TỪ QUAN VŨ
ĐẾN TAM TRẤN OAI NGHIM

 

                                                            

CHNH KIẾN CƯ SĨ
2021

 

 

MỤC LỤC

CHƯƠNG MỘT - HON CẢNH LỊCH SỬ THỜI TAM QUỐC
   TIẾT 1. BA VUA THỜI TAM QUỐC
   
I. NGỤY VƯƠNG TO THO/ CAO CAO (155-220)
    II. THỤC HN VƯƠNG LƯU BỊ/ LIU BEI (160-223)
    III. NG VƯƠNG TN QUYỀN/ SUN QUAN (181-252)

  TIẾT 2. VĂN HA V KHOA HỌC THỜI TAM QUỐC
CHƯƠNG HAI - TỪ QUAN VŨ ĐẾN QUAN THNH
  TIẾT 1. THN THẾ & SỰ NGHIỆP QUAN VŨ
  TIẾT 2. CI CHẾT CỦA QUAN VŨ
  TIẾT 3. QU TRNH ĐƯỢC PHONG THNH
CHƯƠNG BA - QUAN THNH ĐẾ QUN TRONG TN GIO CAO ĐI
  TIẾT 1. VỊ PHẬT CỦA VẠN LINH, TRẠNG SƯ CỦA VẠN LINH
  TIẾT 2. THI VĂN CỦA ĐỨC QUAN THNH
  TIẾT 3. VAI TR CỦA TAM TRẤN OAI NGHIM
CHƯƠNG BỐN - L B TRANG, HA THN CỦA QUAN VŨ
NGUYỄN NGỌC TƯƠNG, HA THN CỦA TN QUYỀN

  TIẾT 1. TIỂU SỬ NGI L-B-TRANG (1879-1936)
  TIẾT 2. TANG LỄ, NGUYN CĂN CỦA NGI L B TRANG
  TIẾT 3. TIỂU SỬ NGI NGUYỄN-NGỌC-TƯƠNG (1881-1951)
  TIẾT 4. TCH KHỎI TA THNH TY NINH
  TIẾT 5. CNG & TỘI CỦA HAI NGI TRANG, TƯƠNG



[PDF/download]

CHƯƠNG MỘT

HON CẢNH LỊCH SỬ THỜI TAM QUỐC

Description: https://huvi.files.wordpress.com/2012/02/tam-quoc.jpg (hnh internet)

Vua Tần Thủy Hong gồm thu lục quốc lập nn nh Tần vo năm 215 TCN.

Sau đ, Lưu Bang đnh đuổi nh Tần để lập nh Hn vo năm 196 TCN.

Nh Hn thịnh khoảng 400 năm cho đến khi nh Đng Hn mất. Nước Trung Hoa được chia lm ba: Ty Thục (Lưu Bị), Bắc Ngụy ( To Tho) v Đng Ng (Tn Quyền).

Thời đại Tam Quốc l thời kỳ 60 năm trong lịch sử Trung Quốc. Một cch chnh xc theo khoa học th n bắt đầu vo năm 220 khi nh Ngụy được thnh lập v kết thc năm 280 khi Đng Ng sụp đổ v nh Ty Tấn thống nhất Trung Hoa. 

Trước đ, phần "khng chnh thức" của giai đoạn ny, từ năm 190 đến năm 220, được đnh dấu bởi sự hỗn loạn của cc cuộc giao tranh giữa cc phe phi trong rất nhiều khu vực của Trung Hoa, như cc cuộc giao tranh của To Tho, anh em Vin Thiệu - Vin ThuậtTn KinLưu BiểuLưu BịĐổng TrcLữ Bốqun Khăn Vng v.v.

Phần giữa của giai đoạn ny, từ năm 220 đến năm 263, được đnh dấu bằng sự giao tranh qun sự v ngoại giao của ba quốc gia cn lại l Ngụy (), Thục () v Ng (). Để phn biệt cc quốc gia ny với cc quốc gia cng tn nhưng trong cc thời kỳ trước đ, người ta đ thm vo: Ngụy l To Ngụy (曹魏), Thục l Thục Hn (蜀漢), v Ng l Đng Ng ().

Phần cuối cng của thời kỳ ny được đnh dấu bằng việc Ngụy tiu diệt Thục (năm 263), nh Ty Tấn thay thế Ngụy năm 266, v tiu diệt Ng (280).

Sau khi Tam Quốc kết thc, nh Tấn nắm quyền cai trị Trung Nguyn đến giai đoạn cuối Nguyn đầu Minh. Nh Tấn (266-420) khng giữ được quyền lực của mnh, v nhanh chng Trung Nguyn lm vo tnh cảnh bị cc bộ tộc phương Bắc trn xuống tấn cng, gy ra loạn Thập Lục quốc (304-439)  v loạn Nam Bắc triều (420 589). 

TIẾT 1. BA VUA THỜI TAM QUỐC

I.       NGỤY VƯƠNG TO THO/ CAO CAO (155-220) thọ 65 tuổi

TO THO (曹操), biểu tự Mạnh Đức (孟德), tiểu tự A Man (阿瞞) l một nh chnh trị, nh qun sự v cn l một nh thơ nổi tiếng cuối thời Đng Hn.

To Tho l người đ c cng lớn trong việc dẹp loạn Khăn Vng v Đổng Trc, đnh bại lần lượt cc chư hầu như Lữ BốVin Thiệu để thống nhất phương bắc nhưng lại thất bại khi tiến xuống pha nam v gặp phải sự khng cự của lin minh Tn - Lưu.

Đầu năm 220, To Tho chết, thng 10 năm đ con ng l To Phi phế bỏ vua Hn Hiến Đế, ln ngi hong đế chấm dứt nh Đng Hn, đặt quốc hiệu l Ngụy, hiệu Ngụy Văn Đế, đng đ tại Lạc Dương, To Tho được truy tn l "Thi Tổ Vũ Hong Đế". Nước Ngụy tiu diệt nước Thục vo năm 263. Tuy nhin, lc ny thực quyền trong triều đnh To Ngụy đ rơi vo tay họ Tư M sau khi Ngụy Minh Đế To Tuấn mất (239). 

Hnh động "Phụng thin tử để lệnh chư hầu", "quyền thần đoạt ngi" của ng đ tạo ra một tiền lệ mới cho hng loạt những đế vương khai quốc đời sau học theo.

 

II.    THỤC HN VƯƠNG LƯU BỊ/ LIU BEI (160-223) thọ 63 tuổi

 LƯU BỊ (Giản thể: Phồn thể: 劉備; ) hay cn gọi l Hn Chiu Liệt Đế (漢昭烈帝), l vị hong đế khai quốc nước Thục Hn thời Tam Quốc. Lưu Bị được sử sch xc nhận l dng di xa của hong tộc nh Hn. Xuất thn nh ngho, ng phải tự lao động kiếm sống thời trẻ. Sự nghiệp của Lưu Bị khởi đầu bằng việc tham gia trấn p cuộc khởi nghĩa Khăn Vng v lm quan cho triều đnh. Gặp lc nh Hn suy yếu, Lưu Bị cng hai người huynh đệ kết nghĩa l Quan Vũ v Trương Phi tham gia vo cuộc chiến tranh ginh vương vị.

Trong thời gian nương nhờ Lưu Biểu ở Kinh chu, Lưu Bị được Gia Ct Lượng theo ph t v vạch ra Long Trung đối sch để tranh thin hạ. Theo đường lối ny, ng lin kết với Tn Quyền ở Giang Đng cng chống To Tho ở pha bắc. Tuy nhin, chiến lược Long Trung đối sch c nguy cơ đổ vỡ v lin minh với Tn Quyền rạn nứt. Họ Tn đnh chiếm Kinh chu của ng v giết Quan Vũ, khiến Lưu Bị phải đem qun đnh bo th v ginh lại đất.  Tại Ho Đnh, Lưu Bị bị tướng của Tn Quyền l Lục Tốn đnh bại v phải lui qun về Thục, sau đ băng h tại thnh Bạch Đế vo năm 222 . Cơ nghiệp ng gy dựng được truyền lại cho người con cả Lưu Thiện v giao cho thừa tướng Gia Ct Lượng ph t.

 

III. NG VƯƠNG TN QUYỀN/ SUN QUAN (181-252) thọ 71 tuổi

TN QUYỀN (giản thể孙权phồn thể孫權;  tự l Trọng Mưu (), thụy hiệu Ng Đại Đế (吴大帝, ), l người sng lập của chnh quyền Đng Ng dưới thời Tam Quốc.

Khc với hai vị Lưu Bị v To Tho, gy dựng cơ nghiệp từ hai bn tay trắng, Ng Tn Quyền được thừa hưởng cơ nghiệp đồ sộ của cha anh để lại. Quyền l con của Trnh Hầu Tn Kin, em của Tiểu B Vương Tn Sch, đều l những anh hng miền sng nước phương Nam.

Năm 200, mới 19 tuổi, ng thừa hưởng quyền kiểm sot đất Giang Đng từ tay huynh trưởng Tn Sch, ng tuyn bố độc lập v cai trị Giang Đng từ năm 222 đến 229 với tước hiệu Ng vương v từ 229 đến 252 với tước hiệu hong đế Ng. Ng Quyền ngồi giữ quận Giang Đng c địa thế hiểm trở, sản vật phong tc, nhn dn giu c, văn thần v tướng đng đảo. Nổi tiếng c Chu Du, Lỗ Tc, Đinh Phụng, L Mng, Hong Ci...

Theo như lời của Tn Sch, điều hơn người của Quyền khng phải l bản lnh xng pha trận mạc, m chnh l ở chỗ đối đi với bộ hạ tay chn. Thế nn c thơ rằng:

Mắt xanh, ru đỏ, ch anh hng,

Kho khiến thn liu chịu hết lng,

Hăm bốn năm trời gy nghiệp lớn,

Hổ ngồi, rồng cuộn xứ Giang Đng.

 Khng như cc đối thủ To Tho v Lưu Bị, Tn Quyền khn ngoan đng vai tr trung lập trong cc cuộc xung đột của Thục v Ngụy, v chỉ đứng về một trong pha hai bn cn lại nếu điều đ c lợi cho nước Ng. Nhờ sự kho lo biết chiu hiền đi sĩ m Tn Quyền thu ht được rất nhiều văn thần v tướng c thực ti lm việc cho mnh. Tuy nhin, do ng c nhiều vợ, nhiều con trai nn cuộc đấu tranh nội bộ ginh ngi thi tử ko di, nhiều đại thần bị chết v dnh liếu vo. Cuối cng Tn Quyền giải quyết sự việc bằng cch lưu đy hong tử Tn Ha v buộc hong tử Tn B phải tự st, lập con nhỏ Tn Lượng mới 7 tuổi lm thi tử

Tn Quyền về gi trở nn l lẫn, qua đời ở tuổi khoảng 70, năm 252.

Tn Quyền l người thọ nhất trong ba vị vua thời kỳ ny.

 

TIẾT 2. VĂN HA, V KHOA HỌC THỜI TAM QUỐC

VƯƠNG TC, VƯƠNG BẬT:

Con của Vương Lng nh To Ngụy l Vương Tc nổi tiếng trong lĩnh vực cổ văn.  Con Vương Tc l Vương Bật được đnh gi l thin ti, người đ ch giải Lo tử, sau đ lại dng Lo tử giải thch Kinh dịch.

TO THOTO PHI V TO THỰC 

Ba cha con được đời sau xếp vo hng những nh thơ tiu biểu cuối thời Đng Hn, đầu thời Tam Quốc. Ngoi thơ ca, To Thực cn nổi tiếng với bi ph đi Đồng Tước. To Phi tuy km To Thực một bậc nhưng chnh l người mở đầu cho thể thơ thất ngn.

THẦN Y HOA Đ-MA PHI TN

Về khoa học, thời Tam Quốc đ bắt đầu ứng dụng ma ty v dng thủ thuật lấy sỏi mật ra. 

