NGÀY TẾT DU XUÂN HỌC ĐẠO

CHÁNH KIẾN CƯ SĨ

2020

 

Mục Lục          

- Lễ ở Đền Thánh và Đền thờ Phật Mẫu.

- Lễ ở Trí Giác Cung

- Lễ ở Trí Huệ Cung.

- Lễ ở Thảo Xá Hiền Cung

- Lễ ở Vạn Pháp Cung.

[PDF/download]

 

 

 

Trong dân gian quan niệm ngày 23 là ngày thần Táo về trời tâu với Ngọc Hoàng chuyện gia đ́nh ở nhân gian. Cuối năm nhà nhà đều phải dọn dẹp sạch sẽ khang trang để chuẩn bị đón mừng xuân mới. Vấn đề quét dọn chuẩn bị ngày Tết c̣n có ẩn ư là quét sạch những rủi ro tai nạn ra khỏi nhà, để gia đ́nh được b́nh an. Mỗi người phải tắm rửa, chuẩn bị quần áo mới đón xuân, ư nghĩa là làm mới hoàn cảnh sống và cả thân tâm. Trong tôn giáo Cao Đài, ngày 23 tháng chạp là ngày đưa Chư Thánh về chầu Đức Thượng Đế. Trong ḷng sớ có ghi rơ ḷng mong cầu của tín đồ:

Ngưỡng-Vọng, Các Đấng Thiêng-Liêng từ-bi minh-tấu Đức CHÍ - TÔN,

bố-hóa hồng-ân chuyển họa vi phước, tập-kiết nghinh-tường,

xoay cuộc thế-giới chiến-tranh tảo-đắc ḥa-b́nh,

độ-tận chúng-sanh, giải-thoát tai-nạn đao-binh thống-khổ,

phục-hưng Quốc-Đạo, tiến-hóa thịnh-hành, phổ-độ nhơn-sanh, nhập vi môn-đệ, vĩnh-sùng chánh-giáo, vạn-loại ḥa-b́nh, an-cư lạc-nghiệp, lập thành Minh-Đức Tân-Dân...

Đến 30 tháng chạp là lễ cúng rước Ông Bà. Tập tục thờ cúng tổ tiên có lẽ chỉ c̣n ở Việt nam. Đây là phong tục lâu đời biểu hiện ḷng biết ơn của thế hệ  con cháu đối với cha mẹ tổ tiên, v́ “ Cây có cội, nước có nguồn”.

Đón giao thừa xong là chính thức bắt đầu năm mới. Theo phong tục, có năm ngày Tết, từ mùng một đến mùng năm.

Đầu năm mọi người đi thăm viếng lẫn nhau, chúc nhau những câu tốt đẹp. Đây là nét văn hóa đặc biệt thể hiện ước muốn hạnh phúc mà mọi người chân thành gửi đến nhau. Nếu ở xa, mọi người chúc Tết bằng cách gửi thiệp, gửi mail, hoặc chat qua điện thoại, qua facebook.  Ngày xuân mọi người thường mặc quần áo mới. Cha mẹ thường sắm sửa quần áo, giày dép mới cho con để đi chúc Tết ông bà, cô bác.

 Thông thường ngày mùng một là ngày ra đường lễ bái đền chùa cầu nguyện cho may mắn, vạn sự như ư trong năm. Ngày mùng một là ngày quan trọng. Sáng mùng một Tết, ai đến nhà ḿnh trước nhất là đă đạp đất nhà ḿnh. Người ta tin rằng, người hiền lành đến th́ điều lành đến nhà suốt cả năm. Người xấu đến nhà th́ điều xấu sẽ đến suốt cả năm. V́ thế, trong ngày mùng một Tết mọi người phải rất thận trọng về hành động, lời nói. Tối kỵ căi vă hay tranh chấp hơn thua.. .

Đến mùng năm Tết là kết thúc sinh hoạt thăm viếng và vui chơi, mọi người lo sửa soạn dọn dẹp sạch sẽ và bắt đầu công việc gia đ́nh và xă hội như b́nh thường.

Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết Cha, mùng 2 Tết Mẹ, mùng 3 Tết Thầy.

Dựa vào câu tục ngữ đó, tôi lên chương tŕnh ngày Tết du Xuân học Đạo như sau:

            -Mùng 1 lễ ở Đền Thánh và Đền thờ Phật Mẫu.

            -Mùng 2 lễ ở Trí Giác Cung

            -Mùng 3 lễ ở Trí Huệ Cung.

            -Mùng 4 lễ ở Thảo Xá Hiền Cung

          -Mùng 5 lễ ở Vạn Pháp Cung.

 

I. ĐỀN THÁNH VÀ ĐỀN THỜ PHẬT MẪU

Từ sáng sớm, tín đồ đi lễ Đền Thánh thật đông đảo, phải xếp hàng từ từ đi vào.

Ngày xưa, nam và nữ vào hai cửa riêng biệt. Không biết nội qui này thay đổi từ bao giờ mà ngày nay nam nữ chen lấn đụng chạm lẫn nhau! Bước vào trong nội điện thay v́ giữ yên lặng để cầu nguyện, giới trẻ nói chuyện râm ran, gọi các em bé ơi ới!

Thiếu người giữ trật tự chăng?

Đức Hộ-Pháp nói: “Cái quyền-năng vô cực vô thượng của ĐỨC CHÍ TÔN do những pháp vô-vi mầu-nhiệm mà có nên gọi là BÍ PHÁP. Đức Chí Tôn dùng BÍ PHÁP mà lập Đại-Đạo Tam kỳ Phổ-Độ để ứng nghiệm cái quyền-năng của Ngài nơi địa cầu 68 này để bảo-tồn cơ sanh-hóa, v́ Ngài là Chúa sự Thương yêu, mà v́ thương-yêu mới có sanh sanh hóa hóa. Vậy nên Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ do BÍ PHÁP lập thành.

Đền-Thánh là nơi Thầy ngự tại thế cũng do BÍ PHÁP mà biến tướng ra. Ấy vậy, Đền-Thánh này chứa tất cả BÍ PHÁP của Đấng Chúa-tể Càn khôn vậy. Đền-Thánh hoàn thành là cái triệu chứng “Châu nhi phục thủy”. Từ đây đến vô cùng Vạn linh sanh chúng sẽ hưởng được muôn điều hạnh phúc của quyền-năng vô cực vô thượng của Đức Chí-Tôn ban cho tại thế này. Đền Thánh nh́n ngang sẽ thấy dáng Long mă đang qú, đầu thấp, mông cao. Nếu nh́n từ phía trước, như thấy Long Mă đang múa, miệng hả ra điều ấy ứng vào câu của Đức Jesus nói:

Các ngươi muốn thấy Cha ta, đầu óc các ngươi phải minh mẫn và sáng suốt, tâm hồn các người phải có ḷng Thành khẩn và Tín ngưỡng hiệp lại mới thấy cha ta.

Đền Thánh nh́n từ phía trước: Trước là Hiệp Thiên Đài có lầu chuông, lầu trống là cặp sừng của Long Mă. Đền Thánh chỉ có một cửa vào là miệng của Long Mă. Trên có bao-lơn là hàm trên của Long mă, dưới có 5 bậc thềm là hàm dưới của Long Mă .

Hai chữ NHƠN NGHĨA trên đầu có hai câu Liễn là cặp mắt của Long Mă.

 Đức Phật Di-Lạc ngồi trên nóc Hiệp-Thiên-Đài là cái đầu con Long Mă.

                                                             �&�

Xuôi theo đại lộ Phạm Hộ Pháp, tôi đi qua Giáo Tông Đường, Văn pḥng Hiệp Thiên Đài, Hộ Pháp Đường  để đến Đền thờ Phật Mẫu. Trên đường, những chiếc xe bốn bánh dập d́u choán chật cả mặt đường, c̣n trong băi đậu xe th́ trống. Sao không vào băi đậu xe nhỉ? Ḿnh phải v́ mọi người chứ!

Các con của Mẹ đến xin Mẹ ban Ơn Phước rất đông. Con không biết cầu nguyện ǵ đây khi nhớ tới những khổ nạn mà chúng sanh đă thảm khổ trong năm qua. Từ cuộc chiến ở Syria đến Afganistan; từ Iraq đến Iran đạn bom nổ ra rất ác liệt. Đặc biệt, trong nạn cháy rừng ở Úc Châu, gần một tỷ thú vật đă chết thiêu! Cả bầu trời nước Úc đỏ rực, con không biết dấu hiệu ǵ đây?

                                   Description: Một con kangaroo nhảy trên cánh đồng giữa làn khói từ đám cháy rừng ở Snowy Valley, ngoại ô Cooma. Ảnh: Getty.

Một con kangaroo nhảy trên cánh đồng giữa làn khói từ đám cháy rừng ở Snowy Valley, ngoại ô Cooma. Ảnh: Getty.

Phó Giáo sư Crystal Kolden, Đại học Idaho (Mỹ), người trực tiếp nghiên cứu về vụ cháy rừng ở Tasmania năm 2018 nhận định rằng, nguyên nhân chính dẫn đến thảm họa cháy rừng lần này là ảnh hưởng của việc Trái Đất đang ngày một nóng lên.

Nhiệt độ cao kỷ lục, hạn hán kéo dài cùng với sức gió lớn đă khiến hỏa hoạn ở Australia lan rộng không kiểm soát. Giữa tháng 12 năm ngoái, cư dân một số vùng xứ chuột túi đă trải qua một ngày khủng khiếp khi thủy ngân nhiệt kế chạm đến con số 41,9°C. Ngoài yếu tố con người, sét đánh vào các khu rừng bị hạn hán cũng có thể là nguyên nhân gây hỏa hoạn.

Nhiệt độ cao kỷ lục cùng thời tiết khô hạn nghiêm trọng kéo dài do biến đổi khí hậu đă tạo ra hàng chục đám cháy quy mô lớn trông như những “biển lửa” nhấn ch́m Australia, khiến quang cảnh nhiều nơi trông không khác ǵ “ngày tận thế” trong sách KHẢI HUYỀN mô tả.

Tên sách Khải huyền trong tiếng Hy Lạp là A·po·kaʹly·psis (apocalypse), có nghĩa “mặc khải” hay “tiết lộ”. Sách tiết lộ những điều giấu kín từ lâu và những sự kiện sẽ xảy đến sau khi sách được viết ra một thời gian dài. Trong sách Khải Huyền có nói tới ngày Đại Thẩm Phán (ngày Phán xét). Chính là lúc con người phải đối mặt với những việc thiện – ác mà bản thân đă từng làm. Nói một cách khoa học, bệnh dịch cũng giống như khi cơ thể có quá nhiều tế bào xấu hoặc nhiễm bệnh, bắt buộc phải diễn ra một quá tŕnh đại đào thải những tế bào này – dẫn đến t́nh trạng bệnh nghiêm trọng hoặc tử vong. Nếu cơ thể toàn những tế bào mạnh khỏe, cũng như xă hội hầu hết đều là người lương thiện, th́ chiến tranh, dịch bệnh hay đại đào thải sẽ không có căn nguyên để xảy ra. Từ trước tới nay cứ một thế kỷ trôi qua, thế giới lại phải đương đầu với một trận đại dịch hoành hành.

-Năm 1720 là đại dịch hạch Marseille,căn bệnh này đă giết chết khoảng 100.000 người dân sống tại thành phố Marseille, và các tỉnh lân cận của nước Pháp.

-Năm 1820 là đại dịch tả đă cướp đi sinh mạng của hơn 100.000 người dân châu Á.

-Năm 1920 là đại dịch cúm, hơn 100 triệu người trong đó đă thiệt mạng.

-Lịch sử tiếp tục lặp lại vào năm nay 2020 khi thế giới đang phải đối mặt với dịch virus novel corona vừa bùng nổ tại Trung Quốc và lan ra nhiều nơi trên thế giới.

Khi con người không c̣n tin vào Trời Phật th́ tội ác ǵ họ cũng dám làm bởi họ không biết LUẬT NHÂN QUẢ, gieo nhân nào gặt quả nấy.

Cơ hủy diệt tiếp nối theo sau Cơ sáng tạo để vũ trụ xoay dần từ hàng triệu năm qua:

SÁNG TẠO - BẢO TỒN - HỦY DIỆT - SÁNG TẠO...

Bát Nương đă hỏi Đức Phạm Hộ Pháp về cơ chuyển thế khi nào xảy đến:

                        Dám hỏi Đại huynh rơ máy Trời,

                        Chừng nào ba lửa cháy ba nơi.

                        Năm sông đua chảy, năm sông cạn,

                        Bảy núi nổ tan, bảy núi dời.

                        Tận thế Long Hoa sao chẳng thấy,

                        Tai Trời ngạt khí có hay thôi.

                        Rồng bay ngựa chạy cho ai cỡi,

                        Đất dậy dường bao đổi xác Trời.

HỌA                                                      

                        Hành tàng hư thiệt tại Cha Trời,

                        Đông Mậu năm hồ hỏa khắp nơi.

                        Châu ngũ khí ḥa tan ác nghiệt,

                        Thất sơn dấy động, thất sơn dời.

                        Thế tiêu xuân kỷ Long Hoa trổ,

                        Thưởng phạt đến cùng Thánh đức thôi.

                        Long Mă ban vương tiêu trận kỵ,

                        Cù phi hải sụp Lư thay Trời.

                                                            PHẠM HỘ PHÁP

ĐỨC LƯ TRẢ LỜI BÁT NƯƠNG

Bốn phương phát động tự ḷng Trời.

