ĐẠI ĐẠO TAM KỲ
PHỔ ĐỘ
3RD AMNESTY OF GOD IN THE ORIENT
(47th CAODAIST YEAR)
HOLY SEE OF TAY NINH
THE OUTLINE OF CAODAISM
Translated from original French into English by:
Ngoc Đoan Thanh
Translated from original English into Vietnamese by:
Khai Tâm Quách Minh Chương
ĐẠI ĐẠO TAM KỲ
PHỔ ĐỘ
3RD AMNESTY OF GOD IN THE ORIENT
(47th CAODAIST YEAR)
HOLY SEE OF TAY NINH
THE OUTLINE OF CAODAISM
HURITANITY LIVES IN
SUFFERINGS.
WE SUFFER AS A RESULT
OF HEART REAKING IDEOLOGICAL CONFLICT CRUEL WARS, EFFETE ETHICS.
WE SUFFER A TERRIBLE FORM OF ANGUISH WITH A MIXTURE OF INFERIORITY COMPLEXES,
MORAL STERILITY AND SPIRITUAL VOID
IT
IS OUR DUTY, TO SEEK BY ALL MEANS, IF NOT TO END THOSE SUFFERINGS AT LEAST, TO
RELIEVE THEM.
RELIGION
IS OUR SUPREME REFUGE, OUR SAFEST RECOURSE. THERE IS NO POSSIBLE TRUE PEACES
HAPPINESS OR HUMAN HARMONY UNLESS WE RESTORE THE ETERNAL LIGHT THAT MAKES FOR
SERENITY OF MIND AND JOY OF THE HEART IN A FRATERNAL DESIGN OF LIFE.
INDEX
Trang
The Holy See And Its Surroundings
5. The Three Manifestations Of God
9. The Direction Of The Religion
11 - The Three Branches Of The
Executive Body
12 - The Constitution Of Caodaism
Signification Of This Disposition
Explanations Of The 5 Levels Of
Initiation
Explanation Of The Position Of Both
Hands So Joined
Plan Of The Great Divine Temple
General
aspect of Holy See T.N.
General aspect of Long Hoa Market
“Formerly, the
peoples did not know one another and lacked means of transport: I then founded
at different epochs, file branches of the Great Way: Confucianism, the Worship
of Genii, Catholicism, Taoism, Buddhism, each based on the customs of the race
called particularly to apply them.
Nowadays, all
parts of the World are explored: People knowing each other better, aspire to a
real peace. But because of the very multiplicity of those Religions, men do not
live always in harmony one with another. That is why I decided to unite all
those Religions in one to bring them to the primordial - unity.
Moreover, the
Holy Doctrine of those Religions has been, through centuries more and more
denatured by those who have been charged to spread, up to such a point that I
have now firmly resolved to come Myself to show you the Way”.
(Message
transmitted on April 24, 1926).
Great
Caidaist’s Temple.
Interior of y
the Temple Caodaist’s Altar the Divine Eye, on the Universal cosmos at the
location of the Polar star symbol of the Religion, represents the Universal
Conscience.
Interior of y
the Temple Dignitaries and members in ritual ceremony.
(See Map p6)
THE HOLY SEE –
An unhealthy region covered with forest and shrubs transformed into a Holly
City housing a population of more than 100.000 persons. The City I equipped
with hospitals, markets and schools. It is divided into administrative
delegations headed by a Lễ Sanh (Student Priest) assisted by a local
Committee.
1. THE GREAT DIVINE TEMPLE is 4 km from the Chief Town
of Tây Ninh
2. THE TEMPLE OF HOLY MOTHER (See page 33)
3. LONG HOA MARKET: 2km 500 from the Holy See
4. BÁO QUỐC TỪ: Monument consecrated to
Vietnamese patriots.
5. ĐỊA LINH ĐỘNG: Place of
meditation (Trí Giác Cung) is situated here it is under the control of the
Charitable Body 4km from the Holy See
9. THIÊN HỶ ĐỘNG: Place of wisdom;
a place where we communicate with Divine Spirits
7. SƠN ĐÌNH: Agricultural base to the
Charitable Body.
8. VẠN PHÁP CUNG: The stages Palace to the
Dignitaries reserved in the sense mystical development.
(See notice page 4)
1 - Great Divine Temple 2 - Holy
Mother’s Temple 3 - Executive Body office 4 - Foreign mission 5 - Pope’s office
6 - Lady cardinal’s office 7 - Hộ Pháp office 8 Juridical body office 9 -
Charitable body 10 - Old man’s asylum 11 - China’s office center 12 - Center’s
Vietnam office 13 - Cambodia’s office, 14 Amphitheatre 15 - Mediation room 16 -
Public works 17 - Weaving house 18 - Information hall 19 - Refectory 20 Kitchen
21 - Joinery section 22 – Electric works 23 - Nursery 24 - Dock - yard
“Chantier de construction” 25 - Infirmary 26 - sentry – post 27 - Secondary
institution 28 - Maternity infirmary 29 - Mortuary 30 - Hearse roof 31 -
Masonry section 32 - Ritual orchestra 33 - Lodging house “for hosts» 34 - Kiosk
35 - Orphan home 36 - Propaganda radiophonic 37 - Laique office 38 - Site
reserved for provincial office “kitchen garden” 39 - Dressmaker's business 40 -
Weaving house 41 - Agricultural service
A. State representing Sakyamuni
B. Octagonal plat form
C. Bồ đề tree
D. Obelisk for streamer.
O.
Holy guard
X. Grave
It was the
middle of The year ẤT - Sửu (1925). A little group of Vietnamese
scholars amused themselves by dabbling in Spiritualism (or divine writing).
Their questions put to the Spirits received surprising answers. Their parents
and friends showed themselves to talk family affairs and gave counsels. These
sensational revelations taught them of the existence of an occult world.
No doubts were
raised concerning the nature of the conservations, first, because it was
equally new to all, it was impossible to suspect one another, of connivance,
and latter, because certain communications from the correspondent of the occult
world revealed such lofty sentiments, scientific knowledge and depth of
philosophy that none among them was capable of being the author.
One of the communicating
Spirits became particularly noticeable by his high level of moral and
philosophic, teachings. He signed under the pseudonym A, A, A. (A, Ă, Â are
the first three vowels of Vietnamese alphabet) and did not wish to reveal.
Himself in spite of the entreaties of his hearers.
Only, on Christmas eve, the 24th December
1925, this Spirit A Ă, Â revealed Himself at last as the “ Supreme Being”
coming under the name of CA0 - DAI to teach truth to Viet - Nam. He said in
substance:
“Rejoice this
day. It is the anniversary of my coming in Europe to teach my doctrine. I am
happy to see you. O disciples full of respect and love me. This house will have
my blessings Manifestations of my power will inspire even greater respect and
love in my regard”.
The coming of
GOD was prophesied by Jesus Christ in his New Testament (Mathew XXIV: 42, 43,
44 John X: 16, 17, 18).
He also said to
the Jews: “You will be wandering on earth till I come”. Only, in 1948, after
the coming of GOD in Viet - Nam the Jews re - established their nation now
located in the Middle East.
The coming was
also prophesied in Buddhist canons.
The new Religion
came out its limited circle to spread among the people in 1926, after an
official declaration to the Government on October 7, 1926.
At the head is
enthroned the Giáo - Tông (POPE) whose titular is Saint Lý - Tài - Pé’s Spirit (Lý
- Tài - Pé was for China what Homer for Greece and Ossian for Scotland).
The temporal
Pope was Lê - Văn - Trung appointed by the Spiritual Pope Lý - Tài - Pé.
Since the creation of the Religion, the late Lê Văn Trung (disincarnated
in 1934) has been the only human being "Who received the title of Quyền-Giáo-Tông
Temporary Pope). He has not yet his successor. Wanting the Pope, the HỘ -
PHÁP PHẠM - CÔNG-TẮC became Superior of CAODAISM by the popular
Council and the Sacerdotal Council.
CAODAISM derives
from CAO - ĐÀI (CAO: High, ĐÀI: Palace) Literally speaking, the
Supreme Palace where GOD reigns our Divine - Master, the Father of all.
CAO - DAI is the
symbolic name, of GOD who for the third time would reveal to the Orient (the
Orient was the cradle of all Religions).
Since the
creation of Mankind, .the Great way of GOD has keen shown in the 3 different
epochs:
|
1st time |
2nd time |
3rd time |
Buddhism Taoism Confucianism
Catholicism Islamism |
Nhiên Đăng Cổ Phật
Thái Thượng Đạo Quân Phục Hy Moses |
Sakyamuni Laotze Confucius Jesus
Christ Mahomet |
In 1926, under the name of Cao
Đai, GOD united these Religions in one CAODAISM |
In the first two
periods, the people of the world did not know each other and lacked means of
communications, GOD then founded through human beings, at different countries
his Religions based on the usages and customs of the races particularly called
to practice them.
Nowadays, all
parts of the world are (explored, means of, transportation arc more and more
rapid, humanity know itself, better, GOD unites all Religions in one: CAODAISM.
Moreover, human thought does change. Mankind aspire to have a universal
conception of love and justice, that is to say, in order to survive, They need
harmony among all peoples. None of us would say: “My Religion is the only
saviour of all Mankind”.
This conception
would lend Mankind to many horrible cruelties and wars:
As we see above,
the greation of CAODAISM proceeds from Spiritualism. By Spiritualism (or Divine
and Automatical writings) and with the mediums of the highest Dignitaries of
the Legislative Body. We communicate with GOD and the Divine Spirits. We
receive their teachings, their messages.
At first, we
used of a tipping table, then GOD prescribed, us to replace it by a billed
basket which is more practical.
Instead of
coming as formerly in Human shape, GOD manifested Himself through Spiritualism
to teach his Doctrine. He will not grant any mortal the privilege of founding the
new Religion for a Human being still belongs to a nation or race. This new
manifestation of GOD so comes, because all Religions submitted to Human
founder’s authority is unsuited to universality, seeing that his prophets
protested against the truths - proclaimed by other Religions faiths, towards
which they show a marked intolerance.
And by this way,
GOD will integrate Religion and science giving inspiration to the Spiritual and
material life of Mankind, will adapt his teachings to the progress of the Human
Spirit now more advanced and more refined than formerly.
This new
Manifestation of GOD was prophesied by Jesus - Christ in his New Testament: “I
will come like, a thief” (Luke XII, 40 Mark XII: 32, 33, Mathew XXIV: 42, 43,
44, Thessa - lonica, I Chap V: 2 second Epistle of Peter, Chap III: 10,
Apocalypse III: 3).
By Spiritualism,
that is to say, without in Human being, GOD comes down on earth unknown to us,
like a thief entering our house.
How do we
represent GOD? By a Human shape? No. It would be unsuited to Universality for
each has its vanity.
GOD prescribed
us to symbolize him by an Eye, which is the image of the Universal conscience
and the Individual conscience. There is only one GOD, first cause, principle of
all that exists. There is one GOD worshipped, venerated, prayed under - diverse
names at every point of the globe.
The CAODAIST
Doctrine tends not only to conciliate all the Religious Convictions, but also
to adapt itself to all degrees of Spiritual Evolution.