Hoa Đ (145 208) xuất thn từ huyện Tiu, nước Bi thuộc Bạc Chu, tỉnh An Huy (xưa kia l Dự Chu). Tự l Nguyn Ho, ng nổi tiếng l một thầy thuốc cuối thời Đng Hn. ng cng Biển Thước, L Thời Trn v Trương Trọng Cảnh l Tứ đại danh y nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa. Rất nhiều lần ng được tiến cử ra lm quan nhưng ng đều từ chối. Đối với danh y Hoa Đ Dng thuốc cứu người mới l đạo. Hoa Đ được biết đến như một vị thần y chữa bch bệnh. ng tinh thng chm cứu, nội khoa tạp bệnh, k sinh trng bệnh, tiểu nhi v cc khoa phụ sản đều thnh thạo. Trước khi Ty y pht minh ra thuốc gy m, danh y Hoa Đ đ pht minh ra Ma Ph Tn gip việc phẫu thuật trở nn dễ dng, t gy đau đớn hơn. Ma ph tn được coi l thuốc gy m đầu tin trn thế giới,

M QUN, LƯU HUY: Người nước Ngụy l M Qun c cng pht minh ra xe chỉ nam, xe bắn đ; đồng thời cũng được xem l người pht minh ra guồng nước. Ngoi ra, cn c nh ton học Lưu Huy, tc giả của bộ Hải đảo ton kinh.

                                              

CHƯƠNG HAI

TỪ QUAN VŨ ĐẾN QUAN THNH

 

TIẾT 1. THN THẾ & SỰ NGHIỆP QUAN VŨ

Description: L Tot: Quan cng ngồi ghế đẩu

Tn thật

Quan Vũ (giản thể: 关羽phồn thể: 關羽)

Tự

Trường Sinh (長生)
Vn Trường (
雲長)

Hiệu

Hn Thọ Đnh hầu (漢壽亭侯)

Tn khc

Mỹ Nhiệm Cng (美髯公)
Quan Cng (
關公)
Quan Thnh (
關聖)
Quan Đế (
關帝)

CC CON:      Quan Bnh (con nui, trai trưởng)

                        Quan Hưng (con trai thứ)

                        Quan thị (con gi)

NĂM SINH:  162?  Huyện Giải, quận H Đng (nay l Vận ThnhSơn Ty)

NĂM MẤT:  220 Lm Thư, Kinh Chu (nay l Nam ChươngTương Dương, Hồ Bắc)

THỌ :             58 tuổi

 Cc sch sử chnh thống khng c ghi chp g về tổ tin của Quan Vũ. Quan Đế minh thnh kinh (một ghi chp tn gio được cho l do chnh "Quan Thnh" viết bằng cch nhập hồn vo người ln đồng) cho rằng ng nội Quan Vũ l Quan Thẩm (關審), tự l Vấn Chi (問之); cha ng l Quan Nghị (關毅), tự l Đạo Viễn (道遠).

Thủa nhỏ, Ngi rất ham học v thch nghiền ngẫm kinh Xun Thu của Đức Khổng Tử. Quan Vũ l vị tướng được đnh gi l v nghệ dũng mnh, "sức địch vạn người, hổ thần một thời, c phong độ quốc sĩ". Về tnh cch, ng c nhược điểm l kiu ngạo, "thiếu đầu c chnh trị v nhn quan chiến lược", nhưng ưu điểm của ng l lng can đảm, tn sng lễ gio, ho hiệp trượng nghĩa, sự kin cường v lng trung thnh tuyệt đối, những ưu điểm ny được người dn đnh gi rất cao. ng được dn gian coi l một biểu tượng của những đức tnh như "Danh lợi khng đổi lng, Giu sang khng dm loạn, Ngho hn khng nhụt ch, Oai vũ khng khuất phục".

 

 

TIẾT 2. CI CHẾT CỦA QUAN VŨ

Kinh Chu mất, Quan Vũ rơi đầu

Kinh Chu l một trong 12 chu cuối thời Đng Hn, cũng chnh l đất cũ của nước Sở ngy trước nn cn được gọi l vng Kinh Sở. Về vị tr, Kinh Chu pha bắc gip với Dự Chu v bộ Tư Lệ (vng Tam Phụ, chỉ khu vực quanh Lạc Dương), pha đng gip với Dương Chu (đất Giang Đng), pha ty gip với ch Chu (đất Xuyn Thục). Địa hnh đặc biệt khiến vng đất ny giống như một ci ti lớn với bnh nguyn Giang Hn v bnh nguyn Động Đnh Hồ tr ph ở giữa, ba mặt xung quanh đều l ni non bao bọc trng điệp, ra vo cực kỳ kh khăn. Vị tr ng ba đường ny rất quan trọng nn To Tho v Tn Quyền đều muốn chiếm. Quan Vũ trấn thủ chiếm giữ năm quận của Kinh Chu (Trường Sa, Nam Quận, Linh Lăng, Quế Chương, Vũ Lăng). Trong đ Nam Quận l do Lưu Bị mượn của Đng Ng. Sau khi vo Thục, Lưu Bị đem trả hai quận l Trường Sa v Quế Dương cho Tn Quyền.

Thng 7 năm 219, Quan Vũ khởi đại qun Bắc phạt đnh To Tho, đem theo con trai trưởng l Quan Bnh. Về việc tại sao Quan Vũ lại một mnh ko qun đi đnh Tương-Phn, v đy l chủ của ai (Lưu BịGia Ct Lượng, hay bản thn Quan Vũ) chnh sử khng ghi r, v cc nh sử học của Trung Quốc thời nay c rất nhiều tranh ci. Đại qun của Quan Vũ vy hm thnh Tương Dương, sau đ lại vy đnh Phn () thnh. To Tho nghe tin, sai Vu Cấm dẫn qun đi cứu Tương-Phn. Hai thnh bị vy ngặt, hon ton khng lin lạc được với nhau. Trước tnh thế đ, cc tướng To khc gồm thứ sử Kinh Chu, thi th Nam Dương đều đầu hng Quan Vũ. Quan Vũ nhn đ thắng trận, dẫn qun tiến su vo Hiệp Hạ kch động cc bộ tộc thiểu số phản To. Nhiều lực lượng chống To ở pha nam Hứa Xương nhận ấn hiệu đi theo Quan Vũ. Trung nguyn chấn động. Nhưng trong khi Quan Vũ chưa hạ được Tương Phn th Tn Quyền sai Lục Tốn v L Mng đnh p mấy quận Kinh Chu của Lưu Bị. Khi Tn Quyền sai Lục Tốn đến thay đại tướng Lữ Mng để đnh Quan Vũ, th ng khng cn đề phng như trước. L do l đại tướng Lữ Mng l tay văn v song ton, lu thng binh cơ chiến php thnh thử Quan Cng phng thủ kỹ cng. Do đ m đnh mi Lữ Mng cũng khng cch g thắng được. Tn Quyền l tay xảo quyệt, hắn bn thay Lữ Mng bằng một thư sinh v danh. Khi nghe tin Lục Tốn đến thay, Quan Vũ khinh địch, khng phng thủ vững chắc nữa. Bởi sự khinh địch ny m Ngi để thất thủ thnh Kinh Chu. Sau khi thất thủ, Ngi chạy qua ngả Mạch Thnh v sa vo quỷ kế của Tn Quyền nn cả người lẫn ngựa bị sa xuống hầm v bị bắt. Quan Vũ nhứt định khng hng, nn Ngi cng với con nui l Quan Bnh v cận tướng Chu Thương bị giết chết ngy 18 thng 10 năm Kiến An thứ 24, thọ được 58 tuổi (năm 220).

Thế hệ sau nhn lại ci chết của Quan Vũ phải thắc mắc: ng bị Từ Hoảng đnh bại phải chạy về giữ Mạch Thnh, v cho Liu Ha đến Thượng Dung cầu viện. Tướng giữ thnh l Lưu Phong, con nui Lưu Bị lại cự tuyệt khng cứu. Điều ny thật kh hiểu: v sao Lưu Phong dm khng cứu Quan Vũ? Như thế, pha trước l To Tho, pha sau l Tn Quyền, lại thm con của Lưu Bị khng cứu, thế th tướng Quan Vũ d c ba đầu su tay cũng khng thể khng thua. Cuối cng, Quan Vũ bị qun Ng bắt sống. Đến lc ny, Quan Vũ tất phải chết. Ở đy khng thể khng ni đến sự kiu ngạo của Quan Vũ. Kinh Chu l cứ địa v cng trọng yếu, hội đủ thin thời, địa lợi, nhn ha, Đối với hai nước Thục, Ng đều v cng c nghĩa. Quan Vũ để mất Kinh Chu, khng chỉ l để mất đi bảo địa m cn dẫn tới mất đi cả tnh mạng của mnh. Ci chết của Quan Vũ thật l qu đng tiếc, khng g c thể b đắp lại cho Lưu Bị v nước Thục.

***Theo truyền thuyết, Tn Quyền chiến thắng mở tiệc khao qun, khen ngợi L Mng l vin tướng giỏi nhất của Đng Ng, c cng lớn trong việc đnh Thục, chiếm được Kinh Chu, by kế bắt sống Quan Cng. Ngay lc đ, linh hồn của Quan Cng nhập vo L Mng, nắm đầu Tn Quyền x ng sấp xuống đất. L Mng nhảy ln ngồi trn vai của Tn Quyền, tự xưng l Quan Vn Trường, đến đy để trả th. Tn Quyền sợ qu, cng cc tướng sĩ quỳ xuống lạy L Mng. Lạy vừa xong th L Mng ng quay xuống đất, hộc mu m chết.Linh hồn của Quan Cng bay về đất Thục, nửa đm xuất hiện gặp Lưu Bị, ku gọi đem qun đi bo th. Tướng Trương Chiu by kế cho Tn Quyền đem đầu Quan Cng đến dng cho To Tho để tỏ cho Lưu Bị biết rằng việc giết Quan Cng l do To Tho xi giục, chứ khng phải l chủ đch của Tn Quyền. Lc bấy giờ, qun Thục sẽ khng đnh Ng m ko sang đnh Ngụy.

To Tho đang ở Lạc Dương, thấy sứ giả Đng Ng đem đầu Quan Cng đến, hết sức vui mừng. Tư M bn vạch cho To Tho thấy đy l mẹo của Đng Ng nhằm đổ vạ cho To Tho. Theo lời Tư M , To Tho cho tạc một thn người bằng gỗ trầm, ghp đầu Quan Cng vo, lm lễ an tng theo nghi thức vương hầu, chn ở g đất pha Nam thnh Lạc Dương Tất cả quan văn, tướng v đều phải đi đưa tang cả. To Tho đch thn đến quỳ lạy, truy tặng Quan Cng chức Kinh vương, sau đ cn cử quan chức lo việc canh giữ mộ.

Chuyện kể trn c hư cấu về chi tiết, nhưng về cơ bản l đng với sự thật lịch sử, mang tnh chất sử thi hng trng. Tuy đ chết cch đy hng nghn năm, Quan Cng vẫn sống mi trong lng nhn dn Trung Quốc. Họ xem Quan Cng l vị anh hng chn chnh khng hề biết khiếp sợ, khng li bước trước kh khăn, chiến thắng mọi đau khổ về thn xc, coi ci chết nhẹ tựa lng hồng.

Xc chết của Quan Vũ đầu một nơi, thn một nẻo, nn dn gian đặt ra cu ni: "Đầu ở Lạc Dương, thn nằm Tương Dương, hồn về cố hương (Sơn Ty)". Thủ cấp của Vũ được Tn Quyền dng cho To Tho, Tho cho chn tại Lạc Dương. Phần thn th tng ven sng nơi Quan Vũ v con trai bị chặt đầu, nay thuộc Hồ Bắc, Trung Quốc. Hai ngi mộ được cho l ban đầu rất đơn sơ. Đến thời nh Ty v sau ny l nh Đường, mộ được tu sửa, trở nn bề thế, trng lệ hơn. Đến thời nh Minh, hai ngi mộ Quan Vũ đều trở thnh "Quan lăng" với quy m to lớn, v cng uy nghi. Cc sử gia đnh gi rằng: Lưu Bị v Quan Vũ c nhiều điều khng phải với Tn Quyền, nhưng việc Tn Quyền ngầm đầu hng To Tho từng l kẻ th chung, để đnh ln sau lưng, giết chết Quan Vũ l qu đng.

