KỶ NGUYÊN
ĐẠO LỊCH CAO ĐÀI
THỨ 100

 

 

 

TÙNG THIÊN
TỪ BẠCH HẠC
2023

MỤC LỤC

I. NGÀY LẬP TỜ KHAI ĐẠO 23. 8 BÍNH DẦN (29/9/1926)
II. NGÀY ĐẠI LỄ KHAI ĐẠO 15.10 BÍNH DẦN (19.11.1926)
III. KỶ NGUYÊN ĐẠO LỊCH
- ĐỀ NGHỊ LẤY NĂM BÍNH DẦN (NĂM KHAI ĐẠO) LÀM KỶ NGUYÊN ĐẠO LỊCH 
KẾT LUẬN:


 





[PDF/download]

KỶ NGUYÊN LỊCH  ĐẠO CAO ĐÀI

THỨ 100

Năm Bính Dần (1926), Đức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế dùng cơ bút mở ra tại miền Nam Việt Nam một nền tôn giáo mới gọi là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, hay Đạo Cao Đài, để cứu vớt nhơn sanh trong thời Hạ Nguơn mạt kiếp, trước khi có cuộc Tận Thế và Hội Long Hoa. Có ba ngày lễ rất quan trọng trong lịch sử của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ

I. NGÀY LẬP TỜ KHAI ĐẠO 23. 8 BÍNH DẦN (29/9/1926)

 Ngày 23-8-Bính Dần (29-9-1926), các môn đệ gồm cả thảy 247 tín đồ nam nữ họp đại hội tại nhà Ông Nguyễn Văn Tường, Thông Ngôn Sở Tuần Cảnh Sài G̣n, ở đường Galliéni (nay là đường Trần Hưng Đạo, Quận I Sài G̣n). Tất cả môn đệ đều đồng ư kư tên vào Tờ Khai Đạo do Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt dự thảo bằng tiếng Pháp.

- Sau đó, quí Ngài lập đàn cơ tại nhà Ngài Cao Quỳnh Cư để dâng Tờ Khai Đạo lên cho Đức Chí Tôn duyệt xét. Đức Chí Tôn giáng phê:

"Mấy con không nói một điều ǵ đến Thầy hết, nhưng thôi kệ, cứ gởi đi.Thầy dặn con, Trung, nội thứ năm tuần tới, phải đến Le Fol mà khai cho kịp nghe!"

Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt tuân lịnh Đức Chí Tôn, chờ đến thứ năm tuần tới là ngày 7-10-1926 (1-9-Bính Dần), Ngài đến dinh Thống Đốc Nam Kỳ nạp Tờ Khai Đạo cho Ông Le Fol và được Ông Le Fol tiếp nhận.

 Từ đó, một số vị đặt tên ngày 23-8-Bính Dần là ngày KHAI TỊCH ĐẠO. Từ ngữ Tịch Đạo dùng ở đây có nghĩa là Bộ sổ ghi chép tên họ những người theo Đạo. Nhưng đối với Đạo Cao Đài chúng ta, từ ngữ Tịch Đạo mà Đức Chí Tôn ban cho trong bài Thánh Ngôn ngày 1-7-Bính Dần có một ư nghĩa đặc biệt hơn, nó là Thánh danh của Chức sắc trong một đời Giáo Tông, qua đời Giáo Tông khác th́ Tịch Đạo cũng thay đổi theo. Như đời Giáo Tông thứ 1, Tịch Đạo của Chức sắc là Thanh Hương, Thánh danh Chức sắc nam phái lấy chữ Thanh và Chức sắc nữ phái lấy chữ Hương.

Chúng ta thấy danh sách của 247 vị trong danh sách kèm theo đều biên thế danh và chức vụ ở ngoài Đời, không ai biên Thánh danh cả, mặc dầu lúc đó, chư Chức sắc đă có Thánh danh rồi.

Cho nên ngày 23/8 Bính Dần nên gọi chánh danh là ngày LẬP TỜ KHAI ĐẠO.

Khi nói Khai tịch Đạo, hai chữ Khai tịch này gợi cho chúng ta nhớ tới bốn chữ khai thiên tịch địa 開天闢地 nghĩa là tạo lập vũ trụ (the creation). Ở đây, khai và tịch đồng nghĩa là mở ra, tạo lập (to open up, to found, to establish, to create).

Vậy, ngày Khai tịch Đạo tức là ngày thành lập tôn giáo Cao Đài (Caodai Foundation Day) bằng cách đăng kư với chánh quyền theo đúng thủ tục pháp lư quy định để có tư cách pháp nhân (legal entity) cho nền tôn giáo.


II. NGÀY ĐẠI LỄ KHAI ĐẠO 15.10 BÍNH DẦN (19.11.1926)

Ngày 15-10-Bính Dần là ngày Hội Thánh làm Đại Lễ Khai Đạo tại Chùa G̣ Kén, tức là ngày mà Đạo Cao Đài chánh thức ra mắt quốc dân đồng bào và các dân tộc trên thế giới. Đây là một ngày rất trọng đại, v́ nó mở ra một kỷ nguyên mới là kỷ nguyên ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ.

Ngày tổ chức Đại Lễ Khai Đạo được Đức Chí Tôn ấn định là ngày rằm Hạ nguơn năm Bính Dần (15-10-Bính Dần), tại Thánh Thất tạm đặt tại chùa G̣ Kén, Tây Ninh.

Theo giấy phép ngày 15-7-1925 của chủ tỉnh Tây Ninh, chùa Thiền Lâm cất tại G̣ Kén (nay tại số 5/11, ấp Long Trung, xă Long Thành Trung, huyện Ḥa Thành, tỉnh Tây Ninh). Trụ tŕ là Ḥa Thượng Như Nhăn tức Thích Từ Phong.

