TÔN THẦN NGUYỄN TRUNG TRỰC
TIÊN TRI THẾ CHIẾN THỨ BA
SƯU KHẢO

 

 

 

CHÁNH KIẾN CƯ SĨ

2022

 

MỤC LỤC

CHƯƠNG MỘT
ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC (1839 - 1868)

TIẾT 1. THÂN THẾ
TIẾT 2. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
TIẾT 3. LÚC QUỐC BIẾN ANH HÙNG XUẤT HIỆN

CHƯƠNG HAI
TÔN THẦN NGUYỄN TRUNG TRỰC GIÁNG CƠ

TIẾT 1.“SINH VI TƯỚNG, TỬ VI THẦN”
TIẾT 2. TẦN QUỐC (KAMPUCHIA) TAN HOANG.
TIẾT 3. SUY GẪM VỀ THẾ CHIẾN THỨ BA

A. 10 QUỐC GIA SỞ HỮU VŨ KHÍ HẠT NHÂN
B. NGUY CƠ XUNG ĐỘT DẪN ĐẾN THẾ CHIẾN THỨ BA
C. HẬU QUẢ CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
1. Hậu quả Chiến tranh thế giới thứ Nhất (1914-1918)
2. Hậu quả Chiến tranh thế giới thứ Hai (1939-1945).
3. Chiến tranh thế giới thứ 3 bắt đầu.

CHƯƠNG BA
TIÊN TRI VỀ THẾ CHIẾN THỨ BA TRONG CAO ĐÀI GIÁO

1. NHƠN VẬT MƯỜI PHẦN HAO TÁM CHÍN
2. TIÊN TRI NHỰT – HOA HIỆP CHỦNG TẠO TÂN THẾ GIỚI.
3. LỜI TIÊN TRI CỦA ĐỨC HỘ PHÁP PHẠM CÔNG TẮC
VỀ THỜI CUỘC CỦA NƯỚC VIỆT NAM VÀ CẢ THẾ GIỚI
4. LÁ THƯ THỨ BA CỦA ĐỨC MẸ FATIMA
.




[PDF/download]

CHƯƠNG MỘT

ANH HÙNG DÂN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC (1839 - 1868)

http://www.baobinhdinh.com.vn/datnuoc-connguoi/2012/6/128484/images/images161420_dncn1.jpg

TIẾT 1.THÂN THẾ

1 . Tổ tiên: 

Ông bà, cha mẹ của Nguyễn Trung Trực vốn người miền Trung; quê ở Xóm Lưới, làng Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh B́nh Định. Về sau, cha mẹ ông di chuyển vào Nam lập nghiệp, sinh sống tại làng B́nh Nhựt, tổng B́nh Cách, huyện Thuận An, phủ Tân An, thành Gia Định; nay là huyện Bến Lức, tỉnh Long An. 

2. Bản thân: 

Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tên thật là Nguyễn Văn Lịch, sinh năm 1838 (Mậu Tuất) tại làng B́nh Nhựt, huyện Cửu An, phủ Tân An (nay thuộc xă Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An)

Trong Quốc Sử Quán triều Nguyễn cũng có ghi: "... Vua phong thưởng cho Lịch làm chức Quản Cơ B́nh Thuận. ..." 

Đến năm 1867 vua Tự Đức lại sắc phong cho ông chức Thành Thủ úy Hà Tiên. Ông đến nơi nhậm chức th́ quân Pháp đă chiếm mất Hà Tiên trước đó mấy ngày. Ông rút lui về Ḥn Chông (cách Hà Tiên 20km) lập căn cứ chống Pháp. Lúc bấy giờ ông đổi tên là Nguyễn Trung Trực cho đến ngày hy sinh. 

* Ông Nguyễn Văn Đồ là cháu cố của em ruột Nguyễn Trung Trực cho biết: "Năm cố cả tôi (Trực) qua đời đă ngoài 30 tuổi” 

Theo Cụ Nghè Trương Gia Mô, thủa nhỏ Nguyễn Trung Trực có theo thày học chữ. 

Sau khi hải quân Pháp nhiều lần bắn phá duyên hải Trung Bộ, gia đ́nh ông phải phiêu bạt vào Nam, định cư ở xóm Nghề (một xóm trước đây chuyên nghề chài lưới nay thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An) và sinh sống bằng nghề chài lưới vùng hạ lưu sông Vàm Cỏ. Không rơ năm nào, lại dời lần nữa xuống làng Tân Thuận, tổng An Xuyên (nay là xă Tân Tiến, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau).

Ông là con trưởng trong một gia đ́nh có 8 người con. Lúc nhỏ, ông rất hiếu động, thích học vơ nên khi lớn lên ông là người có thể lực khỏe mạnh, giỏi vơ nghệ và là người có nhiều can đảm, mưu lược.

TIẾT 2. BỐI CẢNH LỊCH SỬ


Chính sách bế quan toả cảng của triều đ́nh Huế, từ chối mọi giao dịch với Tây Phương. Sứ thần và đại diện các nước Anh, Pháp, Hoa Kỳ nhiều lần đến nước ta dâng quốc thư, tặng phẩm để xin mua bán đều bị các vua từ chối . . 

Do phát triển cơ khí, các nước tư bản Tây Phương t́m thị trường ở các nước Á Châu, trong đó có Việt Nam. Trong khi đó Triều đ́nh Huế thiển cận không có chánh sách ngoại giao hợp thời hầu canh tân nước nhà, đă dẫn đến việc Pháp lấy cớ giết hại các giáo sĩ và tín đồ Thiên Chúa để xâm lăng nước ta.  

Năm 1847 hải quân Pháp đến Đà Nẵng gởi lên Triều đ́nh Huế bức thư xin băi bỏ việc cấm đạo. Trong khi hai bên đang thương thuyết, quân sĩ ta chuẩn bị đề pḥng bất trắc th́ các tàu Pháp bắn vào các hải đồn của ta rồi bỏ đi. Năm 1858 hải quân Pháp, với một lực lượng hùng hậu hơn, tấn công Đà Nẵng, quân ta chống trả quyết liệt. Pháp thấy không thể tấn công triều đ́nh Huế là đầu năo của cả nước nên họ để lại một số tàu chiến c̣n bao nhiêu di chuyển xuống tấn công Nam Kỳ. 

Nam Kỳ đất rộng, ph́ nhiêu, dân cư thưa thớt lại nhiều sông rộng thuận tiện cho tàu chiến tiến sâu vào nội địa. Quân Pháp hạ nhiều thành lũy của ta ở miền nam. Vua TỰ ĐỨC sai ông Nguyễn Tri Phương vào Gia Định đắp đồn Kỳ Ḥa để chống giữ quân Pháp.  

Khi chiến tranh với Trung Hoa kết thúc, Pháp tập trung tàu chiến đánh ta.  

Tháng 1-1861 Charner đem 2200 quân, 600 phu, 2 chiến hạm, 4 tàu chiến, 16 thông bảo hạm, 17 tàu vận tải cùng với 900 thủy binh và 200 lính Y Pha Nho tấn công đồn Kỳ Ḥa. Sau hai ngày kịch chiến th́ đồn vỡ, thừa thắng quân Pháp đánh lấy tỉnh Định Tường (nay là Tiền Giang)

 

TIẾT 3. LÚC QUỐC BIẾN ANH HÙNG XUẤT HIỆN


Thuở ấy thế giặc Pháp rất hung hăng đi đến đâu bắn phá đến đó. Muốn biết cảnh quân giặc tàn phá trên đất nước ta lúc đó thế nào ta hăy đọc bài thơ "Chạy giặc" sau đây của Cụ Đồ Chiểu.

Bỏ nhà lũ nhỏ lăng xăng chạy.
Mất ở bầy chim dáo dác bay.
Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước. 
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây".

"Giăng dưới nước tàu đồng tàu sắt, súng nổ quá bắp rang, kéo trên bờ ma-ní mă tà đạn bắn như mưa văi". 
"Phạt cho đến người hèn kẻ khó, thâu của quay treo cũng chẳng tha con nit, đàn bà, đốt nhà bắt vật”.

 

                                                                            (Văn tế Trương Công Định)


Những cảnh tàn hại này đă nhóm ngọn lửa căm thù trong ḷng Nguyễn Trung Trực để lập những chiến công oanh liệt sau nầy!  Nguyễn Trung Trực là người mưu trí, tinh thông vơ nghệ nhất là ḷng quả cảm nên được dân chúng trong vùng cảm mến. Ông tập hợp trai tráng và ra sức ngày đêm luyện tập v́ lúc bấy giờ Pháp đă chiếm xong tỉnh Định Tường. Nhờ tài thao lược, nhiều thanh niên vùng lân cận theo cụ rất đông, lại được dân địa phương ủng hộ và tiếp tế lương thực.  V́ khí giới thô sơ nên các lănh tụ phong trào kháng chiến áp dụng chiến thuật du kích để ít có thể đánh được nhiều; lấy tầm vông mă tấu mà chống với vũ khí tinh nhuệ, tấn công thần tốc, quân giặc luôn luôn ở trong thế bị động và chiến thuật du kích của Ông đă giết tỉa dần quân Pháp rất hiệu quả. 

Đă không rơ đường bộ, quân Pháp trông cậy vào 1ực 1ượng thủy quân. Mỗi chiến thuyền là một pháo đài nổi và rất cơ động, với khí giới thô sơ của nghĩa quân không thể nào tấn công hay phá hủy.

