SUY GẪM SẤM PHP GIO

 

 

                                                                    

 

                                                                            KNH DNG

                                                     CHƠN LINH TN SƯ PHẠM CNG TẮC

 

 

 

                                                                   CHNH KIẾN CƯ SĨ

                                                                              2015

 

 

MỤC LỤC

 

Lời dẫn                                                                                                          [pdf /download]

PHẦN I. (từ cu 1 đến cu 12)                                                                                             

  TIẾT 1. CUỘC ĐỜI HNH ĐẠO V THIN TNH CỦA NGI PHẠM CNG TẮC

  TIẾT 2.VIỆT NAM & ĐẠO  CAO  ĐI TRONG VNG XOY LỊCH SỬ

PHẦN II (từ cu 13 đến cu 20)                                                                                            

PHẦN III (từ cu 21 đến cu 32)

            I.PHẬT VƯƠNG

            II.GING MA XỬ

            III.TN ĐỒ TRUNG KIN ĐỨNG CHỜ NG BA ĐƯỜNG

PHẦN IV (từ cu 33 đến cu 48)

  TIẾT 1.THẾ CHIẾN THỨ BA?

  TIẾT 2.GIỮ NƯỚC HAY GIỮ ĐẢNG

PHẦN V (từ cu 48 đến cu 60)                                                                                             

  TIẾT 1.TM HIỂU VỀ ĐỒNG THP, BẢO GIANG

  TIẾT 2.BẢO GIANG L SNG NO?

PHẦN VI (từ cu 61 đến cu 76)

  TIẾT 1. LƯU THỦY HNH VN-B NHA, TỬ KỲ

  TIẾT 2. SNG VỊ-KHƯƠNG THI CNG

  TIẾT 3. MƯỢN THƠ THI BẠCH, NGỰ THUYỀN ĐNG PHA.

  TIẾT 4.ĐỢI BUỔI TRĂNG T, G GY, SAO SA

PHẦN VII (từ cu 77 đến cu 100)                                                                                       

PHẦN VIII (từ cu 101 đến cu 120)                                                                                    

PHẦN IX (từ cu 121 đến cu 132)                                                                                      

PHẦN X (từ cu 133 đến cu 152)                                                                                       

  TIẾT 1.ANH HNG DN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC

  TIẾT 2.HỒN LO GIẢI THOT, THN RING GIP ĐỜI

PHẦN XI (từ cu 153 đến cu 172)                                                                                        

  TIẾT 1.CƠ KHẢO TH

  TIẾT 2.KHC HN SỞ CHIẾN TRƯỜNG

  TIẾT 3.ĐƯỜNG NO VỀ TIN BANG?

  TIẾT 4.MƯỢN BN KH SNG VỊ BUNG CU

PHẦN XII (từ cu 173 đến cu 200)                                                                                      

  TIẾT 1.BN CỜ THẾ-BN CỜ TƯỚNG

  TIẾT 2.THẾ CHIẾN THỨ BA

 

KẾT LUẬN

 

   

 

Lời dẫn

Sấm K l sự bo trước sự chuyển biến của thời cuộc, chỉ về những việc trong tương lai dnh cho một hay nhiều dn tộc. Sấm thường viết dưới dạng văn vần. Nội dung bo trước thời cuộc, nhưng v thin cơ bất khả lậu nn cc vị chỉ ni p mở, hoặc dng từ bng gi xa xi. Phải nhiều bộ c tm ti suy gẫm mới hiểu được t nhiều. Cc vị v thương sanh chng m bo trước lẽ thịnh suy để chng ta theo đ m xuất thế hay ở ẩn. Sấm k vừa huyền diệu, vừa b hiểm; việc tm hiểu n rất kh khăn v ty theo kiến thức v trực gic của người giải. Sấm k c nhiều cu nhiều việc, lc n chưa xuất hiện tưởng như v l v nghĩa. Khi việc xảy ra rồi mới thấy thật kỳ lạ, tuyệt vời. C như vậy, sự khm ph Sấm k mới gọi l một cng việc hấp dẫn.

Nổi tiếng trong nước ta xưa giờ chỉ nhắc đến sấm Trạng Trnh của cụ Nguyễn Bỉnh Khim.

May mắn thay, trong thế kỷ hai mươi, nước Việt Nam xuất hiện cc vị Chn sư như Phật Thầy Ty An, ngi Phạm Cng Tắc, ngi Huỳnh Ph Sổ đ cho dn chng biết vi lời tin tri cho tương lai sắp đến. Mới nhất, chng ta c SẤM PHP GIỚI gồm 200 cu thơ do một cao nhn tặng. Để tiện dẫn giải, chng ti chia lm 12 phần. Kiến thức chng ti  c hạn, xin bạn đọc suy gẫm v gp thm.

Cc Đấng Thing ling cho biết: Đời c lc, Đạo c thời; bỏ qua kỳ đại n x ny sẽ khng cn dịp no khc nữa đu. V vậy, đừng m say vật chất ph du nữa. Chiến tranh thế giới tất yếu sẽ đến gần. Hy gic ngộ, lo lập cng bồi đức. Hy nghing vai nng lấy Đạo nh.

Bến m lắc lẻo con thuyền

Chở che khch tục cửu tuyền ngăn sng.

Ngăn sng cho chảy qua dng

Hướng về Bồng đảo thưởng cng tu hnh.

Lm cho r mặt ti anh,

Lm cho thế giới biết danh Cao Đi.

                                                                                                                                    

                                                                                                                                     Con nghe được tiếng than Sư Phụ

                                                                                                                                      Kỷ niệm lễ va 10.4 Ất Mi (2015)

                                                                                                                      CHNH KIẾN CƯ SĨ

 

SUY GẪM SẤM PHP GIO

 

PHẦN I (từ cu 1 đến cu 12)

1.Ngy qui vị nương nơi đất khch

Chiếu triệu hồi chầu BẠCH NGỌC KINH *

Nhẹ tay phủi sạch trần tnh

Tường vn nương gt Thin đnh cao phi.

5.Tam thập lục nin y phổ gio  *

Thương giống ni truyền đạo Tin gia.

Nặng lng tổ quốc sơn h.

Tận tri nhơn lực bn ba mấy hồi.*

9.Tuy biết thế yn ngồi sao nỡ!

Đem xc thn che chở non sng.

Đ mang ging mu Lạc Hồng,

Trong cơn quốc ph yn lng được sao?

 

Dẫn giải

PHẦN I. (từ cu 1 đến cu 12)

 

TIẾT 1. CUỘC ĐỜI HNH ĐẠO V THIN TNH CỦA NGI PHẠM CNG TẮC

Đầu thập nin 1920, phong tro Thng linh học (Spiritisme) bắt đầu phổ biến tại Nam Kỳ. Vo khoảng thng 7 năm 1925, ng cng với cc bạn hữu cng chức gốc Ty Ninh l Cao Quỳnh Cư v Cao Hoi Sang cng thử nghiệm xy bn tại nh ng Cao Hoi Sang ở gần chợ Thi Bnh, phố Hng dừa ( nay l đường Cống Quỳnh quận 1, Si Gn) để cng nhau ha nhạc hoặc ngm thơ vịnh ph. ng Cao Quỳnh Diu cũng tnh cờ đến chơi. Vốn l những thi sĩ chất chứa nơi tm hồn nỗi căm hờn v nước nh bị đ hộ, cc vị mượn th xy bn theo lối Thần Linh học Ty phương, mời vong linh những người qu vng để cầu hỏi về vận mạng tương lai của tổ quốc.

Từ đ ba vị được một Đấng tự xưng l A Ă , cng cc Đấng Thing ling khc đến xướng họa thi

Ngy 10.11 Ất Sửu ( 25.12.1925 ): Đấng AĂ xưng Cao Đi Thượng Đế

Đến đm Noel năm 1925, Đấng AĂ mới cho biết chnh Ngi l Đức Ch Tn Ngọc Hong Thượng Đế. Ngi đến để lập Đạo Cao-Đi. Thượng Đế xưng danh đầy đủ l:

              NGỌC HONG THƯỢNG ĐẾ viết CAO ĐI TIN NG

              ĐẠI BỒ TT  MA HA TT GIO ĐẠO NAM PHƯƠNG

 Tại nh ng Cư, ức AĂ thu nhận Ngi Cao Quỳnh Cư, Phạm Cng Tắc v Cao Hoi Sang lm đệ tử: AĂ Cao i đ hiểu lng của ba đệ tử. Ngi đ ban đầy n cho mỗi người. m nay phải vui mừng v l ngy của Thượng ế xuống trần dạy đạo bn Thi Ty...

Trước đy Thượng Đế phải ẩn danh, xưng l A Ă ,  hạ mnh lm một chơn linh thường để dễ bề gần gủi, cảm ha đệ-tử. Từ đ, Đức Ch-Tn thường ging cơ dạy Đạo, thu nhận mn đồ.v sau đ l dạy thnh lập nền tn gio mới tại Việt nam. Đ l ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ, gọi tắt l Đạo Cao Đi.