Cuối tháng 8-1926, Ḥa Thượng Như Nhăn bằng ḷng cho các vị tiền khai đạo Cao Đài mượn chùa Thiền Lâm (cất dở dang) để làm thánh thất Thiền Lâm (cũng gọi thánh thất Từ Lâm, chùa G̣ Kén). Kể từ đầu tháng 9-1926 các vị tiền khai Cao Đài dốc tiền của và tâm sức vào sửa sang thánh thất cả trong lẫn ngoài. Đức Chí Tôn ra lịnh cho các Chức sắc tạm ngưng công cuộc truyền Đạo ở Lục tỉnh, để về chung lo cho ngày Đại Lễ, để Đạo Cao Đài chánh thức ra mắt trước các cấp Chánh quyền thuộc địa Pháp, ra mắt quốc dân và các dân tộc trên thế giới.

Theo chương tŕnh, đại lễ Khai Đạo tiến hành trong ba ngày ba đêm, từ Thứ Năm 18 đến hết Thứ Bảy 20-11-1926 (14, 15, và 16-10 Bính Dần).

-Lễ tấn phong các chức sắc đầu tiên của đạo Cao Đài diễn ra vào giờ Tư đêm Thứ Năm 18 rạng Thứ Sáu 19-11-1926 (đêm 14 rạng 15-10 Bính Dần) trong chánh điện thánh thất Thiền Lâm.

-Đêm Thứ Bảy 20-11-1926, trong đàn cơ tại chánh điện thánh thất Thiền Lâm, Đức Chí Tôn ban Pháp Chánh Truyền, quy định tám phẩm chức sắc Cửu Trùng Đài, từ phẩm cao nhất là Giáo Tông cho tới phẩm thứ tám là Lễ Sanh. Đêm sau, Đức Chí Tôn quy định về việc công cử chức sắc từ phẩm Lễ Sanh lên tới Giáo Tông.

V́ ḍng người từ các nơi vẫn không ngớt đổ về thánh thất Thiền Lâm, nên thay v́ ba ngày ba đêm, cuộc lễ phải kéo dài đến ba tháng. Trong ba tháng đó có nhiều sự kiện quan trọng.

1. Giáo Tông Vô Vi là Đức Lư Thái Bạch

Vâng lệnh Đức Chí Tôn, Đức Lư Thái Bạch nhận trọng trách Giáo Tông Vô Vi từ Thứ Hai 29-11-1926.

2. Tân Luật

Thứ Hai 06-12-1926, Đức Chí Tôn dạy các vị tiền khai phải thường trực nơi thánh thất Thiền Lâm để lập Tân Luật, gồm ba phần:    

·          Tịnh Thất Luật, quy định về tu tịnh;

·          Đạo Pháp Luật, quy định về việc cai trị trong đạo Cao Đài. 

·          Thế Luật, quy định về đời sống tín đồ.

Chúng ta đọc bài Thánh Ngôn sau đây trích trong TNHT để thấy rơ tầm quan trọng của ngày Lễ Khai Đạo:

Ngày thứ bảy 12-8-Bính Dần (18.9.1926).

NGỌC HOÀNG THƯỢNG ĐẾ viết
Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát Giáo Đạo Nam Phương.

"Các con! Thầy đă lập thành Thánh Thất, nơi ấy là nhà chung của các con, biết à!

Thầy lại qui Tam giáo lập Tân Luật, trong rằm tháng 10 có Đại Hội cả Tam giáo nơi Thánh Thất. Các con hay à!

Sự tế tự sửa theo Tam Kỳ Phổ Độ, cũng nơi ấy mà xuất hiện ra, rơ à!

Thầy nhập ba Chi làm một là chủ ư qui tụ các con trong Đạo Thầy lại một nhà, Thầy làm Cha chưởng quản, hiểu à!

Từ đây trong nước Nam duy có một đạo chơn thật là Đạo Thầy đă đến lập cho các con, gọi là Quốc Đạo, hiểu à!

Thầy buộc các con phải hiệp chung trí mà lo vào đó, nghe à! Từ đây các con sẽ cực nhọc hơn, v́ Thầy phân phát phận sự cho mỗi đứa, v́ chẳng vậy, các con sanh nạnh nhau, tựa hồ chia phe phân phái là điều đại tội trước mắt Thầy, nghe à!

Các con phải ngưng mọi việc mà chung lo trong Đại Hội."

Ngày Đại Lễ Khai Đạo là một sự kiện vô cùng quan trọng trong lịch sử tiến hóa của nhơn loại trên quả Địa cầu nầy, v́ nó báo cho nhơn loại biết một thời kỳ tiến hóa mới bắt đầu. Cho nên, ngày Khai ĐĐTKPĐ đă được Thiên Thơ tiền định, đó là ngày rằm Hạ nguơn năm Bính Dần.

- Tại sao ngày Khai Đạo phải là rằm Hạ Nguơn mà không là một ngày nào khác? Bởi v́ Đạo Cao Đài mở ra để cứu độ nhơn sanh thời Hạ Nguơn mạt kiếp.

- Tại sao phải là năm Bính Dần mà không là một năm nào khác? Bởi v́ khởi đầu một Nguơn là năm Giáp Tư tức là năm Khai Nguơn (2 chữ Giáp và Tư là khởi đầu của Thập Thiên Can và Thập nhị Địa chi), kế đó là Ất Sửu, rồi Bính Dần, tương hợp với câu: Thiên khai ư Tư, Địa tịch ư Sửu, Nhơn sanh ư Dần.

Khai Đạo để phổ độ nhơn sanh nên phải khai vào năm Bính Dần, sau năm Khai Nguơn.

Thánh Ngôn của Đức Chí Tôn đă có nói:

Kư thành một cuốn gọi Thiên Thơ,

Khai Đạo muôn năm trước định giờ.