 

Ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông được triều đ́nh phong chức Quyền sung Quản đạo nên c̣n được gọi là Quản Chơn hay Quản Lịch. Trong sự nghiệp kháng thực dân Pháp của ông, có hai chiến công nổi bật, đă được danh sĩ Huỳnh Mẫn Đạt khen ngợi bằng hai câu thơ sau:

Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên đia

Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần.

Thái Bạch dịch:

Sông Nhật Tảo lửa hồng rực cháy, tiếng vang trời đất, 
Đồn Kiên Giang lưỡi kiếm tuốt ra, quỷ thần sợ khóc.

A. Hỏa hồng Nhật Tảo

Sau khi Đại đồn Chí Ḥa thất thủ ngày 25 tháng 2 năm 1861, Nguyễn Trung Trực về Tân An. Đến ngày 12 tháng 4 năm 1861thành Định Tường thất thủ, quân Pháp kiểm soát vùng Mỹ Tho, thường cho những tàu chiến vừa chạy tuần tra vừa làm đồn nổi di động. Một trong số đó là chiếc tiểu hạm Espérance (Hy Vọng), án ngữ nơi vàm Nhựt Tảo (nay thuộc xă An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An).

Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, Nguyễn Trung Trực tổ chức cuộc phục kích đốt cháy tàu chiến này. Theo sau chiến thắng vừa kể, nhiều cuộc tấn công quân Pháp trên sông, trên bộ đă liên tiếp diễn ra...

B. Kiếm bạt Kiên Giang

 

Sau lần đốt được tàu L’Espérance của Pháp, Nguyễn Trung Trực cùng nghĩa quân tiếp tục chiến đấu qua lại trên các địa bàn Gia ĐịnhBiên Ḥa. Khi Ḥa ước Nhâm Tuất 1862 được kư, ba tỉnh miền Đông lọt vào tay thực dân Pháp, Nguyễn Trung Trực nhận chức Lănh binh, đưa quân về hoạt động ở ba tỉnh miền Tây.

Đầu năm 1867, ông được triều đ́nh phong chức Hà Tiên thành thủ úy  để trấn giữ đất Hà Tiên, nhưng ông chưa kịp đến nơi th́ ṭa thành này đă bị quân Pháp chiếm mất vào ngày 24 tháng 6 năm 1867. Không theo lệnh triều đ́nh rút quân ra B́nh Thuận, Nguyễn Trung Trực đem quân về lập mật khu ở Sân chim (tả ngạn sông Cái Lớn, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang). Từ nơi này, ông lại dẫn quân đến Ḥn Chông (nay thuộc xă B́nh An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, lập thêm căn cứ kháng Pháp.

Ở Kiên Giang, sau khi nắm được t́nh h́nh của đối phương và tập trung xong lực lượng (trong số đó có cả hương chức, nhân dân Việt - Hoa - Khmer); vào 4 giờ sáng ngày 16 tháng 6 năm 1868, Nguyễn Trung Trực bất ngờ dẫn quân từ Tà Niên (nay là xă Vĩnh Ḥa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) đánh úp đồn Kiên Giang (nay là khu vực UBND tỉnh Kiên Giang), do Trung úy Sauterne chỉ huy. Kết thúc trận, nghĩa quân chiếm được đồn, tiêu diệt được 5 viên sĩ quan Pháp, 67 lính, thu trên 100 khẩu súng cùng nhiều đạn dược và làm chủ t́nh h́nh được 5 ngày liền.

Đây là lần đầu tiên, lực lượng nghĩa quân đánh đối phương ngay tại trung tâm đầu năo của tỉnh. Nhận tin Chủ tỉnh Rạch Giá cùng vài sĩ quan khác bị giết ngay tại trận, George Diirrwell gọi đây là một sự kiện bi thảm (un événement tragique).

Hai ngày sau (ngày 18 tháng 6 năm 1868), Thiếu tá hải quân A. Léonard Ausart, Đại úy Dismuratin, Trung úy hải quân Richard, Trung úy Taradel, Trần Bá LộcTổng Đốc Phương nhận lệnh Bộ chỉ huy Pháp ở Mỹ Tho mang binh từ Vĩnh Long sang tiếp cứu. Ngày 21 tháng 6 năm 1868, Pháp phản công, ông phải lui quân về Ḥn Chông (Kiên Lương, Kiên Giang) rồi ra đảo Phú Quốc, lập chiến khu tại Cửa Cạn nhằm ḱnh chống đối phương lâu dài.

C. Ra Phú Quốc và thọ tử

Tháng 9 năm 1868, chiếc tàu Groeland chở Lănh Binh Tấn (tức Huỳnh Văn Tấn, c̣n được gọi Huỳnh Công Tấn, trước có quen biết ông Trực v́ cùng theo Trương Định kháng Pháp. Sau này, Tấn phản bội trở thành cộng sự cho Pháp), cùng 150 lính ở G̣ Công đến đảo Phú Quốc để bao vây và truy đuổi ông Trực.

Ngày 19-9-1868, quân Pháp do Bouchet Rivière cùng “125 lính mă thiện chiến” của lănh binh Huỳnh Công Tấn đổ bộ lên làng Hàm Ninh (Phú Quốc). Trước sức mạnh hùng hậu của quân Pháp, sau hai trận tử chiến, nghĩa quân dân bị đẩy lui về cố thủ ở một khe núi nhỏ hẹp, trong t́nh trạng thiếu thốn lương thực. Về phía quân Pháp, gặp sự kháng cự mạnh mẽ của nghĩa quân, một mặt theo kế của lănh binh Tấn, quân Pháp cho người về Ḥn Chông bắt mẹ già và gia quyến Nguyễn Trung Trực nhằm uy hiếp nghĩa quân và trao giải thưởng “500 đồng cho ai bắt sống hoặc lấy được thủ cấp của Nguyễn Trung Trực”. Mặt khác, thực dân Pháp ra sức ruồng bố, đốt phá nhà cửa, uy hiếp dân chúng và chặn đứng mọi nguồn tiếp tế cho nghĩa quân. Sau hơn một tháng cầm cự trong t́nh cảnh thiếu thốn về lương thực, nhằm bảo toàn tính mạng quân sĩ, Nguyễn Trung Trực cho giải tán nghĩa quân. Ông bị thương và kiệt sức nên sa vào tay giặc. 

Thời điểm thất bại của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực cũng là thời điểm đánh dấu sự cai trị chính thức của người Pháp tại Phú Quốc.

Giặc Pháp vui mừng v́ bắt được Ông, chúng giở tṛ đối xử tử tế, đưa ông từ Rạch giá về Sai-g̣n bằng tàu Hải-Âu. Suốt chặng đường dài hơn một ngày đêm, tên Việt gian Huỳnh-Công-Tấn cố hết sức khuyên Ông theo Pháp để hưởng chức tước lợi lộc. Ông khẳng khái trả lời: "Tôi chỉ muốn làm một chức thôi, chức ǵ mà có quyền chặt đầu tất cả bọn Tây".

Đến Sài-G̣n, Nguyễn Trung Trực bị giam tại khám lớn. VIAL là người Pháp trực tiếp hỏi cung ông cũng phải công nhận "Trực có gương mặt thông minh, dễ gây thiện cảm đó là con người tự trọng, có tư cách đáng quí và cương nghị". Sau cuộc hỏi cung, thấy không dụ hàng được Ông, Pháp Soái bực tức nói "Ông Lịch, dầu Ông sống hay chết, binh lực Pháp cũng sẽ tận diệt quân phiến loạn xứ này".

Nguyễn Trung Trực ung-dung mỉm cười đưa tay chỉ ra sân cỏ xanh ôn-tồn đáp:

 "Thưa Pháp Soái, chúng tôi chắc rằng chừng nào ngoại trừ cho hết cỏ trên mặt đất th́ chừng đó mới mong trừ diệt được những người ái quốc mà Ngài giận dữ coi là quân phiến loạn".  Đô đốc Nam kỳ bấy giờ thấy chẳng tài nào thuyết phục được Nguyễn Trung Trực theo Pháp nên đă tuyên án xử tử Ông cùng một số nghĩa quân khác. Cái chết oanh liệt của Nguyễn Trung Trực làm xúc động ḷng dân Việt Nam lúc bấy giờ.

Nhà Nho yêu nước Huỳnh Mẫn Đạt có bài thơ điếu để ca ngợi những chiến công hiển hách của vị anh hùng dân tộc:

            ĐIẾU NGUYỄN TRUNG TRỰC

Thắng phụ nhung tường bất túc luân,
Đồi ba đê trụ ức ngư dân.
Hỏa hồng Nhựt tảo oanh thiên địa,
Kiếm bạt Kiên giang khấp quỉ thần.
Nhất đán phi thường tiêu tiết nghĩa.
Lưỡng toàn vô úy báo quân thân.
Anh hùng cường cảnh phương danh thọ,
Tu sát đê đầu vị tử nhân.
                                 (Huỳnh Mẫn Đạt)

Dịch thơ:

Thắng bại chi bàn việc tướng quân,
Người chài trụ đá khúc gian truân.
Lửa hồng Nhựt Tảo râm trời đất,
Kiếm tuốt Kiên-giang rợn quỉ thần
Một sớm nhẹ ḿnh nêu tiết nghĩa,
Đôi đường trọn chữ báo quân thân
Anh hùng cứng cổ danh thơm măi
Lũ sống khom lưng chết thẹn đầu.