 Đy chnh l oan nghiệt m sau ny Quan Vũ v Tn Quyền sẽ trả cng nhau theo luật Nhơn Quả, trong thời Tam Kỳ Phổ Độ.

Người đời sau cn cho rằng: Lưu Bị, Gia Ct Lượng,To Tho, Tn Quyền đều l đồng la trong việc đẩy Quan Vũ đến chỗ chết. Chnh v vậy, Quan Vũ cao thượng vượt hẳn trn họ trở thnh Quan Thnh, cn họ th khng.

Description: Sự kiu ngạo đ khiến Quan Vũ phải trả gi. Ci chết của ng l qu đng tiếc, khng g c thể b đắp lại cho Lưu Bị v nước Thục.

(Ảnh: Epoch Times)

TIẾT 3. QU TRNH ĐƯỢC PHONG THNH

 

Theo gio sư tiến sĩ người H Lan Barend Ter Haar, một nh nghin cứu văn ha Trung Quốc của Đại học Hamburg v tc giả sch Guan Yu: The Religious Afterlife of a Failed Hero (ISBN 9780198803645), sự nghiệp tm linh kiếp sau của Quan Vũ bắt đầu với giai đoạn l một vong hồn được dn địa phương lập miếu thờ để cầu an. Sự sng bi Quan Vũ ở đất Thục (Tứ Xuyn) dần dần xuất hiện những đồn đại về hồn ma Quan Vũ "hiển linh" ở Tương Dương nơi ng bị chặt đầu.

 

                               I.            QUAN CNG V THNH

Trần Thọ (233 297) người ở quận Ba Ty (nay thuộc tỉnh Tứ Xuyn, Trung Quốc), trước lm quan trong triều đnh Thục Hn, sau khi Thục Hn diệt vong, ng sang lm quan cho nh Ty Tấn. ng l tc giả của bộ chnh sử Tam Quốc Ch, một trong 24 bộ chnh sử nổi tiếng của Trung Quốc. Khi viết Tam Quốc Ch, ng đ căn cứ vo nhiều sử liệu đương thời.

Hnh tượng Quan Cng (關公) đ được thần thnh ha trong cc cu chuyện dn gian, bắt đầu từ thời kỳ nh Ty (581-618), v được tiểu thuyết ha trong Tam quốc diễn nghĩa của La Qun Trung (thế kỷ 14).  

Hơn 500 năm sau khi chết, vo năm 782, Quan Vũ được Đường Đức Tng đưa vo V miếu, nơi thờ cng cc danh tướng trong lịch sử. Sau đ cc hong đế nh Tốngnh Nguynnh Minhnh Thanh phong tước, phong đế, đồng thời dn chng thờ cng Ngi ở nhiều nơi. Thời nh Minh, Quan Vũ được cho l đ "hiển thnh" gip đỡ Chu Nguyn Chương đnh bại Trần Hữu Lượng (con Trần ch Tắc) trong trận hồ B Dương, nn Minh Thi Tổ cho xy dựng "Quan Cng miếu" ở Nam Kinh để  cng bi. Năm 1614Minh Thần Tng phong Quan Vũ lm "Tam Giới Phục Ma Đại Đế Thần Uy Viễn Chấn Thin Tn Quan Thnh Đế Qun" . Quan Vũ chnh thức trở thnh "Quan Thnh", "Quan Đế".

Vo thế kỷ 17 , vua Hm Phong phong cho Quan Vũ l "Phu Tử", trở thnh "V thnh" snh ngang với Văn thnh Khổng Phu Tử. Sau khi nh Thanh v chế độ phong kiến sụp đổ, hnh tượng "Quan Cng", "Quan Thnh" tiếp tục được dn gian sng bi, từ thợ cắt tc, thương nhn, đến Hội Tam Hong.

Quan Vũ được đnh gi l vị tướng v nghệ xuất chng, dũng cảm phi thường, uy tn đứng đầu ton qun. ng trọng điều nhn nghĩa, giữ chữ tn, l bầy ti tuyệt đối trung thnh. Trong trận Từ Chu, To Tho bắt được Quan Vũ, Nhưng v rất qu trọng kh phch v ti năng của Quan Vũ nn To Tho khng đối xử với ng như l t binh m coi l bậc thượng khch, ban lễ vật v chức tước rất trọng hậu, mong thu nạp được ng. Nhưng d To Tho hậu đi bao nhiu lần cũng vẫn khng thuyết phục được ng từ bỏ Lưu Bị, d Lưu Bị khi đ đang phải phiu dạt khắp nơi v sự nghiệp rất mờ mịt. To Tho tuy thất vọng v khng thu nạp được ng, nhưng cũng phải khen ng l Thờ cha khng qun gốc, thật l nghĩa sĩ thin hạ vậy. Thời ấy, rất hiếm c v tướng no được To Tho ca ngợi như vậy. ng theo ph t Lưu Bị suốt 30 năm, phải trải qua gian lao kh nhọc, nhiều phen sut trận vong nhưng một lng trung thnh khng đổi.

Lịch sử Trung Hoa từng ghi nhận khng t trường hợp mộ hong gia, quan lại bị kẻ trộm mộ ph hoại, chỉ c rất t mộ huyệt d c địa danh cụ thể nhưng vẫn khng bị xm phạm v trong đ c mộ Quan Vũ. Suốt 1.800 năm, hai ngi mộ của Quan Vũ vẫn khng kẻ no dm động tới, bởi sự tn thờ m hậu thế dnh cho ng. Ngy nay, ng vẫn được nhiều người Trung Quốc ở khắp nơi tn thờ. Trong lng người sng đạo, ng được tn knh gọi l Quan Cng. ng l một vị thần được tn thờ trong tn gio dn gian Trung Quốc, Nho gio, Đạo gio v Phật gio. V thnh Quan Vũ trong lng người dn l người dũng cảm, ti tr, văn v song ton, từ bi, thch gip đỡ kẻ yếu hn, trung thnh.

 

                            II.            TRỞ THNH GI LAM PHẬT

Theo truyền thuyết vong hồn của Quan Cng, uất kh chưa tan, bay lơ lửng về pha ni Ngọc Tuyền, trn ni c một ngi cha m Đại Sư Phổ Tịnh đang tu tại đ. Đm ấy trăng sng, vừa mn canh ba, bỗng nghe trn khng c tiếng ku lớn: Trả đầu cho ta. Phổ Tịnh ngước mặt nhn ln my, thấy một người cỡi ngựa Xch thố, cầm cy Thanh long đao, bn tả c một tướng mặt trắng khi ng, bn hữu c một tướng mặt đen ru quai nn, theo hầu. Phổ Tịnh lấy đui chủ g vo cửa ni:
- Vn Trường ở đu?

Hồn Vn Trường liền đp xuống trước cha, hỏi:

- Sư Cụ l ai? Xin cho biết php hiệu.

Phổ Tịnh đp:

- Lo Tăng l Phổ Tịnh, khi trước nơi cha Trấn Quốc, Quan Hầu qun rồi sao?

- Trước kia ti nhờ ơn Ngi cứu cho, nay ti đ thc, xin Ngi chỉ đường m muội cho ti.

- Nay Quan Hầu bị Lữ Mng lm hại, ku ln: Trả đầu cho ta, thế cn Nhan Lương, Văn Xủ, su tướng qua năm ải, v biết bao nhiu ci đầu khc nữa, họ đi vo đu?
Quan Cng nghe Đại Sư Phổ Tịnh ni cu ấy th gic ngộ, liền biến mất. Phổ Tịnh biết Quan Cng hiển Thnh. (Viết theo truyện Tam Quốc Ch Diễn Nghĩa)

 

Khi Quan Cng đ hiển Thnh rồi, Ngi trừ t diệt quỉ, cứu độ sanh linh, v từ đ đến nay, Ngi khng ti kiếp, m dng quyền hnh thing ling để lập cng. Sau Quan Cng chứng được quả Gi Lam Bồ-tt, rồi Ci Thin Cổ Phật v Quan Thnh Đế Qun. Mặc dầu Ngi đ mất cch nay mấy ngn năm, nhưng người đời vẫn lun lun knh mến Ngi, khng phải v Ngi l một danh tướng, m chnh l do phong cch qun tử với đầy đủ đức độ nhn, nghĩa, tr, dũng của Ngi.

C thể thấy, Phật gio khi du nhập từ Ấn Độ vo Việt Nam thng qua hai con đường chnh, một đường từ Trung Quốc sang do tiếp biến văn ha v giao thoa văn ha Hn Việt, một đường do tăng sư v người bun Ấn Độ đưa sang nhờ giao lưu văn ha kinh tế. Con đường từ Trung Quốc sang l Phật gio Bắc tng, con đường từ Ấn Độ sang truyền Phật gio Nam Tng.

Phật gio Bắc Tng v ảnh hưởng của văn ha Trung Quốc nn c sự xuất hiện của Gi Lam Bồ Tt  Quan Cng.

Trong cc cha miếu thờ Phật, Gi Lam l Hữu hộ php, Vi Đ l Tả hộ php.

Gi Lam Hộ Php cng với Vi Đ Tn Thin Hộ Php đứng trấn giữ, bảo vệ Phật php, ngăn cản ci c, ci xấu khng thể vo lm uế nơi thờ tự linh thing. Vi Đ Hộ Php được Đức Phật giao trấn hộ ba chu Đng, Ty, Nam. 

                                                                                

                                                                      CHƯƠNG BA

QUAN THNH ĐẾ QUN TRONG TN GIO CAO ĐI


 

Description: C:\Users\Tinh\Downloads\Thien ban CD.jpg

Hnh thờ trn Thin bn trong tn gio Cao Đi

TIẾT 1. VỊ PHẬT CỦA VẠN LINH, TRẠNG SƯ CỦA VẠN LINH

Thời Tam Kỳ Phổ độ, Tam gio qui nguyn Ngũ chi Phục nhứt, Đức Ch-Tn phải lập Tam Trấn Oai nghim thay quyền Tam gio. Tam Trấn thay mặt cho Tam Gio:

        Pha tả l Đức Quan m Như Lai, đệ nhứt Trấn Oai Nghim, chủ về Phật Đạo.

        Ở giữa l Đức Thi Bạch Kim Tinh, đệ nhị Trấn Oai Nghim, chủ về Tin Đạo.

        Pha hữu l Đức "Hiệp Thin Đại Đế Quan Thnh Đế Qun" 協天大帝  聖帝君. Ngi l Tam Trấn Oai Nghim, đại diện Đức Khổng Thnh cầm quyền Nho Gio trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, chủ về Thnh Đạo.

Trong Đạo Cao Đi, Hội Thnh lấy ngy 24 thng 6 m lịch hằng năm lm ngy Đại lễ Va Đức Quan Thnh. Khi đến ngy nầy, tại Ta Thnh v cc Thnh Thất địa phương đều thiết lễ Đại đn cng Va Đức Quan Thnh Đế Qun, c Chức sắc thuyết đạo nhắc lại cng đức của Ngi.

Để bổ tc cho phần Tiểu sử trn của Đức Quan Thnh, xin chp ra sau đy bi Thuyết đạo của Đức Phạm Hộ Php vo thời T ngy 24-6-Mậu T (dl 30-7-1948) tại Đền Thnh nhn Lễ Va Đức Quan Thnh:

"Hm nay l ngy Va Đức Ci Thin Cổ Phật Quan Thnh Đế Qun, tức l Hớn Thọ Đnh Hầu Quan Vn Trường nh Hớn, đời Tam Quốc. Một vị hiển Thnh đời Hớn thời Tam Quốc, ngy nay đạt phẩm vị đến Tam Trấn Oai Nghim trong nền Chnh gio của Đức Ch Tn, sự vinh hiển cao trọng đ, ta thấy gi trị v đối. Với một Đấng thing ling m lập vị mnh một cch oai quyền vinh hiển, ta thường thấy rất t; thảng c chăng trong nước Việt Nam ta, Đức Trần Hưng Đạo gọi l c thể đương đầu với Ngi được mảy may cht t m thi, chớ phần đng từ thử đến giờ, kể cả cc nước Đng nầy hiếm c. Vậy ta nn khảo cứu coi Ngi lm thế no đạt được Thin vị vinh diệu đặc biệt dường ấy.