* Việc lựa chọn nước VN, một nước nhỏ nhoi trong vạn quốc, để Đức Chí Tôn khai Đạo, rồi từ đó, nền Đại Đạo truyền bá ra khắp hoàn cầu, đă được chư Tiên, Phật nơi Ngọc Hư Cung quyết định từ trước. Thánh Ngôn của Đức Chí Tôn có dạy rơ:

"Vốn Thầy tạo lập nền Chánh giáo cho dân Nam Việt chẳng phải là việc nhỏ đâu. Các con ví biết Đạo là quí th́ phải ân cần thận trọng. Đợi đến ngày thành tựu, các con mới thấy rơ Thiên cơ th́ chừng ấy các con muốn lập công bằng buổi nầy sao đặng? v́ mỗi việc khó khăn trắc trở là lúc sơ khai." (TNHT)

"Thầy v́ đức háo sanh, nên chẳng kể bực Chí Tôn cầm quyền thế giới, đến lập Đại Đạo Tam Kỳ trong lúc Hạ Nguơn nầy mà vớt sanh linh khỏi ṿng khổ hải." (TNHT)

"ĐĐTKPĐ chiếu theo luật Thiên đ́nh, Hội Tam Giáo, mở rộng mối Đạo Trời, ấy cốt để d́u dắt nhơn sanh bước lên con đường Cực Lạc, tránh khỏi đọa luân hồi." (TNHT)

“ Từ tạo Thiên lập Địa, chưa nước nào dưới quả Địa cầu 68 nầy đặng vậy." (TNHT)

Trong Đại Lễ Khai Đạo ngày 15-10-Bính Dần, Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt thay mặt Hội Thánh mời đủ các quan chức cao cấp của nhà cầm quyền Pháp tại Nam Kỳ, các Chủ nhiệm và kư giả các báo chí ở Sài G̣n, đông đảo nhân sĩ trí thức, đến tham dự Đại Lễ Khai Đạo tổ chức rất long trọng tại Thánh Thất tạm là chùa G̣ Kén Tây Ninh.

Hội Thánh được Đức Chí Tôn dạy bảo, sắp đặt, phân trách nhiệm, nên tổ chức tiếp đăi các quan khách rất ân cần và nồng hậu. Bổn đạo và chư thiện nam tín nữ từ khắp các nơi trong nước đổ dồn về dự lễ rất đông, ngoài sức tưởng tượng của chánh quyền Đời. Đặc biệt trong ngày Đại Lễ nầy, Hội Thánh chỉ thâu nhận những cúng phẩm như trái cây, bông, trà, nhang đèn, không thâu nhận tiền bạc hỷ cúng. 

Đại Lễ Khai Đạo đă gây được một tiếng vang rất lớn đối với toàn cả Nam Kỳ, đối với nước Pháp và đối với quốc tế nữa. Nhiều tờ báo ở Sài G̣n, chữ Việt và chữ Pháp, đều có bài tường thuật tỉ mỉ Đại Lễ Khai Đạo, với nhiều h́nh ảnh kèm theo, rồi báo chí bên nước Pháp cũng đăng tiếp theo, gây được sự chú ư trên trường quốc tế.

KHAI ĐẠO LÀ G̀?

ĐẠO là ǵ? Chữ Đạo là một danh từ chẳng thể giải thích, nó mô tả một cách không vẹn toàn cái thực thể thâm diệu. Thực thể ấy bất tiêu bất diệt, không có khởi thủy, không có hồi chung cuộc, chẳng biến h́nh biến dạng. Thế tại sao có ngày Khai Đạo ?

 Khai nghĩa là mở ra, khởi đầu, tức là thành lập (to establish, to found). Khai đạo 開道 là thành lập một tôn giáo (to found a religion).

Ngày Khai Đạo 15/10 Bính Dần là ngày thành lập Cao Đài giáo (Caodai Foundation Day).

C̣n ngày 23 tháng 8 là ngày Khai tịch Đạo trên b́nh diện pháp lư thế gian.

Khai tịch là bước chuẩn bị cho đại lễ Khai Đạo ra mắt nền tôn giáo mới thành lập ở Việt Nam và sẽ phổ truyền ra toàn thế giới.

III. KỶ NGUYÊN ĐẠO LỊCH

Đạo lịch là niên lịch của Đạo Cao Đài tức là niên lịch của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.

Muốn tính Đạo lịch, chúng ta phải xác định kỷ nguyên của Đạo lịch là năm nào hay là ngày nào. Kỷ nguyên là năm hay ngày khởi đầu tính Đạo lịch.

- Phật lịch (Lịch của Phật giáo) lấy kỷ nguyên là năm Đức Phật Thích Ca tịch diệt.

Theo kinh sách ghi chép lại th́ Phật nhập Niết bàn vào ngày rằm tháng 2 âm lịch năm 544 TCN.

2023 + 544 = 2567. Vậy, Phật lịch năm nay là năm 2567

 

- Công lịch (Lịch của Thiên Chúa giáo, cũng là Dương lịch) lấy kỷ nguyên là năm Giáng sanh của Đức Chúa Jésus.

- Đạo Cao Đài, tức ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ, kỷ nguyên của Đạo lịch là năm nào hay ngày nào? Kỷ nguyên của Đạo lịch:

           - hoặc là lấy ngày 15-10-Bính Dần là ngày Đại Lễ Khai Đạo;

          - hoặc lấy năm Bính Dần là năm Đức Chí Tôn mở Đạo Cao Đài.

Chúng ta đă thấy, mỗi năm vào ngày 15 tháng 10 âl, trong Sớ văn thượng tấu, Đạo lịch tăng thêm 1 năm. Điều nầy có nghĩa là Hội Thánh đang dùng ngày 15-10-Bính Dần làm kỷ nguyên Đại Đạo. Chúng ta có Bảng Đạo lịch sau đây:

ĐẠO LỊCH

ÂM LỊCH

DƯƠNG LỊCH

Năm Đạo 1

từ 15-10-Bính Dần
đến 14-10-Đinh Măo

từ 19-11-1926
đến 08-11-1927

Năm Đạo 2

từ 15-10-Đinh Măo
đến 14-10-Mậu Th́n

từ 09-11-1927
đến 25-11-1928

Năm Đạo 3

từ 15-10-Mậu Th́n
đến 14-10-Kỷ Tỵ

từ 26-11-1928
đến 14-11-1929

Năm Đạo 4

từ 15-10-Kỷ Tỵ
đến 14-10-Canh Ngọ

từ 15-11-1929
đến 03-12-1930

Năm Đạo 5

từ 15-10-Canh Ngọ
đến 14-10-Tân Mùi

từ 04-12-1930
đến 23-11-1931

Năm Đạo 6

từ    15-10-Tân Mùi
đến 14-10-Nhâm Thân

từ 24-11-1931
đến 11-11-1932

Năm Đạo 7

từ   15-10-Nhâm Thân
đến 14-10-Qúy Dậu

từ 12-11-1932
đến 01-12-1933

Năm Đạo 8

từ   15-10-Qúy Dậu
đến 14-10-Gíáp Tuất

từ 02-12-1933
đến 20-11-1934

Năm Đạo 9

từ   15-10- Giáp Tuất
đến 14-10-Ất Hợi

từ 21-11-1934
đến 09-11-1935

Năm Đạo 10

từ   15-10-Ất Hợi
đến 14-10-Bính Tư

từ 10-11-1935
đến 27-11-1936

Năm Đạo 11

từ   15-10-Bính Tư
đến 14-10-Đinh Sửu

từ 28-11-1936
đến 16-11-1937

Năm Đạo 12

từ    15-10-Đinh Sửu
đến 14-10-Mậu Dần

từ 17-11-1937
đến 05-12-1938

Năm Đạo 13

từ   15-10-Mậu Dần
đến 14-10-Kỷ Măo

từ 06-12-1938
đến 24-11-1939

Năm Đạo 14

từ    15-10-Kỷ Măo
đến 14-10- Canh Th́n

từ 25-11-1939
đến 13-11-1940

Năm Đạo 15

từ   15-10- Canh Th́n
đến 14-10-Tân Tỵ

từ 14-11-1940
đến 02-12-1941

Năm Đạo 16

từ   15-10-Tân Tỵ
đến 14-10-Nhâm Ngọ

từ 03-12-1941
đến 21-11-1942

Năm Đạo 17

từ    15-10-Nhâm Ngọ
đến 14-10- Qúy Mùi

từ 22-11-1942
đến 11-11-1943

Năm Đạo 18

từ   15-10- Qúy Mùi
đến 14-10- Giáp Thân

từ 12-11-1943
đến 29-11-1944

Năm Đạo 19

từ    15-10- Giáp Thân
đến 14-10- Ất Dậu

từ 30-11-1944
đến 18-11-1945

Năm Đạo 20

từ   15-10- Ất Dậu
đến 14-10- Bính Tuất

từ 19-11-1945
đến 07-11-1946

Năm Đạo 21

từ    15-10- Bính Tuất
đến 14-10- Đinh Hợi

từ 08-11-1946
đến 26-11-1947

Năm Đạo 22

từ   15-10- Đinh Hợi
đến 14-10-Mậu Tư

từ 27-11-1947
đến 14-11-1948

Năm Đạo 23

từ    15-10-Mậu Tư
đến 14-10-Kỷ Sửu

từ 15-11-1948
đến 03-12-1949

Năm Đạo 24

từ   15-10-Kỷ Sửu
đến 14-10-Canh Dần

từ 04-12-1949
đến 23-11-1950

Năm Đạo 25

từ   15-10-Canh Dần
đến 14-10-Tân Măo

từ 24-11-1950
đến 12-11-1951

Năm Đạo 26

từ    15-10-Tân Măo
đến 14-10- Nhâm Th́n

từ 13-11-1951
đến 30-11-1952

Năm Đạo 27

từ   15-10-Nhâm Th́n
đến 14-10-Quí Tỵ

từ 01-12-1952
đến 20-11-1953

Năm Đạo 28

từ   15-10-Quí Tỵ
đến 14-10-Gíáp Ngọ

từ 21-11-1953
đến 09-11-1954

Năm Đạo 29

từ   15-10- Giáp Ngọ
đến 14-10-Ất Mùi

từ 10-11-1954
đến 27-11-1955

Năm Đạo 30

từ    15-10-Ất Mùi
đến 14-10-Bính Thân

từ 28-11-1955
đến 16-11-1956

Năm Đạo 31

từ 15-10-Bính Thân
 

từ 17-11-1956

. . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . .
 