                  (Theo bản dịch Hào khí Đồng Nai của Ca Văn Thỉnh)

Giám đốc Sở nội vụ Paulin Vial trong cuốn Les premières années de la Cochinchine, Colonie Francaise, Paris, 1874, viết rằng:

Nguyễn Trung Trực chịu nộp mạng, chỉ v́ thiếu lương thực và v́ mạng sống của bao nghĩa quân đang bị bao vây hàng tháng trời ṛng ră tại Phú Quốc

 Ngày 27 tháng 10 năm 1868, nhà cầm quyền Pháp đă đưa ông Trực về lại Rạch Giá và hành h́nh tại chợ Rạch Giá, hưởng dương khoảng 30 tuổi. Người ta kể rằng:

Vào buổi sáng ngày 27 tháng 10 năm 1868, nhân dân Tà Niên nơi nổi tiếng về nghề dệt chiếu, và nhiều nơi khác đổ xô ra chợ Rạch Giá, v́ Pháp đem Nguyễn Trung Trực ra hành quyết. Ông Trực yêu cầu Pháp mở trói, không bịt mắt để ông nh́n đồng bào và quê hương trước phút "ra đi". Bô lăo làng Tà Niên đến vĩnh biệt ông, đă trải xuống đất một chiếc chiếu hoa có chữ "THỌ"(chữ Hán) màu đỏ tươi thật đẹp cho ông bước đứng giữa. Ông hiên ngang, dơng dạc trước pháp trường, nh́n bầu trời, nh́n đất nước và từ giă đồng bào…

Tương truyền, trước khi bị hành quyết Nguyễn Trung Trực đă ngâm một bài thơ:

Thư kiếm tùng nhưng tự thiếu niên,

Yêu gian đàm khí hữu long tuyền,

Anh hùng nhược ngộ vô dung địa.

Bảo hận thâm cừu bất đái thiên.

Thi sĩ Đông Hồ dịch:

Theo việc binh nhưng thuở trẻ trai,

Phong trần hăng hái tuốt gươm mài.

Anh hùng gặp phải hồi không đất,

Thù hận chang chang chẳng đội trời.

 

CÂU NÓI LƯU DANH

Khi ông bị người Pháp giải về Sài G̣n, viên thống soái Nam Kỳ lúc bấy giờ vừa dụ hàng vừa hăm dọa, Nguyễn Trung Trực đă trả lời rằng:

“Thưa Pháp soái, chúng tôi chắc rằng chừng nào ngài cho trừ hết cỏ trên mặt đất, th́ mới may ra trừ tiệt được những người ái quốc của xứ sở này”.

Khi bị giam ở Khám Lớn Sài G̣n, ông cũng đă b́nh tĩnh nói với người hỏi cung là Đại úy Piquet: tôi đă không thành công trong việc cứu nguy nước tôi, tôi chỉ xin một điều là người ta kết liễu đời tôi càng sớm càng tốt.

Nhà vua đă sắc phong ông làm Thượng Đẳng Linh Thần, thờ tại làng Vĩnh Thanh Vân, Rạch Giá nơi ông đă hiên ngang thà chịu chết chớ không chịu đầu hàng Pháp. Đă rất nhiều năm qua, dân làng Vĩnh Thanh Vân, nhất là những ngư dân, luôn tôn kính và tự hào về Nguyễn Trung Trực, một người xuất thân từ giới dân chài áo vải, vậy mà đă trở thành một vị anh hùng, đúng với ư nghĩa: "Sống làm Tướng và chết làm Thần!"

Ông hi sinh vào ngày 27/10/1868 nhằm ngày 12/9 Âm lịch.


Nguyễn Trung Trực – một anh hùng dân tộc đặc biệt

   

Từ năm 2011, UBND tỉnh Long An bắt đầu tổ chức Lễ giỗ của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực vào ngày 11 – 12/9 Âm lịch. C̣n người dân Rạch Giá đă cất ngôi đ́nh thờ và tổ chức cúng giỗ ông hàng năm vào ngày 27, 28 và 29/8 âm lịch.

  Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam.

Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8.1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.

Sau trận đánh tàu Espérance, danh tiếng  Nguyễn Trung Trực vang lừng khắp trong Nam đến Triều đ́nh Huế. Vua Tự Đức phong cho ông chức Quản Cơ, ngoài ra c̣n ân thưởng chức tước cho những người khác đă lập chiến công và trợ cấp cho gia đ́nh các tử sĩ cùng các làng bị Pháp tàn phá.  

Quả thật chiến công đốt tàu Espérance tác động mạnh tinh thần chiến đấu của nghĩa quân v́ từ nay nghĩa quân không c̣n xem tàu chiến của Pháp là bất khả xâm phạm nữa và tin tưởng tầm vông, mă tấu cũng là vũ khí tinh nhuệ nếu biết kết hợp với mưu lược và nghiên cứu tường tận địa h́nh địa vật. 
Bài "Văn tế vong hồn mộ nghĩa" của cụ Nguyễn Đ́nh Chiểu nói về những nghĩa quân vốn chẳng phải là lính trong một tổ chúc cơ binh trang bị hẳn hoi:  

Nhớ linh xưa; cui cút làm ăn riêng lo nghèo khó.
“Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở theo làng bộ"
“Việc cuốc việc cày việc bừa việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiêng tập súng, tập mác tập cờ, mắt chưa từng ngó..." 
“Khá thương thay! Vốn chẳng phải quân cơ quân vệ, theo ḍng ở lính diễn binh; chẳng qna là dân ấp dân lân, mến nghĩa, làm quân chiêu mộ" 
“Mười tám ban vơ nghệ nào đợi tập rèn; chín chục trận binh thư không chờ bày bố" 
"Ngoài cật có một manh áo vải, nào đ̣i mang bao tấu bầu ng̣i; trong tay cầm một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu nón gơ" 


Cụ Nguyễn Trung Trực dùng chiến thuật du kích đưa nghĩa quân đi đánh các đồn bót lẻ tẻ. Cụ cũng bắt liên lạc với ông Trương Công Định đang dấy binh ở G̣ Công. 

 

Tài liệu Histoire de la pénétration francaise au Vietnam (1858 - 1897) (Lịch sử cuộc xâm nhập của Pháp vào Việt Nam giai đoạn 1858 - 1897 ) của Nguyễn Xuân Thọ do Nguyễn Huy dịch sang tiếng Việt cho biết (xin tóm lược):  

Trong lúc quân Pháp và Y Pha Nho (Tây Ban Nha) đánh chiếm Đà Nẵng và Sài G̣n th́ triều đ́nh Huế có những ư kiến bất đồng. 

1- Nhóm chủ trương "thủ để điều đ́nh" nhưng phải pḥng thủ vững vàng để rồi địch thấy không thể thắng nổi quay ra thương thuyết. Vua Tự Đức ngả về nhóm này. 

2- Nhóm thứ hai "chủ trương tấn công và đánh đến cùng”. Nhóm này là thiểu số trong Triều, tuy nhiên được các sĩ phu và nhân dân hậu thuẫn.  

3- Nhóm thứ ba là nhóm cực hữu chủ trương thương thuyết hoà b́nh không điều kiện. 

H́nh như trong suốt quá tŕnh chống giặc dưới Triều Nguyễn, ta chỉ giữ thế thủ như đắp đồn ngăn giặc, mất đất th́ chuộc. Nh́n chung xă hội và cơ cấu Triều Nguyễn chỉ thích hợp với một nước phát triển trong hoàn cảnh thái b́nh, chứ lúc biến th́ khó mà phản ứng để bảo toàn.  
Đến đây ta nhớ đến ông Cao Bá Quát, một người giỏi chữ, một thi bá, đến vua Tự Đức c̣n phải khen. Khi đi sứ sang Tân-gia-ba (Singapore) có dịp nh́n thấy văn minh của các nước khiến ông thức tỉnh:

Nhai văn nhả chữ buồn ta. 
Con giun c̣n biết đâu là cao sâu. 
Tân gia từ vượt c̣n tàu. 
Mới hay vũ trụ một bầu bao la. 
Giật ḿnh khi ở xó nhà. 
Văn chương chữ nghĩa khéo là tṛ chơi
".


Như thế th́ việc mất nước đă thấy trước !!!

Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng  Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lăng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực.

 Măi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy t́m được ḍng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này c̣n gia phả.

Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lănh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính c̣n có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đ́nh làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…

 
 Cái khí tiết anh hùng là chết vinh hơn sống nhục.

Tương truyền, được tin ông thọ tử, vua Tự Đức sai Hoàng giáp Lê Khắc Cẩn làm lễ truy điệu, đọc bài điếu với chính bút ngự rằng:

Kư bi ngư nhân

Hùng tại quốc sĩ

Hỏa Nhựt Tảo thuyền

Đồ Kiên Giang lũy

Địch khái đồng cừu

Thân tiên tự thỉ

Hiệu khí cổ kim

Thử nhân nam tư

Xích huyết hoàng sa

Ô hô dĩ hi

Huyết thực thiên thu

Chương nhữ trung nghĩa.

Thái Bạch dịch:

'Giỏi thay người chài

Mạnh thay quốc sĩ

Đốt thuyền Nhật Tảo,

Phá lũy Kiên Giang.

Thù nước chưa xong

Thân sao đă mất

Hiệu khí xưa nay

Người nam tử ấy

Máu đỏ, cát vàng

Hỡi ơi thôi vậy

Ngàn năm hương khói,

Trung nghĩa c̣n đây.

Nhiều tư liệu đều ghi nhận ông hy sinh năm mới 30 tuổi (1838-1868). Tuy nhiên tất cả di ảnh, tượng thờ ông ở Nam Bộ đều thể hiện một người đàn ông quắc thước, có râu dài, khoảng độ 50-60 tuổi. Lư giải việc này, trong dân gian cho rằng: cụ Nguyễn là một tướng lĩnh tài ba, trẻ tuổi, để tạo uy tín khi vận động các tầng lớp, nhất là các sĩ phu, cụ Nguyễn phải cải trang thành người lớn tuổi. Mặt khác, việc cải trang nói trên cũng nhằm qua mắt bọn tay sai, chỉ điểm.