Tám hướng xoay vần HỎA khắp nơi.

Đại chiến thứ ba gây ác nghiệt

Binh đao dấy động tứ sơn dời

Chiến tranh chấm dứt Long Hoa Hội

Thế giới kỳ tư ĐẠO dẫn ĐỜI

Giáo chủ PHẬT VƯƠNG thay ĐỨC LƯ

Ngũ châu lập quốc thuận ḷng Trời.

                    *Chúng con có thể suy ra sau thế chiến thứ ba, Long Hoa Hội  chấm dứt. Đức DI LẠC PHẬT VƯƠNG hay ĐỨC NAM B̀NH VƯƠNG PHẬT sẽ thay Đức Lư giữ phẩm Giáo Tông trong ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ phải không, kính thưa Mẹ?

Con nhớ đến lời Đức Phạm Hộ Pháp tiên tri về cơ tận diệt thời Mạt Pháp:

“Hôm nay, Bần-Đạo giảng về “Luật nhân quả vay trả của nhân lọai" trong thời kỳ Hạ nguơn hầu măn bước sang thời kỳ Thượng-nguơn Thánh-Đức.

 Các con ráng ẩn-nhẫn để Ông Trời hát từ màn cho các con coi; các con trông cho đời mau tới, tới chừng tới các con khóc mẹ, khóc cha luôn. Bần-Đạo nói thật cái quyền năng vô đối của Đức Chí-Tôn một nháy mắt không c̣n một sanh mạng nơi quả địa cầu này, không cần một tích-tắc đồng hồ, những nhân nào quả ấy trả cho rồi đặng lập đời Thánh-đức mà thôi.

 Một ngày kia Trung-Cộng và Căm-bốt (Cambodge) chết không c̣n một con đỏ, bởi v́ Cambodge nghe lời xúi giục của người ta thành ra phải chết hết. Các con biết sau này sắc tộc, và sắc tộc đánh nhau; Tôn giáo, và Tôn giáo đánh nhau.

Đài Loan từ Hồng-Kông tản cư qua Việt-Nam trước; bởi vậy người hành ác mà ḿnh theo họ, ḿnh ôm eo ếch họ rồi họ trật chân, sút tay, họ té chết th́ ḿnh cũng chết theo họ mà thôi, thành ra người Miên (Campuchia) c̣n có bao nhiêu giống bên Việt-Nam đó thôi, các con ráng thương giùm họ.

Nói về Trung-Cộng là đứa con cưng của Đức Chí Tôn, nên Đức Chí Tôn mới cho Lăo-Tử, Khổng Tử và Mạnh-Tử giáng trần dạy Đạo: làm lành lánh dữ, nhưng hiện nay Trung-Cộng theo cái thế sắc thủ đắc nguyên tử, sức mạnh là trên hết, tất cả mộng làm bá chủ hoàn cầu

 Các con nhớ rằng: dữ tận hiền thăng, mạnh thua yếu được, nhu-nhược trường tồn “xỉ cương tắc chiết”; nhơn-lọai trả quả với nhau, các con chịu cái nạn chung, trả từ đời Hồng-bàng đến giờ. Tổ-phụ ta khi xưa cũng ác tâm lắm, ỷ mạnh hiếp yếu, diệt chủng những nước yếu hèn nên phải chịu LỤÂT NHƠN QUẢ ngày nay. Bần  Đạo lấy làm mừng cho nước Việt-Nam trả hết món nợ tiền khiên mà Tổ-tiên chúng ta vay từ thuở bị nô lệ, nay không c̣n nô-lệ nữa. Vậy thời oan trái đă trả xong.

 Các con để tâm suy nghĩ; ngó thấy ở dưới thế-gian này ai mạnh cho bằng Tần Thủy-Ḥang, Thành-Cát Tư Hăn? Có ai mưu sĩ cho bằng Tào-Tháo ? C̣n Đức Thích-Ca, Đức Chúa Jésus-Christ không có một tấc thép trong tay để bảo vệ lấy thân mà làm bá chủ hoàn cầu mới là lạ cho chớ ! Hành ác trả ác, hành thiện trả lại thiện mà thôi, “Thiên vơng khôi khôi sơ nhi bất lậu” (tuy lưới Trời lồng lộng mà chẳng lọt một mảy lông) không bao giờ sai chạy.

Bần-Đạo nói ra đây các con ráng mà nhớ: các con đừng có mộng làm giàu cho mắc công; các con bây giờ sống trên nắp thùng nổ của bom nguyên tử, dù muốn dù không các con phải chịu ăn bom nguyên-tử mà thôi. Các con muốn trốn bom nguyên-tử phải chun trong đám đậu nành mà trốn chớ không trốn đâu khỏi hết.

Sau này nước Việt-Nam c̣n sống nhiều nhờ biết chay lạt tu-hành, c̣n các nước khác chỉ c̣n sống lưa thưa mà thôi v́ họ hành ác chạy đua vơ-trang giết người hàng lọat, nên Đức Chí-Tôn mới phạt họ. 5000 năm trở lại đây, biết bao nhiêu Đấng xuống trần dạy Đạo, khuyên nhủ cho người ta biết làm lành lánh dữ, nhưng tánh nào tật nấy, dữ cũng vẫn dữ mà thôi. Họ không có hiền bảo người ta hiền làm sao cho được? Trước khi dạy người, ta phải hiền trước để làm gương mẫu; hiền lành trước đi th́ người khác mới noi theo, nên Đức Chí-Tôn mở Đạo lấy THƯƠNG-YÊU làm gốc, CÔNG-B̀NH, và BÁC-ÁI. Ngày nào cả nhân-lọai trên mặt địa cầu này biết nh́n nhận Đức Chí-Tôn là Đấng Cha chung thời ngày ấy mới được Hoà-b́nh vĩnh-cữu.

Tóm lại ai hành ác mặc họ, tín đồ Cao-Đài ráng lo tu, chay lạt, đi cúng hằng ngày, phải nhiều thời, nhiều Pháp, nhiều Kinh, cầu xin Đức Chí-Tôn giảm tội cho họ nếu họ biết ăn năn hối cải mà làm lành lánh dữ ; bằng không phải trả giá rất đắc.”

                                                                               HP thuyết 15-6-Mậu-Tư 1948

Chớ trách Trời Phật không từ bi, thiên tai đến là do con người không sớm thức tỉnh quay về nẻo chánh mà thôi! Các Đấng Thiêng liêng luôn từ bi chỉ dạy, và cảnh báo con người vượt qua kiếp nạn. Chỉ là do con người, chẳng những không tin, không nghe, không làm theo mà c̣n t́m mọi cách chống phá...

Với số tín đồ trong và ngoài nước lên đến gần 6 triệu, Đền Thánh và Điện thờ Phật mẫu trở nên quá nhỏ hẹp. Ngày Vía Đức Chí Tôn và ngày Lễ Hội Yến, nhơn sanh ngồi kín ngoài đường đi. Nếu ngày nào tôn giáo Cao Đài truyền khắp năm châu, thiên hạ đại đồng th́ ...vùng nội ô chắc không c̣n chỗ đứng!

Nhớ ngày xưa, ngày mùng 6 tháng Giêng năm Đinh Hợi (dl 27-1-1947), tức là ba ngày sau khi giao lănh Ṭa Thánh, Đức Phạm Hộ Pháp thiết lễ Trấn Thần Ṭa Thánh. Đến ngày mùng 8 tháng Giêng năm Đinh Hợi, làm lễ rước Quả Càn Khôn từ Báo Ân Từ trở về an vị nơi Bát Quái Đài Ṭa Thánh để khuya hôm đó thiết Đại Lễ cúng Vía Đức Chí Tôn lần đầu tiên tại Ṭa Thánh mới vừa xây cất xong. 
Tám năm sau, đến dịp Đại Lễ Vía Đức Chí Tôn, ngày mùng 9 tháng Giêng năm Ất Mùi (dl 01-02-1955), Đức Phạm Hộ Pháp mới tổ chức Lễ Khánh Thành Ṭa Thánh, Báo Ân Từ và các Dinh thự trong Nội Ô. Đây là một cuộc lễ lớn lao và long trọng nhứt của Đạo Cao Đài từ trước tới nay. Ṭa Thánh là một công tŕnh kiến trúc vĩ đại, tượng trưng bí pháp của tôn giáo Cao Đài, là Bạch Ngọc Kinh tại thế.

 Năm 1952, Đức Phạm Hộ Pháp cho xây dựng Báo Ân Từ để thờ những vị có công lớn với Đạo. Sau, nơi này tạm làm nơi thờ phụng Đức Phật Mẫu. Hồi ban sơ, Phật Mẫu giáng cơ tại Thánh Thất Khổ Hiền Trang, Ngài cho biết nơi đây là “Phước Địa Ngộ Ṭng Hoa, Lục ức dư niên vũ trụ ḥa”

(Đất Phú Mỹ 600.000 năm, kém Thánh Địa Tây Ninh 100.000 năm”).
Đức Phật Mẫu dạy tạm lập nhà thờ Phật Mẫu tại Thảo Đường và cho biết sau nầy Tổ Đ́nh Ṭa Thánh hoàn thành rồi mới khởi tạo Đền Thờ Phật Mẫu lớn lao cũng như Đền Thánh vậy. Nhưng nạn vay trả quả nghiệp tiền khiên của dân tộc Việt Nam chưa dứt, khiến nạn biến cố măi đến nên không tạo đặng Đền Thờ nơi Thảo Đường Khổ Hiền Trang (Mỹ Tho).
Đức Phạm Hộ Pháp có dành sẵn một khu đất 4 mẫu ở Ngoại Ô Ṭa Thánh, trên đường B́nh Dương, tại Xóm Tà Mun, cách Ṭa Thánh khoảng 1000 thước, để xây dựng Đền Thờ Phật Mẫu Trung Ương. Kiểu vở và kích thước của Đền Thờ Phật Mẫu Trung Ương sẽ được các Đấng giáng cơ vẽ ra cho biết khi khởi thiết kế xây dựng. Chừng nào cả con cái Phật Mẫu xúm nhau sùng bái để gọi chút “Hiếu để” đền ơn với Đức Mẹ, th́ ngày ấy sẽ có Đền Thờ Phật Mẫu chánh thức…

                                                             �&�

HỘ PHÁP ĐƯỜNG-HIỆP THIÊN ĐÀI-GIÁO TÔNG ĐƯỜNG

 Rời Đền thờ Phật mẫu, tôi định đi tắt qua Hộ Pháp Đường để làm lễ nhưng cổng  đă khóa chặt. Thôi th́ đi ṿng đến cửa chánh. Lễ xong ngồi xuống băng đá dưới gốc xoài uống tách nước. Nghe mát cả người,  tôi lại nhớ đến lời Chân sư than thở:

Ôi! Phận sự cầm cân công b́nh thiêng của CHÍ TÔN TẠI THẾ vốn không phải dễ. Hễ muốn trọng hồn th́ phải nghiêm trừng xác thịt. Rộng thứ dung th́ linh hồn sẽ tự nhiên sa đọa, mà để các Đấng linh hồn sa đọa th́ bị đắc tội cùng Thầy…

Chư tín đồ và chư chức sắc có mấy ai thấu hiểu được nỗi khó khăn của người cầm Pháp?  Ngày vía của Đức Phạm Hộ Pháp nhằm mùng 10 tháng 4 âm lịch. Hàng năm Hội Thánh đều thiết lễ long trọng tưởng nhớ công đức sáng lập và hoằng khai đại đạo của ngài.  Sau khi đưa bửu ảnh, các tín đồ tề tựu ở Hộ Pháp Đường dự đám giỗ để hưởng lộc của Ân sư. Tuy nhiên, làm lễ vía Đức-Hộ-Pháp là làm sống lại tinh thần của Hộ-Pháp. C̣n nếu như tâm chúng ta không ḥa hợp được với Ngài mà chính trị lại đ̣i hỏi phải làm ra vẽ th́ ngày lễ vía không trọn vẹn, và trước mắt nhơn sanh chỉ có h́nh của Hộ-Pháp với chút khói hương đượm vẽ thần quyền. Trường đời vốn lấy giả thay chơn, nơi cửa Đạo lấy chơn thay giả. Lễ vía Hộ-Pháp là dịp để chúng ta suy gẫm và hành động đúng chơn truyền, sao cho xứng đáng là môn đệ Đức Cao Đài.

HIỆP THIÊN ĐÀI đă không c̣n tiếng nói trong cửa Đạo. CỬU TRÙNG ĐÀI giành hết, thậm chí giành bồi tửu trong lễ Hội yến.

Theo “Nghi tiết cúng Đại Đàn”,  khi tiếng kệ chuông nơi Bạch Ngọc Chung Đài vừa dứt 4 câu, vị HỘ ĐÀN PHÁP QUÂN cầm cây Cờ lịnh (cờ Đạo ba màu vàng xanh đỏ, trên đó có thêu 6 chữ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ) đi ra, có vị Hữu PHAN QUÂN cầm Phướn Thượng Phẩm nối tiếp theo sau, rồi cả hai vị hướng dẫn các Chức sắc đi vào Ṭa Thánh hoán đàn. Hai vị nầy đi trước, nối tiếp theo sau là các Chức sắc Hiệp Thiên Đài, phẩm lớn đi trước, phẩm nhỏ đi sau. Hết Chức sắc Hiệp Thiên Đài rồi, Chức sắc Cửu Trùng Đài nối bước theo sau. Chức sắc phẩm lớn đi trước, phẩm nhỏ đi sau. Nếu Chức sắc CTĐ đồng phẩm vị th́ phái Thái đi trước, kế là phái Thượng và sau là phái Ngọc, rồi Chức sắc Phước Thiện phẩm tương đương đi kế sau phái Ngọc.