Hớn Thọ Đnh Hầu Quan Vn Trường buổi nọ l một vị tướng của Thục, tức Lưu Bị. Ta thấy đại nghĩa của Ngi, trung cang nghĩa kh của Ngi, nhứt l về bằng hữu chi giao, tnh nghĩa đối với bạn hữu của Ngi, dm chắc dầu chng ta, dn tộc Việt Nam hằng chịu ảnh hưởng văn ha Nho Tng, chưa c được người no giống như Ngi vậy. Tm trung nghĩa, chẳng v sang m theo To, chỉ chuộng Hớn ; nghĩa chẳng v bạn buổi khổ no trun chuyn m phụ ry tnh nhau. Trung v nghĩa ấy hy hữu. Ni đến ch kh của Ngi, Bần đạo tưởng luận khng hết: Ngi bất st hạ m chi nhơn. Truyện sch lưu lại rằng Ngi sut bị Hạ Hầu Đn giết v n biết ci sở yếu của Ngi m lợi dụng, nếu khng c Trương Liu đến cứu. Mỗi khi Ngi trở cy Yển Nguyệt Thanh long đao định vớt nh nớ th nh nớ nhảy xuống ngựa. Ch kh đ, thế gian hy hữu. Ngi lập ch với bộ sch Xun Thu m thi. Người sau c tặng Ngi đi liễn:

Ch tại Xun Thu, cng tại Hớn,

Trung đồng nhựt nguyệt, nghĩa đồng Thin.

(Ch hướng lập ở Kinh Xun Thu của Đức Khổng Tử, cng lao lập với nh Hn.  Lng trung sng như vừng mặt trời mặt trăng, ci nghĩa cao như trời.)
Trọn đời Ngi khng lc no rời bộ sch Xun Thu nầy, đọc để lấy tinh thần của sch, suy luận lm tinh thần của mnh. Kể từ Đo Vin kết tnh bằng hữu cng nhau, từ thuở bần hn cho đến khi vinh hoa ph qu sang trọng, Ngi vẫn một mực khng hề thay đổi tm đức bao giờ. Tinh thần của người ấy l tinh thần đứng ring biệt một mnh, một cảnh giới m thi. Thế gian kh tm thấy một kiểu vở thứ hai nữa đặng. Tinh thần của Ngi c oai quyền đặc sắc. Ta thử tm coi Ngi lm sao m đặng như vậy?

Nguơn linh của Ngi l Xch Long Tinh. Buổi nọ dn Bắc Hớn phạm Thin điều, bị Ngọc Hư Cung phạt, hạn khng cho mưa, đặng cho dn ấy phải đi. Dn lng biết m cầu nguyện nơi Ngi cứu nạn. Ngi cũng thừa biết dn ấy bị Thin điều hnh php, nhưng v lng i tuất thương sanh, khng nỡ để dn chết đi, nn Ngi lm mưa. Ngọc Hư Cung bắt tội, sai Ngũ Li tru diệt. Ngi chạy trốn vo một ci cha, nhờ ng thầy cha lấy chung p lại. Vị sư căn dặn bổn đạo trong cha đừng ai dở chung cho đến ngy no Ngi hết nạn. Chư Đạo trong cha tọc mạch dở chung ra xem coi vật g. Thnh thử Ngi phải chịu đầu kiếp, kiếp ấy l Hạng V. Hạng V th ai cũng biết.

Nếu ta quan st trong Trọng Tương vấn Hớn th r tiền căn Hạng V, hậu kiếp Quan Cng. Bởi Hớn Bi Cng khi lập quốc rồi, nghe lời L Hậu, diệt cng thần, giết Hn Tn. n ấy nằm dưới Phong Đ mấy đời m khng ai xử đặng. Buổi ấy c thầy Trọng Tương l học tr kh, nh ngho nhưng rất hiếu hạnh. Cha chết, Trọng Tương cất nh mồ thờ cha m ở. Thường hay buồn than thn trch phận, biết mnh hữu ti m v dụng, nn viết một bi thi c than rằng: Thin địa hữu tư, Thần minh bất cng (Trời Đất c lng ring, Thần minh khng cng bnh), dụng trch điểm ci n nh Hớn m dưới Phong đ  chưa c ai xử  nỗi. V vậy m Trọng Tương mắc tội phạm thượng, hồn bị  dẫn đến Phong đ, đem cho Thập Điện Dim Vương vấn tội.
Trọng Tương bnh tỉnh trả lời rằng: Nếu cho ti  lm Thập Điện Dim Vương, ti sẽ xử n ấy cho m coi. Thập Điện Dim Vương bằng lng.

Trọng Tương xử: Tiền căn bo hậu kiếp:

  Bnh Việt, cho đi đầu thai lm Lưu Bị,

  Anh Bố lm Ng Tn Quyền,

  Hn Tn lm To Tho,

  Hạng Sư lm Nhan Lương,

  Hạng B lm Văn Xủ,

  Hạng V lm Quan Cng . . .

Ta thấy 6 tướng của Hạng V đem lng phản bội, đầu nh Hớn, rượt Hạng V đến bến Giang, phải cắt đầu trao cho Đnh trưởng. Ch của Hạng V l Hạng B, trở lại phản chu, đ đầu lụy Hớn Bi Cng, cn trở lại phạt Sở. Tiền căn hậu kiếp vay trả, quả bo y nhin.

C một điều lạ l với Lữ Mng, oan nghiệt c khc. Tiền kiếp của Lữ Mng l ng thợ rn, Quan Vn Trường đến mướn rn Thanh long đao với một kiểu đặc biệt. Khi rn xong, Ngi cầm ra sn thử đao, chẳng ngờ v tnh lm chết oan ng thợ rn. ng thợ rn sau đầu kiếp lm Lữ Mng. Cho nn buổi Ngi xuất thần qui vị, l trả ci ngy lm chết ng thợ rn..
Khi chơn linh của Ngi xuất ngoại, Chu Thương v Quan Bnh cng tự tử chết theo. Hồn ba người ấy bay giữa khng trung, đi ngang ngi cha, ku ng thầy trụ tr l Phổ Tịnh, đi ng nọ trả đầu. Phổ Tịnh bn lấy ci quạt g trn cửa, tụng ba biến Vng Sanh. Ngi hạ xuống tiếp đi đầu nữa. Phổ Tịnh  ni rằng: Nhan Lương, Văn Xủ kia mới đi đầu với ai? Ấy l tiền căn bo hậu kiếp thi chớ.  

Đức Quan Thnh tỉnh ngộ, xin ng Phổ Tịnh cho Ngi ở đ đặng tu. Chơn linh Ngi ở nơi cha đ m hiển Thnh. Khi hiển Thnh rồi, Ngi trừ t diệt quỉ, cứu độ sanh linh, v từ đ đến by giờ, Ngi khng ti kiếp lần no nữa, duy dụng ci quyền hnh thing ling hnh đạo m thi. Với quyền thing ling ấy m Ngi lập được Phật vị l Ci Thin Cổ Phật, nhờ Vạn linh tn trọng Ngi ln. Bần đạo dm quả quyết Ngi khng phải l Thin phong m chnh l người của Vạn linh bầu cử. Cho nn Đức Ch Tn mở Đạo l cơ quan hiệp nhứt Vạn linh, để Đấng ấy l Tam Trấn Oai Nghim đặng lm quan Trạng sư cho Vạn linh đạt kiếp."

(1) Theo Tam Quốc Ngoại Truyện, ci chết của ng thợ rn xảy ra như sau: Khi Quan V ra sn ma thử đường đao, ng thợ rn biết cy Thanh long đao nầy oai lực rất mạnh nn chạy np trong bọng của một cy đại thọ gần đ. Quan V thử đao, muốn chm một vật no đ xem đao thế no, thấy c cy đại thọ ở gần liền ma đao chm thử, thn cy đại thọ bị đứt ngang ng nho, ng thợ rn np trong đ cũng bị đứt đầu chết theo.

TIẾT 2. THI VĂN CỦA ĐỨC QUAN THNH

 Đức Quan Thnh khng thường ging cơ dạy Đạo như Đức L Đại Tin, thỉnh thoảng Ngi mới ging cho một bi. Sau đy, chng ti xin chp lại bi ging cơ của Ngi tại Minh Thiện Đn, lng Ph Mỹ, Mỹ Tho, ngy 19-6-Tn Mi (1931) với 4 cu thi đầu, khon thủ l: CI THIN CỔ PHẬT:

CI thế cng danh thế qu oai,

THIN to kim phụng lịnh Cao Đi.

CỔ kim độ chng lao h nại,

PHẬT Thnh đạo tng tạo thế lai.

Ta cho Gio Hữu,  cng chư Nhu. Biết Lo khng?

- Quan Thnh Đại Đế. Nay chư Nhu cầu chi?

Bạch: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

- Việc ấy chẳng cần ni.

Chư nhu nhẹ tnh lắm u lo,

Lo vậy cng xa Thnh tr.

Tr cứ một lng vng thửa lịnh,

Lịnh trn no để dễ g cho.

Vậy chư Nhu tun mạng nghe! Gio Hữu kh nghe, bởi tin tri của L Đại Tin dạy trước rằng, phải coi chừng Quỉ vương chen lấn vo m thử thch chư Chức sắc Thin n, cng cả Đạo lưỡng phi. Ta ni vậy kh kiếm hiểu, chớ chẳng kh ... ... trọn phận.

THI:

Huỡn v việc Đạo ở nơi no?

Nhưng cũng tại lng chẳng phải cao.

Sung sướng cng quen cng giả dối,

Gy nn oan nghiệt, tội dường bao!

Nay Lo cũng v cơ chuyển phục cũng cần, nn cn chưa tỏ cho cng Thnh đặng. Vậy Lo xin chư Nhu rng lo cng Lo m chấn hưng Minh Thiện chuyển phục cc nơi nghe! Lo mong cho chư Nhu trọn lời ph thc. Lo mừng chư Nhu. Lo thăng. 

Dưới đy l hai bi thi của Đức Quan Thnh trong Thnh Ngn Hiệp Tuyển:


Tiết nghĩa trung can Hớn đảnh xy,

Ph lưu dựng Thục một lng ngay.

Kinh Chu Thất thủ nơi Thin định,

Khiến Hớn vận suy phải đổi thay.

 

QUAN thnh ti hiệp Hớn triều phong,

THNH đức mạc vong hm thế trần.

ĐẾ thất nhứt tm trung kh dng,

Thanh y xch diện hảo vinh phong.

 

                           TIẾT 3. VAI TR CỦA TAM TRẤN OAI NGHIM

Gio l Cao Đi đ cho biết l đy l thời kỳ Nho Tng chuyển thế. Vai tr của Tam Trấn Oai Nghim l thực hiện ch hướng của Kinh Xun Thu, ti lập Nho Gio, diệt trừ t mị lm loạn Đạo, đem lại thi bnh thịnh trị cho x hội.

 

Từ Quan Thnh Đế Qun đến Hiệp Thin Đại Đế

Trong bi kinh xưng tụng cng đức Phật, Tin, Thnh,Thần c đoạn sau:

Oai bốn hướng Thần nhường quỉ sợ

Đức ba giềng tế trợ thương sanh.

Hớn tro Quan Thnh bia danh,

Trung cang  nghĩa kh ho sanh gip đời.

Tuần ba cửa ci Trời đều dụng,

Xt bốn phương dn chng dữ lnh.