{keywords}

Quần thể đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tại B́nh Định.

                                                                          (h́nh internet)

CHƯƠNG HAI

TÔN THẦN NGUYỄN TRUNG TRỰC GIÁNG CƠ

TIẾT 1.“SINH VI TƯỚNG, TỬ VI THẦN”

Câu “Sinh vi tướng, tử vi Thần” có nghĩa lúc sống mà làm tướng, khi chết đi sẽ được phong làm Thần. Người đó v́ công đức to lớn, trừ giặc ác, bạo ngược, bảo vệ dân chúng chống lại những cái xấu, cái ác nên hy sinh thân ḿnh. Đó là bảo vệ chính nghĩa, thuận theo thiên mệnh nên sau khi mạng chung được Ngọc Đế sắc phong làm Chánh Thần để hộ tŕ chánh nghĩa cho đời sau.

Trong Cao Đài Đại Đạo, Tôn Thần Nguyễn Trung Trực giáng cơ tiên tri việc đời việc nước, nhắc nhở chúng sanh tu hành hầu tránh cảnh nghiệp quả trả vay.

Rạch Giá, đêm 01-10 Ất Mùi (14-11-1955).

Tôn Thần NGUYỄN TRUNG TRỰC

                        THI

TRUNG TRỰC trải thân giúp Nguyễn trào,
Lạc Hồng ngàn thuở rạng danh cao.
Việt Nam nhứt thổ thiên niên thạnh,
Đàn nội giáng lâm tỏ ư nhau.

Trước nghi án mây sầu vần vũ,

Bấm đốt tay xem thử máy Trời.

     Thấy đời tiêu diệt đến nơi,

Xót thương nên mới để lời cạn phân.

                               *

Ḱa đại chiến  đă gần rồi đó,

Khuyên chư hiền chịu khó tu hành.

     Để mà thoát nạn chiến tranh,

Hết hai c̣n một người lành Trời thương.

Nh́n thấy cảnh sa trường máu đổ,

Nh́n ngũ châu thành phố tiêu điều.

     Ruộng vườn xơ xác quạnh hiu,

Đường  đi  vắng vẻ  dập  d́u  thây  thi.

                                *

Khuyên bá tánh đừng v́ danh lợi,

Khuyên chư nhu  kíp tới Đài Cao.

     Dầu cho sóng bủa nước trào,

Đài Cao  có sẵn  không sao  đến ḿnh.

                             *

Đây ta nói chúng sinh được rơ,

Trận  kỳ  ba   đă  ló  bóng  rồi.

     Kể từ nước Việt chia đôi, (1954)

Can qua ngùn ngụt như hồi Đông Châu.

Nạn tương sát thần sầu quỉ khốc,

Nạn  thủy tai  động đất  lan tràn.

     Bập bồng Tần quốc tan hoang (Kampuchia, Pol Pot),

Hoàng cung không chúa, ngai vàng không vua.

Bom đạn nổ  đền chùa sụp đổ,

Xác thây người chật lộ đầy sông.

     Đế Thiên cho đến Cửu Long,

Xương vun như núi, máu hồng như sông.

                                     *

Nga, Trung Cộng, Mỹ không nhượng bộ,

Tiếp lần  qua  châu thổ nước Lào.

     Bốn phương dấy động binh đao,

Thứ  ba  thế  chiến  không sao tránh rồi.

Bom nguyên tử đến hồi tung nổ,

Biến cảnh trần như chỗ hoang vu.

     C̣n chăng là kẻ chơn tu,

Cơ  Trời  đă  định  chư  nhu  nên  tầm.

                                  *

Đấng Thượng Đế cao thâm huyền diệu,

Khai Đạo Trời  lấy hiệu TAM KỲ.

     Hiệp ḥa Tam giáo Ngũ chi,

Ngôi  Hai  tái  thế  từ  bi  khôn lường.

Người đem rải t́nh thương khắp chốn,

Thấy Mặt trời  cứu khổn trần gian.

     Y  quan  xanh, đỏ, trắng, vàng,

Cân  đai  rỡ  rỡ,  địa  hoàn  đều  hay.

                            *

Phải nhớ  kỹ Đạo khai  tà khởi,

Quỉ Sa Tăng cũng tới đầy đàng.

     Phá cho Thánh giáo nát tan,

Dẫn người lương thiện vào đàng Bàng môn.

Chúng đủ thuốc mê hồn cám dỗ,

Sắc,  tài,  quyền,  tứ  đổ  đưa  ra.

     Đẩy người rơi xuống mê hà,

Muôn đời ngàn kiếp thoát ra được nào !

Lập đảng phái chen vào chánh giáo,

Xúi  môn  đồ  phản  đạo  hại thầy.

     Làm người như dại như ngây,

Không phân Nam Bắc Đông Tây đàng nào.

Anh em nhà giết nhau như địch,

Con một cha tạo khích gây hiềm.

     Nhớ câu máu chảy ruột mềm,

Đến  chừng thức tỉnh, tủi  thân  đă già.

     . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Khuyên thiện tín một ḷng tu niệm,

Để thoát cơn nguy hiểm kỳ ba.

     Được xem Đại hội Long Hoa,

Hưởng đời Thánh đức nhà nhà yên vui.

 

TIẾT 2. TẦN QUỐC (KAMPUCHIA) TAN HOANG

    “ Bập bồng Tần quốc tan hoang

    Hoàng cung không chúa, ngai vàng không vua.

    Bom đạn nổ  đền chùa sụp đổ,

    Xác thây người chật lộ đầy sông.

     Đế Thiên cho đến Cửu Long,

Xương vun như núi, máu hồng như sông”...

Lời Ngài tiên tri từ 1955, th́ hai mươi năm sau đă ứng hiện. Ngày 17/4/1975, đất nước Campuchia rơi vào tay chế độ diệt chủng Khmer Đỏ do Pol Pot đứng đầu.

 Bốn năm Khmer Đỏ thống trị Campuchia, họ đă gây ra nạn giết người hàng loạt thuộc hàng kinh khủng nhất của thế kỷ 20. Chế độ tàn bạo này, cầm quyền từ 1975-1979, gây ra cái chết của gần 2 triệu người. Dưới sự lănh đạo của nhà Marxist Pol Pot, quân Khmer Đỏ nỗ lực đưa Campuchia trở lại thời Trung Cổ, buộc hàng triệu người phải bỏ thành thị về sống trong các công xă nông thôn. Chương tŕnh cải tạo xă hội gây ra hậu quả thảm khốc. Nhiều gia đ́nh chết cả nhà v́ bị hành h́nh, đói, bệnh hoặc lao lực.

Theo CNN, Pol Pot ôm mộng tạo ra một xă hội nông nghiệp không tưởng, trong đó tiền, quan hệ gia đ́nh, tôn giáo, giáo dục, sở hữu tài sản và ảnh hưởng nước ngoài không tồn tại. Để thực hiện tham vọng của ḿnh, vài ngày sau khi tiếp quản Phnom Penh, chính quyền Pol Pot đă buộc 2 triệu người phải rời khỏi thủ đô và các thành phố để đến các vùng nông thôn sản xuất nông nghiệp.

Không riêng ǵ Kampuchia, vụ thảm sát Ba Chúc là một tội ác chiến tranh gây ra bởi chính quyền Khmer Đỏ.

Tập đoàn lănh đạo Khmer Đỏ gồm Pol Pot, Noun Chea, Son Sen tin rằng  Việt Nam đang mưu toan phá hoại đảng nhằm thôn tính Campuchia để thành lập LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG, nhất là sau khi Việt Nam kư thông cáo thân hữu với Lào vào tháng 12/ 1976. Ví thế, họ t́m cách tấn công Việt Nam.

 Từ ngày 30 tháng 4 năm 1977, quân Khmer Đỏ bắt đầu đồng loạt nổ súng tấn công trên toàn biên giới Tây Nam Việt Nam. Quân Khmer Đỏ nổ súng tấn công 13 ngôi làng tại tám tỉnh biên giới Việt Nam - Campuchia.

 Ngày 18 tháng 4 năm 1978, quân Khmer Đỏ tràn vào xă Ba Chúc, (nay là thị trấn Ba Chúc), huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Họ chặn các ngả đường, dồn dân thường vào trường học và chùa chiền. Sau đó, chúng thẳng tay tàn sát dă man.  Nhiều người chạy tới chùa Phi Lai và Tam Bửu và chạy lên núi Tượng nhằm ẩn náu, song cũng bị quân Khmer Đỏ tàn sát. Trong suốt 12 ngày chiếm đóng từ 18 đến 30 tháng 4 năm 1978, quân Khmer Đỏ đă giết chết 3.157 dân thường.  

Trước năm 1975, ai đặt chân lần đầu đến Ba Chúc dưới chân làng Ba Chúc dưới chân núi Tượng và bên kia núi Dài, đều ngạc nhiên là nh́n đâu đâu cũng thấy chùa. Riêng tại làng Ba Chúc có khoảng 15.000 tín đồ BỬU SƠN KỲ HƯƠNG thờ vị Giáo Tổ Đức Phật Thầy Tây An, lấy giáo lư Phật Giáo Ḥa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ đề xướng. Đó là Tứ Ân, Bát Nhẫn và tám Điều Răn để tu thân.