 Giờ T ngy rằm thng 3 Bnh Dần (26.4.1926), tại nh Ngi L Văn Trung ở Chợ Lớn (nay gần gc Chu Văn Lim, Lo Tử), buổi lễ Thin phong Chức sắc lần đầu tin được tổ chức. Ba vị chức sắc rường cột cho Đạo được Đức Ch Tn phong chức: bn Cửu Trng Đi l nhị vị Đầu sư Thượng Trung Nhựt v Ngọc Lịch Nguyệt; bn Hiệp Thin Đi c:

1.Phạm Cng Tắc:                        HỘ PHP, Hộ Gi Tin đồng T Cơ Đạo sĩ.

2.Cao Quỳnh Cư:                         THƯỢNG PHẨM, T Cơ Tin Hạc Đạo sĩ.

3.Cao Hoi Sang:                          THƯỢNG SANH 


C một điều hết sức đặc biệt trong trường hợp của Ngi Phạm Cng Tắc, chưa thấy c trường hợp thứ hai, l khi Ngi Phạm Cng Tắc đứng trn bn Hộ php hm rằm thng 3 ấy, mặt Ngi đắp một tấm khăn đỏ, Ngi được Đức Ch Tn (lc ny đ nhập thần vo Ngi Cao Quỳnh Cư) trục chơn thần ra, thay vo đ l chơn thần của vị Hộ Php. Đy l trường hợp duy nhứt trong tn gio Cao Đi. Trong cuộc lễ Thin phong nầy, Đức Ch Tn trục thần của Phạm Cng Tắc để đưa chơn linh Hộ Php nhập vo xc thn của Phạm Cng Tắc. Cũng kể từ đy, Ngi chnh danh chnh vị l Hộ Php của Hội Thnh, một chức phẩm vo hng Phật vị. Danh vị Hộ php ny mới xứng đng để tất cả cc chức sắc, từ nhị vị Đầu sư trở xuống phải quỳ trước mặt m thề, trong lời thề c cu cuối l: "Như ngy sau phạm thin điều, thề c Hộ Php hnh php đọa tam đồ bất năng thot tục."

                                                          
 

23.9.Bnh Dần ( 29.10.1926 ) ức Ch Tn trao quyền cho ức L Thi Bạch lm Gio Tng.

Đức Ch Tn giao cho ức L Thi Bạch l Nhứt Trấn Oai Nghim kim Gio Tng ại ạo Tam Kỳ Phổ ộ v dạy rằng: Vậy từ đy, quyền thưởng phạt đ giao vo tay L Thi Bạch. Cc con liệu mnh m cầu rỗi nơi người. Thầy dạy dỗ, cc con khng nghe, đợi c hnh phạt th cc con chịu lấy.

Ngy 15. 10. Bnh Dần (19.11.1926) cử hnh ại Lễ KHAI ẠO ( Khai Tịch ạo ) tại cha G Kn (Từ Lm Tự, Ty Ninh). Buổi lễ ny đnh dấu kết thc giai đoạn Đức Thượng Đế ging trần dng cơ bt để độ dẫn chư chức sắc Tiền khai từ hạnh đức đến hiểu biết biểu tượng v nghi lễ thờ phượng; php mn, tn chỉ v triết l cho nền tn gio mới. nghĩa buổi đại lễ l chnh thức ra mắt việc khai sng mối Đạo Trời trước nhn sanh.

Ngy 3.10. Canh Ngọ (22.11.1930): Đầu Sư Thượng Trung Nhựt được phong Quyền Gio Tng:

ức L Gio Tng hiệp với Đức Phạm Hộ Php ban hnh 6 ạo Nghị ịnh để chỉnh đốn nền Đạo. Ngi Đầu Sư Thượng Trung Nhựt được Đức L Gio Tng chnh thức ban quyền hnh thay mặt cho Ngi m thi hnh cc phận sự Gio Tng về phần xc, cn phần thing ling Đức L giữ.

 13.10 Gip Tuất  (19.11.1934): Đức Quyền Gio Tng đăng Tin

 13.10 Ất Hợi ( 8.11.1935):  Đức Phạm Hộ Php chưởng quản Nhị Hữu hnh đi

 Kỷ niệm ngy mất của Đức Quyền Gio Tng L văn Trung được tổ chức vo ngy 8.11.1935, đồng thời Đại Hội Nhơn Sanh gồm tất cả nhơn sanh v Hội Thnh nhm họp tại To Thnh Ty Ninh vo ngy 8,9,10 thng 11 năm đ, c hng vạn tn đồ cc nơi về tham dự. Ton Đại Hội đ đồng thanh tn nhiệm Đức Hộ Php Phạm Cng Tắc cầm quyền thống nhất Chnh Trị Đạo cho đến ngy c Đầu sư chnh vị. Đ l quyền Vạn Linh, một giải php tnh thế. Tạm thời, Đức L giao Quyền Gio Tng hữu hnh cho Đức Hộ Php.Thế l, từ đ (1935), Đức Phạm Hộ Php Chưởng Quản Nhị Hữu Hnh Đi, Hiệp Thin v Cửu Trng để lo xy dựng Chnh Php v Đạo sự đặng bảo tồn chơn truyền du dắt con ci Đức Ch Tn trn đường Thnh Đức.

              

TIẾT 2. ĐẠO  CAO  ĐI TRONG VNG XOY LỊCH SỬ

I. ĐỨC HỘ PHP BỊ PHP BẮT LƯU ĐY (1941-1959)

Đạo Cao Đi l một tn gio được thnh lập ở Việt Nam vo đầu thế kỷ XX, năm 1926. Từ Cao Đi theo nghĩa đen chỉ "một nơi cao",  nghĩa bng l nơi cao nhất ở đ Thượng đế ngự trị. Đ cũng l danh xưng rt gọn của Thượng đế trong tn gio Cao Đi, vốn c danh xưng đầy đủ l Cao Đi Tin ng Đại Bồ Tt Ma Ha Tt.

Nh nước Php tại Việt Nam cấm hnh đạo Cao i triệt để. Họ đng cửa Ta Thnh, cấm xy dựng tiếp tục, đuổi hết cng quả ra khỏi cha, chiếm dụng Gio Tng ường (lc ny ức Quyền Gio Tng đ qui tin năm 1934), đem lnh vo ở trong cc dinh thự trong Nội Thnh ịa. Cn ở cc Thnh Thất địa phương cũng bị hon cảnh giống như vậy.  Qu vị chức sắc tm huyết, đồng hội họp với nhau tm đường cứu ạo. Ngy mng 4 thng 6 nhuần, năm Tn-Tỵ (27-7-1941). ĐỨC HỘ PHP PHẠM CNG TẮC bị nh cầm quyền Php bắt đy đi Sơn La.  Ngy 11 Thng 7 Năm Tn-Tỵ (2.9.1941), Năm Vị Chức Sắc Đại Thin Phong sau đy cũng bị bắt chung số phận v dẫn giải đến Djiring l một Quận nhỏ ở vng Cao Nguyn Trung Việt:

   1-ng KHAI PHP TRẦN DUY NGHĨA, Thời Qun Hiệp Thin Đi (Phẩm nầy tương đương với Đầu Sư Cửu Trng Đi) bị bắt tại Saigon.

2-ng TRẦN VĂN PHẤN (Gio Sư THI PHẤN THANH), Chủ Trưởng Hội-Thnh Ngoại-Gio Cao Đi tại Nam Vang, bị bắt tại đy.

3- ng NGUYỄN THẾ TRỌNG, Ngọc Chnh Phối Sư bị bắt tại Ta-Thnh Ty-Ninh.

4- ng THI VĂN GẤM (Gio Sư THI GẤM THANH), bị bắt tại Ta-Thnh Ty-Ninh, liễu Đạo tại MADAGACAR, Ngy 20 thng 8 Năm Nhm Ngọ (29.9.1942).

5- ng ĐỖ QUANG HIỂN, Sĩ Tải Hiệp Thin Đi, B Thư của ĐỨC HỘ PHP, bị bắt tại Ta-Thnh Ty-Ninh; mất tại Karianga MADAGACAR, ngy 14 Thng 4 Năm 1943 (10.3.Qu-Mi).

Ngy rằm thng 7 Năm Tn-Tỵ (6.9.1941), tất cả đều bi đưa một cch b mật xuống chiếc tu S/S Cao TOURANE v từ đy, họ phải chịu số phận t đy.