1 - FROM A MORAL
POINT OF VIEW: It reminds man of his duties toward Himself, his family,
society, that is a broadened family, then toward Humanity, the universal
family.
2 - FROM A
PHILOSOPHICAL POINT OF VIEW: it preaches the despising of honors, riches,
luxury, in a word, the emancipation from servitudes of matter, to seek, in
spirituality, the full quietude of the soul.
3
- FROM THE POINT OF VIEW OF WORSHIP: it recommends the
adoration of GOD, the Father of all, and the veneration of Superior Spirits
that constitute the occult August hierarchy. Admitting the national worship of
ancestors, it prohibits however meal offerings as well, as the use of votive
paper.
4
- FROM A SPIRITUAL POINT OF VIEW: It confirms,
in harmony with other Religions and systems of spiritual dualistic and psychic
philosophy, the existence of the soul its survival of the physical body, its
evolution by a successive reincarnations the posthumous consequences of human
actions ruled by the law of Karma.
5
- FROM THE INITIATE POINT OF VIEW: It communicates to those
of the adherents who are worthy, revealed teachings that shall enable them, by
a process of spiritual evolution, to accede to ecstasies of felicity.
The Religion is
managed by two powers: The Celestial Power and the Earthly Power.
A
- THE CELESTIAL POWER
The Celestial Power
seated at the Bát - Quái - Đài (Octagonal Palace of Maha Manvantara or
Place of Creation) headed by GOD Himself, gives orders and messages to the
earth. GOD is assisted by Divine Spirits.
B
- THE EARTHLY POWER
As GOD did not
desire that on earth one man should hold both Spiritual Power and Temporal
Power, He divided the Earthly Power into two and committed it to 2 Bodies; The
Hiệp - Thiên - Đài and the Cửu - Trùng - Dài. We thus avoid
dictatorship.
a. The HIỆP
- THIÊN ĐÀI (Place of meeting between GOD and Mankind) or Legislative Body
on Earth.
- Representing the Spiritual Power, it has the
right of Jurist - diction and control.
It is headed by
the HỘ - PHÁP (HỘ: to protect; PHÁP: law rule)
b - The CỬU
- TRÙNG - ĐÀI (Nine degrees of the Angelic Hierarchy) or Executive Body,
headed by the G1ÁO - TÔNG (POPE).
Representing the
Temporal Power, it is in charge of the Administration of the Religion.
Besides the two
above Bodies, there is also the Charitable Body placed under the supervision of
the Hiệp - Thiên - Đài or Legislative Body
We see the GOD’s
universal government consists of two distinct branches:
- The one is a government of souls and beings,
- And the other, instruction and education.
HIỆP
THIÊN ĐÀI “Legislative
Body” HIỆP: Union THIÊN: God ĐÀI:
Palace. “Place of meeting between GOD and Humanity” |
CỬU
TRÙNG ĐÀI Executive
Body CƯU: Nine; TRÙNG: Degree
ĐÀI: Palace. Nine Degree of the Angelic or Divine Hierarchy”. |
1
HỘ PHÁP |
1
GIÁO TÔNG (POPE) |
1
THƯỢNG PHẨM And 1
THƯỢNG SANH |
3
CHƯỞNG PHÁP Censor
Cardinal See
to Religious Law |
(1)
NHỊ THẬP THỜI QUÂN (12 Zodiacal
Dignitaries) |
3
ĐẦU SƯ “Cardinal” control the
Administration |
TIẾP
DẪN ĐẠO NHƠN (Instructor) Unlimited
CHƯỞNG ẤN
“Chancellor” Unlimited |
36
PHỐI SƯ “Archbishop” In charge of diocese.
They elect 3 Chánh Phối Sư or Principal Archbishop. |
CẢI
TRẠNG “Lawyer” unlimited GIÁM
ĐẠO “General Inspector” |
72
GÌÁO - SƯ “ Bishop” In charge of teaching adepts |
THỪA
SỬ “Historian” Unlimited TRUYỀN - TRẠNG
“Investigator” Unlimited |
3.000
GIÁO HỮU “Priest” In charge of spreading the
Holy Doctrine. |
SĨ
- TẢI “Archivist” Unlimited |
LỄ
- SANH “Student Priest” Unlimited Master of Ceremonies |
LUẬTSỰ “Student of Church Law” Unlimited |
CHỨC
VIỆC “Sub Dignitary” They are divided into
3 echelons: Cháuh - Trị - Sự, Phó - Trị - Sự and
Thông - Sự. In charge of the village administration. |
TÍN
- ĐỒ ((Followers)) |
The first step
of a CAODAIST is to become a Follower “ Tín Đồ» He will enter either
the Cửu - Trùng - Đài or the Hiệp - Thiên - Đài.
(1) The 12
Zodiacal Dignitaries are: Bảo - Đạo, Hiến Đạo,
Khai Đạo, Tiếp - Đạo (Religious Branch); Bảo
- Pháp, Hiến - Pháp, Khại - Pháp, Tiếp - Pháp (Mystical
Branch); Bảo - Thế, Hiến - Thế, Khaị - Thế,
Tiếp - Thế (Social Branch).
These 12
Zodiacal Dignitaries are also assisted by Technical Academicians:
Bảo Huyền
- Linh - Quân (Theosophy), Bảo - Tinh Quân(Astronomy) Bảo Cô Quân (Law),
Bảo - Văn Pháp Quân (Arts), Bảo - Học - Quân (Education),
Bảo - Y - Quân “ Health”, Bảo Sanh Quân “ Social” Bảo Nông - Quân
“ Agriculture”, Bảo Công Quân “Public works”, Bảo - Thương
- Quân “ Economics”, Bảo - Vật - Quân “Sciences and industries” Bảo
- Sĩ - Quân “Literature”.
NOMINATIONS AND PROMOTIONS.
Nominations and
Promotions in the episcopal hierarchy arc first submitted to the Popular
Council (Hội Nhơn - Sanh) made up of Lễ - Sanh, Chức - Việc
and Tín - Đồ. Then, they are submitted to the Sacerdotal Council (Hội
- Thánh) made up of Priests, Bishops, Archbishops and Principal Archbishops.
They are also submitted to the High Council (Thượng - Hội)
made up of Cardinals, Censor Cardinals and the Pope and finally must be
approved by GOD or by the Spiritual Pope Lý - Tài – Pei. Sometimes, a Follower
may be directly appointed by GOD.
Lady Dignitaries
reach the rank of ĐẦU - SƯ only (Lady Cardinal)
For gentleman
dignitaries of the Executive body, from the rank of Chưởng - Pháp
(Censor Cardinal) to that of Lễ - Sanh (Student Priest); each echelon is
subdivided into 3 Branches, each corresponding to the 3 Principal Religions:
Buddhism, Taoism and Confucianism.
a - BUDDHIST BRANCH (Phái Thái): Whose
Dignitaries are dressed in yellow, the color of Virtue.
b - TAOIST BRANCH (Phái Thượng):
Whose Dignitaries wear azure, the color of tolerance pacifism
c - CONFUCIANIST BRANCH (Phái Ngọc):
Whose Dignitaries are clothed in red, symbol of Authority,
The Branch,
which the Dignitary belongs to may be only revealed by GOD. These 3 Branches
form, the tricolored banner of CAODAISM.
The Dignitaries
of the same echelon, either Confucianists of Taoists or Buddhists have the same
attributes.
Suppose Mr. John
SMITH is appointed Student Priest. By Divine revelation, he belongs to the
Buddhist Branch (Phái Thái) his Religious Name would be “Thái - SMITH - Thanh” (wearing
yellow gown) Mr. SCOTT belonging to the Taoist Branch, would bear the name of “
Thượng SCOTT - Thanh” (Azure gown). Mr. BURNE belonging to the
Confucianist Branch would bear the name of “Ngọc - BURNE - Thanh” and
dress in red
During the
papacy of the Spiritual Pope Lý - Tài - Pé, all the Dignitaries of the
Executive Body bear the particle “Thanh” (Limpid pure) after their names. The
Dignitary will conserve - his Religious Name when he is appointed to a higher
echelon.
Sub-dignitaries
and Followers are dressed in white, symbol of Purity.
LADY
DIGNITARIES: There is no Branch for Lady Dignitaries They all dress in white.
Each of them would bear only the particle “Hương” (Portume) before
her maiden name (Ex. Hương - MARGARET - whatever the rank she may be.
The regime is
fundamentally democratic. Three Councils Govern the Holy See:
a - POPULAR
COUNCIL (Made Up of Student Priests; Sub Dignitaries and representatives of
Followers in the ratio of 1 delegate per 500 members) make plans for the
future.
b - SACERDOTAL
COUNCIL (Made up of Priests, Bishops Archbishops and Principal Archbishops)
examines the plan of the Popular Council.
c - HIGH COUNCIL
(Made up of Cardinals, Censor Cardinals and the Pope). Finally, the plan is
submitted to this Council for approbation
When these 3
Councils are not one, the plan must be submitted to GOD who arrives at a
decision.
A - CENTRAL ADMINISTRATION (At the Holy See)
Three Cardinals
of the Executive Body control the Administration of the Religion. They are
assisted by 3 Principal Archbishops in charge of 9 Religious Ministries (Cửu
Viện) according to their branches:
a - THE PRINCIPAL
ARCHBISHOP OF THE BUDDHIST branch (Phái Thái) takes of Hộ - Viện (Finances)
Lương - Viện (Supply), Công - Viện (Public works).
b - THE
PRINCIPAL ARCHBISHOP OF THE TAOIST BRANCH (Phái Thượng) sees to Học
- Viện (Education), Y - Viện (Health), Nông - Viện (Agriculture).
c - THE
PRINCIPAL ARCHBISHOP OF THE CONFUCIANIST branch (Phái Ngọc) takes care of
Lại - Viện (Interior) Lễ - Viện (Rite) and Hòa - Viện
(Justice).
B - PROVINCIAL
ADMINISTRATION.
a - REGION (Consisting
of several Provinces) headed by a Khâm - Trấn - Đạo (Chief of
Region) ranking among the Giáo – Sư (Bishop)
b - PROVINCE
headed by a Khâm - Châu - Đạo (Chief of Province) ranking among the
Giáo - Hữu (Priest). Placed under the control of the Chief of Religion.
c - DELEGATION
headed by Đầu - Tộc - Đạo (Chief of Delegation)
ranking among the Lễ - Sanh (student Priest). Under the Control of the
Chief of Province.
d - VILLAGE,
unit of administration, headed by a Đầu Hương - Đạo,
(Chief of village who is a Chánh - Trị - Sự (Sub - Dignitary) He is
assisted by a Phó - Trị - Sự representing the Executive Body and a
Thông - Sự representing the Legislative Body, Ạ Local committee
helps.
Four daily services in Temples as
well as in private homes
TY thời : between 11 P.M. and 1 A:M.
MÃO Thời : - 5
A.M. - 7 A.M.
NGỌ Thời : -
11 A.M. - 1 P.M.
DẬU Thời :
- 5 P.M. - 7 P.M.
High Masses celebrated at Temple at
Midnight on the 14th and 36th of each month “Lunar month”.