Gịng Cửu Long bị nhuộm đỏ bởi máu của hai dân tộc VIỆT-MIÊN

 

{keywords}

                            Hộp sọ và xương cốt của các nạn nhân chế độ diệt chủng Pol Pot tại Bảo tàng diệt chủng

                            Tuol Sleng ở Phnom Penh. Ảnh: News Limited

TIẾT 3. SUY GẪM VỀ THẾ CHIẾN THỨ BA

A. 10 QUỐC GIA SỞ HỮU VŨ KHÍ HẠT NHÂN

Dưới đây là 10  quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân nhiều nhất trên thế giới hiện nay (xếp thứ tự từ nhiều nhất đến ít nhất).

            1. NƯỚC NGA (RUSSIA)

            2. NƯỚC HOA KỲ (USA)

            3. NƯỚC PHÁP (FRENCH)

            4. TRUNG QUỐC (CHINA)

            5. VƯƠNG QUỐC ANH (The United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland “).Vương quốc Anh bao gồm nước Anh, Scotland, xứ Wales, và Bắc Ireland.

            6. NƯỚC PAKISTAN

            7. NƯỚC ẤN ĐỘ (INDIA)

            8. NƯỚC DO THÁI (ISRAEL)

            9. BẮC TRIỀU TIÊN (NORD KOREA)

            10. NƯỚC BA TƯ (IRAN)

B. NGUY CƠ XUNG ĐỘT DẪN ĐẾN THẾ CHIẾN THỨ BA

Chiến tranh thế giới thứ ba hay Thế Chiến III là một giả thuyết về một cuộc chiến tranh thế giới tiếp theo của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Đó sẽ là cuộc chiến tranh hạt nhân tàn phá thế giới vô cùng khốc liệt. Trong các cuộc chiến lịch sử của thế giới, vũ khí hạt nhân được sử dụng như một công cụ chiến tranh có sức tàn phá, hủy diệt một cách khủng khiếp.

Người ta dự đoán rằng một cuộc đối đầu hạt nhân sẽ phá hủy tất cả hoặc gần như toàn bộ cuộc sống con người trên hành tinh.

 

Nguy cơ nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 3? Các kịch bản cho chiến tranh thế giới thứ 3 được đưa ra từ một số khu vực thường xuyên xung đột trên thế giới.

1. Căng thẳng tại các nước Trung Đông:

SYRIA: Những căng thẳng trong cuộc chiến chống IS tại Syria cũng được tiên tri dự báo có thể trở thành nguyên nhân ng̣i nổ dẫn đến cuộc xung đột mới giữa các quốc gia.

IRAN: Nỗ lực của Mỹ nhằm gia tăng các hành động trừng phạt kinh tế và quân sự đối với Iran đă thất bại. Iran đă tăng cường các nỗ lực hạt nhân đồng thời cải thiện mức độ tinh vi của các lực lượng tên lửa và gia tăng các hoạt động bí mật của họ trên khắp khu vực. Nếu Iran tin rằng một cuộc tấn công là không thể tránh khỏi, họ có thể tấn công trước bằng tất cả các vũ khí sẵn có. IRAN bán vũ khí tên lửa, máy bay không người lái cho Nga...

Ả RẬP XÊ ÚT c̣n được gọi là "Vùng đất Hai Thánh đường" - để ám chỉ Al-Masjid al-Haram (tại Mecca), và Al-Masjid an-Nabawi (tại Medina), đó là hai địa điểm linh thiêng nhất trong Thế giới Hồi giáo. Vào đầu thế kỷ thứ 7, nhà tiên tri Muhammad đă hợp nhất dân số Ả Rập và tạo ra một chính thể tôn giáo Hồi giáo duy nhất. Sau cái chết của Ông vào năm 632, những người theo Ông đă nhanh chóng chinh phục những vùng lănh thổ rộng lớn ngoài Ả Rập. Ả rập Xê út là nhà sản xuất dầu lớn nhất ở Trung Đông.

 Osama bin Laden là một công dân Ả Rập Xê Út (cho đến khi bị tước quốc tịch vào năm 1994); 15 trong số 19 phần tử khủng bố tham gia các cuộc tấn công 11 tháng 9 năm 2001 tại Hoa Kỳ là công dân Ả Rập Xê Út. Các chính trị gia và truyền thông Hoa Kỳ cáo buộc chính phủ Ả Rập Xê Út ủng hộ chủ nghĩa khủng bố và dung thứ văn hoá jihad (thánh chiến). Ả Rập Xê Út có quan hệ quân sự lâu năm với Pakistan, và từ lâu có suy đoán rằng Ả Rập Xê Út bí mật tài trợ cho chương tŕnh bom nguyên tử của Pakistan và t́m cách mua vũ khí nguyên tử từ Pakistan.

               

Nước Á Rập Xê Út (SAUDI ARABIA)-h́nh internet

2. Điểm nóng ở Triều Tiên

Đông Bắc Á hiện nay được coi là khu vực có nhiều nguy cơ có thể làm bùng nổ thế chiến thứ 3 v́ trong nhiều năm trở lại đây có sự xuất hiện tranh chấp của nhiều cường quốc nhất thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật. Và giữa khu vực đó là kho thuốc súng tên lửa hạt nhân bán đảo Triều Tiên.

Bộ Quốc pḥng Nhật Bản hôm nay (8/10/2022) cho biết, Nhật Bản và Mỹ đang tiến hành cuộc tập trận quân sự chung ở các khu vực xung quanh Nhật Bản trong bối cảnh Triều Tiên tiếp tục phóng tên lửa về phía Nhật Bản. Triều Tiên liên tục phóng tên lửa đạn đạo bay ngang Nhật là hành vi khiêu khích nghiêm trọng đối với ḥa b́nh và ổn định của thế giới. .

    

                 

 

Vị trí băi thử hạt nhân Punggye-ri ở phía bắc CHDCND Triều Tiên. (Nguồn: RT) 

Băi thử Punggye-ri là địa điểm duy nhất được biết đến của Triều Tiên để thử hạt nhân ngầm bên dưới núi Mantap. Địa điểm này thu hút nhiều sự chú ư kể từ vụ thử bom H ngày 3/9/2017. Vụ nổ bom H này ước tính có sức công phá 250 kiloton (tương đường 250.000 tấn thuốc nổ TNT), mạnh gấp 16-17 lần so với quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima năm 1945. Vụ thử bom H của Triều Tiên đă gây ra động đất mạnh 6,1 độ richter.  Sự tiến bộ nhanh chóng của chương tŕnh hạt nhân của Triều Tiên đă khiến cho các cường quốc như Mỹ và Liên minh Châu Âu choáng váng.

Đến ngày 13/10/2022, hăng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA  cho biết hai tên lửa tầm xa đă bay được hành tŕnh 2.000 km trên biển và bắn trúng mục tiêu định trước. Sau cuộc thử nghiệm, KCNA cho biết Triều Tiên cần "mở rộng phạm vi hoạt động của các lực lượng vũ trang hạt nhân chiến lược". Đây là lần đầu tiên Triều Tiên tuyên bố họ xây dựng các hầm chứa vũ khí hạt nhân dưới nước. Động thái này cho thấy B́nh Nhưỡng đang phát triển công nghệ để tên lửa của họ khó bị phát hiện và đánh chặn hơn.

Năm 2022 cũng là năm B́nh Nhưỡng tiến hành số vụ thử tên lửa cao nhất, kể từ khi nhà lănh đạo Kim Jong Un lên nắm quyền vào năm 2011. Nước này đă thực hiện kỷ lục 25 vụ thử tên lửa trong năm nay.

3. Trung quốc & Đài Loan, Nhật, Phi luật tân, Việt Nam, Ấn độ

T’ai-wan hay Đài Loan, Formosa, ḥn đảo ở phía tây Thái B́nh Dương nằm cách bờ biển đông nam Trung Quốc khoảng 160 km. Nó dài khoảng 395 km (bắc-nam) và 145 km tại điểm rộng nhất của nó. Đây là thuộc địa của Hà Lan trong khoảng 40 năm vào đầu đến giữa thế kỷ 17 và sau đó độc lập trở lại trong khoảng hai thập kỷ.

Trung Quốc giành được quyền kiểm soát ở đó vào cuối thế kỷ 17 và cai trị Đài Loan trong khoảng hai thế kỷ. Nhật Bản mua lại Đài Loan vào năm 1895 sau Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất, và nó trở thành thuộc địa. Sau thất bại của Nhật Bản trong Thế chiến thứ hai, Đài Loan được trao trả cho Trung Hoa Quốc dân đảng vào năm 1945.  Tuy nhiên, vào năm 1949, quân đội cộng sản Trung Quốc đă đánh bại lực lượng Quốc dân đảng trên đất liền và thành lập Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa ở đó. Chính phủ Quốc dân đảng và quân đội bỏ chạy đến Đài Loan, một lần nữa dẫn đến việc Đài Loan bị tách khỏi Trung Quốc.

+Trong những năm tiếp theo, Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố quyền tài phán đối với Trung Quốc đại lục cũng như Đài Loan, mặc dù vào đầu những năm 1990, chính phủ Đài Loan đă từ chối yêu sách này đối với Trung Quốc. Đài Loan có thể cố gắng tuyên bố độc lập, điều mà hầu hết các nhà phân tích tin rằng sẽ phải buộc Trung Quốc can thiệp quân sự. Trong bất kỳ trường hợp nào, cuộc chiến giành quyền thống nhất Đài Loan sẽ biến thành một cuộc thế chiến do Hoa Kỳ và Nhật cam kết bảo vệ Đài Loan.
Ngoài ư định thống nhất Đài Loan, Trung quốc c̣n xâm lấn biên giới và hải đảo của các nước Phi luật tân, Việt Nam, Lào, Myanmar, Ấn độ bất chấp luật pháp hay công ước quốc tế.