Năm Đạo 65

từ   15-10- Canh Ngọ
đến 14-10-Tân Mùi

từ 31-12-1990
đến 19-11-1991

Năm Đạo 66

từ    15-10-Tân Mùi
đến 14-10-Nhâm Thân

từ 20-11-1991
đến 08-11-1992

Năm Đạo 67

từ   15-10-Nhâm Thân
đến 14-10-Quư Dậu

từ 09-11-1992
đến 27-11-1993

Năm Đạo 68

từ   15-10-Quư Dậu
đến 14-10-Gíáp Tuất

từ 28-11-1993
đến 16-11-1994

Năm Đạo 69

từ    15-10-Gíáp Tuất
đến 14-10-Ất Hợi

từ 17-11-1994
đến 05-12-1995

Năm Đạo 70

từ    15-10-Ất Hợi
đến 14-10-Bính Tư

từ 06-12-1995
đến 24-11-1996

Năm Đạo 71

từ    15-10-Bính Tư
đến 14-10-Đinh. Sửu

từ 25-11-1996
đến 13-11-1997

Năm Đạo 72

từ   15-10-Đinh Sửu
đến 14-10-Mậu Dần

từ 14-11-1997
đến 02-12-1998

Năm Đạo 73

từ    15-10-Mậu Dần
đến 14-10-Kỷ Măo

từ 03-12-1998
đến 21-11-1999

Năm Đạo 74

từ    15-10-Kỷ Măo
đến 14-10-Canh Th́n

từ 22-11-1999
đến 09-11-2000

Năm Đạo 75

từ   15-10-Canh Th́n
đến 14-10-Tân Tỵ

từ 10-11-2000
đến 28-11-2001

Năm Đạo 76

từ    15-10-Tân Tỵ
đến 14-10-Nhâm Ngọ

từ 29-11-2001
đến 11. 2002

Năm Đạo 77

từ    15-10- NHÂM NGỌ
đến 14-10- QUƯ MÙI

từ  11-2002
đến 11.2003

Năm Đạo 78

từ 15-10- QUƯ MÙI
đến 14-10- GIÁP THÂN

từ  11-2003
đến 11.2004

Năm Đạo 79

từ   15-10- GIÁP THÂN
đến 14-10- ẤT DẬU

từ  11-2004
đến 11.2005

Năm Đạo 80

từ    15-10- ẤT DẬU
đến 14-10- BÍNH TUẤT

từ  11-2005
đến 11.2006

Năm Đạo 81

từ    15-10- BÍNH TUẤT
đến 14-10- ĐINH HỢI

từ  11-2006
đến 11.2007

Năm Đạo 82

từ    15-10- ĐINH HỢI
đến 14-10- MẬU TƯ

từ  11-2007
đến 11/ 2008

Năm Đạo 83

từ   15-10- MẬU TƯ
đến 14-10- KỶ SỬU

từ  11-2008
đến 11/2009

Năm Đạo 84

từ    15-10- KỶ SỬU
đến 14-10- CANH DẦN

từ  11-2009
đến 11/2010

Năm Đạo 85

từ   15-10- CANH DẦN
đến 14-10- TÂN MĂO

từ  11-2010
đến 11/2011

Năm Đạo 86

từ    15-10- TÂN MĂO
đến 14-10- NHÂM TH̀N

từ  11-2011
đến 11/ 2012

Năm Đạo 87

từ   15-10- NHÂM TH̀N
đến 14-10- QUƯ TỴ

từ  11-2012
đến 11/ 2013

Năm Đạo 88

từ   15-10- QUƯ TỴ
đến 14-10- GIÁP NGỌ

từ  11-2013
đến 11/ 2014

Năm Đạo 89

từ    15-10- GIÁP NGỌ
đến 14-10- ẤT MÙI

từ  11-2014
đến 11/ 2015

Năm Đạo 90

từ   15-10- ẤT MÙI
đến 14-10- BÍNH THÂN

từ  11-2015
đến 11/ 2016

Năm Đạo 91

từ   15-10- BÍNH THÂN
đến 14-10- ĐINH DẬU

từ  11-2016
đến 11/ 2017

Năm Đạo 92

từ    15-10- ĐINH DẬU
đến 14-10- MẬU TUẤT

từ  11-2016
đến 11/ 2017

Năm Đạo 93

từ    15-10- MẬU TUẤT
đến 14-10- KỶ MÙI

từ  11-2017
đến 11/ 2018

Năm Đạo 94

từ   15-10- KỶ MÙI
đến 14-10- CANH THÂN

từ  11-2018
đến 11/ 2019

Năm Đạo 95

từ   15-10- CANH THÂN
đến 14-10- TÂN DẬU

từ  11-2019
đến 11/ 2020

Năm Đạo 96

từ   15-10- NHÂM TUẤT
đến 14-10- QUƯ HỢI

từ  11-2020
đến 11/ 2021

Năm Đạo 97

từ   15-10- QUƯ HỢI
đến 14-10- GIÁP TƯ

từ  11-2021
đến 11/ 2022

Năm Đạo 98

từ   15-10- GIÁP TƯ
đến 14-10- ẤT SỬU

từ  11-2022
đến 11/ 2023

Năm Đạo 99

từ    15-10- ẤT SỬU
đến 14-10- BÍNH DẦN

từ  11-2023
đến 11/ 2024

Năm Đạo 100

từ    15-10- BÍNH DẦN
đến 14-10- ĐINH MĂO

từ  11-2024
đến 11/ 2025

Chú ư: Dương lịch: Thứ 2, ngày 27/11/2023
            Âm lịch: 15/10/ Quư Măo - Hành HỎA
               - Ngày Kỷ Sửu, tháng Quư Hợi, năm Quư Măo
          Dương lịch: Thứ 6, ngày 15/11/2024
           Âm lịch: 15/10/ Giáp Th́n - Hành MỘC

           -Ngày Quư Mùi, tháng Ất Hợi, năm Giáp Th́n
Dương lịch: Thứ 5, ngày 04/12/2025
Âm lịch: 15/10/ Ất Tỵ - Hành THỦY

             -Ngày Đinh Mùi, tháng Đinh Hợi, năm Ất Tỵ
Nhận xét: Qua Bảng kê Đạo lịch trên, chúng ta nhận thấy mỗi năm có 2 Đạo lịch: đầu năm Đạo lịch khác và cuối năm Đạo lịch khác, mà ranh giới phân chia là ngày 15 tháng 10.

Do đó, cách tính Đạo lịch nầy có phần rắc rối phức tạp.

ĐỀ NGHỊ LẤY NĂM BÍNH DẦN (NĂM KHAI ĐẠO) LÀM KỶ NGUYÊN ĐẠO LỊCH 

Dương lịch là loại lịch được tính theo chu ḱ thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, khoảng thời gian Trái Đất quay một ṿng quanh Mặt Trời hết 365,2422 ngày (tức 365 ngày- 5 giờ- 48 phút- 46 giây) .Để dễ dàng cho việc tính toán, người ta tính chẵn một năm có 365 ngày với 12 tháng. V́ 365 ngày không chia hết cho 12 tháng nên trong một năm có tháng đủ (31 ngày) cũng có tháng thiếu (30 ngày). Đặc biệt riêng tháng 2 chỉ có 28 ngày. Nhiều người thắc mắc rằng c̣n dư 5 giờ 48 phút 46 giây th́ tính sao? Trong 4 năm tiếp theo, số dư đó sẽ tạo thành một ngày, được cộng vào tháng 2. Vậy là cứ bốn năm lại có một năm nhuận ( 366 ngày) và tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày.

Ở nước ta, người dân sử dụng âm lịch trong đời sống văn hóa tâm linh, lễ hội.

Theo HT Nguyễn văn Hồng, để cách tính đơn giản và mỗi năm chỉ có một Đạo lịch mà thôi nên chọn kỷ nguyên Đạo lịch là năm Bính Dần.