                                            (trch theo Kinh Lễ Ta Thnh Ty Ninh)

 Đạo Cao Đi thờ Đức Quan Thnh Đế Qun ở hng Tam Trấn Oai Nghim khng phải l tn thờ một vị tướng Tu, do ảnh hưởng của văn ha Tu, m l thờ một vị Đế Qun ở ci Thing Ling, c nhiệm vụ ti lập NHO TNG cho nhn loại, thi hnh sứ mạng của Đức Ch Tn giao ph. Ngoi ra, Ngi l một vị HIỆP THIN ĐẠI ĐẾ, c nhiệm vụ diệt mị trừ t, dẫn dắt con người tu đng cch để c thể hiệp nhất cng Thượng Đế.

 

Vai tr đưa chơn hồn con Người về với Đức Ch Tn trong ci Thing Ling Hằng Sống.

 Chn bi Kinh cng Tuần Cửu l cc bi kinh tụng để dẫn chơn hồn con người sau khi đ qui liễu đi qua 9 ci Trời tức Cửu Trng Thin để về hội hiệp với Đức Ch Tn. Những chơn hồn sau khi qua Cửu Trng Thin, muốn được về với Đức Ch Tn, cn phải qua 3 ci Trời nữa, đ l Hư V Thin, Hội Nguơn Thin v Hỗn Nguơn Thin, tức l ci Phật. Tổng cộng l 12 ci Trời, tức Thập Nhị Khai Thin, theo gio l của Đạo Cao Đi.

Theo bi kinh Đệ Thất Cửu cho biết, Đức Quan Thnh Đế Qun trong vai tr Phật Gi (D) Lam độ dẫn chơn hồn con người về Ty Phương Phật.

 

KINH ĐỆ THẤT CỬU

(Giọng Nam-Xun)

 

 

 

Nhẹ phơi-phới dồi-do khng-kh,

Hạo-Nhin-Thin đ ch mn-quan.

 

 

 

Đẹp xinh cảnh vật đi ngn,

 

Ho-quang chiếu diệu khai đng thăng Thin.

 

 

Cung Chưởng-Php xy quyền Tạo-ha,

Kiến Chuẩn-Đề thạch-x giải thi.

 

 

 

D-LAM dẫn nẻo Ty-Qui,

 

Kim chung mở lối kịp kỳ kỵ sen.

 

 

Động Phổ-Hiền Thần Tin hội hiệp,

Dở Kim-C đưa tiếp linh-quang.

 

 

 

Im-lm ka ci Niết-Bn,

 

Li-m trống thc ln đng thượng Thin.

 

 

 

 

 

Nam-M Cao-Đi . . . (Niệm 3 lần)

 

 

 

THẤT-NƯƠNG DIU-TR-CUNG

  

                                                                     o0o

                                  KINH TIỂU TƯỜNG

                                   (Giọng Nam-Xun)

 

 

 

Tịnh niệm php Nhin-Đăng tưởng tn,

HƯ-V-THIN đến thnh Phật-điều.

 

 

 

Ngọc-Hư đại hội ngự triều,

 

Thiều quang nhị b Thin-Kiều để chơn.

 

 

Bồ-Đề-Dạ dẫn hồn thượng tấn,

Cực-Lạc-Quan đẹp phận Ty-Qui.

 

 

 

Vo Li-m, kiến A-Di,

 

Bộ Cng Di-Lặc Tam-Kỳ độ sanh.

 

 

Ao Thất-Bửu gội mnh sạch tục,

Ngi lin-đi quả phc D-LAM.

 

 

 

Vạn-Linh trổi tiếng mầng thầm,

 

Thin-thơ Phật tạo độ phm giải căn.

 

 

 

 

 

        Nam-M Cao-Đi . . . (Niệm 3 lần)

* Khi lm tuần cửu cửu rồi, đếm đủ 200 ngy th lm Tiểu-Tường

Đức Phật D Lam c ngi vị ở tầng Trời Hư V Thin. Ở tầng Trời ny, c Li m Tự v ao Thất Bửu, nghĩa ẩn dụ l ci Phật.

 

CHƯƠNG BỐN

L B TRANG, HA THN CỦA QUAN VŨ

NGUYỄN NGỌC TƯƠNG, HA THN CỦA TN QUYỀN

 

TIẾT 1. TIỂU SỬ NGI L-B-TRANG (1879-1936)

                              Description: https://scontent.fsgn2-2.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/36840273_2106916952964305_1737422890954915840_n.jpg?_nc_cat=103&ccb=2&_nc_sid=cdbe9c&_nc_ohc=DGjetUBoiWIAX-KaO_R&_nc_ht=scontent.fsgn2-2.fna&oh=e088f20defec23f74bcfd95a817efb3f&oe=5FE163FF                 Description: https://www.daotam.info/booksv/DichLyCaoDai/NguyenThuy/28vitienkhaidaidao/28vitienkhaidaidao-II_files/image020.jpg

ng L B Trang sanh năm 1879 tại lng An Qui, tổng An Trung, tỉnh Sađc.  ng thi đậu ngạch Tri Huyện, được bổ lm Chủ Quận Thủ ức; rồi thi đậu Tri phủ, được bổ lm Chủ Quận Chợ Lớn; sau đ được thăng ốc Phủ Sứ, lm Chủ Quận Vũng Tu. ng nhập mn vo ạo Cao i vo thng 5 năm 1926 (Bnh Dần).

ng đứng thứ 7 trong danh sch 28 người đứng đơn trongTỜ KHAI ĐẠO:

Chng ti đ k tn vo tờ Đạo-Tịch ghim theo đy, đến khai cho quan lớn biết rằng :

Kể từ ngy nay chng ti đi phổ-thng Đại-Đạo khắp cả hon-cầu.

(Ghi theo thứ tự trong danh sch)

 

1-B Lm Ngọc Thanh

2-ng L văn Trụng  

3-ng L văn Lịch

4-ng Trần Đạo Quang

5-ng Nguyễn Ngọc Tương

6-ng Nguyễn Ngọc Thơ  

7-ng L B Trang

8-ng Vương Quan Kỳ

9-ng Nguyễn văn Kinh

10-ng Ng Tường Vn

11-ng Nguyễn văn Đạt

12-ng Ng văn Kim

13-ng Đon văn Bản

14-ng L văn Giảng

15-ng Huỳnh văn Giỏi

16-ng Nguyễn văn Tường

17-ng Cao Quỳnh Cư

18-ng Phạm Cng Tắc

19-nng Cao Hoi Sang

20-ng Nguyễn Trung  Hậu

21-ng Trương Hữu Đức

22-ng Huỳnh Trung Tt

23-ng Nguyễn văn Chức

24-ng Lại văn Hnh

25-ng Nguyễn văn Tr

26-ng Nguyễn văn Hương

27-ng V văn Kinh

28-ng Phạm văn Tỉ

 

ng được Thin phong Ngọc Chnh Phối Sư vo ngy 3-7-Bnh Dần (dl 10-8-1926). Thnh danh Ngọc Trang Thanh

Năm 1929, Ngi L B Trang xin từ quan v phế đời về Ta Thnh Ty Ninh hnh ạo.

Năm 1930, Ngi L B Trang được thăng ln Quyền Ngọc ầu Sư, cng một lượt với Ngi Nguyễn Ngọc Tương. ng Trang cng với ng Tương rt về Bến Tre lập Ban Chỉnh ạo, sau đ biến thnh Chi phi Bến Tre. ng được ại Hội Vạn Linh của phi Bến Tre bầu lm Ngọc Chưởng Php.

ng Trang qui liễu tại Bến Tre ngy 30-5-Bnh T (dl 17-7-1936), thọ 57 tuổi, lin đi đưa về Ta Thnh Ty Ninh ngy 21-7-1936, được đưa vo nhập bửu thp ở phẩm Ngọc ầu Sư.

TIẾT 2. TANG LỄ, NGUYN CĂN CỦA NGI L B TRANG

Ngy 30-5-Bnh T (Thứ Su 17.7.1936), ng L B Trang, l Ngọc Chưởng Php của Ban Chỉnh Đạo (Bến Tre) từ trần. Ban Chỉnh Đạo xin Hội-Thnh Cao-Đi To-Thnh Ty Ninh cho ng Trang được an tng nơi nội- To-Thnh Ty-Ninh. D rằng Hội Thnh Đại-Đạo Tam-kỳ Phổ-Độ đ ngưng quyền cả hai ng Tương v Trang ngy 26-5-Qu Dậu (Thứ Ba 18.7.1933) nhưng Hội Thnh vẫn rộng quyền n tứ  như lời cầu xin.

Ngy 4-6-Bnh T (Thứ Ba 21.7.1936), Ban Chỉnh Đạo Bến Tre chở lin đi ng L B Trang về To Thnh, c cả ng  Nguyễn-Ngọc-Tương mặc phẩm phục Gio-Tng của  phi  Bến  Tre. Đon tuỳ tng Chức sắc o mo rực rỡ, rần rần, rộ rộ ko về To-Thnh Ty Ninh. Nhưng, Hội Thnh Cao-Đi To Thnh căn cứ vo quyết nghị :

Ban Chỉnh đạo Bến Tre đ c Hội-Thnh ring, gio điều ring, gio l ring, Thnh Thất ring th khng thể mặc sắc phục ny vo To Thnh được. Muốn về To Thnh th phải tun theo Nghị định thứ 8 của Đức L Gio Tng l phải mặc o trắng.

Ban Chỉnh Đạo th cho rằng: Bằng khon đất v tất cả giấy tờ của Đạo đều l của ng Tương đứng tn thay mặt ngy xưa cng với B Nữ Đầu sư Lm Hương Thanh  cho nn hm nay đy ng Tương trở về với vị thế một chủ nh.

Đức Hộ-Php Phạm Cng Tắc phn định: 

Những Chức sắc phế phận, bỏ To Thnh ra đi, đ bị Hội Thnh ngưng quyền, nay ăn-năn hối cải, muốn trở về tạ tội xin Hội-Thnh khoan hồng, th khi ra đi mang phẩm tước g, nay trở về phải mang phẩm tước đ; chứ khng thể xưa l một phẩm Quyền Đầu sư nay quay trở lại với một phẩm Gio-Tng được ! Với những hnh thức cờ  quạt lộng tng, tiền h hậu ủng như thế ny khng thể chấp nhận cho vo To Thnh được" .

ng L B Trang được Đức Ch Tn phong vo hng phẩm Chnh Phối Sư phi Ngọc, Thnh danh Ngọc Trang Thanh. Sau đ v nghe lời ng Nguyễn Ngọc Tương (Chnh Phối Sư phi Thượng- Thượng Tương Thanh) tch rời Ta Thnh Ty-Ninh để lập Chi phi. Sau ngy đ, B Bt Nương ging cơ cho một bi thi nhắc lại kiếp căn đồng thời cũng để nhắc nhở ng:

St lưỡi Thanh Long mới sợ cu

Hỏi ai c biết buổi khng đầu?

Đ từng kết tc ch ngi Cha

Nhướn mắt phun ru trợn lũ To

Su tướng lụy mnh v đảnh Hớn

Lữ Mng bặt tch tại Xun Thu

Lầm mưu v để sau nn họa,

Đừng đến Bt Nương để khẩn cầu.

Qua bi thi trn hiểu rằng: ng L B Trang l người được Đức Quan Thnh Đế Qun chiết chơn linh. Đức Quan Thnh Đế Qun ging cơ gọi ng L B Trang l Linh Tử.

  n cơ tại Phạm Nghiệp ngy 11-6-Bnh T (dl: 28-7-1936)

             Ph loan: ức Hộ Php v Cao Tiếp ạo.

ức Quyền Gio Tng ging cơ ni về chơn linh của Ngi L B Trang bị đọa nơi Lạc Hồn Tr.

      THƯỢNG TRUNG NHỰT

          Cho mấy em.