 

Lịch sử hơn một thế kỷ tranh chấp và xung đột biên giới TRUNG-ẤN

 Biên giới Trung - Ấn kéo dài hơn 4000 km là một trong những khu vực tranh chấp phức tạp, căng thẳng, dai dẳng và tiềm ẩn nguy cơ leo thang thành xung đột quân sự nguy hiểm nhất trên thế giới. Kể từ khi nước Cộng ḥa Ấn Độ ra đời năm 1947 và Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa được thành lập năm 1949, những khác biệt, bất đồng về biên giới kéo dài đă gây khó khăn cho mối quan hệ song phương, đồng thời châm ng̣i cho vô số các cuộc va chạm, đối đầu và xung đột quân sự giữa hai nước .

Cội nguồn của mâu thuẫn và xung đột biên giới Trung - Ấn nhen nhóm xuất hiện ít nhất là từ năm 1914 khi các đại diện của chính quyền Anh bảo hộ tại Ấn Độ, Chính quyền Trung Hoa Dân Quốc và Tây Tạng gặp nhau tại Shimla (nay là thủ phủ bang miền bắc Ấn Độ Himachal Pradesh) để đàm phán và dàn xếp về quy chế của Tây Tạng cũng như xác định đường biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ thuộc Anh.

 Sau khi Ấn Độ tuyên bố độc lập khỏi Anh năm 1947, nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa ra đời năm 1949 và Mao Trạch Đông tiến quân vào Tây Tạng năm 1950. Khi đó Ấn Độ đơn phương ấn định biên giới theo đường McMahon và xem đó là biên giới pháp lư chính thức giữa Trung Quốc và Ấn Độ, c̣n phía Trung Quốc phản đối.

Tháng 9 năm 1962, ba năm sau khi Trung Quốc hoàn toàn kiểm soát Tây Tạng, tranh chấp biên giới giữa hai nước đă bùng nổ thành một cuộc chiến tranh ngắn ngủi nhưng đẫm máu. Quân đội Trung Quốc đă chủ động vượt qua đường McMahon, tiến công các lực lượng Ấn Độ chưa được chuẩn bị dọc theo dăy Himalaya, giết chết 2.000 binh sĩ Ấn Độ, bắt và cầm tù 3000 binh sĩ khác và tiến sâu vào lănh thổ nước này.

 

 (h́nh internet)

 

Sau hơn một tháng xung đột, Trung Quốc tuyên bố đơn phương ngừng bắn và vẽ lại đường biên giới gần với vị trí đóng quân của quân đội Trung Quốc gọi là Đường Kiểm soát Thực tế (LAC)  tồn tại đến ngày nay.

Tháng 6 năm 2017, căng thẳng một lần nữa leo thang đến đỉnh điểm khi phía Trung Quốc tiến hành xây dựng một con đường vào cao nguyên Doklam trên biên giới Buhtan - Trung Quốc do Buhtan kiểm soát nhưng phía Trung Quốc gọi là Đông Lăng. Vương quốc Bhutan nhỏ bé là đồng minh thân cận và được Ấn Độ bảo đảm về an ninh. Tại khu vực trên cao thuộc dăy Himalaya chia cắt hai quốc gia, không có đường biên giới chính thức nào được đồng thuận lâu dài. Trung Quốc và Ấn Độ nằm trong số quốc gia đông dân nhất thế giới, đều sở hữu vũ khí hạt nhân, có tinh thần dân tộc cao.

 

4. Các quốc đảo Nam Thái B́nh Dương đang trở thành tâm điểm trong các hoạt động ngoại giao của Trung Quốc và Australia.

Chuyến công du của Ngoại trưởng Trung Quốc (tháng 5, 2022) tới một loạt đảo quốc Thái B́nh Dương gồm: Quần đảo Solomon, Kiribati, Samoa, Fiji, Tonga, Vanuatu, Papua New Guinea và Timor-Leste. Chuyến thăm chính thức của ông Vương Nghị diễn ra ngay sau khi nước này đạt được khung thỏa thuận an ninh với Quần đảo Solomon gây chú ư với khu vực và sự cảnh giác của Mỹ, Australia. Khu vực này do Australia và New Zealand chi phối trong nhiều thập kỷ.  Có 21 các quốc đảo và vùng lănh thổ ở Thái B́nh Dương với 13 triệu dân số. Đây đều là những nước có dân số nhỏ và nằm rải rác trên nhiều ḥn đảo trong một khu vực rộng lớn.

Tóm lại, Trung quốc với giấc mộng bành trướng đế chế đă muốn thu tóm đất đai của những nước có ranh giới chung, cũng như những đảo xa có tầm chiến lược.

   

       Diện tích của Trung Quốc to như một khu rừng, c̣n của Đài Loan nhỏ bé như chiếc lá.

Việt nam, Phi Luật Tân, Nhật tương tự. (h́nh internet)

5. Ukraine & Nga

Ukraina (Україна, chuyển tự Ukraïna, là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu. Ukraina giáp với Nga về phía Đông, Belarus về phía Bắc, Ba LanSlovakia và Hungary về phía Tây, România và Moldova về phía Tây Nam và biển Đen cùng biển Azov về phía Nam. Thủ đô là thành phố Kyiv. Ukraina bao gồm 24 tỉnh, một nước Cộng ḥa tự trị (Krym) và hai thành phố có địa vị pháp lư đặc biệt là thủ đô Kyiv và Sevastopol. Ukraina theo thể chế cộng ḥa tổng thống.

Lịch sử Ukraina bắt đầu từ khoảng thế kỷ IX của Công Nguyên khi vùng đất này trở thành trung tâm của nền văn minh Đông Slav với quốc gia Rus Kyiv hùng mạnh tồn tại đến thế kỷ XII. Khi đế quốc Mông Cổ của Thành Cát Tư Hăn trỗi dậy và bành trướng, Rus Kyiv bị Mông Cổ chinh phục và chịu cảnh nô lệ trong suốt nhiều thế kỷ.

 Sau khi Mông Cổ suy yếu, lănh thổ của Ukraina lại bị phân chia giữa nhiều thế lực khác nhau tại Châu Âu, cụ thể là Ba LanThổ Nhĩ Kỳ và Nga.

Đến thế kỷ XIX, khi Nga bành trướng và đánh bại hai địch thủ c̣n lại, hầu hết lănh thổ của Ukraina nằm trong Đế quốc Nga.

Năm 1922, Ukraina trở thành một nước đồng sáng lập Liên bang Xô viết đồng thời trở thành một nhà nước cộng ḥa theo thể chế Xă hội chủ nghĩa nằm trong Liên Xô.

Năm 1991, Liên Xô sụp đổ và Ukraina lại trở thành một quốc gia độc lập.

 Từ 24.2.2022,  Nga tấn công Ukraine.

Việc Nga sáp nhập 4 vùng lănh thổ của Ukraine đang tạo ra bước ngoặt mới trong cuộc xung đột lớn nhất châu Âu kể từ Thế chiến 2.  

Tổng thống Putin ngày 30/9 đă kư các hiệp ước sáp nhập 4 vùng lănh thổ Ukraine (gồm Donetsk, Lugansk, Kherson và Zaporozhye) vào Nga. Ông Putin tuyên bố những người dân sống ở 4 vùng này đă trở thành "công dân của chúng tôi măi măi" và khẳng định Nga sẽ bảo vệ lănh thổ mới bằng "tất cả phương tiện sẵn có".

                     4 vùng lănh thổ Ukraine mà Nga vừa tuyên bố sáp nhập. Ảnh: BBC

Ukraine đánh giá khả năng Nga sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật

 Tổng thống Putin và giới quan chức cấp cao Nga đă nhiều lần cảnh báo về khả năng Nga sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân: “Tôi muốn nhắc nhở quư vị rằng đất nước chúng tôi có các loại phương tiện hủy diệt khác nhau… và khi toàn vẹn lănh thổ của đất nước chúng tôi bị đe dọa, để bảo vệ Nga và người dân, chúng tôi chắc chắn sẽ sử dụng tất cả các phương tiện có trong tay”. Tannenwald - tác giả một cuốn sách về răn đe hạt nhân, nói:

“Vũ khí hạt nhân chiến lược là những công cụ phá hủy các thành phố lớn… Đây là những vũ khí hủy diệt khủng khiếp đến mức không thể tin được. Nếu chúng ta vướng vào một cuộc chiến tranh có sử dụng vũ khí hạt nhân chiến lược, điều đó về thực chất sẽ chấm dứt nền văn minh của cả hai nước”.

                                                          Một vụ nổ bom hạt nhân. Ảnh: The Wire.

C. HẬU QUẢ CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

1. Hậu quả Chiến tranh thế giới thứ Nhất (1914-1918)

Chiến tranh thế giới thứ nhất xảy ra giữa 2 khối liên minh quân sự được h́nh thành sau thế kỷ XIX:

Một bên là liên minh 3 nước ANH - PHÁP - NGA, sau này c̣n thêm HOA KỲ và một số nước khác tham gia;

Bên kia là phe Liên minh Trung tâm gồm ĐỨC, ÁO – HUNG VÀ OTTOMAN.

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.

+ Hơn 18,6 triệu người chết.

+ Khoảng 60 triệu người bị thương.

+ Ngoài mất mát về người, các thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy… ở châu Âu đều bị phá hủy, thiệt hại vật chất lên tới 338 tỷ USD. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh vào khoảng 85 tỷ USD.