The Service
consists in:
- Offering of incense
- Offering of Prayers
- Hymn to the Glory of GOD
- 3 Hymns, in
honor of the Holy Three (Buddha, Laotze, Confucius)
PRAYER
TO THE EYE OF GOD
EYE OF GOD
Thou art the
gold and the crystal of heaven. Ethereal essence of all essence of all things.
Thou seest in all. Body less spirit expressed in a look “the wise never confuse
the symbol with that, which it represents”. Thy vision is infinite. Total
intelligence penetrating, enveloping: Zodiacal
Life: Principle
of life, life of all principle which the sun’s regard develops and multiplies
in the Gold of Heaven.
Night’s repose
in the light of the moon:
Crystal of
heaven.
Sidereal light.
Solar light
Lunar light. / ,
Unique light in
the eye of God. . ;
Unique light of
the eye of God.
Thou three - in
- one of the One - look,
EYE OF GOD
Bathe my spirit in the light of crystal
and gold.
- AMEN -
The Followers
must observe the 5 Interdictions (or Panchashila)
1 - Not to kill
living beings (Because of the spark of life, the conter - consciousness that is
in them).
2 - Not to cover
in order to avoid the fall into materialism through the needs of possession and
domination.
3 - Not to
practice high Living.
4 - Not to be
tempted by luxury which attracts a cruel Karma.
5 - Not to sin
by word.
They also keep 4
principal observances: Obedience, Modesty Honesty and Respect.
They must
observe the 10-day diet.
1 - Baptism.
2 - Marriage
with previous, publication of ban. Concubine forbidden. But when the first wife
has no issue, the husband might marry a second wife with the consentement of
the former. Divorce is forbidden.
3 - Cure.
1 - Divine Eye 2
- Lamp 3 - Fruits 4 - Flowers 5 - Cup of tea 6,7,8 - Three glasses of wine 9 - Cup
of pure water 10,12 - Candle 1l - Vasa for 5 sticks of incense
No 1 - The
DIVINE EYE We are taught in Nirvana that GOD’s throne is the North, the rising
is on His left (male Logo or Yang) and the setting (or female Logo or Yin) on
the right. It follows from this teaching that wherever GOD’s altar - is
installed, The Divine Eye is the North, the rising or Yang is His left, and the
setting or Yin, on His right. In the, Universe, there are two (2) principles
Yang and Yin that form the origin of all creation....
No 2 - The SMALL
LAMP In the middle of the altar is constantly kept lit a small lamp with a
spherical glass symbolizing the Universal Monad (Thái-Cực). In the
beginning of the ages, the Universe was constituted by the Monad who is the
Universal soul, the manifested form of GOD.
No
10 and 12 - TWO CANDLES By its manifestations, the above
Monad successively presented its 2 aspects male and female Logos represented on
the altar by 2 candles: the left candle (No 12) represents the male Logos or
solar light, the right candle (No 10) is the female Logos or Lunar light.
The 2 Logos
united for production in general the Solar and Lunar lights (Yin and Yang) still
conserve the image of that productive power.
The left candle (No
12) representing the Solar light (Yang) must be lit first at each Ceremony.
No
3
- FRUIT Representing the Yin (Female Logos)
No
4
- FLOWERS Representing the Yang (Male logos) is on the left of the Divine Eye.
No
5
- CUP OF TEA On the right of the Divine
Eye represents the Yin.
No
9
- CUP OF PURE WATER On the left of the Divine Eye symbolizes the Yang. Tea and
pure, water mixed together form Holy water used for baptism.
No 6 - 7 - THREE
GLASSES OF WINE OR ALCOHOL
Representing the
Astral being or our vital energy.
The offering of
flowers, wine and tea, respectively symbolize the 3 constitutive elements of
the Human being: the TINH, the KHÍ and the THẦN.
* The TINH is
the essence of all matters, the cosmic sperm, without which no light may be
manifested. It is the sexual energy of man and animal, the germinative virtue
of plant. By its evaporation, the TINH, which resides in man, constitutes the
coarse part of the perispirit. It is to the perispirit body as the flesh is to
the physical body.
* The KHÍ, which
literally means breath, air, is in man, health, strength, vital energy. It is
in the perispirit, the agent that unites the soul with the physical body which
it vivifies.
The THẦN
intelligent principle, is double in the Human being, the superior mental,
(dương - thần or hồn) is the Divine Spirit in Man, the
inferior mental (âm - thần or phách) is the most subtitle part of the
perispirit.
To
convert sexual energy into vital energy, vital energy into mental energy, such
is the processes of the mystical purification of
the three constitutive elements of the Human being.
No
11
- VASE FOR 5 STICKS OF INCENSE: Five sticks of incense stand for the 5 levels
of initiation:
1 - Giải - hương:
Purity (Shila)
2 - Định - hương:
Meditation (Dhyana)
3 - Huệ - hương:
Wisdom (Prajna)
4 - Tri - kiến - hương:
Superior Knowledge (Djnana)
5 - Giải - thoát - hương:
Karmic Liberation (Apavarga)
At each
Ceremony, they are fixed into a vase by the left hand following this above
order.
To be admitted
to the threshold of initiation, first condition for the worshipper is purity in
all its forms: purity of body, action language and thought.
Once the
threshold is crossed, he sets himself to meditation. By this spiritual
exercise, the believer whose thoughts and sensation’s stand aloof from the
worlds of sense, lifts his souls toward the Superior itself, with which he is
put into close contact. In the tête - à - tête of this inner withdrawal carried
the completest possible abstraction, where the Human soul seeks to identify
itself with the universal soul, truths shine little by little into the
worshipper’s spirit, no longer, lured by the illusory appearances of anything
in the world.
At the highest
degree of ascension, he feels in his being the full wakening of the Superior
knowledge that permits him to perceive all eternal truths and embrace, without
the least effort, the Whole of the past and the future. In this state of supreme
wisdom, he can contemplate without being dazzled, the Divine Light, a Light
that purifies, illumines and beautifies. Before him, the way of salvation is
his open: The Karmic Liberation.
According
to the Lunar calendar, each year corresponds to an animal:
- Tý year
(Mouse)
- Sửu
year (Buffalo)
- Dần
year (Tiger)
- Mão year (Cat)
- Thìn year (Dragon)
- Tỵ
year (Snake)
- Ngọ
year (Horse)
- Mùi year (Goat)
- Thân year (Monkey)
- Dậu
year (Cock)
- Tuất
year (Dog)
- Hợi
year (Pig)
FIRST POSITION:
We put the thumb of the left hand on the bottom of the ring finger, i . e. , at
the place of the Tý year. (Fig. 2) :
SECOND POSITION:
We cover the left hand with I he right hand by putting the thump of the right
hand on the bottom of .the index finger, i.e. , the place of Dần year of
the left hand. (Fig. 3)
The Heaven was created in the Tý
Year (The beginning of each cycle), Earth in the Sửu Year and finally
Humanity in the Year of Dần, that is why we put the thumb of the left hand
at the place of the Tý Year, and that of the right hand at the place of Dần
Year, (Caodaism was born 1926 corresponding to DẦN Year).
Besides, the
teachings of the prophets of the first period (Nhiên - Đăng Cổ
- Phật, Moses ...) arc compared to the buds, those of the prophets of the
second period (Jesus Christ, Sakyamuni, Confucius …) to the followers. (So we
remark that religious men of this period joined flat hands representing flower
petals). At last, the teaching of CAODAISM is compared to the fruit symbol of
reproduction, fructification (with hands so joined as to form fruit, both
thumbs being hidden inside).
INVOCATION AND LẠY:
Nam
Mô Cao Đài Tiên Ông … “Dien”
Nam
Mô Quan Thế Âm Bồ Tát … “Boudia”
Nam
Mô Lý Thái Bạch… “Taoisms”
Nam
Mô Hiệp Thiên Đại Đế … “Confucianism”
Nam
Mô Chư Phật, Tiên, Thánh, Thần: “Superior Spirit”
Started in 1933
– Achieved in 1941
The Great Divine
Temple shows the fusion of the 3 principal Religious Architectures: The
Buddhism is marked by its horizontality, the Catholicism by its verticality,
arid the Islamism by sphericity.
The Temple with
its audacious conception and scope was realized by H:H. PHẠM - CÔNG - TẮC
under the most unfavorable circumstances. He was inspired by GOD and the
Spiritual Pope Lý - Tài - Pé. H.H PHẠM CÔNG - TẮC was neither an
architect nor an engineer.
The Temple was
built by voluntary contributions from the adepts, especially from young men.
The latter, during the workings had observed the Vegetarian diet, and obstetric
themselves from sexual intercourse.
In 1941, being
warned of the future exile of His Holiness PHẠM CÔNG TẮC, the
Builders pledged to achieve the Temple before the departure of their Superior
to Madagascar isles (H.H. PHẠM - CÔNG - TẮC was exiled by French
Government from 1941 to 1946)
FRONTON
ABOVE GOD’S ALTAR (Interior
of the Temple)
(1) Bodhisattva
Kwan Yin, Lý-Tài-Pé and Quan Công are the present Spiritual Governors of this
world. Lý Tài Pé was for China what Homer for Greece or Ossian for Scotland. He
reformed Chinese Literature under the 13th dynasty Tang.
(2) Christ is a
hyphen between Confucianism, Taoism and Buddhism. If He is placed below Far
Eastern Divinities, it is because He came down on earth many centuries later.
During
ceremonies, the 12 Zodiacal Dignitaries of the Legislative body are standing on
these steps according to their ranks
1. HỘ
PHÁP’S THRONE
Chief of the
Legislative Body
HỘ: to
protect, to guard. PHÁP: Law, rule
2. Thượng
Phẩm statue. He holds a fan leading souls to Nirvana.
3. Thượng
Sanh Seat. He looks after the men and brings them toward the way of truth. He
holds a sword, symbol of karmic liberation.
4. Chinese
character meaning KHI (breathes, air, and in a man health vital energy See page
20 on the explanations of KHI.
5. The seven
Heads at the Cobra represent seven Human feeling:
(Above): Love,
Joy, beatitude
(Below):
Jealousy, Fury, Aversion, Ill, will we must develop good feeling and subdue the
bad ones.
OPEN WINDOW: The
Divine Eye at the center darts its beames on a cosmic globe.
The triangular
forms the scale of justice. Lotus flowers symbolize purity.
OGLE
ARCH WITH GRAPES (at the circular verandah)
- Vine and grape
represent mater of material body (The TINH)
- Grape Juice represents
our Vital energy or our Astral (KHÍ)
- Wine is the
spirit of the vine and the grape; it then symbolizes the Divine Spirit of our
being or Soul (The THẦN)
- DRAGON: Symbol of wisdom.
- TORTOISE: Symbol of longevity and
perfection.
- UNICORN: Symbol of peace and perseverance
- PHONEIX: Symbol of Prosperity (the coming of
Machohan) According to traditional beliefs, the quartette has the power to
scare away the evil spirits
NGHINH PHONG ĐÀI: (Tower of
Saker)
In this Tower,
during Great Ceremonies, are standing children of the choir.
The modulations
of this invisible choir (Divine Orchestra) mysteriously escape into the
interior of the Great through the practices placed on the top of cupolas.
BÁT - QUÁI
ĐÀI: Octagonal Divine Palace of Maha
Manvantara
In this Tower,
also standing children of the chorus.