Thượng Phẩm ni với Qua mấy em đợi.

i! Qua nghĩ lại bắt tức mnh, mấy em nghĩ lại m coi, một kiếp sanh đu mấy lt, ci giả cuộc trần hon tuy xem nhy mắt m ảnh hưởng n su sắc biết l bao, no l danh, no l vị, no l tước, no l quyền, no l vinh, no l trọng, rốt sự rồi cũng khng cn mảy mn gi trị cht g nơi ci Hư linh Hằng sống; bất qu như cn vui dự đặng một tiệc ngọt ngon của khch phong trần say sưa một lt m đi phen chịu thảm cả đời.

Qua đến viếng TRANG nơi Lạc Hồn Tr, n nằm m sảng sốt, đau lng hết sức, như lời Thất Nương v Bt Nương lm chứng, th dầu cho Qua c đến gần n lc  nầy cũng khng bổ ch cht no cả, phải đợi cho n từ từ định tỉnh, may ra c tay Thất Nương giải mộng th thỉnh thoảng định tỉnh tinh thần. Nếu Qua cượng cầu th chẳng khc no hầu chuyện với người đin, chọc thm loạn tnh.

  Hộ Php ường ngy 17-10-Bnh T (dl: 30-11-1936).

             Ph loan: ức Hộ Php v Cao Tiếp ạo.

ức Quyền Gio Tng ging cơ ni về chơn linh của ng Trang v ng Tương.

THƯỢNG TRUNG NHỰT

TRANG khc qu by ơi! Vừa hiểu hiểu chớ cn khi tỉnh khi say, nhưng Qua theo bn mnh ủng hộ, khng sao phng ngại. Em TM lm ơn ni với con Hai cho n biết, kẻo lo rầu tội nghiệp.

Hộ Php bạch: Biết n nghe khng?

- Em cứ ni gim. Cha chả ! Va on Em đnh Va hm nọ lắm. Qua an ủi m hễ tỉnh th cằn-rằn hoi. Em nn viết cho Va một ci thơ an ủi, cậy Qua đưa gim  đặng Qua thừa dịp thức tnh Va một cht. Em lm ơn gim.

    .. i! Thy kệ, đừng giận lm g nữa. Nếu Em thấy Va lc nầy thế no Em cũng tội nghiệp. Em lm phước lm gim ci thp cho Va, hễ tỉnh th hỏi c bao nhiu đ hơn hết.

i! TƯƠNG l cục nợ bo đời của TRANG, do căn kiếp phải vậy, dầu khi chết cũng cn theo bo hại. Em biết TƯƠNG l ai chăng? ứa no ni trng, Qua thưởng một củ m !. Qua ni nhỏ: NG TN QUỜN đ biết khng?...

TIẾT 3. TIỂU SỬ NGI NGUYỄN-NGỌC-TƯƠNG  (1881-1951)

 

                                         

I.                   SỰ NGHIỆP PHẦN ĐỜI

ng Nguyễn Ngọc Tương sinh ngy 26-5-Tn Tỵ (22-6-1881) tại lng An Hội, tổng Bảo Hựu, tỉnh Bến Tre. Thn phụ ng l cụ ng Nguyễn Ngọc Đẩu (1857 1882), mất lc Ngi được mười ba thng. Thn mẫu l cụ b V Thị St (1856 1919).
Lc nhỏ, ở với nội l cụ ng Nguyễn Hữu Chơn (1832 1908), ng được cho học chữ Nho v quốc ngữ tại nh. Năm 14 tuổi ra học trường tỉnh, đến 17 tuổi (1898), ng thi đậu vo Collge de Mỹ Tho. Năm 19 tuổi (1900), ng ln Si Gn học ở trường Chasseloup Laubat v đậu bằng Thnh Chung năm 1902, xin lm Thơ k phng Thượng Thơ. Lm nơi đy được một  năm th xin về lm Thơ k nơi Ta Bố tỉnh Bến Tre suốt 17 năm liền.

Năm 1919, ng thi đậu ngạch Tri Huyện, được bổ lm Chủ Quận Chu Thnh Cần Thơ, rồi Chủ Quận Hn Chng (H Tin). Đến năm 1924 th ng đổi về lm Chủ Quận Cần Giuộc, tỉnh Chợ Lớn. Năm 1927 ng đổi ra lm Chủ Quận Xuyn Mộc (B Rịa). Thời gian ny, ng được thăng Tri phủ Thượng Thơ.

ng thnh hn với b Trương Thị Ti (1886 1906) vo năm 1902, bốn năm sau b mất, để lại hai con l Nguyễn Thị T (1903 1926) v Nguyễn Ngọc Hớn (1906 1951).

Ti hn với b Bi Thị Giu (1884 - 1937) năm 1908. ng c thm ba người con trai l Nguyễn Ngọc Kỷ (910-1978), Nguyễn Ngọc Bch (1911-1966) Nguyễn Ngọc Nhựt (1918 - 1952) v hai gi l Nguyễn Thị Yến (1913), Nguyễn Thị Nguyệt (1915).

Tổng cộng ng c 7 người con.

 

II.                SỰ NGHIỆP PHẦN ĐẠO

 Ngy 19 thng Chạp năm Ất-Sửu (1-2-1926) Qu Ngi L văn Trung, Cao Quỳnh Cư, Phạm Cng Tắc xin Đức Ch Tn xuống Cần Giuộc độ ng Nguyễn Ngọc Tương, lc ấy đang lm Chủ Quận. Do trước đ, trong thời gian cng vụ tại Hn Chng  H Tin (1920-1924), Ngi Nguyễn Ngọc Tương c tm học Đạo Minh Sư, c ăn chay v tập tu thiền, nn con đường nhập mn của Ngi được nhiều thuận lợi. Ngy rằm thng Ging Bnh Dần (27-02-1926) tại Dinh Quận Cần Giuộc, chư vị lập đn cơ. Đức Ch Tn ging rằng:

Tương, từ đy con trấn nhậm nơi no th l hồng phc của nơi ấy, con nghe!

Con trị ai Thầy cũng trị ai,

Một lng đạo đức chớ đơn sai.

Năm năm cng quả tua bền ch,

Chỉ dẫn nhơn sanh bước lạc loi. 

 Ngi nhập mn theo ạo Cao-i vo thng 2  năm Bnh-Dần (1926).

Ngi thọ phong Thượng Chnh Phối Sư ngy 17-5-Bnh Dần (dl: 26-6-1926). Đến 3-7-Bnh Dần, Ngi được thăng Thượng Chnh Phối Sư tại Vĩnh Nguyn Tự.

Đầu năm 1927, thọ lệnh Đức L Gio Tng tại cha G Kn, Ngi cng b Lm Hương Thanh đứng bộ đất đai, ti sản tại Thnh địa mới mua (lng Long Thnh, Ty Ninh).

Thng 2 năm Tn Mi (1931), Ngi Thượng Tương Thanh xin từ quan (lc ấy ngi 50 tuổi)  để  trọn  lo  hnh Đạo tại Ta Thnh Ty Ninh.

Ngy 14-10-Gip Tuất (20/11/1934) nhị vị Quyền Đầu Sư Thượng Tương Thanh v Quyền Đầu Sư Ngọc Trang Thanh cng tch rời Ty Ninh về Bến Tre lập Ban Chỉnh Đạo.

Ngy 11-1-Ất Hợi (1935) tại Thnh Thất An Hội Bến Tre, Đại Hội bầu cử Ngi Thượng Tương Thanh lm Gio Tng (Ban Chỉnh Đạo).

Theo quyển "Tiểu Sử Đức Gio Tng Nguyễn Ngọc Tương", trang 53, cho biết: đến ngy 15-1-Mậu Dần (1938) nhiệm vụ Chỉnh Đạo đ chấm dứt. "Từ nay, chỉ c Hội Thnh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ để hướng dẫn nhơn sanh tu hnh đng theo chơn truyền v Tn php Đức Ch Tn".

 

TIẾT 4. TCH KHỎI TA THNH TY NINH

Theo sử Đạo,Ngi L VĂN TRUNG được tn ln Quyền Gio Tng nhằm ngy mồng 3 thng 10 năm Canh Ngọ (1930). Vo lc ấy l lc ạo đương trải qua thời kỳ ton thịnh m chủ quyền lại được thống nhứt về trong tay của một người nhiều kinh lịch, đủ nghị lực như ng L VĂN TRUNG th ai cũng tưởng nền ạo từ đ về sau sẽ được vững chải hơn. Ai ngờ hai chữ Gio Tng lại thnh ra ci cớ để khiến những tay cầm quyền ạo đương thời đ lm cho nảy sanh chẳng biết bao nhiu việc chia la, on khch. Chẳng những l ở trong ạo th họ đ buộc tội, viết tờ Chu Tri để thống mạ, m ngoi đời, th họ lại cn xi giục Tn đồ lầm lạc đem những việc phi l, v bằng cớ đến Ta m kiện v vu co với cc nh đương quyền rằng để cho ng L Văn Trung cầm quyền ạo tức Cao i l dung dưỡng cho một ổ cch mạng. Họ đ lm cho đến nỗi lc bấy giờ chẳng c ngy no m ng L Văn Trung chẳng bị ng Thẩm-n nầy đi hay l Ta kia đem ra xử. Cn những Chức Sắc no trong ạo m i mộ ng Gio Tng, th họ lại kiếm phương nầy thế khc m lm cho bị t bị tội. ương giữa buổi nguy nan như thế, ng L Văn Trung vẫn cứ điềm tĩnh, ngồi lo sắp đặt cng việc bn Nữ phi trong ạo, mong sao cho Nam, Nữ được bnh quyền m ni rằng: 

iều ấy l một ci xa vọng của ti đ c từ khi đương cn ở ngoi đời, cho đến ngy nhập ạo. Lc trước ti đ gip b cụ Tổng ốc ỗ Hữu lập trường Nữ Học, by giờ ti hiệp sức với B Chnh Phối Sư Lm Hương Thanh tổ chức cc Nữ Viện, cũng đồng một nghĩa. Ti chỉ ước ao sao cho Nam-Nữ bất bnh đẳng ở ngoi đời chẳng cn trong ạo nữa.

*trường Nữ Trung học o tm, sau đổi trường Gia Long, rồi trường Nguyễn thị Minh Khai, Sign.

 C nhiều người thấy ng điềm nhin như vậy, th tức m hỏi: Ngi khng dng phương php chi để đối ph với mấy kẻ tiểu nhơn kia sao?

- Sao m lại được ku những kẻ ấy l tiểu nhơn? Nếu may m mnh phải, thời tự nhin một ngy kia người ta sẽ biết quấy, lo ngại chi sự ấy...

 Song, than i ! Lời ni đ chỉ l đng với l tưởng của người lương thiện, tu hnh. Chớ thật tế ở đời nầy c đu được như thế !

 Vo đầu năm 1934, khi hai ng Tương v Trang rt khỏi Ta Thnh Ty Ninh về Bến Tre lập Ban Chỉnh ạo, với mục đch chấn chỉnh lại nền ạo, qui tụ được 85 Thnh Thất theo về với hai ng. Trong lc đ, ton ạo Cao i chỉ c 128 Thnh Thất, như vậy số Thnh Thất theo hai ng Tương v Trang cng với số tn đồ chiếm hết 2/3, Ta Thnh Ty Ninh chỉ cn lại 1/3. Hai ng cố gắng li ko một số vị Thời Qun Hiệp-Thin-Đi theo về hai ng để cho c đủ hai i: Hiệp-Thin-Đi v Cửu-Trng-Đi, nhưng khng thnh cng, v một số vị Thời Qun, tuy c bất mn ức Hộ Php nhưng qu vị ấy muốn giải quyết vấn đề theo chiều hướng khc hơn hai ng kia, khng hợp tc với hai ng được.

Thế lực của hai ng rất mạnh, lại được chnh quyền Php ủng hộ, nn hai ng tổ chức thu bao gần chục chiếc xe đ đưa rất đng tn đồ của hai ng về Ty-Ninh dự định sẽ dng sức mạnh chiếm Nội- To-Thnh. Hai ng bo cho ức Quyền Gio-Tng biết ngy 20-1-Gip Tuất (1934) hai ng sẽ ko ln Ta Thnh, v hai ng nghĩ rằng phần thắng nắm chắc trong tay. ức Quyền Gio Tng liền thng bo cho ức Hộ Php. ức Hộ Php tức cấp huy động tất cả khoảng 500 cng quả Phạm Mn chia nhau giữ chặt cc cửa vo Nội  To Thnh. Với sức khng cự quyết liệt mạnh mẽ của 500 cng quả Phạm Mn, lực lượng của hai ng Tương v Trang phải chịu thảm bại, rt lui về Si Gn.