Việc làm nầy giống như: Đức Phật Thích Ca tịch diệt ngày 15 tháng 2 nhưng vẫn lấy năm tịch diệt nầy làm kỷ nguyên Phật lịch; Đức Chúa Jésus giáng sanh ngày 25 tháng 12, nhưng vẫn lấy năm giáng sinh làm kỷ nguyên Công lịch.

Khi lấy kỷ nguyên Đạo lịch là năm Bính Dần th́:

- Năm Bính Dần, 1926, Đạo lịch 1 (Đệ nhứt niên).

- Năm Đinh Măo, 1927, Đạo lịch 2 (Đệ nhị niên).

- Năm Mậu Th́n, 1928, Đạo lịch 3 (Đệ tam niên).

Nếu chọn như thế th́ mùng 1 Tết mỗi năm mới tăng Đạo lịch lên 1 năm. Ta có Bảng kê sau đây:

 ÂM LỊCH

DƯƠNG LỊCH

ĐẠO LỊCH

ÂM LỊCH

DƯƠNG LỊCH

ĐẠO LỊCH

Bính Dần

1926

1

Bính Tư

1936

11

Đinh Măo

1927

2

Đinh Sửu

1937

12

Mậu Th́n

1928

3

Mậu Dần

1938

13

Kỷ Tỵ

1929

4

Kỷ Măo

1939

14

Canh Ngọ

1930

5

Canh Th́n

1940

15

Tân Mùi

1931

6

Tân Tỵ

1941

16

Nhâm Thân

1932

7

Nhâm Ngọ

1942

17

Quí Dậu

1933

8

Quí Mùi

1943

18

Giáp Tuất

1934

9

Giáp Thân

1944

19

Ất Hợi

1935

10

Ất Dậu

1945

20

 

ÂM LỊCH

DƯƠNG LỊCH

ĐẠO LỊCH

ÂM LỊCH

DƯƠNG LỊCH

ĐẠO LỊCH

Bính Tuất

1946

21

Bính Thân

1956

31

Đinh Hợi

1947

22

Đinh Dậu

1957

32

Mậu Tư

1948

23

Mậu Tuất

1958

33

Kỷ Sửu

1949

24

Kỷ Hợi

1959

34

Canh Dần

1950

25

Canh Tư

1960

35

Tân Măo

1951

26

Tân Sửu

1961

36

Nhâm Th́n

1952

27

Nhâm Dần

1962

37

Quí Tỵ

1953

28

Quí Măo

1963

38

Giáp Ngọ

1954

29

Giáp Th́n

1964

39

Ất Mùi

1955

30

Ất Tỵ

1965

40

 

ÂM LỊCH

DƯƠNG LỊCH

ĐẠO LỊCH

ÂM LỊCH

DƯƠNG LỊCH

ĐẠO LỊCH

Bính Ngọ

1966

41

Bính Th́n

1976

51

Đinh Mùi

1967

42

Đinh Tỵ

1977

52

Mậu Thân

1968

43

Mậu Ngọ

1978

53

Kỷ Dậu

1969

44

Kỷ Mùi

1979

54

Canh Tuất

1970

45

Canh Thân

1980

55

Tân Hợi

1971

46

Tân Dậu

1981

56

Nhâm Tư

1972

47

Nhâm Tuất

1982

57

Quí Sửu

1973

48

Quí Hợi

1983

58

Giáp Dần

1974

49

Giáp Tư

1984

59

Ất Măo

1975

50

Ất Sửu

1985

60

 

ÂM LỊCH

DƯƠNG LỊCH

ĐẠO LỊCH

ÂM LỊCH

DƯƠNG LỊCH

ĐẠO LỊCH

Bính Dần

1986

61

Bính Tư

1996

71

Đinh Măo

1987

62

Đinh Sửu

1997

72

Mậu Th́n

1988

63

Mậu Dần

1998

73

Kỷ Tỵ

1989

64

Kỷ Măo

1999

74

Canh Ngọ

1990

65

Canh Th́n

2000

75

Tân Mùi

1991

66

Tân Tỵ

2001

76

Nhâm Thân

1992

67

Nhâm Ngọ

2002

77

Quí Dậu

1993

68

Quí Mùi

2003

78

Giáp Tuất

1994

69

Giáp Thân

2004

79

Ất Hợi

1995

70

Ất Dậu

2005

80

CÁCH T̀M NĂM ĐẠO TƯƠNG ỨNG VỚI NĂM DƯƠNG LỊCH:

Công thức: Năm Dương lịch - 1925 = Năm Đạo

Thí dụ: Năm 2000 tương ứng với Năm Đạo thứ mấy?

Đáp: 2000 - 1925 = 75. Năm Đạo thứ 75.

 Thí dụ: Năm 2025 tương ứng với Năm Đạo thứ mấy?

Đáp: 2025 -1925 = 100 Năm Đạo thứ  100

Việc chọn ngày 1-1-Bính Dần làm kỷ nguyên Đạo lịch rất hợp lư, v́ hai lư do sau đây:

Lư do thứ nhứt: 

Ngày 1-1-Bính Dần, Đức Chí Tôn đă chánh thức thâu được 12 môn đệ, và trước giờ Giao thừa, Đức Chí Tôn đi thăm các môn đệ nơi tư gia, khi đến nhà mỗi môn đệ Đức Chí Tôn cho một bài thi 4 câu. Đến giờ Giao thừa, Đức Chí Tôn giáng cơ cho bài Thánh giáo đầu tiên dạy các môn đệ khởi đi truyền Đạo cứu độ nhơn sanh.

Trong quyển Đại Đạo Căn Nguyên của Ngài Bảo Pháp Nguyễn Trung Hậu, trang 17, có chép như sau:

"Tái cầu lại, nhằm 11 giờ khuya, giờ Tư năm Bính Dần, Thượng Đế dạy rằng:

Chư đệ tử nghe: CHIÊU buổi trước hứa lời truyền Đạo, cứu vớt chúng sanh, nay phải y lời mà làm chủ, d́u dắt cả môn đệ Ta vào đường đạo đức đến buổi chúng nó thành công, chẳng nên tháo trút. Phải thay mặt cho Ta mà dạy dỗ chúng nó.