Thí dụ như phẩm Giáo Sư: Giáo Sư phái Thái đi trước, rồi Giáo Sư phái Thượng, kế là Giáo Sư phái Ngọc, kế đó là các Chơn Nhơn và Đạo Nhơn bên Phước Thiện. Hết Đạo Nhơn rồi mới đến Giáo Hữu phái Thái, phái Thượng, phái Ngọc, Chí Thiện, Hiền Tài, vv...

Bên Chức sắc Cửu Trùng Đài Nữ phái th́ đứng chờ ở bực thềm năm cấp trước Ṭa Thánh. Khi vị Đầu Sư Nam phái bước lên thềm vào Ṭa Thánh th́ vị Nữ Đầu Sư cũng bước lên ngang hàng, rồi đi vào Ṭa Thánh. Nam phái đi vào theo cửa bên Nam, Nữ phái đi vào theo cửa bên Nữ.

Khi vào Ṭa Thánh th́ mọi người đều phải bắt Ấn Tư đặt lên ngực. Hai hàng Chức sắc Nam Nữ, đi hàng một, theo hai hàng cột rồng, thẳng vào Bửu điện, lên Cung Đạo. Nam phái đi ngang qua Cung Đạo, ṿng qua bên Nữ phái, rồi đi thẳng xuống; c̣n Nữ phái cũng đi ngang Cung Đạo, ṿng qua bên Nam phái rồi đi thẳng xuống.

Các Chức sắc Hiệp Thiên Đài đi dẫn đầu, khi trở xuống đến chỗ dành cho Hiệp Thiên Đài th́ phân ra đứng nơi vị trí qui định của mỗi vị. C̣n các Chức sắc Cửu Trùng Đài th́ đi ngang qua chỗ lập vị của Chức sắc Hiệp Thiên Đài rồi đi trở lên, đến phẩm cấp của mỗi người th́ lập vị ḿnh, Nam theo Nam, Nữ theo Nữ.

Đứng trên lầu Hiệp Thiên Đài nh́n xuống, quan sát việc đi Hoán đàn, chúng ta thấy giữa hai hàng cột rồng, mỗi bên có hai hàng Chức sắc Nam Nữ đi ngược chiều nhau, bên nây Nam đi lên th́ Nữ đi xuống, bên kia Nam đi xuống th́ Nữ đi lên, đi ṿng từ dưới lên trên rồi từ trên xuống dưới, tạo thành một khung cảnh sống động, trật tự yên lặng, trang nghiêm, trong bầu không khí tịch mịch giữa đêm khuya, dưới ánh đèn màu huyền ảo, tượng trưng Pháp Luân Thường Chuyển...

CỬU TRÙNG ĐÀI tượng trưng thể xác. BÁT QUÁI ĐÀI tượng trưng Linh hồn.

HIỆP THIÊN ĐÀI tượng trưng Chơn Thần, nối liền thể xác với Linh hồn. Nếu Hiệp Thiên Đài không c̣n tiếng nói trong cửa Đạo, Chức sắc Cửu Trùng Đài hướng dẫn nhơn sanh đi đến bến bờ nào đây? Cơ ngơi của Cửu Trùng Đài rất lớn, Đầu Sư Đường nam phái cũng rất to, sao phải giành văn pḥng của Hiệp Thiên Đài, thật không ra làm sao! PHÁP CHÁNH TRUYỀN có ai buồn nhớ đến? Chơn Thần th́ bán hữu h́nh, có thể thấy được, có thể không thấy được nên phàm nhân chỉ muốn tin vào những ǵ mắt thấy, tai sờ được mà thôi. Không tin vào cầu cơ, chấp bút th́ cấm; sao lại không cho Hiệp Thiên Đài tồn tại? Đức Cao Thượng Phẩm đă dạy ở Ṭa Thánh, trong đàn đêm 3-4-Canh Dần (dl 19-5-1950) như sau:
“...Các em cũng dư hiểu rằng các giáo lư từ xưa đă bị thất kỳ truyền là tại môn đồ của họ không chịu đặt ḿnh trong khuôn viên luật pháp của giáo lư ấy. Nếu một thời kỳ mà một giáo lư đă thất chơn truyền th́ đem đến cho nhơn sanh biết bao tang thương biến đổi !  Cũng v́ lẽ ấy mà nay Đức Chí Tôn giáng trần lập Đạo, lại chia h́nh thể của Ngài ra hai phần để có phương kềm thúc nhau trên bước đường lập vị. Phần Cửu Trùng Đài chuyên về mặt giáo hóa nhơn sanh, c̣n phần của Hiệp Thiên Đài th́ lo về mặt luật pháp để bảo thủ chơn truyền của Đạo. Nhờ đó nền Thánh giáo của Đức Chí Tôn khỏi phải qui  thành phàm giáo.

Cũng v́ lẽ quyền hành riêng biệt ấy mà khiến cho hai bên thường có phản khắc Đạo quyền, bởi tánh phàm thường hay có phạm những lỗi lầm mà chẳng chịu phục thiện, đặng cải sửa cho trở nên tận thiện. Các em đâu hiểu rằng, Chí Tôn giao quyền sửa trị Chức sắc, Chức việc và toàn đạo nam nữ cho bên Hiệp Thiên Đài là Thánh ư của Đức Chí Tôn muốn dùng h́nh phàm đặng làm cho giảm bớt tội vô h́nh. Nếu ai chẳng thận trọng để cho phạm vào luật pháp mà chẳng chịu pháp sửa trị của Hiệp Thiên Đài th́  rất uổng cho một kiếp tu mà không trọn phận; đến khi rời bỏ xác phàm rồi làm sao có cơ hội lập công nữa!  Mà một khi không lập công quả được nữa th́ tội án đă phạm làm sao chuộc được. Rồi măi bị  trầm luân khổ hải  đời đời  kiếp kiếp... Đó là tại số kiếp của những kẻ vô phần, đă đứng trong ḷng yêu ái đùm bọc của Đức Chí Tôn mà chẳng biết ǵn giữ đặng hưởng. Lại nữa, đó là cơ xáo trộn thử thách của Đức Chí Tôn. Đức Chí Tôn đă thường nói rằng : MA MA, PHẬT PHẬT hai đường, ai muốn đi đường nào th́ đi. Các em có thương họ th́ nhắc nhở  giùm họ vậy thôi.”

Đức Lư Giáo Tông cũng khẩn thiết nhắc nhở trong đàn cơ đêm mùng 9-1-Quí Măo (dl 2-2-1963) tại Cung Đạo Đền Thánh như sau: 
...Lăo cũng xin Chức sắc Hiệp Thiên Đài thi hành luật pháp chặt chẽ th́ nền Đại Đạo mới khỏi thất truyền và trở nên phàm giáo.

Lăo nhận thấy c̣n những Chức sắc khinh thường kỷ luật Đạo, tức là khinh thường Đức Chí Tôn. Buồn thay !  Những vị ấy làm tín đồ cũng không xứng đáng...

Đức Phạm Hộ Pháp đă tiên tri về những biến chuyển của cơ Đạo qua bài thơ sau:

…Đến nay tôi nói ít lời

Đạo thành nháy mắt ai thời có hay.

Trung thành  chịu đắng chịu cay

Đinh Lăng họ Tạ lên ngôi mấy hồi

Để cho nó hát cho rồi

Măn tuồng họ Tạ đến hồi Bàng Quyên

Trung thành cũng chẳng đặng yên

Bàng Quyên măn lớp Thần Tiên ra đời

Chớ nên bàn luận nhiều lời

Phải lo chuẩn bị kịp thời ứng khoa

Cận ngày đại hội Long Hoa

Thần tiên giáng thế quỉ ma lộn nhàu

Bấy giờ ma quỉ nhập trào

Chuyển cây Ma Xử vàng thau phân rành...

                                                                   �&�

Đi ngược lên GIÁO TÔNG ĐƯỜNG, số tín đồ làm lễ thưa hơn. Công đức của Đức Quyền Giáo Tông thời kỳ khai Đạo thật to lớn. Nhớ lại chuyện xưa:

 -Năm 1911, ông Lê văn Trung cùng với bà Tổng đốc Đỗ Hữu Phương đứng ra vận động lập College des Jeunes Filles, trường nữ Trung học đầu tiên tại Sài G̣n ( trước có tên là trường áo tím, sau đổi là trường Gia Long, giờ là trường Nguyễn thị Minh Khai).

-Ngày 18 tháng 5 năm 1912, chính phủ Pháp ban thưởng cho ông Bắc Đẩu Bội Tinh Đệ ngũ đẳng v́ những đóng góp cho nhà nước Pháp tại thuộc địa Nam Kỳ.

-Năm 1914, ông được cử làm Nghị viên Hội đồng Soái phủ Đông Dương (Conseil du Gouvernement de l'Indochine, c̣n gọi là Hội đồng Thượng Nghị viện Đông Dương).

-Ngày 7 tháng 1 năm 1926 (tức 23 tháng 11 năm Ất Sửu), các ông Cao Quỳnh CưPhạm Công Tắc đem Đại Ngọc Cơ đến nhà ông Trung để cầu cơ. Tại lần cầu cơ này, ngài được nhận làm môn đồ.  Ngài chính là người chủ chốt cùng 27 đệ tử Cao Đài khác, gởi Tờ Khai Đạo, kèm danh sách 247 tín đồ đầu tiên, lên Thống đốc Nam Kỳ Le Fol vào ngày 7 tháng 10 năm 1926 (tức ngày mùng 1 tháng 9 năm Bính Dần). Sau đó, ngày 15 tháng 10 năm Bính Dần (tức ngày 19 tháng 11 năm 1926), ngài cùng các môn đồ chủ chốt khác tổ chức Lễ Khai Đạo rất trọng thể tại chùa G̣ Kén (Tây Ninh).

- Đêm 23 tháng 4 năm 1926 (tức 12 tháng 3 năm Bính Dần), ngài được phong làm Thượng Đầu sư, với Thánh danh là Thượng Trung Nhựt.

-Ngày 22 tháng 11 năm 1930, một đạo nghị định được ban ra, phong cho ngài  thi hành các phận sự Giáo Tông về phần xác  để chính thức điều hành các hoạt động của Hội Thánh. Với tư cách đạo đức, sự nhiệt t́nh của ngài, các hoạt động truyền giáo ngày càng phát triển mạnh. Tổ chức Hội Thánh được hoàn bị và chặt chẽ dần.

 Về phương diện đối ngoại, với tư cách là một cựu nghị viên của Hội đồng Soái phủ Đông Dương, với  Bắc đẩu bội tinh, ngài đă có những tác động lớn đến chính quyền thực dân Pháp, buộc phải nới lỏng các biện pháp hạn chế sự phát triển của tôn giáo Cao Đài. Chính những nỗ lực của ngài đă góp phần không nhỏ giúp cho h́nh thành cơ sở để Hộ pháp Phạm Công Tắc xây dựng và phát triển mạnh mẽ Hội Thánh Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh sau này, vượt qua các hệ phái ly khai.

Những nỗ lực trên đă làm ngài phải lao tâm khổ trí, dẫn đến sức khỏe kém. Chỉ sau bốn năm giữ ngôi vị Quyền Giáo Tông, ngài lâm trọng bệnh và qua đời vào ngày 13 tháng 10 năm Giáp Tuất (tức 19 tháng 11 năm 1934) tại Giáo Tông đường Ṭa Thánh Tây Ninh, hưởng thọ 59 tuổi, sau 9 năm lo việc Đạo.

Dưới đây là lời dạy của Đức Quyền Giáo Tông về cách hành đạo.

Trong phương diện hành đạo có ba điều nên chú ư như sau :

- Một là QUYỀN, hai là LUẬT, ba là PHÁP, đều của Đức Chí Tôn vậy.

-Quyền là giáo hóa, d́u dẫn chúng sanh vào khuôn linh của Đạo.

-Luật là thương yêu, rộng dung, tha thứ cho kẻ lỗi biết ăn năn.

-Pháp là giữ công b́nh, chánh trực.

Nếu có kẻ không nghe lời giáo hóa, cố tâm phạm luật th́ người cầm quyền cai trị lấy Thánh đức mà định h́nh phạt là cốt yếu cạo gọt cho nên h́nh người, chớ không phải kẻ cầm quyền mà để phạm vào tội ác sát nhơn, bởi Đạo quyền gọi là Thánh trị chớ không phải phàm trị. Các em nên nhớ.

C̣n cơ đời sẽ biến chuyển cho đến ngày liễu kết cuộc chiến tranh hầu có lập lại đời Thánh đức. Đạo cùng đời, Quốc và Cộng như sau đây :

                             THI

 Lưỡi  liềm  chi  dễ  sánh  Kim- câu,

Gây  sự   bởi  ai   tạo  buổi  đầu.

Đông hải mênh mông c̣n phải cạn,

Tây  Hồ  chật  hẹp  độ  bao  sâu.

Tài  ba  Động Bích  bao  nhiêu sức,

Quyền pháp Côn Lôn  sẵn mấy bầu.

Quyết đoán  cuộc cờ  ai  thắng bại,

Chỉn xem Tiên Phật  hướng về đâu.

                              Đêm mùng 10-10-Canh Dần (dl 19-11-1950). 