Ngy 19-11-1934 (13.10.Gip Tuất), ức Quyền Gio Tng đăng Tin.

24-12-1934 Hai ng Tương v Trang về Thnh-Thất An-Hội (Bến Tre) phổ biến chu tri 147 mạ lỵ Đức Quyền Gio Tng L văn Trung v Đức Hộ-Php Phạm Cng Tắc. Sau đ, Ngi L B Trang được cử chức Ngọc Chưởng Php.

Ngy 8-1-Ất Hợi (11-2-1935), ại Hội Vạn Linh của phi Bến Tre bầu ng Tương lm Gio Tng phi Bến Tre.

Ngy 7-4-Ất Hợi (9-5-1935) cử hnh Lễ ăng điện cho Ngi Tương ln ngi Gio Tng ở Thnh Thất  An Hội, Bến Tre v từ đ, Thnh Thất An Hội được gọi l Ta Thnh Bến Tre.

Năm 1938, Ngi Nguyễn Ngọc Tương  cử  hnh  một lễ long trọng, tuyn bố nhiệm vụ của Ban Chỉnh ạo chấm dứt. Như vậy l Ngi lập thnh Chi phi Bến Tre, xy dựng Thnh Thất An-Hội thnh Ta-Thnh Bến-Tre, tổ chức Cửu Viện, thăng thưởng một số Chức sắc cầm quyền Cửu Viện. Thực lực của phi Bến Tre lc đầu rất đng v rất mạnh, nhưng v khng c chnh nghĩa nn số người theo ng lần lần rt lui, cc hoạt động chỉ cầm chừng, dần dần suy tn, nhất l sau khi Ngi L B Trang qui vị.

Từ năm 1942 đến 1951, ng Tương thường nhập tịnh trong Tịnh Thất ring, lc đ ng thường tự xem mnh như l một phn thn của ức L Gio Tng nn xưng l L Gio Tng. Ngy 14-4-Tn Mo (19.5.1951), ng Tương qui thin, thp được xy dựng ngay trước Thnh Thất An Hội, Bến Tre.

TIẾT 5. CNG & TỘI CỦA HAI NGI TRANG, TƯƠNG

I.                   CHIẾC O KHNG LM NN THẦY TU

Như đ ni ở trn, Ban Chỉnh Đạo xin Hội-Thnh Cao-Đi To-Thnh Ty Ninh cho ng Trang được an tng nơi nội- To-Thnh Ty-Ninh.

D Hội Thnh Đại-Đạo Tam-kỳ Phổ-Độ lập Đạo Nghị định thứ 17 ngưng quyền cả hai ng: Tương v Trang ngy 26-5-Qu Dậu (Thứ Ba: 18-7-1933) nhưng Hội Thnh vẫn rộng quyền n tứ  như lời cầu xin. Nhưng ngy 4-6-Bnh T (Thứ Ba: 21-7-1936) Ban Chỉnh Đạo Bến Tre chở lin đi ng L B Trang về To Thnh c cả ng  Nguyễn-Ngọc-Tương mặc phẩm phục Gio-Tng của  phi  Bến  Tre. Hội Thnh Cao-Đi To Thnh căn cứ vo quyết nghị l: Ban Chỉnh đạo Bến Tre đ c Hội-Thnh ring, gio điều ring, gio l ring, Thnh Thất ring th khng thể mặc sắc phục ny vo To Thnh được. Muốn về To Thnh th phải tun theo Nghị định thứ 8 của Đức L Gio Tng l phải mặc o trắng.

 Thnh vệ đ canh giữ cc cửa vo Nội- một cch nghim nhặt. Buộc lng phi Bến Tre phải để lin đi ng Trang ở ngoi cửa Ho viện (cửa số 1) rồi cc vị kia tủa ra khắp cc cửa định tm đường xng vo. Pha To Thnh th số người của Minh Thiện Đn, Phạm Mn ko hết lực lượng về giữ an ninh trật tự nn pha Chỉnh Đạo khng vo được. Pha To n Ty Ninh của Php tuy ủng hộ phi Bến tre, nhưng trời đổ mưa như trt, nhm người ny chạy tn loạn, lại bị số lnh của thực dn Php tới khng biết bn no chủ ho, bn no chủ chiến, khiến họ đuổi cả nhm chạy tơi bời.

ng L Vinh Hiển, trước đy l một thnh vin Thin Địa Hội chống thực dn Php, bị bắt kết n khổ sai chung thn nơi Cn Đảo, sau ng vượt ngục trở về, đổi cả tn họ. Chnh cc Ngi L văn Trung, Hộ-Php v Thượng-Phẩm c cầu Đức Thượng Đế ging Cơ thu nhận l đệ tử tiền khai Đại-Đạo, Đức Ch-Tn đ đổi tn L Vinh Hiển thnh L Ngọc Diệp để trnh cuộc truy lng của thực dn Php (năm Bnh-Dần 926). ng L Ngọc Diệp đến gặp ng Tri phủ Nguyễn Ngọc Tương - Gio-Tng của phi Bến Tre. ng ni: Việc của người Việt Nam hy để cho người Việt Nam tự giải quyết tốt hơn, cũng như việc của Đạo Cao Đi hy để cho người Cao Đi tự giải quyết, chứ để người Php phn xử th nhục lắm.

ng đề nghị gip ng Tương giải quyết vấn đề bằng cch nu ba điều thắc mắc v ni rằng :  nếu Đạo huynh giải đp thoả đng, ti sẽ yu cầu Ch Tm n (chỉ Đức Hộ-Php) mở rộng cửa To Thnh thiết lễ long trọng tn vinh Đạo huynh ln lnh đạo To-Thnh Cao-Đi. Cn nếu Đạo huynh chưa giải đp được th hy đem thuộc hạ về Bến Tre tm cu giải đp, khi no tm được hy trở về Ty Ninh, ti vẫn giữ lời hứa. Nếu ch Tm v Hội Thnh khng gip ti thi hnh lời hứa th ti sẽ tự st trước mặt Đạo huynh để tạ tội v khng thực hnh lời hứa ny.

Thắc mắc thứ nhứt: Từ ngn xưa cc Tn gio đều phải trải qua ba thời kỳ:

-         Thời kỳ lập php.

-         Thời kỳ thịnh php

-         Thời kỳ mạt php

Nay Đức Ch-Tn đ nhiều lần lặp đi lặp lại rằng Đạo khai truyền thất ức nin, thế th

-         thời kỳ lập php của Đạo Cao Đi t nhứt cũng một trăm năm,

-         rồi cn phải trải qua bốn trăm ngn năm của thời kỳ thịnh php nữa mới tới thời kỳ mạt php.

Như vậy Đạo Thầy cn trong thời kỳ phi thai, mở ra chưa được mười năm, cn trong thời kỳ lập php, th Đạo hư chỗ no m cc Ngi phải lập Ban Chỉnh Đạo? Vả lại Thnh trước Hiền xưa đ ni: Nhơn hư Đạo bất hư th giờ đy Ban Chỉnh Đạo l chỉnh nỗi g? Nếu như Anh Cả l Đức Quyền Gio-Tng c hư th chỉnh Anh Cả, hoặc ch Tm (Hộ-Php) c hư th chỉnh ch Tm n, sao lại Chỉnh Đạo?  

ng L Ngọc Diệp hỏi tiếp cu thứ nh:

 Trước kia ng Ng Văn Chiu khng nhận phẩm Gio-Tng, buộc Đức Ch-Tn phải trao quyền cho Đức L Đại Tin Trưởng kim lun chức Gio-Tng Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ. Nay Anh Cả Thượng Trung Nhựt dầu cho l Gio-Tng hữu hnh th cũng chỉ l Quyền Gio-Tng m thi. Giờ ny Anh Cả đ qui Tin, th Đạo huynh c muốn thay thế cũng phải l Quyền Gio-Tng như Anh Cả thi, chứ sao Đạo huynh lại xưng l GIO-TNG?

Vậy Đức L Gio-Tng đ bị cch chức hồi no? Đức Thượng Đế c bằng lng việc từ chức của Đức L Gio-Tng chưa? Đạo huynh tự phong l Gio-Tng c được sự đồng của Đức Thượng Đế chưa? Cn nếu Đạo huynh cho rằng do thuộc hạ của Đạo huynh phong cho th l Gio-Tng của phi Bến Tre chứ khng thể l Gio-Tng của Cao-Đi To-Thnh Ty Ninh được. 

ng L Ngọc Diệp tiếp:  Qua hai cu hỏi thắc mắc của ti Đạo huynh khng trả lời được th dầu cho c cu hỏi thứ ba th Đạo huynh cũng khng hội đủ điều kiện để tn vinh ln lnh đạo Cao Đi. Thi Đạo huynh cng nhm anh em thuộc hạ hy về Bến Tre m suy ngẫm cc cu hỏi ấy.

Ngi Nguyễn Ngọc Tương tất nhin l khng thể no trả lời được cc cu hỏi ny rồi! Bn ngoi trời mưa to v pha To n của thực dn đ đuổi lầm số người của Bến Tre về hết rồi; chỉ cn lại lin đi của ng Trang nằm trơ trọi. Hội Thnh Cao-Đi Ty Ninh lo xy thp cho Ngi L B Trang an tng trong nội To Thnh theo nghi thức Đạo chu ton.

 Tm lại: Qua hai cao tro Chi phi nổi bật nhất l phong tro của ng Nguyễn Phan Long lập Hội Vạn Linh để truất phế ức Quyền Gio-Tng L Văn Trung v phong tro Ban Chỉnh ạo của hai vị Quyền ầu Sư Nguyễn Ngọc Tương v L B Trang, chng ta thấy cc vị nầy đ chống đối To Thnh Ty Ninh rất mnh liệt. Hỏi vậy, những vị ấy đ thnh cng được những g? Tạo lập được những cng trnh g để lm vẻ vang cho ạo? Lm lợi ch g cho nhơn sanh? Hay đ chỉ v tỵ hiềm c nhn, tranh quyền đoạt vị, khng c chnh nghĩa. Đức Ch Tn đ dạy: Chi chi cũng tại Ty Ninh ny m thi.

Tội phản loạn của ng Trang bị Đức Hộ-Php đnh Ma Xử vo Lin đi ba ci m linh hồn ng bị đoạ vo Lạc-Hồn-Tr nằm m suốt ba thng trường do Thnh gio Đức Quyền Gio Tng cho biết. Sau ba thng tỉnh hồn, vong hồn nhập vo xc một người chạy vo Hộ Php-Đường để cầu xin Đức Hộ-Php x tội. Nhưng khi gặp Ngi, hồn ng Trang ni khng nn lời chỉ -ớ, Đức Ngi đnh cho một tt tay chạy mất dạng. Thnh gio của Đức Quyền Gio-Tng dạy:

"Rồi đy Nguyễn Ngọc Tương cũng phải chịu hnh phạt như thế. V ng Tương l chnh phạm dụ dỗ một số người bỏ Chnh Đạo chạy theo để lập Chi-phi m Bt-Đạo Nghị Định của Đức L ghp vo Tả Đạo Bng-Mn".

II.                PHẠM THIN ĐIỀU: TẬN ĐỌA TAM ĐỒ BẤT NĂNG THOT TỤC

Luật Đạo qui định: nếu phạm thin điều bị tận đọa tam đồ bất năng thot tục.

Ngy 25-4-1926 (15-3-Bnh Dần) thiết lễ Thin phong tại nh ng L Văn Trung ở Chợ Lớn. Đức Ch Tn dạy:

 Lịch! con viết 1 l ba Ging Ma Xử đưa cho Tắc cầm. Hai con mặc đồ thường chừng no Thầy triệu Ngũ Li v Hộ Php về rồi Thầy biểu mặc v thề mới đặng.