Chiến tranh thế giới thứ Nhất bắt đầu từ năm 1914 và kết thúc vào năm 1918. Theo đó, đúng 11 giờ giờ Paris ngày 11/11/1918, Chiến tranh Thế giới thứ nhất được tuyên bố kết thúc bằng một hiệp định đ́nh chiến.

2. Hậu quả Chiến tranh thế giới thứ Hai (1939-1945)

 

Thời gian: 9.1939 - 9. 1945 (6 năm)

 

·          

Đồng Minh: ANH, HOA KỲ, LIÊN XÔ, TRUNG QUỐC và nhiều nước khác.

Phe Trục: ĐỨC, Ư, NHẬT và nhiều nước khác.

Đức Quốc xă 

Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc xung đột đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại, gây nên cái chết của 70 đến 85 triệu người, với số lượng dân thường tử vong nhiều hơn quân nhân.  Chiến tranh thế giới thứ hai đă để lại hậu quả kéo dài trong khoảng thời gian từ năm 1945 - 1957. Thế giới từ chỗ đa cực đă chuyển thành lưỡng cực với sự thống trị tuyệt đối của 2 nước thắng trận mạnh nhất là Liên Xô và Hoa Kỳ. Hậu quả vô cùng nặng nề đối với nhân loại. Hơn 70 quốc gia với 1,7 tỷ người đă bị lôi cuốn vào ṿng chiến (chiếm khoảng 74% dân số thế giới lúc đó), khoảng 90 triệu người tàn phế và nhiều làng mạc, thành phố bị phá hủy. Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.

3. Chiến tranh thế giới thứ 3 bắt đầu

Giáo hoàng Francis ngày 2/10/2022 phát biểu trong lễ cầu nguyện tại quảng trường St. Peter ở Vatican. "Vết thương khủng khiếp không thể tưởng tượng này của nhân loại đang tiếp tục chảy máu nhiều hơn, có nguy cơ lan rộng, thay v́ khép miệng".

"Tôi mạnh mẽ phản đối t́nh h́nh nghiêm trọng diễn ra những ngày qua, với những hành động mới đi ngược lại nguyên tắc của luật pháp quốc tế", Giáo hoàng Francis nói, đề cập đến quyết định sáp nhập 4 tỉnh Ukraine của Nga. "Trên thực tế, điều này làm tăng nguy cơ leo thang hạt nhân, đến mức gây ra nỗi lo ngại về những hậu quả không thể kiểm soát và thảm khốc trên b́nh diện thế giới". Giáo hoàng Francis lo lắng tột độ trước nguy cơ t́nh h́nh ở Ukraine ngày càng xấu đi.

"Các bên nên ngừng bắn và t́m điều kiện để bắt đầu đàm phán, nhằm đi đến một giải pháp không được áp đặt bằng vũ lực, mà là với thỏa thuận công bằng, ổn định", Giáo hoàng Francis nói, đồng thời kêu gọi "sử dụng tất cả công cụ ngoại giao, kể cả những thứ tới nay chưa được sử dụng, để chấm dứt thảm kịch".

Đối với tôi, Chiến tranh thế giới thứ ba đă được tuyên bố", Giáo hoàng cho biết.

                                                 

CHƯƠNG BA

TIÊN TRI VỀ THẾ CHIẾN THỨ BA TRONG CAO ĐÀI GIÁO

 1. NHƠN VẬT MƯỜI PHẦN HAO TÁM CHÍN

   Thời Hạ nguơn này là thời kỳ Phán xét cuối cùng của Thượng-đế, nên nhơn vật lâm vào cảnh thiên tai, địa ách cốt để sàng sảy gạn đục lóng trong. Người nào biết tu thân, trau giồi đạo đức là c̣n sống sót. Thần, Thánh, Tiên, Phật đă kêu gọi rất nhiều lần, là phải tu hành, luyện tánh và bỏ đi sự tà gian, sát sanh ḥng tránh khỏi nghiệt chướng trả vay. .. “Thưởng phạt  đến cùng Thánh đức thôi” làm cho “Thần Tiên thấy vậy cũng chau mày”.

Thánh ngôn ngày 23/11/ Bính Dần (1926) đă báo trước:

“Thầy dặn rằng: Thầy đến chẳng phải lập một nền Đạo mới, mà đến đặng nhắc các con rằng: Ngày tận tuyệt đă hầu gần, Quỉ Vương sắp đến. Thánh ngôn các Đạo đă khai từ thuở tạo Thiên không đủ kềm thúc nhơn sanh đặng trọn lành. Đời càng ngày càng trở nên hung bạo, nhơn loại giết lẫn nhau, cả hoàn cầu giặc giă, bịnh chướng biến sanh, thiên tai rắp đến. Ấy là các điều Thầy đă tiên tri rằng: Ngày tận thế đă đến!

Thầy  đă tạo thành đủ cả Pháp, Luật. Thầy đến chỉ độ kẻ vô Đạo chớ không phải sửa Đạo. Các con hiểu à!”

                         “Nhơn vật mười phần hao tám chín,

                        “ThầnTiên thấy vậy cũng chau mày”

2. TIÊN TRI NHỰT – HOA HIỆP CHỦNG TẠO TÂN THẾ GIỚI.

 17-11-Bính Tư (30-12-1936)

TÔN SƠN CHƠN NHƠN

…"Một là chánh phủ Pháp với Đông Dương nầy chẳng phải thật tâm trọng Đạo, cố ư giúp giùm, mà thật sự th́ cho Đạo xuất dương nơi Trung Huê đặng mai phục ẩn binh toan phương hăm hại …Hai nữa là v́ Thiên Thơ đă định Huê - Nhựt hiệp chủng. Hại nỗi lại là tay có trọng trách nơi phần tạo Tân Thế giới cho Đức Chí Tôn, nên Ngọc Hư phải bảo trọng, không cho diệt chủng, duy chịu nạn diệt quốc mà thôi. Trong thế kỷ 21, sẽ thấy tang điền Nhựt đảo biến nên thương hải Huê Triều. Ấy vậy, lúc phối hiệp dân sanh sẽ có lắm trường huyết chiến.

Em nói trong thời gian ngắn ngủi chi đây sẽ có Nhựt Huê đại chiến." (TNST, Q.2, Bài 46)

3. LỜI TIÊN TRI CỦA ĐỨC HỘ PHÁP PHẠM CÔNG TẮC

VỀ THỜI CUỘC CỦA NƯỚC VIỆT NAM VÀ CẢ THẾ GIỚI

Viết tại Nam Vang năm Bính Thân 1956   

 

CƠ TẬN DIỆT

...Trận đại chiến kỳ ba không sao tránh khỏi, bị kẹt ở Triều Tiên lần đầu, người Mỹ rất khổ tâm với trận giặc giả cù cưa, cù nhẵn ấy, nó nuốt không biết bao nhiêu tiền bạc và c̣n làm tốn hao bao nhiêu xương máu.

Rút được kinh nghiệm, người Mỹ sẽ không để cho con dân ḿnh làm mồi cho súng đạn lâu ngày, và tài chánh phung phí dài hạn, nên các tướng lănh Mỹ sẽ đánh mau và đánh mạnh. Chiến tranh sẽ vô cùng ác liệt, khí giới tối tân sẽ đem đối chọi khí giới tối tân, chiến sỹ, xâu xé với chiến sỹ... Trước cảnh sụp đổ tang tóc đau thương ấy, Thần Thánh cũng phải châu mày ứa lệ. Nhưng cơ Trời đă định, con người v́ quá độc ác, chủ trương mưu sâu kế độc, giết hại lẫn nhau, để tranh đoạt bả vinh hoa, mồi phú quí. Luật sửa phạt không thiên vị một ai, khó mà tránh đặng. Cuộc giết chóc sẽ lan tràn từ Á sang Mỹ với trận bom nguyên tử và khinh khí tích trữ. Nga và Mỹ sẽ hủy diệt các thành phố lớn, các trung tâm kỹ nghệ của đối phương biến đổi trong chốc lát, những nơi thị tứ phồn thịnh ra băi tha ma hoang vắng. Các nước nhỏ bị ảnh hưởng lôi cuốn trong chiến tranh cũng dẫy đầy tai nạn.

Ôi! C̣n ǵ là nhơn loại, c̣n ǵ là văn minh, rơ thật là cơn tận diệt. Sau trận giặc long trời lỡ đất ấy, con người c̣n lại chẳng bao nhiêu, nhưng đó toàn là giống tốt, không tội lỗi, không nhiễm trược trần.

V́ đă chủ trương một thuyết vô nhân Đạo, làm cho nhơn loại phải khổ đau, sanh linh đồ thán, cang thường xiêu đổ, luân lư ngửa nghiêng, nước Nga sẽ bị xóa tên trên bản đồ Quốc Tế, nước Mỹ tuy bị một vết thương rất nặng, nhưng tên tuổi vẫn c̣n. Các phần tử tinh hoa, ưu tú của Mỹ sẽ noi gương của nước Việt Nam, lập lại một nước Mỹ đạo đức, nhơn nghĩa. Dân Mỹ sẽ sống một cuộc đời sung túc nhàn lạc, không c̣n những tham vọng ích kỷ xấu xa nữa.

                                         H̉A B̀NH VĨNH VIỄN

Tạo hóa đă sắp bày, v́ muốn lập lại đời Thánh Đức cho muôn dân hưởng cảnh thái b́nh, an cư lạc nghiệp, cho nên mới có cơ thưởng phạt.