 

                                                       Description: Kết quả h́nh ảnh cho h́nh vẽ hoa mai vàng         

                               

II. T̀M HIỂU TRÍ GIÁC CUNG - ĐỊA LINH ĐỘNG.

 

 Trí Giác Cung – Địa Linh Động thuộc Ṭa Thánh Tây Ninh ở ấp Trường Thiện, xă Trường Ḥa, huyện Ḥa Thành, cách Ṭa Thánh Tây Ninh khoảng 3 km về hướng Đông Nam, dùng làm tịnh thất cho cả nam và nữ phái.

Trên lộ Trung Ḥa, có hai bảng hiệu trước cổng vào Đền Thờ Đức Mẹ và Hộ Pháp Đường; bên tả và hữu đều có đề chữ “Đạo Pháp Vô Biên”. Chính giữa hai cổng ấy là Ṭa Trí Giác Cung có cổng vào riêng biệt. Trí Giác Cung là một ṭa nhà biệt lập, có khuôn viên riêng biệt nhưng cùng chung một ṿng rào bao bọc với đền thờ Phật Mẫu. Đôi liễn Trí Giác cẩn nơi hai trụ cổng của Địa Linh Động - Trí Giác Cung như sau:

TRÍ linh quán thế Thiên cơ đạt,

GIÁC huệ siêu phàm Đạo pháp thông.

Nghĩa là:

Cái trí hiểu biết thiêng liêng thông suốt việc đời, đạt thấu máy Trời,

Cái trí huệ giác ngộ siêu phàm rơ thông đạo pháp.

                                              

Description: http://www.caodai.vn/gallery/album/BDH%20TGC%20(1)_640x480.jpg                   Description: http://www.caodai.vn/gallery/album/BDH%20TGC%20(2)_640x480.jpg

 

 

Description: Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Ṭa Thánh Tây Ninh, Điện thờ Phật Mẫu Trí Giác Cung, Cao Đài, Caodaism, Thánh thất Cao Đài, Album ảnh Cao Đài Ngọc Đế              Description: http://www.daotam.info/booksv/CaoDaiTuDien/CaoDaiTuDien(v2012)/gra-cdtd/cdtd-NamBinhPhatTo.jpg

H3.Đền thờ Phật Mẫu TGC                H4. Nam B́nh Vương Phật

Khu đất nầy trước kia là cơ sở của trường Quy Thiện, do ông Giáo Thiện Đinh Công Trứ quy tụ các bạn đạo Minh Thiện Đàn ở Phú Mỹ (Mỹ Tho) về Ṭa Thánh, sáng lập vào ngày 26 tháng 9 Quư Mùi (24-10-1943). Trường Quy Thiện có các cơ sở Phước thiện như Nhà Minh Thiện, Khách Thiện đường, Học đường, Y tế, Bảo sanh, Dưỡng đường, cơ sở nông tang, công nghệ, thương măi. Đặc biệt có đền thờ Đức Phật Mẫu, Cửu vị Tiên Nương, và Bạch Vân Động chư Thánh. Đền Thờ Phật Mẫu tuy bằng cây lợp lá nhưng đây là Đền Thờ Phật Mẫu đầu tiên của đạo Cao Đài Tây Ninh sau 21 năm khai đạo. Ở Quy Thiện, Đền thờ Phật Mẫu được khánh thành vào ngày 16&17 tháng 7 Mậu Tư (20 & 21-8-1948). Một tháng sau cuộc lễ khánh thành Đền Phật Mẫu, do sự cho phép của Đức Hộ Pháp, lễ Hội Yến Diêu Tŕ Cung cũng được tổ chức lần đầu tiên sau 22 năm khai đạo

Sau đó, Đức Phạm Hộ Pháp tổ chức rước Long vị Đức Phật Mẫu cùng lư hương và đất thiêng tại Đền Thờ Phật Mẫu ở Qui Thiện Đường về thờ nơi Báo Ân Từ trong nội ô Ṭa Thánh. Ngày mùng 01 tháng 02 năm 1947 (Đinh Hợi), Đại lễ cúng Đức Phật Mẫu đầu tiên được tổ chức tại Báo Ân Từ, sau khi quả Càn Khôn được đưa về thờ tại Ṭa Thánh. Sau khi Ông Đinh Công Trứ mất, qua bốn đời cai quản, vào ngày 5 tháng Chạp năm Giáp Ngọ (29-12-1954), do huấn lệnh số 285/VP-HP, Đức Phạm Hộ Pháp chánh thức chuyển đổi Trường Qui Thiện thành một cơ sở tịnh thất gọi là TRÍ GIÁC CUNG – ĐỊA LINH ĐỘNG để quy tụ có cả nữ phái vào tu tịnh, ǵn giữ nguyên bổn chơn truyền với phương tu Chơn. Người tu không nhận lănh tước phẩm theo như Thánh lịnh ban hành ngày 16-01 Kỷ Sửu (13-02-1949) quy định: “Chư vị hảo tâm hiến công quả tại trường Quy Thiện không nhận lănh tước phẩm chi hết. Cả thảy công quả nam phụ lăo ấu chỉ giữ bổn phận tín đồ, tùng lịnh Hội Thánh mà thi hành chủ nghĩa cao khiết cho tới ngày về thiêng liêng vị mà thôi.”

Trí Giác Cung có tầng ngầm như Trí Huệ Cung, có ṿng rào biệt lập nhỏ bé chỉ vừa với khung cảnh ṭa nhà Trí Giác Cung. Đức Hộ Pháp đă định vị Thời Quân Khai Pháp Trần Duy Nghĩa đến trấn nhậm và nhập tịnh tại đây. Sau khi vị Thời Quân Khai Pháp quy thiên, lập vị thờ tại ṭa nhà Trí Giác Cung nầy. Chúng ta biết tiền kiếp của ngài Khai Pháp là Thánh PETER (Thánh PIERRE) trong Thiên Chúa giáo.

Phía sau Trí Giác Cung là Đền thờ Phật Mẫu, được xây dựng kiên cố theo kiểu Thánh thất có hai tầng, có lầu Chuông, lầu Trống, lễ an vị tổ chức ngày 19-12 Bính Ngọ (29-01-1967). Tầng trên thờ Đức Chí Tôn để tượng trưng, không cúng đàn vía. Tầng dưới thờ Đức Phật Mẫu, ở hai bên thờ Cửu vị Nữ Phật, Bạch Vân Động chư Thánh.

1. Nguyên nhân nào Địa Linh Động có Đền Thờ Phật Mẫu

Đức Hộ Pháp thuyết minh:
“Đức Phật Mẫu vốn là Mẹ của toàn thể chúng sanh, Người là Mẹ sanh của toàn vạn loại, không có một vật chất nào hữu sanh sản xuất không do tay Phật Mẫu.
Ngày nay Đạo Cao Đài được cái đặc ân phi thường, chính Bà Mẹ của chúng sanh đến d́u dắt, độ dẫn cả phần hồn lẫn phần xác. Tánh đức của Phật Mẫu chẳng khác ǵ tánh đức của các bà mẹ phàm…
Đền Thờ nầy do tay chơn mấy người tạo ra, tại quyền Thiêng Liêng Phật Mẫu khiến vậy: Ṭa Thánh cách đây ba ngàn thước, tại sao phải có Đền thờ nầy đây?

Tại nó phải có. Đền thờ nầy làm đặng tự tay chơn mấy người, do ḷng mấy bà mẹ muốn, mà muốn tức lănh phần trách nhiệm thay cho Mẹ đặng thương yêu nhơn vật. Tại ḿnh gánh vào lănh trách nhiệm làm chị thay quyền cho Mẹ, đem sự thương yêu để trong ḷng mỗi người Nữ phái em út của ḿnh…”
Như vậy, trường Qui Thiện lănh quyền làm chị thay Đức Mẹ dạy lại đàn em Nữ phái.
+ Trường Qui Thiện do ông Đinh Công Trứ lập
Năm Tân Tỵ (1941), Đức Hộ Pháp bị lưu đày. Ở nhà Ông Đinh Công Trứ qui tụ số người Minh Thiện ở Phú Mỹ (Khổ Hiền Trang) Mỹ Tho về ở Ṭa Thánh hiệp nhau lập ra Trường Qui Thiện, gọi là qui lương sanh lo tu hành chờ ngày Đức Hộ Pháp trở về cố quốc, một ḷng giữ Đạo. Trường Qui Thiện lập thành ngày 26–9–Quí Mùi (1943) tại vùng đất Bàu Sen, nay thuộc Đệ Bát Phận Đạo, lập ra cơ sở Tứ Dân.

Đến ngày 15–10–Ất Dậu (1945) chiếu y luật Phước Thiện thành lập Bàn Cai Quản tùng lịnh Hội Thánh Phước Thiện. Ông Giáo Thiện Đinh Công Trứ tử nạn do bị ám sát đêm 25/5/ Kỷ Sửu.
Qua ba tháng sau (1949), Ông Chí Thiện Lê Văn Trung được Hội Thánh bổ đến Chưởng Quản Trường Qui Thiện.

Qua năm Giáp Ngọ nhằm ngày 11–11 (DL.05.12.1954) Ông Đạo Nhơn Dương Văn Khuê vâng lịnh Đức Thầy dạy Đại Hội toàn tín đồ Trường Qui Thiện công cử Chức Việc Ban Cai Quản lại. Khi dâng lên Đức Thầy điều chỉnh lại danh từ “BÀN TRỊ SỰ ĐỊA LINH ĐỘNG” ban hành kể từ ngày 5–12– Giáp Ngọ (29.12.1954).
Mười vị Thánh Nhơn Hội Thánh thuyên bổ đến quản lư Địa Linh Động Trí Giác Cung cũng đủ thấy cơ quan Tu Chơn nầy để tạo Hiền nhơn là người hiền, giáo hóa chúng sanh cho tận thiện tận mỹ theo Thánh ư Đức Phật Mẫu là thương yêu vô tận mới đúng nghĩa của nó là Trường Qui Thiện.

2. Nghi thức thờ tại Đền Thờ Phật Mẫu Địa Linh Động
 Đền Thờ Phật Mẫu Địa Linh Động thờ đúng theo nghi tiết mà Đức Hộ Pháp đă dạy: phân ra ba ban:
1. Giữa lập Thiên Bàn thờ Phật Mẫu bằng Linh Vị chữ Nho “DIÊU TR̀ KIM MẪU” nơi Chánh Điện. Đối diện Thiên bàn có bàn thờ Đức NAM B̀NH VƯƠNG PHẬT, cũng như ở Đền Thánh có Bàn thờ Hộ Pháp mặc Thiên phục ngó vào Bát Quái Đài vậy.
2. Căn bên tả thờ BẠCH VÂN ĐỘNG CHƯ THÁNH.
3. Căn bên hữu nữ phái thờ CỬU VỊ NỮ PHẬT.
Đức Hộ Pháp đă chánh thức chuyển đổi Trường Qui Thiện thành một cơ sở Tịnh Thất gọi là "Địa Linh Động - Trí Giác Cung" vào ngày 5-12-Giáp Ngọ (dl 29-12-1954) do Huấn Lịnh số 285/VP-HP.

"Có một điều huyền vi bí pháp mà chúng ta chưa đạt được, chúng tôi tưởng cũng nên tŕnh ra đây cho toàn thể quí đồng đạo rơ: Trí Giác Cung đă được lịnh dạy của Đức Hộ Pháp tạo trước, Trí Huệ Cung tạo sau, mà làm Lễ Khánh Thành Trí Huệ Cung trước và trấn pháp xong, có lịnh Đức Hộ Pháp dạy phải treo ba ṿng Vô vi Tam Thanh nơi trước Trí Huệ Cung thường xuyên thay v́ treo Đạo kỳ.

C̣n nơi Trí Giác Cung (Địa Linh Động) th́ ba ṿng Vô vi Tam Thanh ấy cũng đă được lịnh cùng làm sẵn một lượt (hai món cùng do một vị tín đồ thợ mộc làm ra và sơn màu: vàng, xanh, đỏ) song măi cho đến ngày nay vẫn c̣n tạm giữ một nơi đó, chớ chưa được lịnh treo lên. Một điều bí mật mà ngày tương lai chúng ta sẽ được rơ." (Trích tập tài liệu của Trường QT).

Trong khuôn viên của Trí Giác Cung có DƯỠNG LĂO ĐƯỜNG. Chỉ những chức sắc lớn tuổi, không có con cháu nuôi dưỡng mới được Hội Thánh cho vào đây. Trước đây con số lên cả trăm, nhưng nay chỉ c̣n độ 20 người. Nhờ sự đóng góp công quả của nhiều nhà thiện tâm, cơ ngơi đă trở nên khang trang, và tiện nghi.  

3. Nam B́nh Vương Phật là ai?

Nam: Phương Nam, nước VN, người VN. B́nh: che chở, ngăn che (b́nh phong). Phật Tổ: vị Phật lớn. Vương Phật: vị Phật làm vua.

Nam B́nh Phật Tổ là vị Phật lớn che chở nước VN.

Nơi Điện Thờ Phật Mẫu ở Trí Giác Cung, Địa Linh Động (khi xưa là Trường Qui Thiện), có thờ bức họa Nam B́nh Phật Tổ, đặt tại vị trí ngó ngay vào bửu điện thờ Đức Phật Mẫu. Đây là nơi duy nhứt thờ Nam B́nh Phật Tổ. Báo Ân Từ, cũng như các Điện Thờ Phật Mẫu khác đều không có thờ Nam B́nh Phật Tổ.

