nạn nhân của vô minh. Điều này cũng như một người đi biển mà không có bản đồ, la bàn định hướng, mà đi bừa băi th́ làm sao đến nơi được.

Đường đạo cũng thế, một tu sĩ phải tŕ giới nghiêm minh để tu thân, nhưng vẫn chưa đủ, mà c̣n phải lập những hạnh nguyện, xác định mục đích rơ ràng để hành động. Có tu th́ phải có hành, phải biết đem kiến thức của ḿnh ra để giúp ích cho những người khác. Trí tuệ phải đi đôi với Từ Bi.

Có “Trí” mà thiếu “Tâm” chỉ là mớ kiến thức vô dụng, một cái xác không hồn. Có “Tâm” mà thiếu “Trí” cũng không được v́ sẽ dễ sa ngă, đi lầm vào tà đạo. Đó là điều đă xảy ra trong quá khứ, các tu sĩ thiếu kiến thức, trí tuệ, đă bị vô minh che phủ. Họ coi Thượng Đế như một Đấng thần linh để thờ phụng, tách Ngài ra khỏi tín đồ và dạy bảo rằng Thượng Đế cao siêu quá, không thể nói chuyện với những người tầm thường được, mà phải qua trung gian của giới tăng lữ. Họ đặt đủ các ngôn từ hoa mỹ, thêu gấm dệt hoa vào giáo điều để tín đồ quay cuồng trong ngôn ngữ, mà xa lánh chân lư thực tế. Dần dần các chân lư cao đẹp bị bao phủ bằng các h́nh thức mê tín dị đoan, các điều xằng bậy, và đưa đến chỗ suy tàn…

 

99. CÓ PHẢI THỜI KỲ SẮP ĐẾN SẼ LÀ MỘT GIAI ĐOẠN CỰC KỲ TIẾN BỘ VỀ TRI THỨC, NHƯNG THOÁI BỘ VỀ TÂM LINH?

Đúng vậy, mọi sự hiểu biết chỉ nhắm vào hiện tượng thay v́ nguyên nhân bản chất. Do đó, nền khoa học tương lai không thể chuyển biến được ḷng người hoặc giúp cho con người có cái nh́n sáng suốt, có được một tâm hồn b́nh an. Nền “khoa học hiện tượng” chỉ kích thích giác quan, cảm xúc hướng ngoại sẽ khiến cho con người cực kỳ bất măn, lo âu và trở nên hoang mang phiêu bạt. Thêm vào đó, sự khai quật các ngôi cổ mộ Ai cập sẽ tháo củi xổ lồng cho vô số âm binh, các động lực cực kỳ hung dữ. Các giáo sĩ đă thực hành tà thuật tối đa, mà khoa ướp xác là một bí thuật mang sự liên lạc của cơi vô h́nh vào cơi trần. Tất cả các ngôi mộ cổ đều là nơi giam giữ các động lực vô h́nh để canh giữ, duy tŕ ảnh hưởng tà môn. Khi được tháo củi xổ lồng, chúng sẽ mang nền tà giáo cổ Ai cập trở lại thế kỷ này. Dĩ nhiên, dưới một h́nh thức nào nó hợp thời hơn. Một số pháp sư vốn là sứ giả cơi âm sẽ đầu thai trở lại, hoặc nhập xác để tác oai, tác quái, tái tạo một xă hội tối tăm, sa đoạ, vô thần đi ngược trào lưu tiến hoá của Thượng đế. Thế giới sẽ trở thành nạn nhân của thứ tôn giáo ma quái này.. Chiến tranh, đau khổ, bất an cùng các kích thích của cảm giác mới lạ do nền “khoa học hiện tượng” mang lại, sẽ thúc đẩy con người vào các cùng cực của cuộc sống.

Trong thời buổi này, khối óc lư trí không giúp được ǵ mà chỉ có sự hiểu biết và ư thức bản chất thầm lặng của nội tâm mới đáp ứng được. Đó là lối thoát duy nhất mà thôi. 

 

SÁCH THAM KHẢO CHÍNH

TÂN LUẬT                                                                                      HỘI THÁNH

THÁNH NGÔN HIỆP TUYỂN                                                      HỘI THÁNH

LUẬT TAM THỂ-                                                                            ĐỨC CAO THƯỢNG PHẨM

CON ĐƯỜNG CỦA NGƯỜI ĐỆ TỬ CAO ĐÀI                          NGUYỄN LONG THÀNH

LUẬN ĐẠO                                                                                     NGUYỄN LONG THÀNH

NĂM GIỚI TÂN TU                                                                       NHẤT HẠNH

HÀNH TR̀NH VỀ PHƯƠNG ĐÔNG                                           BLAIR T. SPALDING

GIẢNG LƯ DƯỚI CHƠN THẦY-                                                 DR ANNIE BESANT

                                                                                                          LEADBEATER C.W

MAN AND HIS BODIES                                                               DR  ANNIE BESANT

 

VEGETARIANISM IN THE LIGHT OF THEOSOPHY-            DR  ANNIE BESANT

EARTH AWAKENS: PROPHECY 2012-2030                       SAL RACHELE

 

                                   CHÂN THÀNH TRI ÂN CÁC TÁC GIẢ & DỊCH GIẢ

Top of Page

      HOME