           Ci tin Đức Hộ Php PHẠM CNG TẮC bị bắt gy no loạn kinh khủng v gieo rắc một mối hổn loạn v cng rộng giữa cc giới Tn Đồ Cao Đi Gao.  Nh Cầm Quyền Php tiếp tục bắt bớ một cch phi l chẳng c lịnh của Biện L hay Ta n no cả. Cc cuộc bắt bớ khm xt, đng cửa cc Thnh Thất, cc cơ sở Phước Thiện ngy cng gia tăng, cho đến việc chiếm đng Ta -Thnh, l những hnh tng p bức Đạo đến mức tột độ, giữa tnh trạng nghim trọng như thế. Lịch Sử ĐẠO CAO ĐI đang phải gặp thời kỳ đau đớn nhứt, đen tối nhứt, kể từ ngy Khai Đạo cho đến nay. Sự bắt cc Đức Hộ Php Phạm Cng Tắc, Gio Chủ Cao Đi Gio v cc Chức Sắc Thin Phong  đ ghi vo lịch sử một vết nhơ đen tối v khng chịu tuyn-bố l do, khng đem ra trước php đnh để nh sng cng l soi tỏ để trấn an dn chng, đồng thời giữ danh dự v thể thống cho nước Php.

II. ĐẾ QUỐC NHẬT VO ĐNG DƯƠNG

Chiến tranh thế giới thứ hai ảnh hưởng tới Việt Nam. Ha ước giữa Nhật v Đng Dương (thuộc quyền bảo hộ của chnh quyền Php thn Đức quốc x do Philippe Ptain đứng đầu), được k để cho php qun đội Nhật đổ bộ vo Việt Nam.

Ngy 30 Thng Tm, 1940 đại sứ Php tại Tokyo l Arsne Henry trước p lực của Nhật Bản trong Đệ nhị Thế chiến thỏa thuận cho lực lượng 6.000 qun đội của Đế quốc Nhật Bản tiến vo Đng Dương với điều kiện Nhật Bản phải tn trọng chủ quyền của Php. Cuộc điều đnh chưa kết thc v Nhật đi tăng qun số ln 25.000 lnh nhưng v thấy Php cố tr hon, Nhật Bản đơn phương tiến qun từ Trung Hoa qua bin giới Bắc Kỳ  v chiếm lấy Lạng Sơn ngy 24 Thng Chn. Hai bn giao tranh đến ngy hm sau, 25 Thng Chn, chnh phủ Php chnh thức chấp nhận mọi yu sch, chấp nhận việc chiếm đng cng giao quyền điều hnh những căn cứ qun sự cho qun đội Nhật.

Hai vị Luật sự PHAN HỮU PHƯỚC, V VĂN NHƠN đ gởi cho cc nh cầm quyền Php, Bộ Tham mưu qun đội Nhựt Bổn, Lnh Sự ngoại quốc, cc bo ch v một số nhn sĩ i quốc trong nước mỗi nơi một hồ sơ gồm cc bản văn của hai vị Luật Sự Hiệp Thin Đi, để bo động v yu cầu can thiệp với Chnh quyền Php:

-L do bắt Đức Hộ Php, hiện cu lưu tại đu để cho ton Đạo hữu được r.

-ĐỨC HỘ-PHP PHẠM CNG TẮC, Gio Chủ Cao Đi Gio ngy nay c phải chịu số phận như Đức Cha JESUS CHRIST ngy xưa chăng?

-Xin Chnh quyền vui lng cho php hai vị Luật Sự Hiệp Thin Đi l: Phan Hữu Phước v V văn Nhơn, được theo Đức Gio chủ hầu gip đỡ Ngi trong buổi đồ lưu.

ng Đại T Tư lịnh chỉ huy qun đội Nhựt Hong tại Miền Nam rất lưu cc văn thư của hai ng Phước v Nhơn, nghim chỉnh trao đổi kiến về thời cuộc. Cuối cng Đại T trao cho nhị vị Luật Sự một bản tin tức tối mật của Ban gin điệp Nhựt Phủ Ton Quyền bo co cho ng về việc Chnh Phủ Php bắt Đức Hộ Php Phạm Cng Tắc, v năm vị chức sắc Đại Thin Phong của CAO ĐI TA-THNH TY-NINH. Bản bo-co như sau :

Do lịnh tối cao của Ton Quyền Đng-Dương l ng DECOUX, ra lịnh cho sở mật thm Saigon  bắt ng PHẠM CNG TẮC, v l do tnh nghi lm Quốc Sự c nguy hại đến nền cai trị của Chnh Quyền Php. Lc mới bị bắt, ng TẮC đươc đưa một cch b mật đến Sơn-La (Bắc-Kỳ) để cu lưu v canh chừng nghim nhặt. Sau một thng cu lưu tại Sơn-La, l một địa điểm đầy rừng thin nước độc, kh hậu rất xấu thuộc vng sơn cước thượng du Bắc Việt, ng Phạm Cng Tắc được di chuyển trở về Saigon, Chnh Quyền Php dấu kn ng ở dưới một chiếc s lan (Chaland) để chờ bắt thm 5 vị Chức Sắc yếu trọng của Đạo Cao Đi l cc ng: Trần Duy Nghĩa, Nguyễn Thế Trọng, Trần văn Phấn, Thi văn Gấm, v Đỗ Quang Hiển, để rồi sang qua một chiếc tu lớn, chở su ng qua MADAGASCAR, cu lưu họ nơi đ một thời gian v hạn định.

Xem bản tin tối mật xong, hai vị Luật-Sự Phước v Nhơn, yu cầu Bộ Tư Lệnh Nhựt can thiệp gip Đạo th Đại T qun đội Nhựt đp đại rằng: Chnh Phủ Nhựt-Bổn mới vừa k Hiệp Ước với Chnh Phủ Php tại Đng Dương về việc Qun Sự m thi, cn việc bắt ĐỨC HỘ PHP, cc Chức Sắc Cao Cấp khc của Đạo th thuộc nội bộ Chnh Trị của Php. Theo nguyn tắc k kết th Bộ Tư Lệnh Qun Đội Nhựt chng ti khng c quyền can thiệp. Tuy nhin, chng ti rất lưu theo di, hiện giờ chng ti xin Qu ng thng cảm v ẩn nhẫn chờ thời cơ thuận tiện, v quyền hạn chng ti chưa cho php hnh động khc hơn, V chng ti xin cm ơn về tin tức quan trọng nấy m hai ng Luật Sự c nh cho chng ti được r.Chng ti mong được c sự cộng tc mật thiết giữa chng ta, Nhựt-Bổn v Việt-Nam v quyền lợi chung của giống da vng trong khối Đại-Đng-.

 

 III.NỘI ỨNG NGHĨA BINH HIỆP TC VỚI QUN ĐỘI NHỰT ĐẢO CHNH PHP

Với tin ĐỨC HỘ PHP PHẠM CNG TẮC, Gio Chủ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ v một số Chức Sắc Đại Thin Phong đang cầm quyền yếu trọng của Hội Thnh Cao Đi Ty Ninh bị bắt đi biệt tch (1941), Chnh phủ thực dn Php thời ấy đ ngang nhin vi phạm cng khai quyền tự do tn ngưỡng v hnh Đạo m Ton Quyền ROBIN đ cng bố cho Đạo CAO ĐI từ năm 1934. Bị đn p đến cực độ, nn tinh thần bất khuất của khối Tn đồ Cao Đi dầu kin tm nhẫn nại đến đu cũng phải c phản ứng.

m mng 10 thng 10 Nhm Ngọ (1942), một đn cơ tại Long Xuyn với sự hiện diện của cc chức sắc:

-  Gio- sư Thượng ức Thanh, Ngọc Non Thanh v Gio sư Thượng Vinh Thanh

-  Ba vị Gio- hữu Thi ến Thanh, Thi Ho Thanh, Thượng Cao Thanh.

-  Ba vị Lễ- sanh Thượng T Thanh, Ngọc Hoai Thanh, Thượng Sang Thanh.

ức L ại Tin v ức Quyền Gio Tng ging dạy đầy đủ chi tiết về tương lai của nền ạo v giống ni, giục thc phải tức cấp lo cơ quan hiệp tc với Nhựt cho ra thiệt tướng.

Tun theo lời dạy phụng sự thin cơ trong vn cờ nương thế Nhựt đảo chnh Ty, qu vị trn tm cch đảo ngược tnh thế. Người Nhật can thiệp lập Hội Thnh tại Si Gn, đổi lại việc Gio sư Thượng Vinh Thanh (Trần Quang Vinh), người tạm thời thay mặt Hộ php Phạm Cng Tắc lnh đạo cc tn đồ Cao Đi Ta Thnh Ty Ninh, sẽ tập hợp cc tn đồ hợp tc với qun đội Nhật để chống Php. Kh đng tn đồ Cao Đi được tuyển lm nhn cng của xưởng đng tu Nichinan của qun đội Nhật tại Nam Bộ. Một lực lượng bn vũ trang Cao Đi ra đời với tn gọi NỘI ỨNG NGHĨA BINH, dưới danh nghĩa được Hong thn Cường Để chỉ thị thnh lập để lin minh với Nhật Bản.

Ngy 9 thng 3 năm 1945, tại Si Gn, đại sứ Nhật Matsumoto trao cho Đ đốc Decoux một tối hậu thư đi cc lực lượng vũ trang Php phải được đặt dưới quyền chỉ huy của Nhật. Sau 2 giờ, khi nhận được cu trả lời của Decoux, người Nhật cho rằng ng ny đ bc bỏ tối hậu thư của họ. Trong vng 48 giờ, từ Đ đốc Decoux đến những vin chức Php thấp nhất đều bị tước quyền hnh v bỏ t hoặc bị tập trung lại. Ngy 9-3-1945 đnh dấu ngy Nhật đảo chnh Php trn ton Việt Nam v chấm dứt thời Php thuộc.