 

Nh́n bức họa Nam B́nh Phật Tổ trên bàn thờ, chúng ta thấy Ngài mặc áo tràng, tay rộng, màu nâu lợt pha vàng, tay mặt cầm quạt, chân mang thảo hài, có dáng dấp như một ông Tiên; Ngài lại cầm b́nh bát nơi tay trái, và có vành tai dài tḥng xuống như tai Phật; Ngài có râu lún phún trên miệng và càm, lại đội măo giống như măo của ông quan nơi triều đ́nh. Do đó, chúng ta thấy nơi Ngài như có sự phối hợp của Tam giáo: Nho giáo, Tiên giáo và Phật giáo.

Phía trên bức họa là 4 chữ Nho lớn: 南屏佛祖 (Nam B́nh Phật Tổ) viết theo hàng ngang. Bên cạnh đứng của bức họa có hai hàng chữ Nho thẳng đứng, chép ra như sau:

Hữu tế ư nhơn, hữu tế ư vật, thùy vị kỳ điên,

Thác hữu ngă Phật, Phật kỳ hữu linh, hinh hương bái khất.

Hai câu chữ Nho trên không phải là hai câu liễn đối, nên trong bức họa viết hai hàng không bằng nhau, hàng ngoài có 16 chữ và hàng trong có 8 chữ, nghĩa là:

Có cứu giúp người, có cứu giúp vật, ai bảo ấy điên?

Lầm có ta là Phật, Phật ấy có linh, đốt nhang thơm vái lạy cầu xin.

V́ câu “Có cứu giúp người, có cứu giúp vật, ai bảo ấy điên” mà có người bàn nhắc đến một hóa thân của Nam B́nh Phật Tổ là TẾ CÔNG H̉A THƯỢNG?

Đức Phạm Hộ Pháp đem giao bức họa Nam B́nh Phật Tổ cho Ban Giám Đốc Trường Qui Thiện vào năm Canh Dần (1950), không rơ ngày nào nhưng trước ngày làm Lễ Sinh Nhựt mừng Lục tuần Đức Phạm Hộ Pháp (ngày mùng 5 tháng 5 năm Canh Dần) và Đức Ngài dạy đặt tại vị trí như chúng ta thấy hiện nay.

 Vào năm Nhâm Th́n (1952), anh em thợ hồ khi xây dựng Báo Ân Từ, có bạch hỏi Đức Hộ Pháp về việc thờ Đức Nam B́nh Phật Tổ.

Đức Hộ Pháp dạy như sau: - Khuôn bao h́nh chữ nhựt ở tấm vách ngoài ngó vào Điện Thờ Phật Mẫu, để trống, sau nầy sẽ đắp h́nh Nam B́nh Vương Phật, cũng như Đền Thánh có h́nh Hộ Pháp ngự trên ngai trông vào Bát Quái Đài đó vậy.

Anh em thợ hồ bạch: - Xin Thầy cho biết h́nh Nam B́nh Phật Tổ thế nào để sau nầy mấy con đắp.

Đức Hộ Pháp nói: - Chừng nào có Điện Thờ Phật Mẫu th́ Thầy sẽ cho biết, không có ǵ lạ. Đền Thánh là Bạch Ngọc Kinh tại thế có h́nh Hộ Pháp mặc Thiên phục khôi giáp, th́ nơi Điện Thờ Phật Mẫu, lẽ dĩ nhiên h́nh của Ngài không mặc Thiên phục, chỉ mặc áo cà sa nhà Phật mà thôi. Nơi Trí Giác Cung, Thầy có dạy thờ Nam B́nh Vương Phật trong Điện Thờ Phật Mẫu rồi.

* Đàn cơ tại Cung Đạo Ṭa Thánh đêm 26-6-Nhâm Tư (dl 4-8-1972) lúc 20 giờ 15, Pḥ loan: Hiến Pháp - Khai Đạo.

Đức Phạm Hộ Pháp giáng cơ.

Ngài Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa bạch hỏi Đức Hộ Pháp: "Nơi Báo Ân Từ Ṭa Thánh thờ Phật Mẫu, phía ngoài đối diện với bửu điện th́ không có tượng chi hết, chỉ ở Địa Linh Động có tượng thờ vị Nam B́nh Phật Tổ. Xin Đức Ngài chỉ giáo."

Đức Phạm Hộ Pháp giáng cơ đáp: "Nên đặt vào một nghi tiết riêng biệt, v́ Đấng ấy có công mở Đạo tại Việt Nam."

Ngài Bảo Đạo bạch hỏi tiếp: "Nơi các Điện Thờ Phật Mẫu sau nầy cũng phải thờ hay không?"

Đức Phạm Hộ Pháp đáp: "Dùng riêng một chỗ cho Người mà thôi."

Qua lời giải thích của Đức Phạm Hộ Pháp: một là với anh em thợ hồ vào năm 1952 lúc Đức Ngài c̣n sinh tiền, hai là với Ngài Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa vào năm 1972 khi Đức Ngài đă qui Thiên giáng cơ giải đáp, chúng ta thấy có hai điểm quan trọng để thờ Nam B́nh Phật Tổ:

1. Nơi Ṭa Thánh thờ Đức Chí Tôn, có Hộ Pháp mặc Thiên phục với khôi giáp (v́ đây triều nghi của Đức Chí Tôn) đứng ở Hiệp Thiên Đài nh́n thẳng vào Bát Quái Đài, th́ nơi Điện Thờ Phật Mẫu tương tự như vậy, cũng phải có tượng Nam B́nh Vương Phật, nhưng không mặc khôi giáp, chỉ mặc áo cà sa (v́ Đức Phật Mẫu không có triều nghi, chỉ có t́nh Mẹ con), đứng đối diện với bửu điện thờ Phật Mẫu.

2. Thờ Nam B́nh Phật Tổ v́ Đấng ấy có công mở Đạo tại nước Việt Nam.

Đức Hộ Pháp không nói đích danh Nam B́nh Vương Phật là Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, nhưng tất cả chúng ta đều hiểu Nam B́nh Vương Phật chính là Đức Phạm Hộ Pháp.

Đây là việc làm của Phật Hộ Pháp, nào ai hiểu được… mà luận thuyết thế nầy thế nọ… Trong tượng h́nh có hai hàng chữ:
- Hữu tế hóa nhân hữu tế hóa vật.
- Th́ vị kỳ trấn tả hữu ngă Phật. Phật kỳ hữu linh kháng hương bái khất.
Nghĩa:
“Đức Nam B́nh Vương Phật là Đấng Phật huyền linh thường lo tế độ loài người và loài vật, Nếu thành tâm nguyện cầu sẽ được linh ứng”.

Tế Công (1130 – 1207 SCN) được sinh ra trong gia đ́nh khá giả, vào thời kỳ đầu triều đại Nam Tống. Năm ông mười tám tuổi cả cha lẫn mẹ đều qua đời. Không lâu sau đó ông xuất gia tại chùa Linh Ẩn ở thành phố Hàng Châu, với pháp danh Đạo Tế, có nghĩa là “cứu tế dân chúng, giúp người đắc Đạo.”

TẾ CÔNG (1140- 1209) là một nhân vật có thật và cũng là nhân vật trong tác phẩm văn học dân gian Trung Quốc, kể lại sự tích một vị Thiền sư thuộc phái Dương Ḱtông Lâm Tế đời thứ 13, đệ tử của Thiền sư Huệ Viễn Hạt Đường.

Theo truyền thuyết kể lại ông nguyên là Vi Khánh Hữu - Hàng Long La Hán, giáng thế làm người nhà họ Lư, tên là Tu Duyên, pháp hiệu là Đạo Tế, sống vào năm Thiệu Hưng đời Tống. Ông có trí nhớ rất tốt, hễ nh́n qua rồi th́ không quên, tốc độ đọc hiểu rất nhanh, năm 14 tuổi th́ thi lấy Văn Đồng (Tú Tài), nào ngờ đâu cha bệnh qua đời. Bẩm tánh của Tu Duyên yêu thích kinh điển, đến lúc 18 tuổi th́ mẹ ruột cũng bị bệnh mà qua đời. Măn kỳ thủ hiếu th́ nh́n thấu hồng trần, lập chí xuất gia tu hành,  đến chùa Linh Ẩn dưới núi Phi Lai Phong ở Hàng Châu xuất gia, bái Nguyên Không trưởng lăo làm thầy. Nguyên Không trưởng lăo đặt cho ông pháp danh gọi là Đạo Tế. Sau khi ngộ đạo th́ ngài giả điên giả khùng đi khắp nơi hàng yêu trừ quái, trị bệnh cho các trung thần hiếu tử, trinh nữ tiết phụ, dùng diệu pháp cứu giúp đời, công đức vô lượng.

Do ông thường giả điên giả ngây, lấy điên điên rồ rồ để độ hóa thế nhân nên người đời hay gọi là “Tế Điên”. Nhưng thật ra theo truyền thuyết ngài có đầy thần thông, Phật pháp vô biên, lại rất từ bi, luôn cứu giúp người gặp khó khăn, nguy hiểm, nên được gọi là Phật sống Tế Công,Tế Công Hoạt Phật.

 

Description: Tế Công – một vị ḥa thượng kỳ lạ thời Tống triều (Yeuan Fang – Epoch Times)        Description: http://www.daotam.info/booksv/CaoDaiTuDien/CaoDaiTuDien(v2012)/gra-cdtd/cdtd-NamBinhPhatTo.jpg

Tế Công – một vị ḥa thượng kỳ lạ thời Tống triều (Yeuan Fang – Epoch Times).

So sánh hai nét phác họa

 

Dưới đây là những lời dạy của TẾ CÔNG HOẠT PHẬT

(Kim nhật bất tri minh nhật sự – sầu thập ma)
Hôm nay không biết việc ngày mai – Lo âu làm ǵ
(Bất lễ tía nương lễ Thế Tôn – kính thập ma)
Không lễ cha mẹ mà chỉ lễ Phật – tôn kính làm ǵ
(Huynh đệ thư đệ giai đồng khí – tranh thập ma)
Anh chị em đều là cùng khí huyết – Tranh giành làm ǵ
(Nhi tôn tự hữu nhi tôn phúc – ưu thập ma)
Con cháu có phúc của chúng nó – lo lắng làm ǵ
(Tử hậu nhất văn đới bất khứ – kiên thập ma)
Chết rồi một đồng không mang được – bủn xỉn làm ǵ
(Tiền nhân điền địa hậu nhân thu – chiếm thập ma)
Người sau thu lấy ruộng đất của người trước – chiếm đoạt làm ǵ
(Cử đầu tam xích hữu thần minh – khi thập ma)
Ngẩng đầu ba tấc có thần linh – lừa dối làm ǵ
(Vinh hoa phú quư nhăn tiền hoa – ngạo thập ma)
Vinh hoa phú quư như là hoa trước mắt (sớm nở tối tàn) – kiêu ngạo làm ǵ.
(Tha gia phú quư tiền sinh định – đố thập ma)
Người khác giàu có là do tiền định – ganh ghét làm ǵ
(Tiền thế bất tu kim thụ khổ – oán thập ma)
Kiếp trước không tu kiếp này khổ – oán trách làm ǵ
(Hiệp gia cần kiệm thắng cầu nhân – sa thập ma)
Gia đ́nh hoà thuận và cần cù sẽ thắng việc cầu xin – xa xỉ làm ǵ
(Oan oan tương báo kỷ thời hưu – kết thập ma)
Báo thù đến lúc nào ngừng – kết oán làm ǵ
(Thế sự như đồng kỳ nhất cục – toán thập ma)
Việc đời như một ván cờ – tính toán làm ǵ
(Khi nhân thị hoạ nhiêu nhân phúc – bốc thập ma)
Lừa dối là họa, tha thứ là phúc – xem bói làm ǵ
(Nhất đán vô thường vạn sự hưu – khoái thập ma)
Một ngày nào đó mọi việc đều chấm dứt – vui mừng làm ǵ.

 

 

                                              Description: Kết quả h́nh ảnh cho h́nh vẽ hoa mai vàng

 

III.TRÍ HUỆ CUNG –THIÊN HỶ ĐỘNG

 Description: https://sites.google.com/site/thienchaucom/_/rsrc/1404366497420/--tri-hue-c/normal_THC001.JPG  Description: 31TriHueCung 

                 Mặt tiền THC                  Mặt hậu THC                                                         

TRÍ HUỆ CUNG –THIÊN HỶ ĐỘNG thuộc Ṭa Thánh Tây Ninh, tại ấp Trường Xuân, xă Trường Ḥa, huyện Ḥa Thành, cách Ṭa Thánh Tây Ninh khoảng 7 km về phía Đông Nam, dùng làm tịnh thất cho nữ phái.

Đức Phạm Hộ Pháp khởi công xây dựng Trí Huệ Cung vào ngày mùng 1 tháng chạp Đinh Hợi (1947), hoàn thành ngày 30-8 Tân Măo 1951, làm lễ trấn pháp ngày Rằm tháng chạp Canh Dần (22-01-1951). Trí Huệ Cung nằm trong khu đất có ṿng rào vuông vức rộng lớn bốn bên, mỗi bên có xây một cổng lớn ra vào, trên cổng có tấm bảng đề chữ “THIÊN HỶ ĐỘNG”. Hai cột cổng có gắn một đôi liễn Trí Huệ:

TRÍ định thiên lương quy nhứt bổn
HUỆ thông đạo pháp độ quần sanh.