(1) The Dragon
Horse symbolizing the civilization of Mankind, is carrying on its back the
first sign of the Chinese Zodiac (the graphic combination of Lac-Thư
diagram representing the repartition of male and female principles in the
Universe).
Its head turned
back to the Orient symbolizes the origin of Man’s civilization (The Orient was
the cradle of Man’s civilization
(2) Brahmanist
Trinity: Brahma, (face turned toward West) Civa (face towards North) and Krishna
( face towards South).
- BRAHMA: riding on a phoenix, represents the cycle of
creation.
- CIVA: riding on a cobra, represents the
cycle of progress. He uses his flute to appeal
Mankind to the Great Way
- KBISHNA: riding on a dragon, symbolizes the cycle of
renovation or conservation.
Signatories
of the 3rd Alliance between GOD and Mankind.
Left to right:
SU N - Y AT - SEN (1866 1925), Leader of the Chinese Revolution in 1911. (
VICTOR HUGO
(1802 - 1885), France’s famed, poet, full of compassion for the miserable1
revealing Himself'; through Spiritualism under the name of Chưởng - Đảo
Nguyệt - Tâm Chân - Nhân (Superintendent of Monasteries).
NGUYỄN-BỈNH-KHIÊM (1492
- 1587), commonly called Trạng Trình by the Vietnamese, first poet - laureate
and famous prophet revealing Himself as the Master of a Heavenly Lodge named Bạch
– Vân Động (White Sianza) with many Saints for Disciples, among them
Victor Hugo and Sun-Yat Sen.
THESE SAINTS
BEING ENTRUSTED WITH THE MISSION OF REA LIZING THE 3rd ALLIANCE BETWEEN GOD AND
MANKIND (The first by Dipamknra, Phục - Hy, Moses, the second by
Sakyamuni, Laolze Confucians and Jesus Christ), GIVE SPIRITUAL GUIDANCE AND
ASSISTANCE TO THE CAODAISTS IN SPREADING THE NEW HOLY DOCTRINE.
VICTOR HUGO IS
THE SPIRITUAL CHIEF OF THE FOREIGN MISSIONS OF CAODAISM.
SUN - YAT - SEN
is shown holding an inkstone, symbol of Chinese civilization allied to
Christian Civilization, giving birth to Caodaist Doctrine, Victor Hugo and Trạng
- Trình arc writing the words: “GOD and HUMANITY” (Caodaist Doctrine), “LOVE
and JUSTICE” (Law and rule of Doctrine), the first in French, and the second in
Chinese characters
The HOLY MOTHER
is not GOD’S wife. She forms the Souls of Men. Our short or long slay of our
life on this earth depends on Her.
In the HOLY
MOTHER’S TEMPLE representing the home, the family, all children are equal, in
the eyes of MOTHER. Thus, they do not observe the hierarchy and they all dress
in while (ordinary costume) during Ceremony.
But, in the
GREAT DIVINE TEMPLE, representing the Court where the hierarchy is strictly
observed, the Dignitaries must wear their religious gowns according to their
ranks.
CƠ ÂN XÁ KỲ
BA TẠI PHƯƠNG ĐÔNG
(NĂM ĐẠO
THỨ 47)
TÒA THÁNH TÂY NINH
SƠ NÉT VỀ CAO
ĐÀI GIÁO
Chuyển thể
từ Pháp Ngữ ra Anh Ngữ:
Ngoc Đoan Thanh
Chuyển thể
từ Anh Ngữ ra Việt Ngữ:
Khai
Tâm Quách Minh Chương
ĐẠI-ĐẠO
TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ
ÂN XÁ KỲ BA CỦA
THƯỢNG ĐẾ TẠI PHƯƠNG ĐÔNG
TÒA THÁNH TÂY NINH
(NĂM ĐẠO
THỨ 47)
ĐÔI NÉT VỀ
ĐẠO CAO ĐÀI
“NHÂN LOẠI NGÀY NAY SỐNG TRONG NHỮNG
NỖI KHỔ ĐAU.
CHÚNG TA ĐÃ PHẢI CHỊU NỖI THỐNG
KHỔ DO HẬU QUẢ CỦA NHỮNG CUỘC CHIẾN
XUNG ĐỘT TÀN BẠO ĐAU THƯƠNG, MÂU THUẪN VỀ
HỆ TƯ TƯỞNG CŨNG NHƯ SỰ SUY TÀN ĐẠO
ĐỨC. CHÚNG TA TRẢI QUA MỘT GIAI ĐOẠN ĐAU
KHỔ KHỦNG KHIẾP VỚI SỰ PHA TRỘN HỖN TẠP
TRONG SỰ LỤN TÀN VỂ ĐẠO ĐỨC VÀ GIAI
ĐOẠN VÔ TÂM LINH.
TRÁCH NHIỆM CỦA CHÚNG TA LÀ PHẢI
TRUY TẦM BẰNG TẤT CẢ PHƯƠNG TIỆN ĐỂ
XOÁ ĐI NỖI KHỔ ĐAU ẤY, NẾU KHÔNG THÌ ÍT RA
CHÚNG TA CÓ THỂ LÀM GIẢM ĐI MỘT PHẦN NÀO.
CỬA ĐẠO LÀ NƠI NƯƠNG
NÁO DUY NHẤT CHO CON ĐƯỜNG CHÚNG TA, CHO SỰ TOÀN VẸN
NHẤT. SẼ KHÔNG CÓ NỀN HOÀ BÌNH CHÂN THẬT KHẢ THI,
KHÔNG CÓ HẠNH PHÚC VÀ ĐẠI ĐỒNG NHÂN LOẠI TRỪ
KHI CHÚNG TA PHỤC SINH LẠI ÁNH SÁNG CHÂN LÝ TRƯỜNG CỬU
LÀM TRÍ NÃO CHÚNG TA ĐƯỢC QUANG MINH VÀ TÂM HỒN AN VUI BẰNG ĐỜI SỐNG
ANH EM”
MỤC LỤC
Trang
Tòa Thánh Tây Ninh Và Các Cảnh Quan Xung Quanh
4. Ý Nghĩa Của Hai Chữ Cao Đài
5. Ba Thời Kỳ Phổ Độ Của
Thượng Đế
9. Về Phương Diện Điều Hành
Mối Đạo
11 – Ba Sắc Phái Của Đạo Cao Đài
12 – Hiến Pháp Của Cao Đài Giáo
15 – Qui Điều Đối Vối Tín Đồ
Cao Đài
Giải Thích Về Năm Bậc Thăng Hoa
Vị Trí Các Ngón Tay Và Cách Bắt Ấn Tý:
Luận Giảng Về Ý Nghĩa Của Bắt
Ấn Tý
Tổng quan khuôn viên Tòa
Thánh Tây Ninh
Tổng quan khuôn viên chợ
Long Hoa
“Vốn từ trước
THẦY lập ra Ngũ Chi Ðại Ðạo là:
Nhơn
Ðạo,
Thần Ðạo,
Thánh Ðạo,
Tiên Ðạo,
Phật Ðạo.
Tùy theo phong hóa của nhân
loại mà gầy Chánh giáo, là vì khi trước Càn vô
đắc khán, Khôn vô đắc duyệt, thì nhơn
loại duy có hành đạo nội tư phương mình
mà thôi.
Còn nay thì nhơn loại
đã hiệp đồng, Càn Khôn dĩ tận thức, thì
lại bị phần nhiều đạo ấy mà nhơn
loại nghịch lẫn nhau, nên THẦY mới nhứt
định qui nguyên phục nhứt. Lại nữa,
trước THẦY lại giao Chánh Giáo cho tay phàm, càng ngày
lại càng xa Thánh Giáo mà làm ra phàm Giáo. THẦY lấy làm
đau đớn, hằng thấy gần trót mười
ngàn năm, nhân loại phải sa vào nơi tội lỗi,
mạt kiếp chốn A Tỳ”
Toà Thánh Tây Ninh
Nội tâm Thiên Bàn
Đền Thánh Cao Đài và Thiên Nhãn tại ngôi sao Bắc
Đẩu trên Quả Càn Khôn, tượng trưng Tâm
của Vũ Trụ.
Các Chức Sắc và tín
đồ đang hành lễ bên trong Toà Thánh trong buổi
lễ.
Great Caidaist’s
Temple.
Nội tâm
Đền Thánh thờ Thiên Nhãn trên sao Bắc Đẩu,
trên quả Càn Khôn tượng trưng trung tâm Càn Khôn Vũ
Trụ.
Các Chức Sắc
và Tín Đồ hành lễ trên trong chánh điện.
(Xem bản
đồ trang 6)
TÒA THÁNH – Một
vùng đất hoang vu bao phủ bởi 1 khu rừng với
những cây to lớn đã chuyển thành một vùng Thánh
Linh với dân số khoảng hơn 100.000. Phố thị
đã mọc lên với khu chợ, trường học và bệnh
viện. Được chia thành các khu hành chánh dưới
sự trông quả của vị Lễ Sanh sở tại.
1. TỔ ĐÌNH cách thị trung tâm trấn
của khoảng 4km.
2. ĐỀN THỜ PHẬT MẪU
(Xem trang 33)
3. CHỢ LONG HOA: Cách Tòa Thánh khoảng
2,5km.
4. BÁO QUỐC TỪ: Nơi thờ các bậc
yêu nước của Việt Nam.
5. ĐỊA LINH ĐỘNG: Trí Giác
Cung tọa lạc tại đây dưới quyền điều
khiển của cơ quan Phước Thiện, cách Tòa Thánh
Tây Ninh 4km.
9. THIÊN HỶ ĐỘNG: Trí Huệ
Cung, là nơi thông thiên với các Đấng Thiêng Liêng.
7. SƠN ĐÌNH: Một cơ sở
nông nghiệp thuộc cơ quan Phước Thiện.
8. VẠN PHÁP CUNG: Một cung dành cho
riêng cho các vị tu chơn.
TÒA THÁNH TÂY NINH (Xem ghi chú trang 4)
1-Toà Thánh, 2-Điện
Thờ Phật Mẫu [Báo Ân Từ], 3-Toà Nội Chánh,
4-Truyền giáo hải ngoại, 5-Giáo Tông Đường,
6-Nữ Đầu Sư Đường, 7-Hộ Pháp
Đường, 8-Văn Phòng Hiệp Thiên Đài, 9-Cơ
Quan Phước Thiện, 10-Dưỡng Lão
Đường, 11-Đường Nhơn, 12-Văn phòng
VN, 13-Tần Nhơn, 14-Hạnh Đường, 15-Tịnh
Tâm đường, 16-Công Sở, 17-Sở dệt, 18-Phòng
thông tin, 19-Trai đường, 20-Nhà bếp, 21- Sở
mộc, 22-Nhà Điện, 23-Y tế, 24- Bãi xe, 25-Y Viện
Hành Chánh, 26-Chốt canh gác, 27-Học Viện, 28-Bệnh
Viện, 29-Khách Đình, 30- Nhà thuyền, 31- Ban Mỹ
Thuật, 32-Bộ Nhạc, 33 – Nhà nghỉ cho khách thập
phương 34 – Kiosk, 35 – Cô Nhi viện 36 – Đài Truyền
Thanh, 37 – Văn phòng 38 – Rừng cây 39 – Nhà May Linh
Đức, 40 – Sở dệt 41 – Sở Nông Viện.