Trong ngy 09-3-1945 lịch sử đ, lc 21 giờ đm, ton bộ "Nội Ứng Nghĩa Binh" dưới sự lnh đạo của Gio sư Trần Quang Vinh đ hnh qun giải phng đất nước từ Si Gn đến cc tỉnh Nam Việt. iểm đng ghi nhớ l với đức tin dũng mnh vo quyền năng của ức L ại Tin v Anh cả ức Quyền Gio Tng v chư vị thần linh, ton bộ "Nội Ứng Nghĩa Binh" chỉ với tầm vng vạt nhọn v dy luộc dng tri lnh Php. Cuộc binh biến chỉ xảy ra vi tiếng đồng hồ từ 21 giờ đến 0 giờ đm cng ngy đ khng đổ mu v ginh hon ton thắng lợi. Qun ội Cao i hnh thnh kể từ đ.

Ngay sau đ, theo chnh sch Khối Thịnh vượng chung Đại Đng , Đế quốc Nhật Bản bảo trợ thnh lập chnh phủ  Việt Nam do quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu với thủ tướng l Trần Trọng Kim. Chnh phủ Trần Trọng Kim, chnh phủ đầu tin của nước gồm nhiều người ti đức được ton dn knh mến. Đy l một chnh quyền thực tế v chnh danh từ thng 3/1945 tuy bước đầu lực lượng qun sự cn non yếu. Chnh phủ ny khng c thực quyền v ti chnh v nhn lực đều do qun Nhật nắm giữ. Vua Bảo Đại tuyn bố độc lập ngy 11 thng 3 năm 1945, thu hồi chủ quyền, bi bỏ cc hiệp ước bảo hộ v mất độc lập với Php trước đy.

Từ thng 4 năm 1945, Việt Nam rơi vo một tnh trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chnh trị qu lớn. Người Nhật đang lo chống đỡ cc đn tấn cng của qun đội đồng minh Anh-Mỹ. Cả chnh phủ của Trần Trọng Kim lẫn triều đnh của Bảo Đại đều khng đủ lực lượng qun sự v uy tn chnh trị để kiểm sot tnh hnh.

Ngy 6-8-1945 Mỹ nm tri bom nguyn tử đầu tin xuống Hiroshima nước Nhật, tiếp theo sau đ l quả bom nguyn tử thứ hai được nm xuống Nagasaki.  Ngy 18-8-1945 Nhật Hong tuyn bố đầu hng ồng Minh v điều kiện. Chiến tranh thứ hai kết thc, nước Việt Nam cũng bị hệ quả dy chuyền của cuộc diện. Ngay sau khi Nhật Bản đầu hng qun Đồng Minh, lực lượng Việt Minh đ tổ chức thnh cng cuộc Cch mạng thng Tm.

Tại miền Nam, sau khi đảo chnh Php, ngy 14-8-1945, Nhật cho php Bảo Đại cử một Khm sai đại thần nắm quyền cai trị tại Nam Kỳ đồng thời bổ nhiệm những người Việt thuộc Mặt trận Quốc gia Thống nhất vo cc vị tr trong bộ my chnh quyền. Ngy 16-8-1945, người Việt tiếp quản Si Gn. Ngy 19-8-1945, Khm sai Nguyễn Văn Sm đến Si Gn. Nhật chuyển giao vũ kh cho chnh quyền Việt Nam v cc đảng phi thuộc MẶT TRẬN QUỐC GIA THỐNG NHẤT.

Ngy 19-8-1945, sau khi được biết định cướp chnh quyền của Việt Minh, Vua Bảo Đại ra lời ku gọi thế giới ủng hộ nền độc lập của Việt Nam v ku gọi dn chng ủng hộ v nền độc lập của Việt Nam. Bảo Đại gửi điện cho Tổng thống Truman, vua George VI của Anh, Thống chế Tưởng Giới Thạch v tướng De Gaulle ku gọi cng nhận nền độc lập của Việt Nam

Trong cuộc họp ngy 22-8-1945 của Mặt trận Quốc gia Thống nhất, Trần Văn Giu thuyết phục cc đảng phi trong Mặt trận chuyển giao quyền lực cho Việt Minh v Mặt trận c thể bị Đồng Minh xem l một tổ chức thn Nhật cn Việt Minh lại đang hợp tc với Đồng Minh (tnh bo qun sự Mỹ OSS) chống Nhật. Ngy 23-8-1945, Mặt trận Quốc gia Thống nhất quyết định rt lui, nhường quyền lnh đạo cho Việt Minh thnh lập ỦY BAN HNH CHNH LM THỜI NAM BỘ do Trần Văn Giu lm Chủ tịch. Sau đ, Ủy ban Hnh chnh Lm thời Nam Bộ ra tuyn bố họ l bộ phận pha Nam của Việt Nam Dn chủ Cộng ha.  Ở H Nội, cc phe cnh tả tổ chức biểu tnh ku gọi Bảo Đại thoi vị, thnh lập nền cộng ha dưới sự bảo trợ của Việt Minh. Việt Minh pht động cng nhn, nng dn cướp chnh quyền trn ton quốc. Trước p lực đ, Bảo Đại mời Việt Minh thnh lập một chnh phủ mới dưới quyền ng thay thế chnh phủ Trần Trọng Kim.

Sng ngy 23 thng 8, hai phi vin của Việt Minh l Trần Huy Liệu v C Huy Cận đến cung điện Huế. Theo lời yu cầu của hai ng ny, chiều ngy 25 thng 8, 1945, Bảo Đại đ đọc Tuyn ngn thoi vị trước hng ngn người tụ họp trước cửa Ngọ Mn v sau đ trao ấn tn, quốc bảo của hong triều cho ng Trần Huy Liệu. ng thoi vị với l do sau:

"Hạnh phc của dn Việt Nam, độc lập của nước Việt Nam, muốn đạt mục đch ấy, Trẫm đ sẵn sng hy sinh hết tất cả mọi phương diện, v cũng v mục đch ấy nn Trẫm muốn sự hy sinh của Trẫm phải c lợi cho Tổ quốc. Xt thấy điều bổ ch nhất cho Tổ quốc lc ny l sự đon kết ton thể quốc dn, Trẫm đ tuyn bố ngy 22 thng 8 vừa rồi rằng trong giờ nghim trọng ny rằng đon kết l sống m chia rẽ l chết. Nay thấy nhiệt vọng dn chủ của quốc dn Bắc bộ ln qu cao, nếu Trẫm cứ ngồi yn m đợi Quốc hội th khng thể no trnh khỏi nạn Nam Bắc phn tranh, đ thống khổ cho quốc dn lại thuận tiện cho người ngoi lợi dụng, cho nn mặc dầu Trẫm hết sức đau đớn nghĩ tới cng lao Liệt Thnh vo sinh ra tử trong gần bốn trăm năm để mở mang giang sơn đất nước từ Thuận Ha đến H Tin, mặc dầu Trẫm hết sức bi ngi cho nỗi lm vua trong hai mươi năm mới gần gũi quốc dn được mấy thng chưa lm được g ch lợi cho quốc dn như lng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoi vị để nhường quyền điều khiển quốc dn lại cho Chnh phủ dn chủ Cộng ha...".

ng cũng yu cầu chnh phủ Việt Nam Dn chủ Cộng ha: "Đối với cc đảng phi đ từng phấn đấu cho nền độc lập quốc gia, nhưng khng đi st theo phong tro dn chng, Trẫm mong chnh phủ mới sẽ lấy sự n ha xử tr để những phần tử ấy cũng c thể gip vo việc kiến thiết quốc gia v tỏ rằng Chnh phủ dn chủ cộng ha nước ta đ xy đắp ở trn sự đon kết của ton thể nhn dn.". ng trở thnh "cng dn Vĩnh Thụy". Trong bản Tuyn ngn Thoi vị, ng c cu ni nổi tiếng Trẫm muốn được lm Dn một nước tự do, hơn lm Vua một nước bị trị". 

Ngy 28 thng 8, Chnh phủ lm thời Việt Nam dn chủ cộng ha, tuyn co cho biết "Chnh phủ lm thời khng phải l chnh phủ ring của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) như mọi người đ lầm tưởng. Ngy 2 thng 9 năm 1945, Hồ Ch Minh tuyn bố Việt Nam thống nhất v độc lập với tn gọi nước VIỆT NAM DN CHỦ CỘNG HA. Khng c dấu hiệu của cuộc cch mạng v sản tại Việt Nam. Khi Việt Nam Dn chủ Cộng ha thnh lập, đa phần dn chng miền bắc chỉ biết Hồ Ch Minh mới từ nước ngoi về v l người đứng đầu nh nước chứ khng biết r thn thế của ng cũng như khuynh hướng cộng sản của Việt Minh. Họ cũng khng c hiểu biết về chủ nghĩa cộng sản. Tuy nhin, người dn cảm thấy tự ho v vui sướng v Việt Nam đ ginh được độc lập. Đa số dn chng đều muốn thay đổi. Họ cảm thấy dễ chịu khi được người Việt cai trị hơn l người Php.