Nghĩa là:
Sự khôn ngoan hiểu biết của con người sắp đặt đem cái Thiên lương trở về hiệp vào một gốc, (gốc đó là Thượng Đế),

Cái trí huệ thông hiểu đạo pháp để cứu độ nhơn sanh.

Trí Huệ Cung là một ṭa nhà có h́nh khối lập phương có h́nh tướng nhiệm mầu với bề cao 12 mét, chia làm ba tầng mỗi tầng 4 mét y như nhau, bốn bên, mỗi mặt có cạnh là 12 mét, vuông vức như cái hộp thể hiện “âm” (Trời tṛn đất Vuông).

Ở giữa trung tâm có một cây cột đội luôn 3 tầng đến nóc, gọi là “Nhứt trụ xang Thiên” thể “dương”. Đứng trước Trí Huệ Cung nh́n vào, thấy chỉ có hai tầng, đó là hai tầng trên, tầng dưới nằm dưới mặt đất. Nơi đây có chỗ để ngồi luyện đạo và cầu nguyện. Hiện nay, tầng trên thờ Đức Chí Tôn, và có trưng bày một số kỷ vật di tích của Đức Phạm Hộ Pháp. Người muốn vào tu trong Trí Huệ Cung phải có đủ Tam Lập là lập công, lập đức và lập ngôn. Phương tu trong Trí Huệ Cung gọi là tu chơn. Người tu ở Trí Huệ Cung không có chức sắc, phẩm tước, tất cả đều là đồng tu như nhau.

Sau ngày làm lễ trấn thần và khánh thành, ngay ngày hôm sau, 16 tháng giêng Tân Măo 1951, Đức Phạm Hộ Pháp là người đầu tiên nhập tịnh ở Trí Huệ Cung, đồng thời để cầu nguyện cho bá tánh trong ba tháng mới xuất tịnh.

Đức Phạm Hộ Pháp đọc bài diễn văn tại Trí Huệ Cung ngày 17-8-Tân Măo (dl 17-9-1951), có sự hiện diện của ông Tỉnh Trưởng tỉnh Tây Ninh, để giới thiệu với ông Tỉnh Trưởng và chánh quyền đời. Vùng đất nơi Trí Huệ Cung do Đạo Cao Đài khai mở, nay giao lại cho chánh quyền đời để tiếp tục mở mang rộng lớn thêm.

Sau đây xin trích một đoạn trong bài Diễn văn nầy:

“...Khoảng đất ngày nay đặng tên Thiên Hỷ Động nầy, trước 20 năm, đây là rừng rậm, nên đă xin khai khẩn, song họ chỉ ăn cây và củi của nó, chớ không đủ sức mở mang cho nổi. Bần đạo thấy địa thế của nó rất nên tốt đẹp và đất địa của nó là thứ ph́ nhiêu, nên nay khai mở cho thành khoảnh, cái đẹp của nó, hôm nay ta vui thấy đây đă đáng giá, trót cả 10 năm nhọc nhằn.

Bần đạo đă cỡi ngựa ruồng khắp vùng nầy. Được hiểu rằng đất nầy sẽ trở nên quí báu cho dân bổn xứ, xóm Trường Ḥa, Ngài (Đức Hộ Pháp gọi ông Tỉnh Trưởng Tây Ninh) đă thấy rơ là một làng rừng, chớ không phải mảy may là thành thị, mà hôm nay đă trở nên một đô thị tối tân và đẹp đẽ, chẳng phải đẹp mà thôi, mà nó sẽ trở nên giàu có nữa mà chớ. Bởi thế cho nên, Bần đạo mở con đường An Nhàn Lộ và bắc cây cầu Đoạn Trần Kiều, đặng làm cho ngọn suối không c̣n là chướng ngại vật nữa, mà là con kinh thiên nhiên giúp cho sự mở mang vườn ruộng. Con đường nầy liên hiệp với con đường sẽ mở từ Trường Ḥa vô vùng Thiên Hỷ Động mà Bần đạo đặt tên là Trường Xuân Lộ, rồi lại hiệp luôn với con đường ra Cẩm Giang mà Bần đạo lại đặt tên là Thiên Thọ Lộ. Các cơ thể của Bần đạo đă gầy nên là quyền xă hội, tức là quyền của chánh phủ và của dân, nên nay Bần đạo phải làm lễ mở các tân lộ ấy và giao nó lại cho Ngài sử dụng. Cử chỉ ấy chẳng qua là Bần đạo thi hành y theo chơn pháp Cao Đài giáo, khi đời chịu thống khổ th́ Đạo phải giúp đời. Phận sự của Bần đạo đă xong, bây giờ là phận sự của quan lớn."

Description: http://caodaiebook.net/CaoDaiTuDien(v2012)/gra-cdtd/cdtd-TriHueCung.jpg

Đức Phạm Hộ Pháp trấn pháp nơi Trí Huệ Cung:
TĐ ĐPHP tại Đền Thánh đêm 14-12-Canh Dần (dl 21-1-1951):

"Ngày mai nầy trấn pháp Thiên Hỷ Động Trí Huệ Cung, Bần đạo lấy làm mừng đă làm tṛn phân sự đặc biệt của Bần đạo. Từ thử đến giờ, Bần đạo đă nhiều phen giảng giải về h́nh thể Đức Chí Tôn. Bần đạo đă gánh vác về thể pháp Cửu Trùng Đài, tạo nghiệp cho Đạo là làm giùm cho thiên hạ, chớ không phải phân sự của Bần đạo. Ngày nay là ngày vui mừng của Bần đạo hơn hết là Bần đạo c̣n sức khỏe đầy đủ cầm Bí pháp của Đức Chí Tôn đă giao phó. Ấy là phân sự đặc biệt của Bần đạo đó vậy. Hộ Pháp đến kỳ Long Hoa nầy cốt để rước Cửu nhị ức nguyên nhân là bạn chí thân của người đă bị đọa lạc nơi hồng trần không phương giải thoát. Muốn rước các bạn chí thân của Bần đạo, Đức Chí Tôn buộc phải lấy pháp giới tận độ chúng sanh.  Hôm nay là ngày mở cửa thiêng liêng và đưa nơi tay các Đấng nguyên nhân ấy một quyền năng đặng tự giải thoát lấy ḿnh hai món Bí pháp ấy là:
- LONG TU PHIẾN của Đức Cao Thượng Phẩm để lại.
- KIM TIÊN của Bần đạo
- hiệp với BA V̉NG VÔ VI, tức nhiên là Diệu Quang Tam Giáo, hay là h́nh trạng Càn Khôn Vũ Trụ, mà đó cũng là tượng ảnh Huệ Quang khiếu của chúng ta đó vậy.
KIM TIÊN là ǵ? là tượng h́nh ảnh điển lực điều khiển Càn Khôn Vũ Trụ mà chính nơi đó là điển lực tức nhiên là sanh lực đó vậy. Với nó, mới có thể mở Đệ bát khiếu, trong thân thể con người có Thất khiếu và c̣n có một khiếu vô h́nh là HUỆ QUANG KHIẾU, v́ nó là điển lực nên nó mở khiếu ấy mới được. Nói rơ, con người có Ngũ quan hữu tướng và Lục quan vô h́nh, mà phải nhờ cây Kim Tiên ấy mới có đủ quyền năng mở Lục quan của ḿnh đặng. (Lục quan là đệ lục giác quan, tức là giác quan thứ sáu).
LONG TU PHIẾN có thể vận chuyển Càn Khôn Vũ Trụ do nguơn khí đào độn sanh ra đó vậy. Nó có quyền đào độn nguơn khí, thâu hoạch nguơn khí để trong sanh lực. Con người nắm được điều ấy là kẻ đắc pháp, nhờ nó mới có thể luyện Tinh hoá Khí, luyện Khí hóa Thần được. Ấy là Bí pháp trấn tại Thiên Hỷ Động Trí Huệ Cung.

Toàn thể ngó thấy không có ǵ hết, mà trong đó quyền pháp vô biên vô giới. Giải thoát đặng cùng chăng là do bao nhiêu đó."

TRÍ HUỆ CUNG là cửa vào con đường THIÊNG LIÊNG HẰNG SỐNG:

Đức Phạm Hộ Pháp thuyết đạo ngày 16-12-Canh Dần và ngày 26-12-Canh Dần (dl 2-2-1951), xin trích ra sau đây:

"Ngày nay, Đức Chí Tôn đă mở cho chúng ta một con đường TLHS và Bần đạo đă vâng mạng lịnh Đức Ngài tạo dựng một bến giải thoát cho toàn thể nhơn loại trên mặt địa cầu nầy. Bần đạo nói: Từ đây, kể từ ngày nay, cửa thiêng liêng của Đạo đă mở rộng. Bần đạo kêu toàn thể con cái Đức Chí Tôn, ai hiểu biết ḿnh đứng trong hàng phẩm Cửu nhị ức nguyên nhân (92 ức nguyên nhân) hăy tỉnh mộng lại đặng về cùng Đức Chí Tôn. Cửa nầy là cửa của các người đến đoạt pháp, đặng giải thoát lấy ḿnh, đến trong ḷng Đức Chí Tôn, v́ Đức Chí Tôn đă đưa tay ra nâng đỡ mà chúng ta không đến, không tưởng nghĩ đến th́ sau nầy ắt sẽ bị đọa lạc nơi cơi Phong đô. Giờ phút ấy không c̣n trách Đức Chí Tôn rằng: không thương yêu con cái của Người, không đem cơ quan Tận độ chúng sanh để nơi mặt địa cầu nầy cứu vớt nữa."

Cúng Tứ thời vô vi tại Trí Huệ Cung và vùng phụ cận:

 "Lập cơ hữu h́nh mà thuộc Vô vi chi pháp, không sắc tướng, trông không mà chứa đựng nhiệm mầu, bửu pháp vô biên vô giới, nên thờ CHA vô h́nh, MẸ thiêng liêng. Nơi Trí Huệ Cung, đúng giờ Tư, Ngọ, Mẹo, Dậu, có lịnh đổ chuông 3 hồi, mỗi hồi 2 hiệp (Âm Dương), mỗi hiệp giựt đủ 36 tiếng, 2 hiệp chung lại 72 tiếng âm thanh cho nhơn sanh tỉnh ngộ, đứng dậy thành tâm tưởng niệm. Việc giựt chuông nầy thực hiện nơi cổng Đông Nam của Thiên Hỷ Động, nơi đó có làm cái giá cao, treo một cái chuông, khi đến giờ cúng th́ giựt cái chuông nầy cho phát ra tiếng. Cúng đủ Tứ thời, được phép tụng niệm các bài kinh sau:
Niệm Hương.
Khai Kinh.
Kinh Ngọc Hoàng Thượng Đế.
Phật Mẫu Chơn Kinh.
Dâng Tam bửu.
Ngũ Nguyện.

Cúng Tứ thời không đèn nhang chi hết.
Đạo là Vô vi, cúng cũng Vô vi, là Chánh pháp.
Bất luận đứng ngồi nơi đâu, khi nghe lịnh đổ kiểng (giựt chuông) liền đứng dậy, tay bắt Ấn Tư, day mặt hướng về Trí Huệ Cung tưởng niệm, duy chỉ có vùng Thiên Hỷ Động hoặc mấy hương đạo kế cận mới được phép cúng đủ Âm Dương một lượt, nghĩa là thờ CHA kỉnh MẸ, hữu hạp thuộc về Đạo. Cầu nguyện vô vi do nơi Tâm, hoặc đi đường, đi ngang qua Trí Huệ Cung, cũng phải dừng lại khi nghe kiểng đổ."

 

       

                                                       

IV. THẢO XÁ HIỀN CUNG 草舍賢宮

 

Thảo xá hiền cung là ngôi nhà tranh do Đức Cao Thượng Phẩm cất trên phần đất tư của Ngài ở trong Thị xă Tây Ninh để làm nơi an dưỡng. Địa chỉ hiện tại của Thảo Xá Hiền Cung số 112 đường 30-4, khu phố 4, phường 2, thị xă Tây Ninh (sát phía sau Thánh thất thị xă Tây Ninh).

Nhắc lại, năm 1928 (Mậu Th́n), trong lúc Đức Cao Thượng Phẩm cùng các tín đồ làm công quả ra sức khai hoang để cất Ṭa Thánh tạm, Hậu điện, Đông lang, Tây lang, trù pḥng, trường học và đào giếng th́ ông Tư Mắt cùng một số đông bộ hạ từ Sài G̣n kéo lên Ṭa Thánh Tây Ninh làm áp lực đánh đổ Đức Cao Thượng Phẩm, Đức Phạm Hộ Pháp, đ̣i dẹp Hiệp Thiên Đài, với lư do là tủ hành hương nơi Ṭa Thánh bị phá đáy, nên họ qui kết rằng Đức Cao Thượng Phẩm và Đức Phạm Hộ Pháp thâm lạm tiền bạc của bổn đạo cúng hiến, nên không c̣n xứng đáng là Chức sắc của Đạo nữa.

Đức Cao Thượng Phẩm lui về đất nhà, gần chợ Tây Ninh, cất lên một ngôi nhà tranh làm nơi an dưỡng. Ngài quá đau khổ, cảm tác bài thi:

                TỰ THÁN

Công tŕnh gầy dựng Thất Tây Ninh,

Bằng địa sóng xao khiến rập ŕnh.

Tà mị phàm rung rinh chất Thánh,

Mùa màng sâu phá hoại hồn kinh.