TRUNG, Kỳ, HOÀI, ba con phải lo thay mặt cho CHIÊU mà đi độ người. Nghe và tuân theo.

BẢN, SANG, GIẢNG, QUÍ lo dọn ḿnh đạo đức đặng truyền bá cho chúng sanh. Nghe và tuân theo.

ĐỨC tập cơ, HẬU tập cơ, sau theo mấy anh đặng độ người. Nghe và tuân theo.

Ấy là lời Thánh giáo đầu tiên. Ấy là kỷ niệm ngày Khai Đạo mồng 1 giờ Tư năm Bính Dần vậỵ."

Qua đến ngày mùng 9 tháng giêng năm Bính Dần, Đức Chí Tôn mới ban cho bài thi bốn câu có tên của 12 môn đệ đầu tiên của Đức Chí Tôn mà chúng ta đă biết.

Tên 12 môn đệ trong bài thi đó là: CHIÊU, KỲ, TRUNG, HOÀI, BẢN, SANG, QUÍ, GIẢNG, HẬU, ĐỨC, TẮC, CƯ.

Lư do thứ hai: 

Trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, ngày mùng 1 Tết năm Đinh Măo, Đức Chí Tôn giáng cơ kiểm điểm một năm truyền Đạo, độ được hơn 40 000 người theo Đạo.

Như thế, chúng ta mặc nhiên thấy rằng, ngày thực tế Đức Chí Tôn mở Đạo và truyền Đạo là ngày mùng 1 Tết năm Bính Dần. C̣n ngày 15-10-Bính Dần chỉ là ngày làm lễ chính thức ra mắt quốc dân và quốc tế, sự hiện hữu của Đạo Cao Đài.

Sau đây, xin chép lại bài Thánh ngôn đêm giao thừa, rạng ngày mùng 1 Tết Đinh Măo (1927):

"Các con . . . Mừng các con.

TRUNG, CƯ, TẮC, mấy con nhớ đêm nay năm rồi thế nào? C̣n nay thế nào chăng? TRỊNH THỊ ÁI NỮ, HIẾU, hai con đă thấy Thầy giữ lời hứa thế nào chăng?

Thầy lập Đạo năm rồi ngày nầy th́ môn đệ của Thầy chỉ có 12 đứa, mà 4 đứa đă rơi vào tay Chúa Quỉ, chỉ c̣n lại 8. Trong 8 đứa th́ lại c̣n một đôi đứa biếng nhác mà không hành đạo.

Thầy hỏi nếu chẳng phải quyền hành Thầy, dầu cho một vị Phật thiệt lớn giáng thế đi nữa, cũng chưa có phương chi độ hơn bốn muôn sanh linh nhờ tay có 6 đứa môn đệ trong một năm cho đặng bao giờ.

Thầy vui mừng, Thầy khen tặng hết thảy bốn muôn môn đệ của Thầy.

...Thầy ban ơn trọn cả các con, dầu không có mặt tại đây cũng vậy. Thầy giở cơ lên, các con đều chun ngang qua cho Thầy ban Phép lành. Thầy cầu cho các con đặng ngoan đạo như THƠ vậy, sửa ḿnh cho nên chí Thánh. V́ Đạo năm nay sẽ rơ thấu hoàn cầu, môn đệ tăng thêm hằng hà sa số, phận sự các con lại càng nặng nề hơn nữa. Nhưng các con nhớ biết thương Thầy, mà hễ thương Thầy th́ ắt thương Đạo, mà hễ thương Đạo th́ thương hết chúng sanh. Các con biết Thầy là trọng th́ biết trọng Đạo, mà hễ trọng Đạo th́ cũng phải trọng cả chúng sanh."

Qua bài Thánh ngôn nầy, chúng ta thấy ǵ?

Đức Chí Tôn tổng kết một năm khai Đạo, phong thưởng và khen ngợi những Chức sắc có công, ban Phép lành cho toàn cả môn đệ. Đây là ngày kỷ niệm đệ nhứt chu niên Khai Đạo.

Chúng ta thấy rơ năm Bính Dần chính là Năm Đạo thứ 1 của Đạo Cao Đài, tức của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.

KẾT LUẬN:

Kỷ nguyên của Đạo Cao Đài thực sự là ngày 1-1-Bính Dần. Ngày nầy tương ứng với ngày dương lịch là: 13-2-1926.

Khi đến mùng 1 Tết âm lịch, Năm Đạo tăng thêm 1.

NĂM

BÍNH DẦN,

1926,

ĐẠO LỊCH 1

(ĐỆ NHỨT NIÊN)

 

Đinh Măo,

1927,

Đạo lịch 2

(Đệ nhị niên)

 

Mậu Th́n,

1928,

Đạo lịch 3

(Đệ tam niên)

 

... ... ... ...

 

 

 

 

Kỷ Măo,

1999,

Đạo lịch 74

(Thất thập tứ niên)

 

Canh Th́n,

2000,

Đạo lịch 75

(Thất thập ngũ niên)

 

Tân Tỵ,

2001,

Đạo lịch 76

(Thất thập lục niên)

 

Nhâm Ngọ,

2002,

Đạo lịch 77

(Thất thập thất niên)

Muốn tính Năm Đạo tương ứng với năm dương lịch, chúng ta lấy năm dương lịch, trừ số 1925.

Năm dương lịch - 1925 = Năm Đạo.

Thí dụ: Năm 1955 Khánh Thành Ṭa Thánh Tây Ninh tương ứng với Năm Đạo thứ mấy?

Đáp: 1955 - 1925 = 30. Năm Đạo 30 (Đệ tam thập niên)

Bài viết đăng lên để rộng đường dư luận. Chư vị suy nghĩ và chờ ngày có QUYỀN VẠN LINH THẬT SỰ lựa chọn và quyết định.