Trong thời gian đ, tnh hnh miền Nam rối loạn. Ngy 19.11.1945 (Rằm thng 10 m lịch Ất Dậu), Thnh Thất ạo Cao i tại Chợ Lớn bị lnh Php bao vy, lục sot; tịch thu tất cả ti sản của ạo trong Thnh Thất. Bổn đạo giữ Thnh Thất lần lượt bị bắt v Ty bắn chết xc đem bỏ ngoi đường. Ngy 9.10.1945, Gio sư Trần Quang Vinh đưa gia đnh về Sadc, nhưng gần tới cầu Bnh Điền (cch Saigon lối 15 cy số) th bị Việt-Minh bắt v bị giam tại C Mau cng với Vũ Tam Anh, Gio sư Hồ Văn Ng, Chủ tịch Việt Nam Độc lập Đảng.

Dưới sự bảo trợ của Anh, qun đội Php trở lại Việt Nam. Ngy 26.01.1946, ba ng cng với số t nhn khc ph khm thot nạn. Sau khi thot nạn Việt-Minh trở về tới Saigon th đến 8-5-1946, Cng An Php bắt ng Gio- sư Trần Quang Vinh, Gio- Sư Thượng Tr Thanh, Gio- Hữu Thi Đến Thanh, Lễ-Sanh Thượng T Thanh, Lễ-Sanh Ngọc Hoai Thanh, Luật-Sự Nguyễn Văn Hoa, Luật-Sự V Văn Nhơn, v chư đạo hữu nam nữ tất cả l 22 người. Tất cả bị giam vo bt cng an đường Catinat (nay l đường Tự Do); sau đ bị tra tấn d man. Trước tnh hnh đ, hai ngi Hiến Php v Bảo Php ph loan xin Ơn Trn chỉ dạy.  Đức Quyền Gio Tng ging cho một bi tứ tuyệt, khon thủ như sau:

 THƯỢNG tuần lin Php bất lin Hoa,

TRUNG hạ Lin-Minh dĩ bất ha.

NHỰT kiến QUANG VINH mưu xuất lộ,

Định tm chư đệ khởi can qua.

 Thin cơ chuyển thế no m sng bữa sau, Luật Sự V Văn Nhơn, bị cng an Php bắt giải vo bt Catinat, nhờ dịp ny m bổn bộ được hấp thụ nghĩa bi thi ny, nhứt l cu đầu, dễ hiểu: Thượng tuần lin Php bất lin Hoa, th ai cũng hiểu rằng trước hết phải lin hiệp với Php

Ngy 21-5-1946,  C Bazin mời ng Trần Quang Vinh thảo luận chủ trương "Php Việt đề huề".  Với đức tin vo quyền năng vận hnh của thing ling, từ bi Thnh gio của ức Quyền Gio Tng Thượng Trung Nhựt do luật sư V Văn Nhơn mang vo, cũng như căn cứ theo lời ging dạy của ức Bt Nương Diu Tr cung dạy Lễ sanh Thượng T Thanh, ton bộ Ban chỉ huy Qun ội Cao i từ Gio Sư Trần Quang Vinh đến tất cả nhn vin đều đồng thanh chấp thuận thỏa hiệp với bốn điều kiện:

1. Xin nh cầm quyền Php trả Ta Thnh Ty Ninh lại cho ạo v mở cửa cc Thnh Thất bị chnh quyền Php đng cửa.

2. Trả tự do cho những tn đồ bị bắt về l do chnh trị.

3. Chnh quyền Php phải cng nhận hẳn sự tự do tn ngưỡng.

4. Chnh quyền Php phải trả tự do cho ức Hộ Php Phạm Cng Tắc v 5 vị chức sắc đang lưu đy bn hải đảo Madagascar".

                                                                                   (Hồi k Trần Quang Vinh, trang 46 & 47)

Chnh quyền Php đồng cc điều kiện trn v trả tự do cho ton bộ Ban Chỉ huy Qun đội Cao i vo ngy 30-5-1946.

- Ngy 09.6.1946 hai bn k thỏa ước Bnh Tuất, gọi l "Thỏa ước Menage-Vinh.  Php thực hiện đầy đủ cc điều kiện đ cam kết.  Chnh quyền Php cn cho php cc lnh thổ do Ta Thnh Ty Ninh kiểm sot c quyền tự trị. Lực lượng vũ trang Cao Đi Ty Ninh được chnh quyền Php bảo trợ v trang bị vũ kh, do Trung tướng Trần Quang Vinh lm Tổng tư lệnh, Thiếu tướng Nguyễn Văn Thnh lm Tham mưu trưởng, c vai tr như một lực lượng bổ sung (Forces suppltives), hỗ trợ qun Php. Hơn hai thng sau, ngy 22.8.1946 (26.7. Bnh Tuất), tu thủy của Php đưa ức Hộ Php Phạm Cng Tắc từ Madagascar về đến Vũng Tu. Sau đ ba vị chức sắc cn sống: qu ng Trần Duy Nghĩa, Nguyễn Thế Trọng v Trần Văn Phấn cũng được Php đưa về bằng chiến hạm đến Si Gn ngy 29-11-1946.

Ngy 30-8-1946  ức Hộ Php về đến Ta Thnh Ty Ninh với sự tiếp rước long trọng đng theo nghi lễ một bậc gio chủ, với sự c mặt của đại diện chnh phủ Php cc quan khch, ton thể chức sắc chức việc, v tn đồ Cao i. ức Hộ Php Phạm Cng Tắc nắm lại quyền Chưởng Quản Nhị Hữu Hnh i Hiệp Thin v Cửu Trng để điều hnh cơ phổ độ ại ạo. Nhn thấy qu hương tổ quốc  bị chiến tranh tn khốc, tm can Đức Ngi rất đau xt.  Khi nghe kể tới thoả ước ngy 9.06.1946 th Đức Ngi c vẻ trầm ngm, kh lu rồi mới ni: "Luật cng-bnh thing ling của Tạo-Ha, dầu muốn dầu khng cũng khng thể sửa ci đặng ..., cn thiếu 2 năm 10 thng mới may ra giải khổ ch cho dn tộc Việt-Nam dứt đặng ..."

Đức Ngi muốn ni: hon cảnh thc-bch đ tạo ra qun-đội để đưa Ngi về nước, nhưng cũng l ci nạn m Ngi phải lưu vong sau nầy để nhận thay ci khổ cho nhn-sanh. Đức Ngi đ biết trước mọi lẽ, nhưng khng thể ci lại luật Thin-điều. Chuyển sang việc Nội-Ứng Nghĩa-binh tham gia đảo chnh ngy 9.03.1945,  Đức Ngi ni: "Cc em tham gia đảo chnh, th tự nhận tương lai của mnh, khng em no được vo lịch kỷ-niệm của Đạo, giống như chuyn vin đảo chnh Khương Thi Cng, cũng khng được vo lịch kỷ niệm". 

Qun đội Cao-Đi do ng Trần Quang Vinh lập từ Nội-Ứng Nghĩa-Binh (1945), trong khi Đức Hộ-Php bị php giam cầm ở Madagascar, Phi chu. Thế nn Đức Ngi minh định: Chỉ c qun đội Cao-Đi thi hnh những điều đ k với Php, cn ton thể Đạo đứng trung lập.  Trong Huấn-từ khai mạc Đại-Hội ngy mng 1 thng 12 năm Bnh-Tuất (1946), Đức Ngi ni: "Đ trt năm năm dư, Bần-Đạo bị đồ lưu nơi hải ngoại, đ từng chịu biết bao nhiu l sự khổ tm hồn, nỗi lo cho tương lai Đạo, nỗi sợ cho vận nước trnh khng khỏi ci nạn chiến-tranh loạn ly. Con hạc lạc hồi qu, nhn khng nhớ tổ, xem nước non đổi vẻ thay mu, thảm thiết nơi lng, tung chu đổ ngọc, muốn ku một tiếng nỉ non giục kẻ tri m tri kỷ cng Bần-Đạo, ngoi ra chư hiền hữu, hiền muội. Tưởng khi cc bạn c lẽ tội nghiệp cho con hạc linh nầy m để tai lng tiếng. Vậy Bần-Đạo ci mnh cậy cc bạn một điều rất thiết yếu l ha giọng yu thương cng con hạc lạc nầy, đặng giục lng bc i đến cảnh an nhơn thing-ling cho ton sanh chng. Vừa để gt về Tổ đnh th đ qun mnh thn tiều tụy hao mn, vội cầu Đạo đặng sửa đương cho đẹp vẻ chn truyền, nn tức cấp mở Hội-Nghị Nhơn-Sanh đặng phục vụ quyền Vạn-Linh như trước."