A. Tượng Phật
Thích Ca
B. Cửu Trùng Thiên.
C. Cây Bồ Đề
D. Cột Phướn.
O.
Chốt canh.
X. Tháp chư Chức sắc
Đại Thiên Phong.
Giữa
năm Ất Sửu (1925),một
nhóm trí thức Việt Nam ham thích việc xây bàn cầu cơ
tiếp cận với các vong vô hình Qua các buổi chấp bút, họ đưa ra các
câu hỏi và nhận được các câu trả lời rất
đổi ngạc nhiên. Tổ phụ cha mẹ cũng
như thần bằng cố hữu cho hay về thế sự
và gia sự qua các cuộc gặp mặt ấy. Những
điều bí mật được lột tả một
cách xúc động làm họ biết đến sự tồn
tại điều huyền nhiệm nơi cõi vô hình.
Không còn hồ
nghi về một thế giới huyền linh dù trước
tiên, mọi thứ đều rất lạ lẫm đối
với tất cả. Không thể hoài nghi vì một lý do nào
khác và vì sự phúc hồi từ các vị về cơ qua
buổi trao đổi hiển nhiên, lột cả tất cả
những tình cảm, cảm xúc, tri thức khoa học và triết
học sâu mà trong chúng ta không ai có thể hiểu đặng.
Một trong
các Đấng đến giao hảo, có một Đấng
đáng lưu tâm với những lời dạy đạo
đức và triết lý cao siêu. Ngài đến và xưng là
A, Ă, Â một trong các chữ cái đầu tiên của chữ
tiếng Việt và Ngài cũng không thố lộ về thân
phận Ngài dù những người xây bàn khẩn nài muốn
biết danh hiệu Ngài.
Vào đêm
Noel, ngày 24 tháng 12, năm 1925, Đấng A, Ă, Â cho họ
biết Ngài chính Đức Chí Tôn giáng trần với danh hiệu
Cao Đài đến để giáo hóa và truyền dạy
chơn lý tại nước Việt. Đức Ngài nói:
“Ðêm nay, 24
Décembre phải vui mầng vì là ngày của Ta xuống trần
dạy Ðạo bên Thái Tây (Europe).
Ta rất vui lòng mà thấy đệ tử kính mến Ta
như vậy.
Nhà nầy sẽ đầy ơn Ta”.
Đức
Chúa Jesus Christ đã tiên tri Đức Thượng Đế
giáng trần trong kinh Tân Ước (Mathew XXIV: 42, 43, 44 John X:
16, 17, 18).
Người
đã cho dân Do Thái hay rằng: “Các con sẽ lang thang ở
cõi trần này cho đến khi nào Ta trở lại”. Chỉ
đến năm 1948, sau khi Đức Thượng Đế
tá trần tại Việt Nam, dân Do Thái tái lập lại
đất nước họ tại vùng Trung Đông.
Việc giáng
lâm của Đức Thượng Đế cũng được
các giáo sĩ Phật Giáo tiên tri như vậy.
Nền Tân
Tôn Giáo khai sinh và bắt đầu truyền bá năm 1926
sau khi lễ khai Đạo chính thức vào ngày 02 tháng 10
năm1926.
Đứng
đầu là Giáo - Tông (POPE) mà ngôi Giáo Tông vô vi là Đức
Lý Thái Bạch.
Quyền Giáo
Tông tại thế là Đức Lê Văn Trung được
thiên phong dưới quyền Giáo Tông vô vi là Đức Lý
Thái Bạch. Sau khi Đạo được khai sáng, Ngài Lê
Văn Trung được phong làm Quyền Giáo Tông mà đến
nay vẫn chưa có người kế vị. Do thiếu
ngôi Giáo Tông, Đức HỘ PHÁP PHẠM CÔNG TẮC đảm
trách chưởng quản lưỡng Đài của Đạo
Cao Đài thông qua Đại Hội
Nhơn Sanh và Đại Hội Hội Thánh.
Đạo
CAO ĐÀI bắt nguồn từ hai chữ CAO ĐÀI. CAO có
nghĩa là trên cao. ĐÀI có nghĩa là một cái đài, ám chỉ
một Đài Cao nơi THƯỢNG ĐẾ ngự, thống
quản vạn vật càn khôn. Đó là Ông Thầy Thiêng
Liêng, là ông Cha vô hình của toàn thể chúng ta.
CAO
ĐÀI là một danh từ
tượng trưng của Đấng THƯỢNG ĐẾ
tá trần trong thời tam kỳ Đại Đạo lập
tại cõi Á Đông (Á Đông là cái nôi của vạn Giáo).
Từ khi có
nhân loại, Đức THƯỢNG ĐẾ đã gieo
truyền mối Đạo trong ba kỷ nguyên khác nhau:
|
Thời kỳ I |
Thời kỳ II |
Thời kỳ III |
Phật Giáo Tiên Giáo Khổng Giáo Công Giáo Hồi Giáo |
Nhiên Đăng Cổ Phật
Thái Thượng Đạo Quân Phục Hy Moses |
Thích Ca Lão Tử Khổng Tử
Chúa Jesu Mahomet |
Năm1926, Đức Cao
Đài Thượng Đế qui hợp các mối Đạo
với tên gọi là CAO ĐÀI |
Trong hai thời
kỳ đầu tiên, vạn loại trên quả cầu
đã không biết nhau, thiếu sự hoà ái tương
thân, Đức THƯỢNG ĐẾ đã đem đến
cho con người các mối Đạo khác nhau trên các quốc
gia khác nhau, tuỳ theo phong hoá khác nhau, tập quán khác nhau của
các dân tộc, để giáo huấn con người.
Ngày nay, tất
cả các nơi trên thế giới biết tìm đến với
nhau một cách nhanh chóng, Đức THƯỢNG ĐẾ
qui hợp các nền Tôn Giáo làm một gọi là: ĐẠO
CAO ĐÀI. Hơn nữa, lòng người luôn thay đổi
và mong muốn có một thuyết vũ trụ duy lý mang bác
ái và công bình để có thể trường tồn ý
nghĩa thăng tiến. Họ
mong mõi sự hoà hợp lẫn nhau. Không ai trong chúng ta
có thể nói rằng: “Đạo của tôi là hườn
thuốc cứu sinh cho nhân loại”.
Nếu thế, quan niệm này sẽ đem đến cho nhân loại một tấn tuồng bi thảm và những cuộc chiến huỷ hoại tận diệt.
Như chúng
ta thấy như bên trên, Đạo CAO ĐÀI khai nguyên do sự
thông công qua huyền diệu cơ bút do bởi các đồng
tử là các Chức Sắc Cao Cấp thuộc cơ quan Lập
Pháp. Chúng ta đã có thể thông công cùng Đức THƯỢNG
ĐẾ cùng các Đấng Thiêng Liêng nơi cõi hư linh
để được dạy dỗ và nghe những lời
phán truyền.
Trước
tiên hết, chúng ta dùng một cái bàn. Khi THƯỢNG
ĐẾ giáng, cây cơ chuyển động ra hiệu các
ký tự để có thể ráp vần thành chữ.
Ngài trong
Tam Kỳ, thay vì xuống trần lập Đạo trong xác
hữu vi, Đức THƯỢNG ĐẾ chính mình
Người đến bằng việc thông linh tức
là cầu cơ xây bàn, nhằm truyền dạy Chơn Lý
cho nhơn loại. Ngài đến lập giáo nhưng không
để cho xác thân của bất kỳ dân tộc quốc
gia nào lập Đạo. Chính vì thế Ngài đã đến
với nhân loại bằng phương pháp mới đó là
thông công, bởi lẽ tất cả các nền Tôn Giáo hiện
hữu lệ thuộc vào quyền hạn của vị
Giáo Chủ, mà điều này ngày nay không còn phù hạp với
vạn hữu trong bối cảnh hiện thời. Chúng ta
thấy rằng, những lời tiên tri của Ngài sai biệt
so với chân lý tuyên ngôn của các Tôn Giáo qua các hệ đức
tin đã tô vẽ lên sự bất dung trong đời sống.
Do vậy,
Đức THƯỢNG ĐẾ sẽ qui hợp các Tôn
Giáo và theo đó khoa học ứng dụng đối với
đời sống vật chất và tâm linh của loài
người cũng sẽ theo lời dạy của Ngài mà
đạt thăng hoa đến trình độ tiến cấp
về với bản nguyên vốn có của nó.
Đức
Chúa Jesus Christ đã tiên tri sự giáng lâm của Đức
THƯỢNG ĐẾ trong kinh Tân Ước: “Ta sẽ
đến như kẻ trộm” (Kinh Phúc Âm chương
XII, 40 Mark XII: 32, 33, Kinh Phúc Âm của Thánh Matthew XXIV: 42, 43,
44, Thê-xa-lô-ni-ca - lonica, I Chap
V: 2 Tối Thư của Peter, Chap III: 10, Kinh Khải Truyền
III: 3).
Qua việc
thông linh này, nó đã minh chứng rằng Ngài đến trần
gian không bằng thể xác phàm trần con người mà
Ngài đến với chúng ta nhưng không ai biết và thấy,
Ngài đến như 1 kẻ trộm lưu ẩn trong nhà
của chúng ta vậy.
Chúng ta thờ
THƯỢNG ĐẾ bằng cách nào? Thờ Ngài bằng
hình tượng con người chăng? Thưa không! Bởi
lẽ điều đó đã không còn phù hợp với
lương năng của nhân loại ngày nay.
Đức
THƯỢNG ĐẾ phán dạy chúng ta thờ Ngài bằng
biểu tượng, đó là con mắt, biểu trưng
cho hình ảnh ngôi Thái Cực của Càn Khôn Vũ Trụ và
cũng là linh tánh của mỗi chúng ta. Duy chỉ có một
Đấng THƯỢNG ĐẾ mà thôi, đó là nguyên lý
duy nhất biến sanh ra vạn hữu. Chúng ta chỉ phụng
lạy, kính ngưỡng và thờ duy một Đấng
THƯỢNG ĐẾ toàn năng mà thôi dù rằng có nhiều
danh hiệu khác nhau hiện hữu trong những tinh cầu
trong vũ trụ.
Học thuyết
Cao Đài giáo không chỉ đơn thuần hòa giảng các
mối bất hòa tôn giáo mà còn hướng đến sự
hoàn thiện thích ứng với các trình độ tiến
hóa Tâm Linh của nhân loại.
1 – TỪ
QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC: Nhắc nhở con
người hoàn thiện trách vụ đối với bản
thân, với gia đình, với xã hội và rộng ra thêm là
cộng động nhân loại trong một đại gia
đình.
2 – TỪ
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC: dạy chúng ta xem nhẹ
quyền lợi, danh vọng, giàu sang, vinh hiển trên cõi thế
tạm bợ này để giải phóng tinh thần qui lụy
vật chất mà tìm về đời sống tâm linh,
nơi chốn bình yên của bản thể linh tâm chiếu
diệu.