Xưa Ṭa Thánh dập d́u lai văng,

Nay Bửu Đ́nh hiu quạnh lụy nh́n.

Thương Đạo mến Thầy xin sớm liệu,

Cộng tâm chung trí chớ làm thinh.

Thất Nương giáng cơ an ủi Đức Cao Thượng phẩm và cho bài thi:

Nghĩ giận mà ra bắt nực cười,

Nhờ ai an vị lại an nơi.

Trăm năm chưa giữ bền thân sống,

Một kiếp đă gây lắm tội đời.

Phẩm trật, ngôi Tiên, ai dẫn nẻo?

Ngai Thần, vị Thánh, kẻ toan dời.

Nhắn lời nói với phường đen bạc,

Đến cửa thiêng liêng ngó mặt Trời.

 

Thất Nương ban cho ngôi nhà tranh của Đức Cao Thượng phẩm 4 chữ THẢO XÁ HIỀN CUNG, và cho đôi liễn vào ngày 12.6.Mậu Th́n (dl 28.7.1928)

 

◘ 

◘ 

 

 THẢO XÁ tùy nhơn, ngu muội bần cùng nghinh nhập thất,

 HIỀN CUNG trạch khách thông minh phú quí cấm lai môn.

Thảo xá, tùy theo người, người ngu muội và nghèo khổ th́ đón tiếp vào nhà,
Hiền cung, lựa khách, người thông minh và giàu sang th́ cấm đến cửa .

   

                                       

Phía sau của Thảo Xá Hiền Cung là khu các ngôi mộ trong đó có ngôi mộ  ông bà thân sinh của Đức Thượng Phẩm là Xuất Bộ Tinh Quân CAO QUỲNH TUÂN (1844-1896). Hiện nay Thảo Xá Hiền Cung được xây bằng vật liệu nặng, có h́nh vuông mỗi cạnh khoảng 9 mét, có hành lang chung quanh, nóc có ba từng với bốn góc nhọn cong cao như mái ngôi chùa cổ. Bên trong ngay chính giữa có tượng Đức Cao Thượng Phẩm đứng trước cái bàn ba chân lộng trong tủ kính. Đây là cái bàn kỷ niệm lần xây bàn đầu tiên ở nhà Ngài Cao Hoài Sang. Sát vách phía sau tượng là bàn thờ, hai bên tượng là các kỷ vật lưu niệm khác.

 

 
Ngài CAO QUỲNH CƯ tự là Bội Ngọc, sinh năm Mậu Tư 1888 tại làng Hiệp Ninh, tổng Hàm Ninh Thượng, tỉnh Tây Ninh.

Thân phụ Ngài là cụ ông CAO QUỲNH TUÂN (1844-1896) từ trần ngày 4.11.Bính Thân. Thân mẫu của Ngài là cụ bà TRỊNH THỊ HUỆ (1853-1946), liễu đạo ngày 25-9-Bính Tuất (1946). Trong gia đ́nh, Ngài Cao Quỳnh Diêu là con thứ ba, Ngài Cao Quỳnh Cư thứ tư (người thứ hai mất sớm).

Trong một lần họp mặt thân hữu tại nhà Ngài Cao Hoài Sang (phố Hàng Dừa), Ngài Cao Quỳnh Cư đề xuất ư kiến xây bàn để tiếp xúc với các vong linh khuất mặt. Ư này được mọi người tán đồng. Trong đàn cơ ngày 26.7.1925, Chơn linh đầu tiên chư vị tiếp được là cụ Cao Quỳnh Tuân. Nghe lời giáo huấn của cha, ngài Cao Quỳnh Cư vững ḷng tin. Sau đó, nhờ người bạn là Ông Phán Tư giúp cho mượn Đại ngọc cơ nên nhóm chuyển từ xây bàn qua pḥ Cơ. Ngài Cao Quỳnh Cư được Thất Nương Diêu Tŕ Cung kết nghĩa, gọi là Trưởng Ca. Từ đó, công cuộc khai mở nền Đạo Trời lan rộng.

Ngày Rằm tháng 10 Bính Dần, Đại lễ Khai Minh Đại Đạo tại G̣ Kén, Ngài thọ phong Thượng Phẩm; cũng từ ngày ấy Ngài Cao Quỳnh Cư cùng Bà Nguyễn Thị Hương bỏ hết việc đời, dọn nhà lên Tây Ninh trọn lo hành Đạo.
Sau lễ Khai Minh, Ḥa thượng Như Nhăn đ̣i chùa. Theo sự hướng dẫn của Ơn Trên, khi cùng nhiều vị t́m đất cất Ṭa Thánh, Ngài Cao Quỳnh Cư gặp một người bạn tên Cao Văn Điện và được giới thiệu mua đất rừng của ông Aspar (người Pháp). Công cuộc khai phá miếng đất rậm rạp hoang vu này đầu công phải kể đến Ngài Cao Thượng Phẩm; vừa cực nhọc trong việc ăn ở giữa rừng, vừa phải điều động dân phu tứ xứ, lại vừa phải đối phó với chủ tỉnh người Pháp. Bà Hương Hiếu kể lại :

"Đức Thượng Phẩm bị người Pháp cật vấn đủ điều, cho tới giờ cúng cũng không vô chánh điện được...v́ lúc này Chánh phủ Pháp nghi ngờ, bắt Đạo và bó buộc không cho tụ họp đông". Gian khổ như vậy, nhưng khi việc khai phá đă tạm xong, Ngài Cao Thượng Phẩm lại bị một số người dùng sức mạnh xua đuổi. Ngài quá buồn, sanh bệnh, lui về an dưỡng ở Thảo Xá Hiền Cung.

Theo lệnh Đức Chí Tôn, ngày 15-10 Mậu Th́n (1928), Hội Thánh rước Ngài Thượng Phẩm về Ṭa Thánh nhập tịnh thất. Do tâm bệnh khó an, thân thể hao gầy, ngày 1.3. Kỷ Tỵ (1929), lúc 11 giờ trưa, Đức Thượng Phẩm đăng Tiên tại Thảo Xá Hiền Cung. Đức Ngài có giáng cho 2 bài thi khi di liên đài ra Bửu tháp. Dưới đây là bài được chọn để thài hiến lễ ngài trong lễ Hội yến:

Ngảnh lại mà đau cảnh đoạn tràng, 

Cơi Thiên mừng đặng dứt dây oan. 

Nợ trần đă phủi, ḷng son sắt, 

Ngôi vị nay vinh, nghĩa đá vàng. 

Cổi tấm chơn thành ḷa nhựt nguyệt, 

Phơi gan chí sĩ nhuộm giang san. 

Bốn mươi hai tuổi sanh chưa phỉ, 

Để mắt xanh coi nước khải hoàn.

 

Theo lời Đức Phạm Hộ Pháp, Đức Cao Thượng Phẩm là chơn linh của Hớn Chung Ly giáng trần. Hớn Chung Ly tức là Chung Ly Quyền thời nhà Hớn (Hán) bên Tàu, là một vị Đại Tiên trong Bát Tiên, đứng dưới Lư Thiết Quả, lănh lịnh Đức Chí Tôn giáng trần làm tướng soái cho Đức Chí Tôn khai Đạo, có phận sự xây dựng nền Đạo lúc sơ khai. Vua Hớn Vơ Đế bên Tàu cũng do chơn linh Đại Tiên Hớn Chung Ly đầu kiếp, cho nên Hớn Vơ Đế và Đức Cao Thượng Phẩm, chỉ là 2 kiếp giáng trần của Đại Tiên Hớn Chung Ly.

Đức Cao Thượng Phẩm hợp với Đức Phạm Hộ Pháp thành cặp Pḥ loan Phong Thánh để lập Hội Thánh, và lập Pháp Chánh Truyền làm Hiến Pháp của Đạo.Đức Cao Thượng Phẩm rất thường giáng cơ góp ư kiến với Đức Phạm Hộ Pháp để điều hành nền Đạo. Ngoài ra, Đức Cao Thượng Phẩm cũng thường giáng cơ dạy Đạo, Ngài cùng với Bát Nương giáng cơ dạy về Luật Tam Thể, những bài giảng rất quư báu cho người tín đồ học Đạo.

 

                                                      

V.VẠN PHÁP CUNG-NHƠN H̉A ĐỘNG

                                          

H.Cổng chánh vào VPC 

H. Anh linh miếu

  

                       VẠN PHÁP CUNG lập tại chơn núi ở phía Nam núi Bà Đen, cách Ṭa Thánh 9 cây số, dùng làm tịnh thất riêng cho nam phái. Ngày 12-6 Mậu Dần (09-7-1938), Đức Hộ Pháp cùng vài vị môn đệ trong Phạm Môn đi t́m mua hay khẩn đất tạo dựng sở Sơn Điền, làm ruộng và lập vườn đem huê lợi về cho Đạo.

Ngày 28-10 Giáp Ngọ (23-11-1954), Đức Hộ Pháp đi vào Sơn Điền để định chỗ xây dựng cơ sở tịnh thất lấy tên là Vạn Pháp Cung- Linh Sơn Động, sau đổi lại là Nhơn Ḥa Động đặng hiệp với Thiên Hỷ Động và Địa Linh Động cho Tam Động đủ tam tài Thiên, Địa, Nhơn. Đồ án xây dựng Vạn Pháp Cung, tịnh thất nam phái, đă được Đức Hộ Pháp phê chuẩn và dạy rằng: “Bần Đạo lập Trí Huệ Cung trước cho nữ phái, sau nam phái phân b́ mà lo cất Vạn Pháp Cung trên núi.”

Sau 1975, một phần đất của Văn Pháp Cung được giao cho chánh quyền làm Khu Du Lịch Núi Bà và làm nghĩa trang liệt sĩ. Vạn Pháp Cung, cơ sở chánh (cơ sở số 1) được xây dựng một ngôi bửu điện thờ Đức Chí Tôn, một ngôi bửu điện thờ Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu và một ngôi Anh Linh Miếu để thờ các vong hồn được nhập môn vào Đạo. Đường sá được mở sát vào Vạn Pháp Cung để phân biệt với phần đất đă cắt giao. Các cơ sở Vạn Pháp Cung số 3, số 4, số 5 và 6, th́ cách xa trong ṿng 1000 mét. Cơ sở số 2 chỉ c̣n lại phần nghĩa địa. Người tu ở Vạn Pháp Cung đầu cạo tóc, mặc áo màu nâu dà, kinh cúng tứ thời vẫn giữ y kinh lễ Cao Đài.

Năm 1958 Đạo Thơ số 209 của Đức Thượng Sanh căn cứ vào Quyết Nghị của Hội Thánh Lưỡng Đài cấm Vạn Pháp Cung cầu cơ và đồng cốt

 Pháp là giáo lư của một nền tôn giáo. Vạn pháp là tất cả giáo lư của tất cả tôn giáo trên thế giới, tức là của Ngũ Chi Đại Đạo. Vạn pháp qui tông, tức là Ngũ Chi phục nhứt, là thời kỳ Đức Chí Tôn qui tụ tất cả mối đạo, thống hiệp làm một tạo thành một nền Đại Đạo, gồm 5 bực tiến hóa của chơn linh: Nhơn, Thần, Thánh, Tiên, Phật. 

PHƯƠNG HƯỚNG TẠO TÁC

Vâng lịnh Đức Hộ Pháp, Hội Thánh Phước Thiện ra thông tri tuyển mộ công quả t́nh nguyện tạo tác Vạn Pháp Cung theo số định ba ngàn... rồi vâng thỉnh giáo được Đức Thầy phê dạy: "Trừ ra số mấy đứa đạo núi, c̣n lại bao nhiêu là số tuyển mộ, phải lựa cho kỹ người đủ khỏe mạnh đặng tạo tác Tịnh Thất. Sau sẽ c̣n 1000 nữa sẽ tới các vị lăo thành." Ngày 16-2-Ất Mùi (dl 9-3-1955).

Sắp khởi công xây dựng trong tháng 2 năm Ất Mùi, Hội Thánh giao cho Thượng Thống Công Viện Phước Thiện Đạo Nhơn Phạm Văn Út, đương quyền Trưởng Tộc Phạm Môn công cử Ban chưởng quản Vạn Pháp Cung, ông Đạo Nhơn Nguyễn Văn Gia đảm nhiệm Chưởng quản ban tạo tác. Về nhân số và công thợ đă tuyển mộ xong, sắp khởi công động thổ xây dựng (bản vẽ ngày 18-8-Ất Mùi 1955 lúc  Đức Hộ Pháp c̣n ở Ṭa Thánh). Kế gặp ngày Đạo hận 20-8-Ất Mùi (1955), Đức Hộ Pháp xuất ngoại sang Tần quốc thuộc Kim Biên Tông Đạo vào đêm 4 rạng 5-giêng-Bính Thân (1956) làm cho mọi việc bị gián đoạn. Từ đó công cuộc tạo dựng Vạn Pháp Cung phải đ́nh hoăn lại măi cho đến ngày nay.