 Đức Ḥ-Pháp giảng: Nếu hận phiền ấy theo tm l thường tnh th c g quan-hệ đu. Tri lại trong thi hi của Phạm Cng Tắc cn c một vị lm chủ của n nữa l Hộ Php; quyền của Hộ-Php mạnh mẽ hơn. Phạm-Cng-Tắc l con ngựa để cỡi m thi, cn Hộ Php l người cỡi, nn con ngựa khng thể khng tun mạng lịnh của chủ n được. Hộ-Php c một phần, m Phạm Cng Tắc c một phần; Phạm-Cng-Tắc l Ti, cn Hộ-Php l quyền năng của Ch Tn   (Mng 1 thng ging năm Mậu T/10-02-1948)

Với nghị lực cương quyết cứu vn tnh thế đen tối cho dn, cho nước; để trnh cảnh thịt rơi mu đổ của ni giống, Đức Ngi thống nhứt cc đảng phi, thnh lập MẶT TRẬN THỐNG NHỨT TON LỰC QUỐC GIA lm hậu thuẫn cho giải php Bảo Đại để tranh đấu buộc nước Php phải trao trả chủ quyền độc lập lại cho Việt Nam. Gio Sư Trần Quang Vinh được ức Hộ Php ủy quyền thay mặt ạo giao thiệp với nh đương cuộc Php v đồng thời giữ chức Tổng Tư lệnh Qun đội Cao i dưới l cờ Bảo Sanh Nhơn Nghĩa ại ồng.

 

IV. PHP QUAY TRỞ LẠI ĐNG DƯƠNG

Theo Hội nghị Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm qun Anh v qun Trung Quốc vo Việt Nam để giải gip vũ kh Nhật. Mỹ đồng cho qun đội Tưởng Giới Thạch vo miền Bắc giải gip qun đội Nhật. Qun đội Trung Hoa Dn quốc vẫn để Chnh phủ Hồ Ch Minh đng tại Bắc Bộ Phủ v cộng tc với họ suốt thời gian đng qun tại Việt Nam nhưng Trung Hoa Dn quốc khng cng nhận tnh hợp php v thiết lập quan hệ ngoại giao chnh thức với Chnh phủ ny. ng khng c định dnh lu vo cuộc đấu tranh ginh độc lập của Việt Nam. 

Tại miền Nam, lực lượng Anh do Thiếu tướng Douglas D. Gracey chỉ huy đổ bộ vo Si Gn để thực hiện nhiệm vụ giải gip qun Nhật. Lực lượng Anh c nhiệm vụ chiếm giữ cc bộ chỉ huy của Nhật Bản v vng Si Gn Chợ Lớn, gip đỡ t binh v t dn sự, giải gip v tập trung qun Nhật, duy tr luật php v trật tự, chỉ huy cc qun nhn Php tại miền Nam. Tuy nhin, lực lượng ny khng c trch nhiệm giữ trật tự ngoi cc khu vực được phn cng nếu nh chức trch Php khng yu cầu v phải được sự đồng của Tổng Tư lệnh Tối cao qun đội Đồng Minh. Việc giữ trật tự tại cc khu vực ngoi tầm kiểm sot của qun Anh sẽ do qun đội Nhật phụ trch. Ngy 8-9-1945, Trần Văn Giu ra lời ku gọi nhn dn Nam Kỳ cộng tc với qun đội Đồng Minh theo chủ trương của Hồ Ch Minh. Trong thời điểm đặc biệt kh khăn cần sự đon kết giữa cc lực lượng chnh trị tại Việt Nam th Việt Minh v cc đảng phi, tn gio khc như Việt Nam Quốc dn ĐảngĐại Việt Quốc dn đảngViệt Nam Cch mệnh Đồng minh Hội, những người TrotskyistBnh XuynHa HảoCao Đi... bị chia rẽ rất nghim trọng. Cc phe phi đ dng vũ lực để tiu diệt lẫn nhau

 Ngy 23.9.1945 , với sự gip đỡ của qun Anh, qun Php nổ sng chiếm quyền kiểm sot Si Gn (sau được Việt Nam gọi l ngy Nam Bộ Khng chiến). Nước Việt Nam vừa ginh được độc lập đ phải đối đầu với qun đội nước ngoi. Khi Php ti chiếm Nam Bộ, cc nhm lực lượng vũ trang Cao Đi Ta Thnh Ty Ninh tham chiến tại cc mặt trận số 1 v số 2, chiến đấu ở mặt Đng v Bắc Si Gn. Đặc phi vin Trung ương Nguyễn Bnh vo Nam, tổ chức hội nghị An Ph X, thống nhất tổ chức cc đơn vị vũ trang thnh cc chi đội Vệ Quốc đon. Tuy nhin, trước sức mạnh của qun Php, cc mặt trận nhanh chng tan vỡ. Nhiều đơn vị vũ trang tan r. Một số chức sắc cao cấp v chỉ huy qun sự Cao Đi đ đưa lực lượng của mnh rt về Ty Ninh v tự xy dựng cc căn cứ để bảo vệ Ta Thnh Ty Ninh. Hnh động ny l l do để Việt Minh ln n cc tn đồ Cao Đi Ta Thnh Ty Ninh l phản bội. Một vi cuộc xung đột đẫm mu đ nổ ra bắt nguồn từ những tn đồ Cao Đi v cc phần tử Việt Minh qu khch. Hng ngn tn đồ Cao Đi bị Việt Minh giết. 

 Ngy 3-6-1946 thnh lập Cộng ha Tự trị Nam Kỳ với bc sĩ Nguyễn Văn Thinh thn Php lm Thủ tướng. Mục đch của Php l tch Nam Kỳ ra khỏi Việt Nam thống nhất. Pha Việt Minh sẵn sng đối thoại v thỏa thuận với pha Php để Php cng nhận Việt Nam Dn chủ Cộng ha, lấy đ lm điểm xuất pht cho qu trnh Php dần trao trả độc lập cho Việt Nam. Việt Nam Dn chủ Cộng ha k với Php Hiệp định sơ bộ Php-Việt (1946) cho php Php đưa qun vo miền Bắc đổi lại Php cng nhận Việt Nam Dn chủ Cộng ha l trong Lin bang Đng Dương thuộc khối Lin hiệp Php. Trong khi đ, Php k Hiệp ước Hoa-Php thỏa thuận với Trung Hoa ngy 28 Thng Hai 1946 để Qun đội Trung Hoa rt khỏi pha bắc vĩ tuyến 16 nhường chỗ cho Php đại diện phe Đồng Minh giải giới Qun đội đế quốc Nhật Bản.

Ngy 5 thng 6 năm 1948, Bảo Đại v Bollaert k kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đ Php tuyn bố "trịnh trọng cng nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng Php giữ lại quyền kiểm sot cng tc đối ngoại v qun đội; việc chuyển giao cc chức năng khc của chnh phủ sẽ được giải quyết ở cc cuộc thương lượng sau. Chnh quyền Php tuy k nhưng khng thực lng trao trả nn quốc gia Việt Nam chẳng được độc lập g. Sau đ, Bảo Đại sang Chu u. Ngy 25-8-1948, Bảo Đại bo cho pha Php biết ng sẽ khng về nước nếu chế độ thuộc địa ở Nam Kỳ khng bị hủy bỏ.

Ngy 8 thng 3 năm 1949Tổng thống Php Vincent Auriol v Cựu hong Bảo Đại đ k Hiệp ước Elyse, thnh lập Quốc gia Việt Nam l quốc gia độc lập hội vin trong khối Lin hiệp Php, đứng đầu l Quốc trưởng Bảo Đại. Tuy nhin, chnh quyền Quốc gia Việt Nam non trẻ rất yếu ớt do cc quyền quan trọng về qun sự, ti chnh v ngoại giao đều do người Php nắm giữ v quyền hnh cao nhất ở Đng Dương trn thực tế l Cao ủy Đng Dương của Lin hiệp Php.

Đến đy, một cu hỏi được đặt ra l v sao Php v Vương quốc Campuchia k hiệp ước chấp thuận Vương quốc Campuchia l quốc gia tự trị, thnh vin Lin hiệp Php(ngy 7.1.1946) v một hiệp ước tương tự được k với Vương quốc Lo (ngy 27.8.1946); cn dn tộc Việt Nam cứ phải chiến đấu, phải đổ mu tiếp tục? Ai đ thọc gậy vo bnh xe, xin để lịch sử phn xt.