3 – TỪ
QUAN ĐIỂM THỜ PHƯỢNG: nó dạy chúng ta biết
tưởng về nguồn cội và kỉnh ngưỡng
Đức THƯỢNG ĐẾ, là Đấng Cha chung của
toàn thể vạn vật chúng sanh, và giúp chúng ta biết sùng
bái các Đấng Thiêng Liêng cao trọng oai nghi huyền thâm.
4 – TỪ
QUAN ĐIỂM TÂM LINH HỌC: Nói lên điểm hòa hợp
cùng thể đối với các Tôn Giáo cũng như hệ
thống luận triết tâm linh và triết học vô hình;
nói lên sự hiện hữu của linh hồn trong thế
giới hữu vi sắc tướng; nói lên con đường
tiến hóa qua các biến thiên của sinh tử luân hồi
liên tiến; nói lên trạng thái linh tánh của điểm
linh quang sau khi bỏ xác từ tác động các hành tang tại
thế gian của con người dưới qui luật
chi phối, gọi là luật nhân quả.
5 – TỪ
QUAN ĐIỂM THỌ PHÁP MÔN: Điều này khải truyền
sự thụ thánh với những ai đã xứng danh
đạo hạnh trở thành tín đồ của Đại
Đạo, họ sẽ được khai ngộ và truyền
dạy nhiều điều huyền bí giúp họ thực
thi tu tiến trên bước đường tu học tâm
linh.
Đạo
Cao Đài được điều hành dưới hai quyền
năng: Thiên Năng và Nhơn
Năng.
A – VỀ THIÊN NĂNG
Quyền
năng của Thiêng Liêng định tại Bát Quái Đài
dưới quyền điều khiển tối cao của
Đức THƯỢNG ĐẾ, Ngài ban truyền cho sắc
lệnh phán dạy trong vũ trụ càn khôn. Dưới
Ngài, có muôn vàn chư Thiên hộ giá và tá trợ.
B – NHƠN NĂNG
Do Đức
THƯỢNG ĐẾ không muốn con người thế
gian cầm giềng cả hai Quyền Năng Thiêng Liêng và
Quyền Năng tại thế tức là Nhơn Năng,
Ngài đã phân rạch ròi hai Quyền này thông qua lưỡng
Đài: Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài. Như thế
ấy, chúng ta sẽ tránh được hiện trạng
độc đoán.
a. HIỆP
THIÊN ĐÀI: Là cơ quan để nhân loại có thể
thông công với Đức THƯỢNG ĐẾ, là cơ
quan Lập Pháp của Đạo hiện hữu trên cõi trần.
- Đài này
tượng trưng cho quyền năng Thiêng Liêng, có quyền
phán xử và điều khiển.
Đức
HỘ PHÁP chưởng quản Hiệp Thiên Đài.
b – CỬU
TRÙNG ĐÀI: dưới sự chưởng quản của
Đức GIÁO TÔNG, là cơ quan hành pháp.
Là cơ quan
đại diện quyền hành hữu vi, tức là cơ
quan Hành Chánh Đạo.
Ngoài hai
Cơ Quan kể trên, còn có cơ quan Phước Thiện
đặt dưới sự trông quản của Hiệp
Thiên Đài.
Chúng ta biết sự thống trị
vạn vật của ĐỨC CHÍ TÔN gồm có hai quyền
riêng biệt:
- Một là đối với
chơn hồn vạn loại.
- Thứ nữa là đối với
huấn chỉ và đào tạo.
HIỆP
THIÊN ĐÀI Cơ
Quan Lập Pháp Là nơi Thiên Nhân hiệp nhất. |
CỬU
TRÙNG ĐÀI Cơ
Quan Hành Pháp Cửu
phẩm Thần Tiên |
1
HỘ PHÁP |
1
GIÁO TÔNG |
1
THƯỢNG PHẨM và 1
THƯỢNG SANH |
3
CHƯỞNG PHÁP Xem xét luật lệ
trước buổi thi hành. |
(1)
THẬP NHỊ THỜI QUÂN |
3
ĐẦU SƯ Cai trị phần
Đạo và phần đời của chư môn đệ. |
TIẾP
DẪN ĐẠO NHƠN Số
lượng không giới hạn CHƯỞNG ẤN Số lượng
không giới hạn. |
36
PHỐI SƯ Trấn nhậm
các nơi Đạo. Phối Sư cùng công cử 03 Chánh
Phối Sư. |
CẢI
TRẠNG Số lượng không giới
hạn. GIÁM
ĐẠO Số
lượng không giới hạn. |
72
GIÁO SƯ Chịu trách nhiệm dạy
dỗ Chư Môn Đệ. |
THỪA
SỬ TRUYỀN
TRẠNG Số lượng không giới
hạn cho cả hai phẩm. |
3.000
GIÁO HỮU Chịu trách nhiệm phổ
thông Chơn Đạo. |
SĨ
TẢI Số
lượng không giới hạn. |
LỄ
SANH Làm chủ các
đàn lễ. Số lượng không giới hạn. |
LUẬT
SỰ Số
lượng không giới hạn. |
CHỨC
VIỆC Gồm ba chức
cấp: Chánh Trị Sự,
Phó Trị Sự và Thông Sự chịu trách nhiệm hành
chánh hương Đạo. |
TÍN
ĐỒ |
Người
nhập môn đạo CAO ĐÀI, trước tiên
được gọi là Tín Đồ. Họ có thể
đi theo một trong hai cơ quan, hoặc Hiệp Thiên
Đài, hoặc là Cửu Trùng Đài.
(1)
Thập Nhị Thời Quân liệt kê ra như sau:
Bảo Đạo, Hiến Đạo, Khai Đạo,
Tiếp Đạo (thuộc chi Đạo); Bảo Pháp,
Hiến Pháp, Khại Pháp, Tiếp Pháp (thuộc chi Pháp);
Bảo Thế, Hiến Thế, Khai Thế, Tiếp Thế
(thuộc chi Thế).
Thập
Nhị Thời Quân còn được các Viện chuyên môn
trợ giúp:
Bảo
Huyền Linh Quân, Bảo Tinh Quân, Bảo Cô Quân, Bảo
Văn Pháp Quân, Bảo Học Quân, Bảo Y Quân, Bảo Sanh
Quân, Bảo Nông Quân, Bảo Công Quân, Bảo Thương
Quân, Bảo Vật Quân, Bảo Sĩ Quân.
10
– CẦU PHONG VÀ CẦU THĂNG.
Việc
Cầu Phong và Cầu Thăng trong hệ thống phân
cấp sẽ được tổ chức trong Hội
Nhơn Sanh với phẩm vị Lễ Sanh, Chức
Việc và Tín Đồ. Theo sau đó, họ có thể
cầu thăng theo các phẩm trật bằng cách
đệ trình xin cầu phong cho Hội Thánh gồm các
phẩm vị Giáo Hữu, Giáo Sư, Phối Sư và Chánh
Phối. Tiếp theo còn có thể đệ trình lên
Thượng Hội gồm Đầu Sư, Chưởng
Pháp và Giáo Tông, nhưng vẫn phải được
sự chấp thuận Đức CHÍ TÔN hay Đức Giáo
Tông Lý Thái Bạch. Ngoài ra, có những ngoại lệ do
Đức Chí Tôn phong thưởng trực tiếp.
Với
Chức Sắc Nữ Phái, Đầu Sư là phẩm
vị cao nhất.
Đối
với Chức Sắc Nam Phái thuộc cơ quan Hành Pháp,
gồm Chưởng Pháp đổ xuống phẩm Lễ
Sanh; mỗi phẩm được phân thành ba Phái
tương ứng với ba nền Tôn Giáo chính yếu:
Phật Giáo, Tiên Giáo và Khổng Giáo.
a – PHÁI THÁI: Chức
Sắc Phái Thái bận đạo phục màu vàng
tượng trưng cho sự thanh trong thuần ngã.
b – PHÁI
THƯỢNG: Chức Sắc bận đạo phục màu
xanh, màu tượng trưng cho sự khoan dung và hoà bình.
c –PHÁI NGỌC:
Chức Sắc bận đạo phục màu đỏ
tượng trưng cho quyền năng.
Các Chức Sắc
được Thiên Phong và theo phái nào do Đức CHÍ TÔN chọn
lọc. Ba Phái vàng xanh đỏ là biểu trưng Tam Sắc
của đạo CAO ĐÀI.
Chứ Sắc
thuộc Phái nào, dù Thái, Thượng, Ngọc đều
đồng phẩm với nhau.
Giả dụ,
ông John Smith được Thiên Phong làm Lễ Sanh Phái Thái.
Ông sẽ có thánh danh là Thái Smith Thanh, bận đạo phục
màu vàng. Còn ông thuộc Phái Thượng thì thánh danh là Thượng
Scott Thanh, bận đạo phục màu xanh. Ví như ông
Burne thuộc Phái Ngọc, ông sẽ có thánh danh là Ngọc
Burne Thanh, bận đạo phục màu đỏ.
Tịch
Đạo dưới sự chưởng quản của
Đức Lý Giáo Tông, các Chức Sắc nam phái có Tịch
Đạo là Thanh, nghĩa là từ Thanh sẽ đặt
sau nên của vị Chức Sắc đó. Chức Sắc
ấy sẽ vẫn giữ Thánh Danh dù có cầu thăng lên
phẩm cao hơn.
Các
hàng phẩm Chức Việc và Đạo Hữu
đều mặc phẩm phục toàn trắng,
tượng trưng cho sự trắng trong thuần
khiết.
CHỨC
SẮC NỮ PHÁI: Với Nữ Phái, không có sắc phục
không chia theo Tam Thanh mà tất cả các Chức Sắc
Nữ Phái mặc toàn hàng trắng. Tịch Đạo
của thời kỳ này là Thanh Hương, do đó từ
Hương đặt trước tên của vị
chức sắc nữ phái ấy. Ví dụ tên là Margaret, thì
Thánh Danh là Hương Margaret.
Thể
chế của Đạo Cao Đài là Dân Chủ. Ba Hội
sẽ điều hành Đạo, ba Hội ấy bao
gồm:
a
– HỘI NHƠN SANH (Do Lễ Sanh, Chức Việc và
đại diện Tín Đồ theo tỉ lệ 1/500,
nghĩa là cứ 500 Tín Đồ thì có 1 vị đại
diện). Hội này sẽ bàn thảo, trù hoạch hoạt
động Đạo sự tương lai.
b
– HỘI THÁNH (Do Giáo Hữu, Giáo Sư, Phối Sư và Chánh
Phối Sư) quan sát các hoạch định của
Hội Nhơn Sanh .
c
– THƯỢNG HỘI (Do Đầu Sư, Chưởng
Pháp, và Giáo Tônh. Tất cả các bàn nghị chi chi
đều đệ trình cho Thượng Hội chuẩn
phê.
Trong
trường hợp không có sự nhất trí của ba
Hội này, sẽ cầu ĐỨC CHÍ TÔN xét phê.