Bn Thầy ging cơ th để trước bn Ngũ Li, khi ging rồi th dời đi cho trống chỗ, đặng nhị vị Đầu Sư qu m thề.

Cư đem 3 bộ Thin phục để vọng trn 3 ci ngai, rồi con chấp bt bằng nhang như mọi lần, đặng Thầy trấn thần 3 bộ Thin phục v 3 ci ngai ấy. Rồi mới ku 2 vị Đầu Sư đến qu trước bửu ngai của n đặng Thầy vẽ ph vo mnh, xong cho Giảng xướng ln "Phục vị" th 2 người leo ln ngồi.

Cả thảy chư mn đệ đều qu xuống, bảo Tắc n leo ln bn, con chấp bt bằng nhang đến bn Ngũ Li đặng Thầy trục xuất chơn thần n ra.

Rồi bảo hai vị Đầu Sư xuống ngai đến trước mặt NGŨ LI hai tay chấp trn đầu ci ngay BA KIM QUANG TIN m thề như vầy:

Ti l L Văn Trung tự Thin n l Thượng Trung Nhựt v L Văn Lịch tự Thin n l Ngọc Lịch Nguyệt thề Hong thin Hậu thổ trước bửu thp Ngũ Li rằng: Lm trn Thin đạo m du dắt cả mấy em chng ti đều l mn đệ của Đức Cao Đi Ngọc Đế. Nhứt nhứt do lịnh Thầy phn định chẳng dm chuyn quyền m lập thnh tả Đạo.

Như ngy sau hữu tội, th thề c Ngũ Li tru diệt.

 

Đến bn Vi Hộ Php cũng qu xuống vi y như vậy nhưng cu sau như vầy:

Như ngy sau c phạm Thin điều thề c Hộ Php đoạ Tam đồ bất năng thot tục.

Rồi mới bảo Giảng xướng lại nữa "Phục vị" th nhị vị Đầu Sư trở lại ngồi trn ngai. Chư mn đệ mỗi người đều đến lạy mỗi người hai lạy.

Tới phin cc mn đệ, từ người đến bn Ngũ Li m thề rằng:

Tn g ..... họ g............. thề rằng: từ đy biết một Đạo Cao Đi Ngọc Đế chẳng đổi dạ, đổi lng, hiệp đồng chư mn đệ, gn luật lệ Cao Đi.

Như sau c lng hai th Thin tru Địa lục.

Tới trước bn Hộ Php cũng thề như vậy, rồi mới đến lạy nhị vị Đầu Sư."

Đ l những nghi lễ b truyền, về sau đạo cứ theo đ m thi hnh tuỳ theo chức sắc hay đạo hữu m lời thề được biến đổi như trn.

o   Đọa tam đồ bất năng thot tục l đọa như thế no?

Đọa: Phạt xuống ci thấp km chịu hnh phạt khổ sở. Tam đồ: ba đường. Bất năng: khng thể. Thot tục: thot ra khỏi ci trần.

Đọa tam đồ bất năng thot tục: Bị đy đọa chuyển kiếp 3 vng lun hồi, khng thể thot khỏi ci trần. Ba vng lun hồi l đi từ Kim thạch tiến ha ln phẩm Người (1 vng), rồi từ phẩm Người trở xuống lm Kim thạch để tiến ho ln phẩm Người lần thứ hai (2 vng), rồi trở xuống lm Kim thạch lần thứ ba nữa mới dứt hnh phạt. Mỗi vng lun hồi như vậy phải hằng ngn năm mới xong. Đ l một hnh phạt rất nặng. B Bt Nương giảng giải về hnh phạt nầy như sau:

"Thoảng như bị tận đọa tam đồ bất năng thot tục th Chơn Linh phải bị ngăn cản, khng hiệp được với Chơn Thần; lm cho Đệ nhị xc thn phải trở lại chuyển kiếp từ bực Kim thạch cho đến lm Người; v phải chuyển trở lại đủ ba vng mới khởi lập cng trở lại.

- C phải ba vng đều trở lại từ bực Kim thạch khng?

- Phải vậy.

- Một vng cũng đủ gic ngộ rồi, cần g phải tới 3 vng?

- Bởi phạm thệ Thin điều, chớ khng phải phạm tội. Phạm tội cũng c khi trở về Kim thạch chớ.

- Nếu phạm tội th phạt tới Th cầm l đủ, cần g phải tới Kim thạch?

- Kiếp Ha nhn th về Quỉ vị; cn kiếp Nguyn nhn phải bị đọa như vậy mới snh với Quỉ vị được chớ. Đ l Luật Thin điều đ định. Dầu cho Nguyn nhn hay Ha nhn cũng đồng hnh phạt, lẽ cng bnh l đ." (Trch trong Luật Tam Thể)

Kiếp trước, Tn Quyền tuy hứa lin kết với Lưu Bị diệt qun phương Bắc của To Tho nhưng lại đnh p sau lưng Quan Vũ! Kiếp ny, ngi Tương rủ ren ngi Trang bỏ Ta Thnh Ty Ninh lập chi phi ring! V thế, tiếc cho một linh tử của Đức Quan Thnh chẳng những khng lập được cng quả lớn trong thời Tam Kỳ Phổ độ m cn phải bị tội nặng. i ! oan oan nghiệt nghiệt chất chồng...

V sao Linh Tử của một vị Phật lại phạm Thin Điều?

V sao hnh Đạo đến phẩm Đầu Sư cn   phạm Thin Điều?

ường đời l bến sng m, thot m thot khổ được, ai lại cn mang đeo thằng phược vo mnh, chẳng uổng kiếp sanh lắm ư?

Đ L GIẤC HUỲNH LƯƠNG CỦA HAI VỊ TRANG, TƯƠNG

 Huỳnh lương mộng l giấc k vng, chỉ đời người ngắn ngủi, cng danh ph qu như giấc mộng. Do tch Lư Sinh nằm mộng cạnh bếp nấu nồi k vng, thấy mnh cưới vợ đẹp con xinh, giu sang ph qu, khi tỉnh giấc nồi k vẫn chưa chn.

Thnh gio Đức Ch Tn trong Thnh Ngn Hiệp Tuyển c dạy rằng: ...Bng thiều quang nhặt thc, con đường hy vọng chẳng biết đu l tột cng m bước đời xem đ mn mỏi. Sự thc v tnh sẽ đến m vẽ cuộc sanh ly pha mu tử biệt, lm cho sự vui vẻ giu sang danh vọng đều thnh một giấc huỳnh lương, rồi đy vĩnh biệt ngn năm, tội tnh mun kiếp.

Giựt ginh rốt cuộc cũng tay khng,

Nhn quả đeo mang tội chất đồng.

                                              (Thnh Thi Hiệp Tuyển).

Lnh nơi tranh đấu giựt ginh,

Nghiệt oan khỏi vướng thn danh vẹn phần.

                                              (Lục Nương Ging Bt).

CHIẾT CHƠN LINH L G?

Chiết: Bẻ, hi, lm giảm bớt.

CHƠN LINH: Chơn linh l một điểm Linh quang từ khối Đại Linh quang của Thượng Đế chiết ra, ban cho con người để tạo nn sự sống v lm chủ xc thn. Chơn linh l một thể thing ling linh diệu trong con người, n vốn v vi, bất tiu bất diệt.

Trn ci thing ling, sự tiến ha vẫn tiếp diễn khng ngừng. Cc Chơn linh Thing ling muốn lập cng thm thường chiết chơn linh một phần cho xuống thế gian đầu thai để lập cng. Nếu ha thn ny lập cng lớn, đắc đạo th tng đường của   Chơn linh Thing ling đ cng thm lớn, ta sen cng thm to. V dụ: Đức Quyền Gio Tng L Văn Trung chnh l chơn linh của L Ngưng Dương ging trần để truyền b Đạo.

Nếu ngược lại, th sao? Khi xuống thế gian đầu thai, d nguyn nhn hay ha nhn đều khng thể nhớ kiếp căn, nguồn cội của mnh. Theo truyền thuyết, trước khi xuống thế gian mỗi người đều được  Mạnh B hỏi c uống canh khng, nếu muốn qua cầu, th cần phải uống canh. Cn khng uống canh, th khng qua được cầu Nại H, khng được đầu thai chuyển kiếp. Mạnh Ba Đnh do B Mạnh cai quản, b phụng mệnh Ngọc Đế phụ trch cng việc cho cc m hồn hp cho l trước khi đầu thai. Nếu khng, nhớ lại chuyện tiền kiếp, đứa b sẽ tm kiếm v nhận ra thn thuộc, kẻ th gy đại nạn cho mnh v gia đnh; chưa kể kiếp trước lm mẹ, kiếp sau lm vợ v.v. ngũ lun khng cn phn biệt, đời sẽ đại loạn. V vậy tạo vật đ biến ha một cch kỳ diệu, dng cho l để cho kẻ đầu thai hp vo qun hết mọi chuyện kiếp trước. Cho ny khi uống vo khng cn nhớ biết g, đầu c quay cuồng mơ mơ hồ hồ tự rơi vo bnh xe chuyển kiếp.

Chnh Đức Phật Thch Ca khi đang trn đường tm đạo, vẫn chưa biết được tiền kiếp của mnh, mi đến khi chứng ngộ đạo php Ngi đ đắc được Tc Mệnh thng v Thin Nhn thng, gip Ngi nhớ được hng ngn tiền kiếp như một cuộn phim quay ngược dng thời gian. Sinh mệnh con người cũng như diễn vin đng một vai diễn ở một khng gian, một kiếp sống. Đầu thai lại, chng ta đng một vai diễn khc, mang một hnh hi, sắc thi khc.Ở khng gian hữu hnh ny chng ta kh m l giải cho sng tỏ những g của khng gian v hnh. Chỉ biết rằng LUẬT LUN HỒI, LUẬT NHN QUẢ l luật của Tạo Ha p dụng cho chng sanh hng triệu năm rồi.

 

 

                                                      hnh internet

 

______________________________________________________________________________

MỤC LỤC

CHƯƠNG MỘT

HON CẢNH LỊCH SỬ THỜI TAM QUỐC

TIẾT 1. BA VUA THỜI TAM QUỐC

I.       NGỤY VƯƠNG TO THO/ CAO CAO (155-220)

II.    THỤC HN VƯƠNG LƯU BỊ/ LIU BEI (160-223)

III. NG VƯƠNG TN QUYỀN/ SUN QUAN (181-252) 

TIẾT 2. VĂN HA V KHOA HỌC THỜI TAM QUỐC

CHƯƠNG HAI

TỪ QUAN VŨ ĐẾN QUAN THNH

 

TIẾT 1. THN THẾ & SỰ NGHIỆP QUAN VŨ

TIẾT 2. CI CHẾT CỦA QUAN VŨ

TIẾT 3. QU TRNH ĐƯỢC PHONG THNH

 

CHƯƠNG BA

QUAN THNH ĐẾ QUN TRONG TN GIO CAO ĐI

TIẾT 1. VỊ PHẬT CỦA VẠN LINH, TRẠNG SƯ CỦA VẠN LINH

TIẾT 2. THI VĂN CỦA ĐỨC QUAN THNH

            TIẾT 3. VAI TR CỦA TAM TRẤN OAI NGHIM

CHƯƠNG BỐN         

L B TRANG, HA THN CỦA QUAN VŨ

NGUYỄN NGỌC TƯƠNG, HA THN CỦA TN QUYỀN

TIẾT 1.  TIỂU SỬ NGI L-B-TRANG (1879-1936)

TIẾT 2. TANG LỄ,  NGUYN CĂN CỦA NGI L B TRANG

TIẾT 3.  TIỂU SỬ NGI NGUYỄN-NGỌC-TƯƠNG  (1881-1951)

TIẾT 4. TCH KHỎI TA THNH TY NINH

TIẾT 5. CNG & TỘI CỦA HAI NGI TRANG, TƯƠNG

 

 

Top of Page

      HOME