 

 

 V.HIỆP ĐỊNH GENVE 20.7.1954 CHIA ĐI ĐẤT NƯỚC

Trước khi Hiệp ước Genve k kết, Php đ k ring với Chnh phủ Bảo Đại một hiệp ước khc vo ngy 4 thng 6 năm 1954 cng nhận Quốc gia Việt Nam hon ton độc lập. Chnh phủ ny sẽ khng cn bị rng buộc bởi những hiệp ước do Php k kết. Sau thất bại Điện Bin Phủ (7.5.1954), chẳng những Php thay lnh đạo ở Đng Dương, m thay lun cả chnh phủ Php ở Paris. Nội cc Joseph Laniel từ chức ngy 13.6.1954, v Mends-France, người Php gốc Do Thi, thuộc đảng X Hội Cấp Tiến (Socialiste Radical), được mời lập chnh phủ. Điều trần trước Quốc Hội Php, Mends-France tuyn bố sẽ giải quyết vấn đề Đng Dương trong vng bốn tuần lễ. Ni cch khc, với nguyện của Quốc Hội Php, chnh phủ Mends-France quyết định bỏ rơi Quốc Gia Việt Nam, v bằng mọi gi k kết hiệp ước đnh chiến, rt qun Php ra khỏi Đng Dương. Php bn thương thuyết với Việt Minh mang danh nghĩa khng chiến, để chia đi đất nước  tại vĩ tuyến 17 bởi Hiệp Định GENVE, k kết giữa hai phe ngy 20.7.1954, lấy sng Bến Hải lm ranh giới. Danh xưng chnh thức đầy đủ của hiệp định Genve về Việt Nam l Hiệp định đnh chỉ chiến sự ở Việt Nam. Hiệp định nầy được viết bằng hai thứ tiếng Php v Việt, c gi trị như nhau. Hai nhn vật chnh k vo hiệp định Genve l thiếu tướng Henri Delteil,  thay mặt Tổng tư lệnh Qun đội Lin Hiệp Php ở Đng Dương v Tạ Quang Bửu, thứ trưởng Bộ Quốc phng chnh phủ Việt Nam Dn Chủ Cộng Ha (VNDCCH tức Việt Minh cộng sản). Đại diện cc nước khc cng k vo hiệp định Genve cn c Anh, Lin X, Cộng Ha Nhn Dn Trung Hoa (Trung Cộng), Lo, Cambodia. Hiệp định đnh chỉ chiến sự ở Việt Nam (gọi tắt l hiệp định Genve) gồm c 6 chương, 47 điều, trong đ điều khoản chnh như sau: Việt Nam được chia thnh hai vng tập trung, ranh giới tạm thời từ cửa sng Bến Hải, theo dng sng, đến bin giới Lo Việt. (Cửa sng Bến Hải tức Cửa Tng, thuộc tỉnh Quảng Trị. Sng Bến Hải ở vĩ tuyến 17 nn người ta ni nước Việt Nam được chia hai ở vĩ tuyến 17.)

Ngy 10 thng 10 năm 1954, qun Php chnh thức rt khỏi H Nội, Qun đội Nhn dn Việt Nam vo tiếp quản H Nội. Thời kỳ ha bnh tại miền Bắc Việt Nam bắt đầu. Ở miền Nam, qun đội Php rt đi v trao quyền lực cho chnh quyền Quốc gia Việt Nam. Phi đon Quốc gia Việt Nam tham gia đm phn đ từ chối k v khng cng nhận Hiệp định Genve, đồng thời ra Tuyn bố Hiệp định Genve chứa "những điều khoản gy nguy hại nặng nề cho tương lai chnh trị của Quốc gia Việt Nam" v "khng tn trọng nguyện vọng su xa của dn Việt", bởi Bộ Tư lệnh Php đ "nhường cho Việt Minh những vng m qun đội quốc gia cn đng qun v tước mất của Việt Nam quyền tổ chức phng thủ" v "tự ấn định ngy tổ chức tuyển cử m khng c sự thỏa thuận với phi đon quốc gia Việt Nam". Tuyn bố cũng cho biết Quốc gia Việt Nam sẽ tự dnh cho mnh quyền hon ton tự do hnh động để bảo vệ quyền thing ling của dn tộc Việt Nam trong cng cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, v Tự do cho xứ sở.

Phi đon Hoa Kỳ cũng từ chối k Hiệp định v tuyn bố khng bị rng buộc vo những quy định ấy, Trong tuyn bố của mnh, đối với vấn đề tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam, chnh phủ Mỹ nu r quan điểm "tiếp tục cố gắng đạt được sự thống nhất thng qua những cuộc tuyển cử tự do được gim st bởi Lin Hiệp Quốc để bảo đảm chng diễn ra cng bằng".

 

 

VI. TN GIO CAO ĐI & HIỆP ĐỊNH GENVE

Ngy 28/5/1954 tại điện Elyses, Bộ Trưởng Ngoại giao ng Mecheri tiếp đn phi đon Cao i dưới sự hướng dẫn của ức Hộ Php trong nghi lễ Quốc khch. Tổng Thống Php Ren Coty v Thủ Tướng Laniel bắt tay cho mừng ức Hộ Php v đon ty tng. Hội nghị ra thng co chung đồng thuận tm một giải php Việt Nam tự trị .
29/5/1954 vo lc 17 giờ tại Htel Georges V Paris, ức Hộ Php mở cuộc họp bo dnh ring cho bo giới v k giả phỏng vấn về tn gio Cao i v tnh hnh Việt Nam hiện tại cũng như trong tương lai.

5/6/1954 Ton đạo tổ chức mừng sinh nhựt ức Hộ Php Phạm Cng Tắc 60 tuổi tại Hộ Php ường. C trn 60 ại sứ khắp nơi trn thế giới đến Ta Thnh Ty Ninh để chc thọ ức Hộ Php. Nhn ngy lễ Lục tuần ức Hộ Php gửi đến cc ại sứ một thng điệp ku gọi Nhn loại hy hướng về thế giới v Cng bnh, hạnh phc v hổ trợ cho Việt Nam sớm được độc lập.

15/7/1954 ức Hộ Php cng phi đon Cao i đến Thụy Sĩ, do Cựu Hong Bảo ại nhờ ngi thay mặt, dự Hội nghị Genve. Phi đon Cao i c nhiệm vụ dung ha v ku gọi đi bn VNDCCH v VNCH hy hy sinh quyền lợi phe phi để tự giải quyết cho dn tộc ha bnh, trnh cảnh chia đi đất nước; Đức Hộ Php khng muốn lịch sử dn tộc Việt Nam lập lại lần thứ hai như Trịnh-Nguyễn. Cuộc nội chiến Trịnh Nguyễn(1627-1672) ko di 45 năm v đất nước bị chia cắt bởi dng sng Gianh. Cn v sao Ngi ủng hộ giải php Bảo Đại? Mặc dầu Cựu Hong Bảo Đại đ cấm đon Đạo Cao Đi hồi thời Php đ hộ lm cho Đạo chịu nhiều khốn khổ. Nhưng Đức Hộ Php chỉ nghĩ đến quyền lợi của đất nước m thi. Sở dĩ Ngi đưa ra giải php Bảo Đại buổi đ l Ngi nhận thấy rằng nh Nguyễn đ cng với Php k hai Hiệp ước 1862 v 1884 giao quyền bảo hộ nước Việt Nam cho Php. Nhưng Php đ bất lực khng bảo vệ nỗi để Việt Nam rơi vo tay Nhật, đương nhin hai Hiệp ước kể trn khng cn hiệu lực. Đức Hộ Php thường ni: Ngi chủ trương thương thuyết nhưng Ngi chưa c tư cch php l k kết với Php. Cựu Hong Bảo Đại mới c đủ tư cch đi lại độc lập trong tay Php, rồi phải giao lại cho quốc dn quyết định thể chế cho Việt Nam.

Kết quả: Php đ k hai bản Hiệp ước Php- Việt vo ngy 4-6-1954.

-Thoả ước Độc lập, k ngy 4-6-1954, nhn nhận nước Việt Nam hon ton độc lập, c đầy đủ chủ quyền trước Cng Php quốc tế.

-Hiệp ước thứ hai l Hiệp ước lin kết Việt-Php m Php c nh lm mn qu tặng nhn dịp lễ Sinh nhật của Đức Hộ Php mồng 5 thng 5 m lịch tại Paris.

Cn vấn đề chia cắt nước Việt Nam, khi nghe tin Php v Việt Minh đ thoả thuận. Đức Hộ Php c tuyn bố với Php- Tấn x A.F.P do bo Journal dExtreme Orient đăng tại Saigon ngy 3-7-1954 như sau: Bằng lng cắt hai nước Việt Nam l chấp nhận sự bại trận. Trong trường hợp Php v Việt Minh thoả thuận phn chia như vậy, th chng ti những người quốc gia Việt Nam sẽ phải chiến đấu cả hai mặt vừa đnh Php vừa đnh Việt Minh.

                                                              (Hồi k của Trần Tấn Quốc trong Bo Đuốc Nh Nam)

ức Hộ Php Phạm Cng Tắc thay mặt Quốc Trưởng Bảo ại v tn đồ đ tuyn bố tại Lin Hiệp Quốc : Nếu Việt Minh v Php tun lịnh ngoại bang chia nước Việt Nam lm hai m khng c sự chấp thuận của ton dn Việt Nam th Bần đạo chống cả hai hết .
Lời tuyn bố cương quyết v thương yu dn tộc Việt Nam v bờ bến của ức Hộ Php, nay vẫn cn lưu trữ tại thư viện Lin Hiệp Quốc Genve. Lời Tin tri của ức Hộ Php Phạm Cng Tắc tại Genve như sau :

Hm nay l ngy khởi đầu cho nội chiến, rồi đy dn tộc Việt Nam sẽ ngho kh nhứt trn thế giới bởi khng c thời gian để pht triển đất nước. Lẽ ấy, chng ta l con dn đạo phải hy sinh v dn tộc m khng hổ với Tổ Tin.