A – HÀNH CHÁNH
TRUNG ƯƠNG (Tại Toà Thánh)
Ba vị
Đầu Sư trực thuộc Cơ Quan Hành Pháp chịu
trách nhiệm nền hành chánh Đạo. Bên dưới, có
ba vị Chánh Phối Sư trợ giúp, chịu trách nhiệm
trông quản Cửu Viện thuộc từng Sắc Phái:
a – THÁI CHÁNH
PHỐI SƯ trong quản Hộ Viện, Lương Viện,
Công Viện.
b – THƯỢNG
CHÁNH PHỐI SƯ trông quản Học Viện, Y Viện,
Nông Viện.
c – NGỌC
CHÁNH PHỐI SƯ trông Lại Viện, Lễ Viện, Hòa
Viện.
B – HÀNH CHÁNH
ĐỊA PHƯƠNG.
a – TRẤN
ĐẠO bao gồm Châu Đạo, chưởng quản
Trấn Đạo gọi là Khâm Trấn Đạo
được chọn lựa trong hàng phẩm Giáo Sư.
b – CHÂU ĐẠO
do vị Khâm Châu Đạo chưởng quản, chọn lựa
trong hàng phẩm Giáo Hữu và dưới sự cai quản
của Châu Đạo.
c – TỘC
ĐẠO do vị chưởng quản gọi là Đầu
Tộc Đạo, được chọn lựa trong giáo
phẩm Lễ Sanh và dưới sự cai quản của
Châu Đạo.
d –
HƯƠNG ĐẠO là đơn vị hành chánh đạo
nhỏ nhất. Trông coi Hương Đạo là Chánh Trị
Sự với sự hỗ trợ của Phó Trị Sự
đại diện cho cơ quan Hành Pháp và Thông Sư đại
diện cho cơ quan Lập Pháp.
Thời cúng Toà Thánh, Thánh Thất
hay tại tư gia đều như nhau:
TÝ thời : giữa 11 tối và 1 sáng.
MÃO Thời :
- 5 sáng
- 7 sáng.
NGỌ Thời :
- 11 sáng. - 1
chiều.
DẬU Thời :
- 5 chiều. - 7
chiều.
Các buổi Đàn Sóc Vọng
được thiết lễ tại Thánh Thất mỗi
ngày 14 và 30 hàng tháng tính theo Âm lịch.
Nghi lễ
bao gồm:
- Niệm Hương
- Khai Kinh
- NGỌC HOÀNG kinh, tán tụng công
đức Ngài.
- Ba bài kinh
Thích Giáo, Tiên Giáo và Nho Giáo.
BÀI CẦU NGUYỆN
THIÊN NHÃN
THIÊN
NHÃN
Ngài là huỳnh kim và tinh thể của trời.
Khí hư vô là tinh hoa hiện hữu trong muôn loài, và Ngài
cũng hiện hữu trong tất cả.
Linh hồn được biểu lộ trong ánh mắt
(người trí không nên nhầm lẫn biểu hiệu với
cái mà biểu hiệu tượng trưng). Mắt trời
nhìn thấu suốt vô cực.
Trí huệ của Ngài là hoàng đạo xuyên thấu và bao
trùm.
Sự sống: Nguyên lý của sự sống, sự sống
của tất cả nguyên lý phát triển và nẩy nở
do ánh sáng mặt trời ở cõi hoàng thiên.
Đêm tịnh trong ánh sáng của mặt trăng.
Tinh thể của trời.
Ánh sáng của thiên thể.
Ánh sáng mặt trời.
Ánh sáng mặt trăng.
Tất cả là ánh sáng duy nhất nơi Thiên Nhãn, Tức là
ánh sáng duy nhất của Thiên Nhãn.
Tuy là ba, nhưng là một trong Thiên Nhãn.
Mắt của Trời.
Xin gội nhuần linh hồn tôi trong ánh sáng huỳnh kim và
tinh thể của Ngài.
- Xin
được như nguyện. –
(Ghi chú: Bài Cầu Nguyện Thiên Nhãn này do
Hiền Tài Bùi Đắc Hùm chuyển thể)
Tất cả
các Tín Đồ phải gìn giữ Giới Cấm sau:
1 – Bất
sát sanh. Vì vạn hữu chúng sanh đều có linh tánh.
2 – Bất du
đạo.
3 – Bất tà
dâm.
4 – Bất tửu
nhục.
5 – Bất vọng
ngữ.
Ngoài nữa,
phải tuân thủ theo Tứ Đại Điều Qui: Phải
tuân lời dạy của bề trên, phải kiêm cung, phải
trung trực, và phải kỉnh lẫn nhau.
Buộc họ
phải trai giới 10 ngày đổ lên.
1
– Lễ Tắm Thánh.
2
– Lễ hôn phối. Cấm lấy vợ hầu trừ khi
vợ chính tác đồng cho cưới thêm. Cấm ly hôn.
3
– Phép giải oan.
1
– Thiên nhãn 2 – Đèn Thái Cực 3 – Trái cây 4 - Hoa 5 – Ly trà 6,7,8
– Ba ly rượu 9 – Ly nước trắng 10, 12 – Hai cây
đèn 1l – Lư hương, cấm năm cây nhang.
Số
1 - Hình THIÊN NHÃN: Dạy rằng nơi cõi Ngọc Hư, Ngai
Đức CHÍ TÔN ngự tại phương Bắc. Nơi
Kim Khuyết cao tít ấy, bên tay trái Ngày là Dương, tay phải
là Âm. Vì thế Ngài dạy thiết lập ngôi thờ Ngài
day về phương Bắc. Trong càn khôn vũ trụ, hai
nguyên lý Âm Dương là nguồn gốc khai sinh ra càn khôn
vạn vật.
Số
2 – Ngọn đèn dầu nhỏ gọi là THÁI CỰC
đăng, đặt chính giữa bàn thờ làm bằng
thủy tinh hằng sáng trong, tượng trưng cho Ngôi
Thái Cực. Thời hồng mông hỗn độn sơ
khai, Vô Cực sanh Thái Cực, rồi Thái Cực mới
biến xuất ra Càn Khôn vạn loại. Vì vậy, Thái
Cực là Đại Hồn của Vũ Trụ Càn Khôn.
Đó chính là ngôi ĐỨC CHÍ TÔN vậy.
Số
10 và 12 – HAI CÂY ĐÈN: Theo đó, tức là từ Ngôi Thái
Cực phân tánh ra Lưỡng Nghi là Âm Dương. Do
vậy, hai cây đèn tượng trưng cho hai nguyên lý Âm
Dương: đèn bên trái (số 12) tượng trưng
cho ngôi Dương tức là mặt trời hay là ánh Thái
Dương, đèn bên phải (số 10) tượng
trưng ngôi Âm.
Âm
Dương lưỡng hiệp biểu tượng cho
sự duy trì biến hóa, tạo thành nguồn
sống trong vũ trụ càn khôn này.
Cây
đèn bên trái (số 12) tượng trưng cho Thái
Dương, phải được luôn luôn thắp sáng
trong các kỳ đàn lễ.
Số
3 – TRÁI CÂY tượng trưng cho Âm.
Số
4 - HOA trượng trưng cho Dương bên tay trái so
với Thiên Nhãn.
Số
5 - LY TRÀ bên tay phải so với Thiên Nhãn, biểu
thị cho Âm.
Số
9 – LY NƯỚC TRẮNG bên tay phải Thiên Nhãn
tượng trưng cho Dương. Nước trà và
nước trắng hòa nhau tức là Âm Dương hỗn
hiệp, làm nước Thánh dụng trong các phép bí tích
Đạo.
Số
6 và 7 – BA LY RƯỢU tượng trưng cho Chơn
Thần của con người tức là Khí vậy.
Dâng
Tam Bửu hoa, trà, quả theo thứ tự biểu trưng
cho ba món báu của con người là: TINH, KHÍ, THẦN.
*
TINH là hình thể của vạn loại, là hình thể
của sự sống càn khôn. Nếu không có hình thể, thì
chẳng lấy gì mà nương náo vậy. Nó là năng
lực giới tính của con người và loài thú, và là
chủng tử của các loài cây cỏ. Tinh hiện hữu
trong thân thể bốc hơi thành Khí chất, tức là
sự sống của Khí trường lưu trong cơ
thể. Có Tinh nuôi khí, thì cơ thể mới tráng kiện
và tươi trong được.
*
KHÍ, là khí chất lưu thông trong cơ thể, còn gọi là
Chơn Thần làm trung gian giữa Tinh và Thần.
*
THẦN là gốc cội của sự sáng suốt hiện
ngự trong xác thân, còn được gọi Hồn hay
Chơn Linh thuộc dương. Nó là Thánh Tâm của con
người.
Đó
là Tinh, Khí, Thần, gọi là Tam Bửu. Luyện sao cho
đặng Tinh hóa Khí, Khí hóa Thần là dòng tiến hoá
căn bản cốt tuỷ của kiếp sanh con
người.
Số 11 – LƯ
HƯƠNG: Năm cây nhang cấm trên lư hương theo
thứ tự tượng trưng cho tiến trình tấn
hoá khai hoát tâm sau:
1
- Giải hương
2 - Định hương
3 - Huệ hương
4 - Tri kiến hương
5 - Giải thoát
hương
Trong mỗi
đàn lễ, năm cây hương này được cấm
trên lư hương theo thứ tự như hình ảnh và
nghĩa lý đã giải bày.
Để
bước chân vào ngưỡng cửa khai tâm giải thoát,
điều kiện tiên quyết đối với người
tu là cần phải có sự thuần khiết, tinh trong
đối với thân thể, với lời nói, với
hành động và lẫn tư tưởng. Đó
được xem là “giải hương”, bước
đầu tiên vậy.
Một khi
đã bước qua “giải hương”, hành giả sẽ
tiến tới giai đoạn “định hương”.
Thông qua những bài tập tâm thức, hành giả sẽ
đạt được tư tưởng xa rời tục
thế, đẩy đưa chơn linh đến bước
thăng hoa cao trọng. Hành giả từng bước một
ngộ ra những điều ảo huyền của thế
tục mà lần hồi về ánh sáng chơn lý.
Khi đạt
đến sự tỉnh giác cao nhất, hành giả cảm
thấy tự thân sự an nhiên tự tại giác tánh để
lĩnh ngộ tất cả các pháp và kiểm soát cả hiện
nghiệp, tiền nghiệp và hậu nghiệp. Trong mức
huệ kiến này, hành giả có thể chánh định mà
không có bất kỳ u muội nào nhờ vào Thiên Quang chiếu
soi vạn nẻo. Trước sự hiện hữu, con
đường cứu cánh giải thoát thênh thang rộng mở:
Đó là “giải thoát hương” vậy.
Tính theo Âm Lịch, mỗi một
năm tương ứng với một con giáp:
- Tý
- Sửu
- Dần
- Mão
- Thìn
- Tỵ
- Ngọ
- Mùi
- Thân
- Dậu
- Tuất
- Hợi
BƯỚC
ĐẦU: đặt ngón tay cái của bàn tay trái tại
chân ngón áp út, tức thuộc năm Tý. (xem hình minh hoạ 2)
BƯỚC
TIẾP: sau đó nắm bàn tay lại. Bàn tay phải ôm lấy
bàn tay trái sao cho ngón tay cái tay phải đặt ngay chân ngón
trỏ của tay trái, tức là thuộc năm Dần (xem
hình minh hoạ số 3).
Thiên khai
ư Tý, Địa tịch ư Sửu, Nhơn sanh ư Dần.