CỰC LẠC THẾ GIỚI TRÊN NÚI BÀ

Muốn biết CLTG ở đâu, đất liền hay trên núi Bà, nên đọc bài tường thuật chuyến đi núi Bà của Đức Hộ Pháp lần thứ nhứt ngày 12-6-Mậu Dần (dl 9-7-1938) như sau:

Đêm 12-6-Mậu Dần, Đức Hộ Pháp thức dậy sớm khoảng 4 giờ sáng, mặc đồ bà ba trắng, dẫn xe đạp ra cổng Hộ Pháp Đường mà Bảo Thể giữ cổng không hay biết. Đức Thầy lên xe đạp chạy ra cửa Ḥa Viện, dẫn xe qua cổng, bên ngoài có quí ông: Nguyễn Văn Gia, Nguyễn Văn Lư và Vơ Văn Đợi (Đại) đứng chờ sẵn. Ông Vơ Văn Đợi ở họ đạo Mỹ Tho về Ṭa Thánh thăm Đức Thầy, nghe Đức Thầy định đi núi nên ông xin theo hầu Thầy. Lúc lên đường, trời sắp sáng. Thầy tṛ cỡi xe đạp đi ra mé Tây Ninh, rồi tẽ qua ngă Năm Dồ, đi thẳng lên núi. Khi Thầy tṛ đến chân núi, tới láng rừng có đóng bảng cấm, Đức Thầy bảo đem xe đạp bỏ trong đó, rồi Đức Thầy dẫn anh em băng qua vườn chuối, đến chân núi, Đức Thầy leo theo triền núi, anh em cũng đi theo. Khi lên được một đỗi, gặp một tảng đá lớn, dưới tảng đá có một cái hang kêu là hang Gạo. Đức Thầy chun qua hang đá, rồi leo lên một tảng đá khác, nơi đây mát mẻ, Đức Thầy ngồi nghỉ mát. Lúc đó, ông Vơ Văn Đợi (đạo hiệu Linh Đoán) đem vơng ra giăng cho Đức Thầy nằm nghỉ, rồi ông chạy xuống cầu đá, chỗ bến xe gần Chùa Trung mua nước dừa đem lên cho Đức Thầy uống. Đức Thầy nói: nơi đây sau nầy anh em bây về ở trên ba ngàn người, mà cũng có thể hơn nữa, và chỉ xuống mé dưới chân núi: nơi đây chắc có mạch nước, đâu mấy em xuống coi thử. Anh em leo xuống dưới, vạch cát lên quả nhiên có mạch nước (mạch nước đó hiện giờ là Sở số 1).

CỰC LẠC THẾ GIỚI có Lôi Âm Tự là nơi tu hành của các bậc chơn tu, là con đường giải thoát. Giữa đỉnh cất Kim Tự Tháp tượng trưng cho Lôi Âm Tự tại thế, c̣n dưới chân núi là dinh thự Vạn Pháp Cung. Sau nầy mấy em có xin việc ǵ th́ cầu nguyện Đức DIỆU VƠ TIÊN ÔNG, Ngài đắc lịnh trấn nhậm núi nầy, cai quản các vị Sơn Thần, thay cho Bà Lê Sơn Thánh Mẫu đến trấn nhậm vùng thổ địa.

Đến 16 giờ, Đức Thầy ra lịnh trở về Ṭa Thánh.

Từ ngữ Linh Sơn Động, được đổi lại là Nhơn Ḥa Động, đặng hiệp với Thiên Hỷ Động và Địa Linh Động cho Tam Động đủ Tam Tài: Thiên, Địa, Nhơn.

Đôi liễn nơi Vạn Pháp Cung và Nhơn Ḥa Động:

VẠN lư ḥa tâm đồng nhứt mạch,

PHÁP cao b́nh trí hội Tam tông.

Nghĩa là:

Muôn lư ḥa hợp với Tâm, cùng một nguồn gốc,

Đạo pháp cao siêu, định  yên trí năo, hội cùng Tam giáo.

 Cách tổ chức của nhóm Đạo Núi nơi Vạn Pháp Cung, nhứt là về sắc phục (áo màu nâu, đầu cạo trọc) mà chúng ta thấy hiện nay là theo sự tổ chức của ông Giáo Thiện Vơ Linh Đoán, chớ không phải là do lịnh của Đức Phạm Hộ Pháp, hay của Hội Thánh, nên Đức Hộ Pháp để riêng nhóm nầy ra và gọi là nhóm Đạo Núi.

Nhơn Ḥa Động mà Đức Hộ Pháp đề ra , để tên trên Vạn Pháp Cung có ư nghĩa đặc biệt: Nhơn Ḥa là tất cả nhơn sanh trên khắp thế giới nầy Ḥa , Ḥa là để Hiệp , Hiệp cả vạn linh sanh chúng cùng chung giáo lư Nhân Nghĩa, Đại Đồng để tùy tŕnh độ tiến hóa tu hành cho khỏi bị luân hồi chuyển kiếp.
Đức Hộ Pháp nói với các vị Đạo núi rằng:
- Nghe Hộ Pháp sống không nghe đi nghe Hộ Pháp gỗ, nếu nghe được th́ nghe, để về cơi Hư linh xem ai người ai gỗ, chừng ấy mới thấy rơ thực hư.

Có người tưởng ḿnh tự tu, tự thay đổi phương thức tu hành của tôn giáo Cao Đài vẫn có thể đắc Đạo. Đó là điều quá lầm tưởng; xem như lời nói của Đức Hộ Pháp là sự cảnh cáo quan trọng cho tất cả mọi người đi ngoài đường chánh giáo của Đức Chí Tôn.
                                                        
�&�

Dù Tôn Sư khuất bóng đă lâu nhưng khi đến lễ ở những nơi trên, người tín đồ vẫn hoài cảm ơn đức của người khai phá. Lời dạy của các Đấng Thiêng Liêng vẫn văng vẳng bên tai.  Thể pháp cố giữ nhưng bí pháp vẫn trong ṿng im ẩn. Nếu hàng chức sắc hành thất Pháp th́ sao? Người tín đồ có c̣n được hưởng cơ Đại Ân Xá hay không? “Bí pháp trong nghi lễ cúng lạy là ở chỗ mở ra tâm ḿnh giao cảm được với các Đấng để nắm bắt được bóng dáng của Chân Sư làm một quyền năng vô h́nh d́u dẫn ḿnh trong suốt cuộc đời tu học về sau cho đến chỗ :

" Đạo hư vô, Sư hư vô
Reo chuông thoát tục phất cờ tuyệt sinh"
( Kinh xuất hội )”

Trong quyển TU CHƠN, tác giả Nguyễn Long Thành đă ghi lại lời dạy của các Đấng:

Hỏi: Nếu công đức là yếu tố quyết định cho người tu dắc đạo, vậy trong trường hợp một người có nhiều công nghiệp phụng sự vạn linh, nhưng các hạ thể chưa tinh luyện, chẳng hạn đời sống c̣n se sua, lăng phí, hoặc c̣n uống rượu, hút thuốc trong các ngày hội họp tiệc tùng chi đó. Hỏi những người nầy có được truyền bí pháp không?

Đáp: Khí thể con người luôn có điển quang, những người chưa tinh luyện các hạ thể một cách nghiêm khắc, lằn điển quang ấy c̣n nhiều trược khí th́ từng ngày từng tháng họ đang tự phá hủy dần cái đức của ḿnh đă có được do công của họ mang lại. Đức Chí Tôn đă phán dạy: Các con đă rơ Đạo th́ phải biết đức cần kiệm là đức hạnh đầu trong lúc các con c̣n ở thế gian nầy. Như sự lăng phí se sua ở đời nầy Thầy cũng cho là một việc tổn đức vậy. (TNHT.Q1. Tr 48)

Đức Lư đă phán dạy: “Tửu nhập tâm di, hại tổn b́nh sanh chi đức, tánh Thiên Đạo diệt, giục tranh thế sự chi oan”. Rượu vào ḷng đổi hại hao đức b́nh sanh, tánh dời Đạo hủy, giục tranh oan nghiệt thế t́nh. (Trích Đạo Sử-Hương Hiếu)

Xét về mặt hữu h́nh,  phương diện tam lập chưa hội đủ điều kiện, xét về mặt bán hữu h́nh th́ khí thể trong chơn thần c̣n ô trược. Lằn trược khí ấy khi tiếp nhận điển quang của các Đấng thiêng liêng dễ làm biến tướng xảy ra các hiện tượng Tả Đạo Bàng Môn.

Hỏi: Một số các chi phái Cao Đài chủ trương cho tín đồ luyện đạo, thiền định ngay từ lúc mới khởi đầu cuộc sống tu hành. Như vậy có phải tín đồ ở các chi phái nầy có đời sống tâm linh cao hơn các tín đồ tu ở Ṭa Thánh Tây Ninh, nơi mà Hội Thánh đ̣i hỏi phải có một thời gian lập công bồi đức cho đến khi thấy đủ tam lập mới đi vào sinh hoạt tịnh luyện, thiền định?

Đáp: Giáo pháp Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ chủ trương đưa linh hồn con người trở về cựu vị là chỗ nguyên thủy của nó, tức là ḥa nhập được vào bản thể của vũ trụ. Đến t́nh trạng nầy người ta gọi là đoạt vị, huờn nguyên hay siêu phàm nhập Thánh. 

Mỗi linh hồn đến thế nầy với vai tuồng ǵ lâu mau đều định trước, làm cho tṛn thiên trách của ḿnh trở về cựu vị được là thành công trong kiếp sống tu hành.

Trong cửa Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, duy có lấy thuyết NHƠN NGHĨA của Khổng Thánh lưu truyền mà đối đăi cùng nhau cho vẹn bề nhơn đạo, c̣n việc luyện Tam Bửu cho Tinh hóa Khí, Khí hóa Thần, Thần huờn Hư là chuyện của Tiên gia sùng tín, cửa Đạo vẫn nạp dụng và phổ truyền trong tín hữu. Vẫn thấy người đời hay bày bố ra những chuyện mơ hồ, hư hư thiệt thiệt, sản xuất từ trí năo của ḿnh. Thần vọng tưởng gọi là ấn chứng công phu; khuyến dụ nhơn sanh phế bỏ thực trạng xác phàm đói no ấm lạnh của muôn vạn ức sanh linh đang phiền năo, th́ vẫn là phương pháp mơ màng, vẽ màu không tưởng. Hại thay những điều mê tín dị đoan lại từ trong cửa đạo giáo sản xuất ra th́ trách sao cho khỏi tội t́nh cùng Đại Từ Phụ.

Ngẫm cho cùng, triết lư đạo là con đường, ánh sáng dẫn dắt sanh linh, mà ḿnh đă không đủ sáng th́ c̣n mong mỏi đưa đón được ai? Ánh linh tâm kia duy có tu mà có, chớ nào phải ngồi mơ màng mà được.

Phép Thiền buộc phải có công đức mới xua đuổi được lằn tư tưởng huyễn ảo, khí lóng trong không gợn đục của thất t́nh, trí năo mới quang minh gọi là linh tâm chiếu diệu. Cái bóng của Đức Cao Đài là ṭa ngự của Thiên lương, là thần quang rạng rỡ, khí thể tinh anh, là sự ḥa nhập vào khối thánh chất của Đại Từ Phụ mà khai đường dẫn nẻo cho chúng sanh tiến bước. Với bóng ấy mới có thể gọi là Thiền, bằng chẳng vậy nó chỉ là cái dáng vẻ bên ngoài, thiếu hẳn nội tâm chơn pháp. Kẻ tu hành phải có đủ công nghiệp, dầu âm thầm hay hiển lộ đủ đức hạnh chí chánh chí chơn, đủ ḷng từ ái như sóng cả bao dung th́ Thiền ấy mới thực là Thiền.

Trong Tiếng Nói Vô Thinh có dạy rằng: “Pháp của ‘con mắt’ (chính là ư thức trong đầu óc) là hiện thân của ngoại cảnh và điều không thực hữu”.  

Hỡi Sự Sống Ẩn Tàng rung động trong mỗi nguyên tử;

Hỡi Ánh Sáng Ẩn Tàng chiếu diệu trong mọi tạo vật;

Hỡi T́nh Thương Ẩn Tàng bao quát vạn vật trong tính nhất như;

Mong sao mỗi người cảm thấy ḿnh hiệp nhất với sự ẩn tàng nêu trên,

Th́ người ấy cũng biết rằng ḿnh hiệp nhất với mọi thứ khác.

KRISNAMURTI đă viết : Hỡi con người, ngươi có biết t́nh yêu là ǵ chăng?

Tôi phải mang thế gian đến với THƯỢNG ĐẾ. Tôi phải khiến cho Ngài là bạn đồng hành đời đời của thế gian. Thiên hạ phải biết Ngài giống như tôi biết Ngài - Ngài là đấng Toàn bích, đấng Đơn sơ, đấng được Vinh danh, là Suối nguồn Sự thật. Khi biết được Ngài, thiên hạ ắt dẹp sang một bên những tṛ chơi của ḿnh, những thế giới nhỏ mọn của ḿnh, những đồ chơi, vẻ hào nhoáng, những nhiêu khê trong tôn giáo, những nghi thức, những nghi lễ của ḿnh. Ấy là v́ Ngài là sự kết liễu của mọi phiền năo, mọi niềm vui, mọi tri thức, mọi sự mưu cầu.

Tôn giáo là ǵ? Thờ phụng là ǵ? Những đền thờ và bàn thờ của thế gian là ǵ? Ngài là mục tiêu của mọi chuyện; sự giác ngộ, hạnh phúc của thế gian chỉ ở nơi Ngài thôi. Bất cứ nơi đâu mà tôi nh́n tới th́ Ngài vẫn ở đó, an b́nh hạnh phúc, tràn ngập thế giới của tôi - Ngài là hiện thân của Sự thật, là Pháp, là Nơi chốn Qui y, là Đấng Dẫn đạo, là Bạn Đồng hành và là Đấng Thân thương.

 

                                                      

www.daocaodai.info

   HOME