Thử hỏi: sau trận thư hùng quyết liệt ấy, Nga và Mỹ đem lại những ǵ bổ ích cho chính ḿnh? Chớ không nói chi cho nhơn loại. Bại trận như kẻ chết, c̣n thắng trận cũng như kẻ ngất ngư. Người Nga và Mỹ là hai giống dân tiến bộ nhứt trong nhơn loại sao chẳng xét suy, để cho nhơn loại trên thế giới và cho ḿnh tránh được cơ tận diệt ghê gớm ấy? .........

V́ không thấu triệt cái lư nhiệm màu của hóa công, cho nên thiên hạ mới tự đắc, tự hào với khao học tối cao của ḿnh, chỉ biết có quyền lợi, chỉ nuôi những tham vọng ích kỷ xấu xa mà không kể đến cái ác quả sẽ gánh lấy về sau.

Cụ Trạng Tŕnh đă có lời tiên tri:

“Mười phần hết bảy c̣n ba,

Hết hai c̣n một mới ra thái b́nh”

Chiến tranh kỳ ba dứt, c̣n ǵ là Nga với Mỹ, c̣n đâu các nhà lănh đạo khôn lanh, hăng hái, tranh hơn thua nhau từ lời nói, từ ảnh hưởng nhỏ đến ảnh hưởng to, để rốt cuộc đưa người vào chổ chết. Hai khối Nga Mỹ sẽ mạt, nhưng trước cảnh rùng rợn năo nùng của thời hậu chiến, c̣n ai dám tự xưng “Chỉ có ta đây”, c̣n ai dám đứng ra kết phe lập đảng để tranh hùng tranh bá nữa.

Nhứt định không, không có ai cả. Chỉ c̣n lại những người sống sót, tỉnh cơn ác mộng im ĺm lo cho đấp đổi qua ngày, họ sanh nơi đâu ở đó, sống một đời sống thanh đạm giản dị. Thấy rơ chiến tranh là tai hại chừng nào, c̣n ai điên cuồng ǵ lại gây ra chiến tranh nữa. Bài học qua rất đắt giá, nhưng nó thức tỉnh được ḷng người ít nữa cũng hàng trăm thế kỷ.

 THÀNH CÔNG VỚI LẬP TRƯỜNG DÂN TỘC TỰ QUYẾT

Việt Nam sẽ giúp các sắc dân trên mặt đất ứng dụng lập trường ấy cho xứ sở ḿnh, hầu xóa tan những nổi bất công, buộc ràng áp bức, họ được hưởng một đời sống tự do đầy đủ, vui tươi. Các sắc dân sẽ cảm mến dân tộc Việt Nam, xem người Việt như anh cả. Nhờ đức tính chánh đáng mà Việt Nam cảm hóa được thiên hạ.

Sau trận đại chiến kỳ ba, hai nước Nga và Mỹ sẽ bị tàn phá tan tành, không c̣n địa vị nữa. Trung Quốc bị các nhà lănh đạo Quốc Dân Đảng dắt đi lầm đường lạc lối, phải một thời gian rất lâu mới gây dựng lại được sự nghiệp xưa.

C̣n Nhựt Bổn là căn cứ của Mỹ ở Thái B́nh Dương, hoàn toàn bị sụp đổ dưới lửa bom mưa đạn.

Chỉ có Việt Nam về mặt nhơn Đạo thực hiện được chánh nghĩa.

Về Thiên Đạo được nêu cao nhơn nghĩa, bác ái, đại đồng, thuận thiên lư, hợp nhơn tâm. Nên nắm giềng mối cho chúng sanh trên mặt địa cầu nầy đời đời, kiếp kiếp…..

 

HỘ PHÁP

(Kư Tên)

PHẠM CÔNG TẮC

 

4. LÁ THƯ THỨ BA CỦA ĐỨC MẸ FATIMA

 

Năm 1917, Đức Mẹ đă hiển linh 6 lần, mỗi lần cách nhau 1 tháng, với ba đứa trẻ chăn cừu tại một thôn làng nhỏ tại Bồ Đào Nha. Trong 6 lần này Đức Mẹ đă trao truyền 3 bí mật cho 3 đứa trẻ.

Trong lần hiển linh thứ 6, Đức Mẹ được cho là đă triển hiện phép lạ. Mặt trời khi đó đă xoay tṛn trên bầu trời, phát ra chùm ánh sáng nhiều màu, thậm chí lao về phía trái đất theo h́nh zig-zag. Giới khoa học nh́n nhận đó là một hiện tượng quang học hiếm gặp, nhưng lại được kích phát bởi những tác nhân thần kỳ, vi diệu, khiến việc xuất hiện của nó được coi như một “phép mầu”, đặc biệt khi “phép mầu” này đă được báo trước, và được chứng kiến bởi hơn 70.000 người, bao gồm các nhà báo và phóng viên.

Phần một và phần hai của "bí mật" - được công bố theo thứ tự để tài liệu được đầy đủ trọn vẹn - đặc biệt nói đến thị kiến kinh hoàng của hỏa ngục, đến việc tôn sùng Trái-tim Vô-nhiễm của Mẹ Maria, đến thế chiến thứ hai, và cuối cùng là nói trước đến sự tàn phá lớn lao mà nước Nga sẽ làm cho nhân loại khi từ bỏ đức tin Ki-tô mà ôm lấy chủ nghĩa Cộng-sản độc tài. Sự việc này đă được Giáo hội Công giáo Roma ở Vatican tuyên bố là có “tính chất siêu thường”. Vào tháng 4/2017, giáo hoàng đương nhiệm Francis đă chủ sự thánh lễ trọng thể phong thánh cho 2 trong 3 đứa trẻ chăn cừu. Hai đứa trẻ này đă mất sớm, chỉ c̣n lại cô chị cả Lucia dos Santos (1907-2005), người lưu giữ 3 bí mật của Đức Mẹ.

Bí mật đầu tiên là về cảnh tượng địa ngục, được Đức Mẹ hé mở cho 3 đứa trẻ vào ngày 13/7/1917. C̣n bí mật thứ hai là lời tiên đoán về Thế chiến I và Thế Chiến II.

Bí mật thứ 3 là một bí mật gây tranh căi măi cho đến tận ngày nay

Tính chất “gây tranh căi” của nó nằm ở chỗ, tuy rằng nó đă được công bố vào năm 2000, nhưng tính chất chân thực của nó đang bị đặt một dấu hỏi lớn. Có nhiều tin đồn cho rằng nội dung bí mật thứ 3  không được tiết lộ đầy đủ, v́ tính chất nghiêm trọng của lời tiên đoán liên quan đến vận mệnh của toàn nhân loại tương lai.

Ngày 3/1/1944, bí mật thứ ba đă được Sơ Lucia viết xuống “dưới yêu cầu của Đức giám mục xứ Leiria. Năm 1960, trong một thông cáo báo chí, ṭa thánh Vatican tuyên bố “rất có thể Bí mật này sẽ măi măi bị niêm phong”. Thông báo này đă làm dấy lên rất nhiều lời đồn đoán về nội dung của bí mật. Theo tờ New York Times, có nhiều phỏng đoán đă được đưa ra, từ “lời tiên tri về một vụ hủy diệt hạt nhân mang tính toàn cầu cho đến những rạn nứt sâu sắc trong Giáo hội Công giáo.

Cuối cùng, bí mật thứ ba đă được Ṭa thánh Vatican công bố vào ngày 26/6/2000, 83 năm sau lần hiển linh thứ nhất của Đức mẹ tại Fatima, Bồ Đào Nha (Portugal).

Theo cuốn “Toàn bộ sự thật về Fatima (Tập 3): Bí mật thứ 3 (The Whole Truth About Fatima (Volume III): The Third Secret)”, tác giả Frere Michel cho biết, khi sơ Lucia được một số người gạn hỏi về nội dung của bí mật này, sơ đă bật mí một cách ngắn gọn rằng, nó nằm trong sách Khải Huyền thuộc Kinh Thánh.

Nói đến Khải Huyền, đây là cuốn sách cuối cùng trong bộ kinh Tân Ước thuộc Kinh Thánh, là cuốn sách tiên tri về nhân loại tương lai. Nội dung của nó đề cập đến thời điểm kết thúc, khi những biến động thế giới đi kèm với sự xuống dốc của đạo đức con người và sự hủy hoại của môi trường tự nhiên. Cùng lúc, Khải huyền cũng khải thị về Đấng Messiah, tức Đấng Cứu Thế, hay Chúa Cứu Thế sẽ xuất hiện để truyền dạy LUẬT & PHÁP của Vũ Trụ.

Trong bữa tiệc ly Đức JESUS có phán rằng : Đây là ḿnh Ta (Ngài bẻ bánh ḿ và đưa lên)  Đâv là máu Ta (Ngài rót rượu nho) các con hăy lấy mà ăn và  uống.
Giờ phút chịu nạn sắp  đến, Đức Chúa nhắc nhở con người hăy trường chay, Nhưng loài người đă không nghe lời Ngài phán mà tiếp tục sát sinh. Đức Mẹ Fatima đă kêu gọi nhân loại  hăy thuơng nhau bằng cách chia xẻ cơm áo, thương nhau,  đừng giết hại nhau. Đó là những điểm chánh Đức Mẹ đă phán truyền trong thơ của chị Lucie viết lại.

     

                                                        Đức Jesus- Đức Hộ Pháp

                                                                H. Nhị kiếp Tây Âu cầm máy tạo (h́nh internet)

              Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế đă tiên tri Nước Việt Nam trong tương lai làm CHỦ của Đạo Tràng cho nhân loại học Đại Đạo trong 2 câu thơ sau đây:

"Một nước nhỏ nhoi trong vạn quốc,
Ngày sau làm CHỦ 
 mới là kỳ !"

 

                                                            

 

Top of Page

      HOME