Đó là lẽ tại sao ta đặt ngón tay cái của bàn
tay trái ngay năm Tý và tại sao, ngón tay phải đặt
ngay năm Dần. Đạo Cao Đài khai năm 1926, tức
là năm Dần vậy.
Ngoài ra, theo
các nghi tiết của các Đấng giáo chủ như
Đức Nhiên Đăng Cổ Phật, Đức
Moses…trong nhất kỳ và trong nhị kỳ với Đức Jesus
Christ, Đức Thích Ca Mâu Ni, Đức Khổng Tử…
cũng tương thích giống nhau về mặt thể
pháp. Do vậy, chúng ta để ý rằng những môn đồ
trong các thời kỳ này hành lễ với đôi tay chấp
như búp với những cánh hoa. Sau này, CAO ĐÀI dạy phải
hành sao cho như hoa trái sanh (vì vậy, hai tay nắm lấy
nhau như thể biến tạo thành trái và hai ngón tay cái giấu
bên trong.
CÁCH LẠY
HÀNH LỄ
KHẨU NIỆM
KHẨU NIỆM
VÀ LẠY:
Nam
Mô Cao Đài Tiên Ông …
Nam
Mô Quan Thế Âm Bồ Tát …
Nam
Mô Lý Thái Bạch…
Nam
Mô Hiệp Thiên Đại Đế …
Nam
Mô Chư Phật, Tiên, Thánh, Thần
Khởi xây
năm 1933 – Hoàn tất năm 1941
1. Lầu
chuông 2. Lầu trống 3. Nghinh phong đài 4. Hình đức
Phật Di Lạc cỡi cọp, chủ hội Long Hoa
5. Thiên Nhãn 6. Bà Nữ Đầu
Sư 7. Đức Quyền Giáo Tông 8. Tượng Ông Ác 9.
Tượng Ông Thiện.
Tổ
Đình là hỗn hợp của ba lối kiến trúc Đạo
căn bản: Phật Giáo qua kiến trúc phương diện
ngang, Thiên Chúa Giáo thể hiện qua góc nhìn thẳng, Hồi Giáo thể hiện qua cấu
trúc hình tròn.
Đền
Thánh chứa nhiều kiến trúc kỳ bì được
xây dựng bởi Đức Phạm Công Tắc trong hoàn cảnh
hết sức khó khăn, thiếu thốn. Đức Ngài
dù không phải là một kiến trúc sư hay nhà thiết kế,
nhưng dưới sự dẫn dắt truyền dạy
của ĐỨC CHÍ TÔN và Đức Giáo Tông vô vi, ngôi Thánh
Toà đã nguy nga huyền bí sừng sững
Đền
thánh được xây cất dưới sự chung lo công
sức tình nguyện ngày đêm chung xây ngôi Thánh Toà, nhất
là các thanh thiếu niên. Và đặc biệt hơn, trong suốt
quá trình xây dựng, người công quả phải ăn
chay và kiên cử việc chăn gối vợ chồng.
Vào năm
1941, cuộc binh chiến xảy ra, trước khi Đức
PHẠM CÔNG TẮC bị lưu đài hải ngoại ở
đảo Madagascar, Ngài đã hoàn tất công trình kiến
trúc xây dựng Toà Thánh (Đức
PHẠM CÔNG TẮC bị Pháp bắt lưu đài từ
1941 đến 1946).
THÁNH
TƯỢNG TRƯỚC NGÔI THỜ ĐỨC CHÍ TÔN (Nội Tâm Đền
Thánh)
(1) Đức
Quan Âm Bồ Tát, Đức Lý Thái Bạch và Đức Quan
Thánh Đế Quân, tức là Tam Trấn Oai Nghiêm trong thời
Tam Kỳ.
(2) Đức
Chúa Jesus trung gian giữa Khổng Giáo, Lão Giáo và Phật Giáo.
Ngài giáng thế vùng đất Viễn Đông khai truyền
mối Đạo và tạc tượng bên dưới vì
Ngài đã đến thế cách đây nhiều niên kỷ
sau.
Trong đàn cúng, Chư Vị
Chức Sắc Thập Nhị Thời Quân đứng chầu
lễ THẦY theo thứ lớp phẩm trật.
1. NGAI HỘ
PHÁP
Chưởng
Quản Cơ Quan Lập Pháp
HỘ:
nghĩa là bảo vệ, gìn giữ. PHÁP: là pháp luật
2. Tượng
Đức Thượng Phẩm cầm cây quạt gọi
là Long Tu Phiến đưa các chơn hồn về Cực
Lạc cảnh.
3. Tượng
Đức Thượng Sanh, trông nôm vạn loại dẫn
dắt con người đến con đường chân
lý. Ngài cầm pháp bảo là Thư Hùng Kiếm tượng
trưng cho gươm trí huệ, tánh tan u phiền nghiệp
báo.
4. Chữ
KHÍ.
5. Thất
Đầu Xà tượng trưng cho thất tình của con
người bao gồm:
Ba đầu
bên trên tượng trưng cho: Ái, Hỷ, Lạc.
Bốn đầu
bên dưới tượng trưng cho: Nộ, Ố, Ai, Dục.
ba tình bên trên cần được phát triển lên mãi. Còn bốn
tình dưới cần chế ngự nó đi.
CỬA SỔ:
Hình Thiên Nhãn được đặt chánh giữa như
trung tâm của vũ trụ.
Hình tam giác
tượng trưng cho công bình. Hoa sen tượng trưng
cho sự thánh khiết trong sạch.
KHUNG
HÌNH VỚI DÂY NHO VÀ TRÁI NHO
- Dây nho và
trái nho tượng hình thể vật chất, tức là
Tinh của con người.
- Nước
của nho tượng trưng thuộc khí chất, tức
là biểu trưng cho Khí của con người.
- Dây nho và
trái nho tượng trưng cho Thánh Chất của con
người, tức là Thần.
- CON RỒNG: biểu tượng
trưng cho trí tuệ.
- CON RÙA: biểu tượng
trưng cho bền bỉ và hoàn mỹ.
- CON LÂN: biểu tượng của
thái bình và tính nhẫn nại.
- CON PHỤNG: biểu tượng
sự thịnh vượng.
Theo tín
ngưỡng dân gian truyền thống, Tứ Linh này sẽ
có năng lực xua đuổi tà thần quỷ quái lánh
xa.
NGHINH PHONG ĐÀI:
Tại
Đài này suốt buổi Đại Lễ, Đồng Nhi
đứng nơi đây tụng kinh. Hoà âm ngân vang, trỗi
lên khắp Thánh Toà.
BÁT QUÁI
ĐÀI:
Trong Đại
Đàn, nam đồng nhi tụng kinh nơi Bát Quái.
(1) Con Long Mã
tượng trưng sự khai hoá văn minh nhân loại,
trên lưng mang tín vật là Hà Đồ Lạc Thư.
Đầu
nó xoay về hướng Đông biểu trưng cho “Thiên
địa tuần hoàn, châu nhi phục thỉ”.
(2) Hình Tam Thế
Phật: Brahma Phật mặt xoay về hướng Tây,
Civa Phật xoay đầu về hướng Bắc và
Chiristna Phật xoay đầu về hướng Nam.
- BRAHMA PHẬT: cỡi trên con Thiên
Nga tượng trưng ngươn vô tội.
- CIVA PHẬT: cỡi trên con rắn
thất đầu xà, tượng trưng ngươn tấn
hoá, tức là Trung ngươn. Ngài thổi sáo để thức
giác chúng sanh về con đường Đạo.
- CHRISTNA PHẬT: cỡi trên con rồng,
tượng trưng cho ngươn tái tạo.
Đây
là Tượng Tam Thánh ký THIÊN NHÂN Hoà Ước.
Bên trái là: TÔN
DẬT TIÊN (1866 1925), nhà Lãnh Đạo cuộc cách mạng
Trung Hoa năm 1911.
VICTOR HUGO (1802
- 1885), một Thi Sĩ lừng danh của Pháp Quốc bộc
lộ lòng trắc ẩn sâu sắc với nỗi đau khổ
của nhân loại. Nơi cõi thiêng liêng, Thánh danh Ngài là Đức
Chưởng Đảo Nguyệt Tâm Chơn Nhơn.
NGUYỄN BỈNH
KHIÊM (1492 - 1587), thường
người Việt Nam gọi là Đức Trạng
Trình, một bậc thi sĩ tài hoa, nổi tiếng. Người
là Chưởng Đạo nơi Bạch Vân Động với
nhiều vị Thánh và Môn Đồ, trong đó có Đức
Victor Hugo và Tôn Dật Tiên.
BA VỊ TAM
THÁNH ĐƯỢC ĐỨC CHÍ TÔN GIAO LÀM BA VỊ ĐẠI
DIỆN KÝ BẢN HOÀ ƯỚC THỨ BA GIỮA ĐỨC
CHÍ TÔN VÀ NHÂN LOẠI. (Bản Thiên Nhân Hoà Ước Thứ
nhứt được ký bởi Ngài Dipamkara, Vua Phục -
Hy, Thánh Moses, Bản Hoà Ước Thứ hai do Đức
Thích Ca Mâu Ni, Đức Lão Tử, Đức Khổng Tử
và Đức Chúa Jesu). TAM THÁNH HƯỚNG DẪN TRUYỀN
BÁ GIÁO LÝ CỦA NỀN TRUYẾT THUYẾT ĐẠI ĐẠO
TRONG THỜI KỲ THỨ BA.
ĐỨC
VICTO HUGO LÀM CHƯỞNG ĐẠO VÔ VI ĐIỀU HÀNH
CƠ QUAN TRUYỀN GIÁO HẢI NGOẠI..
TÔN DẬT
TIÊN tay cầm nghiên mực, biểu tượng cho nền
văn minh Trung Hoa đối với văn minh Thánh Giáo và
cũng biểu trưng cho sự khai sinh nền Thánh Giáo Cao
Đài. Đức VICTOR HUGO người Pháp và Đức TRẠNG
TRÌNH người Việt Nam đang viết chữ: “THƯỢNG
ĐẾ và CON NGƯỜI” (Học Thuyết Cao Đài),
“BÁC ÁI và CÔNG BÌNH” (Luật Pháp và Nguyên Tắc của Học
Thuyết).
Đức
PHẬT MẪU tạo ra Chơn Thần của vạn hữu
sanh chúng. Sự sống dài ngắn của con người tại
mặt thế do Ngài cầm giữ nơi tay.
Đền
thờ ĐỨC PHẬT MẪU xem như là một mái
nhà, hay một đại gia đình của toàn thể con
cái Người trong sự bình đẳng. Trong mắt
ĐỨC PHẬT MẪU, đẳng đẳng sanh chúng
đều như nhau, vì thế ai cũng như ai, khi chầu
lễ Ngài đều mặc phẩm phục toàn trắng
mà thôi.
Ngược
lại, Đền Thờ ĐỨC CHÍ TÔN tượng
trưng cho Ngọc Hư Cung. Nên cả thảy đều
đi theo hàng ngũ, phẩm thứ nghiêm nhặt. Chư Chức
Sắc phải chầu lễ và bận phẩm phục
theo sắc phái của mình.