Riêng trong kinh dâng trà Hội thánh Tây Ninh ban hành từ năm 1929:
Mai xuân nguyệt cúc vị trà hương,
Kỉnh lễ thành tâm hiến bửu tương.
Ngưỡng vọng Từ bi gia tế phước,
KHAI MINH ĐẠI ĐẠO hộ thanh bường.

LƯU Ư bốn chữ KHAI MINH ĐẠI ĐẠO

Theo tác giả Huệ Khải, Khai minh 開明 (to enlighten) là làm cho sáng tỏ, giúp mọi người hiểu biết, không c̣n u tối, vô minh.

Khai minh Đại đạo 開明大道 là làm cho mọi người biết tới tôn giáo Cao Đài, tức là Đại đạo Tam kỳ Phổ độ.

Về phương diện thế sự, mỗi một tổ chức bất kỳ sau khi thành lập (foundation) đều có một nghi thức ra mắt để giới thiệu những vị chức trách (inauguration). Tôn giáo Cao Đài cũng vậy. Vậy, chúng ta phân biệt rơ giữa ngày Khai tịch Đạo (Caodai Foundation Day) và ngày Đại lễ Khai Đạo (Caodai Inauguration Day).

KẾT LUẬN

Tín đồ cần ghi nhớ ba ngày kỷ niệm chính của tôn giáo CAO ĐÀI:

NGÀY LẬP TỜ KHAI ĐẠO (khai tịch) 23. 8 BÍNH DẦN (29/9/1926)

            NGÀY ĐẠI LỄ KHAI ĐẠO 15.10 BÍNH DẦN (19/11/1926)

            NGÀY KHÁNH THÀNH T̉A THÁNH TÂY NINH 9.1 ẤT MÙI (1/2/1955)

Gọi Ṭa Thánh Tây Ninh là Tổ Đ́nh, v́ đây là nơi phát xuất của Đạo Cao Đài, là nơi đặt các cơ quan trung ương của Hội Thánh Cao Đài, tức Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, để điều hành toàn bộ các hoạt động truyền giáo và cứu độ nhơn sanh.

Ṭa Thánh được khởi công xây dựng từ năm 1931 (Tân Mùi), hoàn thành vào năm 1947 (Đinh Hợi), và được khánh thành vào dịp Đại Lễ Vía Đức Chí Tôn ngày mùng 9 tháng Giêng năm Ất Mùi (1–2–1955).

Phần trên chúng ta nói về thể pháp, c̣n Đạo là cái gốc phát sanh sự sống của muôn loài, tuôn tràn đến các cảnh giới siêu phàm và vào trong từng diễn biến của các hiện tượng trong đời sống của Vạn linh. Chữ Đạo v́ vậy có vô vàn nghĩa lư khác nhau. Ở đây chúng ta t́m hiểu một khía cạnh nhỏ của vấn đề Khai Đạo và Khai Tâm.

Cái lẽ thâm diệu trong trời đất gọi là Đạo, nhưng cách hướng dẫn người đời nên Thần, Thánh,  Tiên, Phật cũng gọi là Đạo. Với ư nghĩa này, Đạo có khi hiệu nghiệm, có khi không hiệu nghiệm. Cách hướng dẫn ấy khi thịnh khi suy nên người đời mới gọi là khai Đạo và bế Đạo  . Vậy, h́nh tướng thay đổi mà nội dung vẫn như nhiên, sự thất kỳ truyền chẳng phải do nơi đạo pháp mà chính tại ḷng người. Chính Đức Chí Tôn đă minh giải điều ấy.

" Nguyên từ buổi bế Đạo, tuy chánh pháp ra cũ mặc dầu, chớ kỳ trung thọ đắc kỳ truyền. Luật lệ tuy cũ chớ Đạo vẫn như nhiên. Do công đức mà đắc Đạo cùng chăng ..."

(Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Q I, trang 38)

Kỷ niệm ngày khai Đạo không phải là một đề tài suy gẫm về cái vẽ ồn ào náo nhiệt của một ngày đại hội, cũng không phải là một sự hồi tưởng về quang cảnh ngày này, năm xưa mà là sự suy gẫm về cái lư diệu huyền của nó. Kinh điển chứa đầy đầu mà vẫn chưa thoát tục, đó là lời cảnh cáo nghiêm trang của Thiêng Liêng với chúng ta khi c̣n lặn hụp trong ṿng thể pháp của Tam Kỳ Phổ Độ.

Chính tâm linh của chúng ta đang bị đóng kín lại và không ngộ được Đạo. Lập Tam Kỳ Phổ Độ, Đức Chí Tôn trao cho chúng ta cái ch́a khóa để tự ḿnh mở nó ra với sự giúp đỡ của Ngài. Đó là sự khai tâm và khi tâm khai mở th́ tức khắc ngộ được Đạo, nên khai tâm cũng là khai Đạo. Nhưng muốn khai Tâm không phải dễ.

 Mọi sự ǵ diễn ra trước mặt đều là một bài học cho chúng ta, cho chúng ta biết tuy Càn khôn vũ trụ mênh mông nhưng đều diễn tiến theo QUY LUẬT: luật TIẾN HÓA, luật LUÂN HỒI & NHÂN QUẢ..v.v.

Ngày khai Đạo diễn ra với bao nhiêu cảnh tượng huy hoàng, ...nhưng tất cả chỉ là cảnh chết nếu thật sự tâm linh của chúng ta không sống theo. Những lời ca tụng về ngày khai Đạo của chúng ta chỉ là nét vẽ vời về cái h́nh tướng của Đạo, chưa phải là một sự sống thực với Đạo. Phải thực sự mở rộng ḷng ḿnh, yêu thương một cách chân thành không so đo tính toán, không có kẻ thù, không có đối tượng tranh đấu nhằm triệt hạ mới đúng là học đ̣i theo sự thương yêu của Chí Tôn, Phật Mẫu và đó là khai tâm vậy. Có được như thế th́ ngày khai Đạo mới thật sự Khai Đạo, bằng không th́ đó chỉ là một ngày Đại Lễ.

(theo Luận Đạo của Nguyễn Long Thành)

 

 

Top of Page

      HOME