Lời tin tri ấy đ thnh sự thật. Hiệp ước đnh chiến được k trong thời gian ngắn th đất nước  bắt đầu trầm mnh vo cuộc nội chiến Huynh-đệ tương tn triền min.

 

VII.CHNH SCH HA BNH CHUNG SỐNG

13/02/1955 Thủ Tướng Ng nh Diệm đọc diển văn khai mạc lễ Quốc gia ha qun đội Cao i Lin Minh chnh thức st nhập vo Qun đội Quốc gia Việt Nam. Những tưởng như thế đ yn, nhưng chnh sch kỳ thị tn gio của chnh phủ Ng nh Diệm đ dng tiền v quyền chức để mua chuộc cc tướng lnh qun đội Cao Đi trước đy quay về phản Thầy, phản Đạo.

9/1955 Tổng Tư Lệnh Qun ội Cao i Nguyễn Thnh Phương ra sức tăng cường, bao vy siết chặt Nội Ta Thnh Ty Ninh v thnh lập Ủy Ban Thanh Trừng, bắt Chức sắc, Tn đồ giam cầm v bắt tn đồ Nữ phi cu lưu tra tấn p buộc khai theo hồ sơ ngụy tạo nội dung nhiều điều khiếm nh cho ức Hộ Php.

14/02/1956 Ng nh Diệm ra lịnh cho Trung Tướng Nguyễn Thnh Phương bao vy Ta Thnh Ty Ninh, bắt giam ngục Chức sắc Thin phong, cc sĩ quan cao Đi cn trung thnh với Đạo với oai quyền của Qun Đội Quốc gia, cng tổ chức Ban m st đặng giết chc con ci của Đạo.

16/02/1956 Khng thể để cho cảnh tương tn, mu đổ giữa đồng-đạo v lm cớ cho cường-quyền Ng Đnh Diệm chiếm Ta-Thnh, Đức Ngi ra "Bản Tuyn-Ngn" c cu: "Cơ Đạo trải qua hồi biến chuyển, Bần-Đạo khuyn cả con ci Đức Ch-Tn bnh tĩnh, sng suốt, chờ Hội-Thnh giải quyết". Đức Ngi cũng ni với cc cấp chỉ-huy qun-đội: "cc con l lửa Tam-Muội. Lửa dữ trừ được Ma vương m cũng c thể đốt thiu lun Ta-Thnh".

Với định gở cho kỳ được ch n lệ m đồng bo đang mang nặng, ĐỨC HỘ PHP lưu vong qua Pnom Penh (Cambodge) ngy 5 thng Ging năm Bnh-Thn (16-2-1956). Đy l xứ trung lập, mới c thể đề xướng Chnh sch HA BNH CHUNG SỐNG hầu chấm dứt cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa giống ni. Ngi tiếp tục hnh Đạo v pht triển Đạo ở ngoại quốc.  

Ngy 20.03 Bnh-Thn, trn đất Cao-Min, Đức Phạm Hộ-Php đưa ra Bản Tuyn-Ngn xc nhận r việc lập qun-đội Cao-Đi như sau:

"Sau 5 năm 2 thng bị đồ lưu nơi hải ngoại, Bần-Đạo để hết sức lực v tm no đặng nghin-cứu v thi-hnh cc phương-php bảo-vệ phong tro cch-mạng v giải ch lệ thuộc giống ni, lại tm phương hay bảo thủ tinh-thần dn-tộc, hầu đủ phương thống nhứt hong đồ, trnh nạn Nam Bắc phn tranh, nồi da xo thịt ...Khi Đức Bảo-Đại về nước, chnh Bần-Đạo giao trọn quyền sử dụng qun-đội Cao-Đi cho Đức Ngi điều khiển trong hng ngũ qun lực quốc-gia. Khi Đức Ngi đi Php, tạm giao qun-lực ấy lại cho Bần-Đạo, trong lc vắng mặt Đức Ngi, Bần-Đạo đ ra lịnh cho hai Chnh-Phủ Nguyễn văn Tm v Bửu-Lộc thi-hnh hợp-php quốc-gia-ha qun-đội Cao-Đi. Nhưng sự thi-hnh ấy vẫn ko di cho tới chnh-phủ Ng Đnh Diệm thọ phong ton quyền cũng chưa quyết-định. Bần-Đạo phải nhắc nhở v yu cầu chnh-phủ Ng Đnh Diệm quốc-gia-ha qun-đội Cao-Đi một cch hợp php. 

"Bần-Đạo khng buổi no muốn giải quyết vận-mạng nước nh với qun-lực, m chỉ dng phương-php đạo-đức, đặng đem ha-bnh hạnh-phc cho giống ni".

Tại Nam Vang, Ngy 26.03.1956, Đức Hộ-Php ban hnh "Chnh-Sch Ha-Bnh Chung Sống"; do dn, phục-vụ dn, lập quyền dn. Cương-lĩnh gồm ba điểm chnh-yếu:

1. Thống nhất lnh-thổ v khối dn tộc Việt-Nam với phương-php n-ha. 

2. Trnh mọi cch xm phạm nội-quyền Việt-Nam.

3. Xy dựng ha-bnh hạnh-phc v tự-do dn-chủ cho ton dn.

Chnh-sch nầy khng lm ngăn trở một chnh-quyền no, m cũng khng tranh lấy chnh-quyền, khng chống bng chnh-quyền, cốt chỉ để cứu nhơn-loại khỏi vng tội lỗi giết hại lẫn nhau đng với tiu-chuẩn nhơn nghĩa của một Tn-gio. Đức Ngi gửi cho Lin Hiệp Quốc, cc Đại Cường Quốc v Chnh Phủ hai Miền Nam Bắc Việt-Nam nhiều Thng Điệp, ku gọi đem tnh thương xa bỏ hận th, đem Bc-i Cng-Bnh lm phương chm giao tế. Nếu lnh đạo cc phe lm chiến biết nghe theo sng kiến của Đức Ngi th xương mu của chng sanh tại Đng Dương đ khng phải đổ!

Thư khuyn nhủ của Đức Hộ Php viết từ Nam Vang ( trch đăng)

Bần Đạo tự lưu đy qua Min quốc v muốn trnh cho giống dng dn tộc Việt Nam khỏi ci cảnh của giống dn Do Thi trước đy bị tiu diệt mất nướcBần Đạo cấm khng c một vị chức sắc no đủ quyền sửa đổi luật lệ của Đạo Cao ĐiHy chờ đến ngy no c một Hội thnh đầy đủ uy quyền hiệp cng Nhơn sanh cầu ni xin Ch Tn sửa đổi mới hợp php.  Bằng khng, cả con ci Đức Ch Tn bất tun khng thi hnh việc sửa đổi của một người hay một nhm no đ. Bần đạo ước vọng cả con ci Đức Ch Tn khn ngoan giữ Đạo như thế đ đặng bảo tồn mối Đạo Cao Đi đến thất ức nin khng ra phm gio...

Bần đạo thấy một điều rất ngộ nghĩnh: Đức Đại Từ Phụ muốn đem con ci của Người  về ngi vị bằng cch ở nơi mặt thế ny phải chịu đựng nhiều đau khổ, chịu nhục nh đ vậy

 

VIII. ĐỨC PHẠM HỘ PHP TRIỀU THIN

 Bao năm chm đắm biển cng-danh,

Ch muốn bay cao dạ chẳng thnh.

Đm thấy Thần Nhơn về bo mộng,

Ban lời Ngọc-chỉ của Thin-Đnh.

Một sng vo thng tm năm Bnh-Thn (1956), Đức Hộ-Php gọi ng Hồ Bảo-Đạo cho biết Ngi đ thấy chữ APOTHOSE (hiển Thnh) trong đm. Trong 2 lần xy dựng 2 Đền thờ vĩ đại để trả hiếu cho Đại Từ Phụ v Đại Từ Mẫu, Đức Hộ Php đều gặp những thử thch lớn lao:

- Khi Ta Thnh Ty Ninh xy sắp xong th chnh quyền Php bắt Ngi đy đi Madagascar (1941) hơn 5 năm.

- Khi cất Đền Thờ tại Nam Vang sắp xong, chỉ cn lợp ngi, lt nền th chnh quyền Cam Bốt cấm đon khng cho tiếp tục v lm kh dễ đủ điều. Điều ny đ ảnh hưởng ln sức khỏe của Ngi.

Đức Hộ-Php đ qui thin, sau một cơn mệt, tại bịnh viện Calmette, vo khoảng 13giờ 30 pht ngy Chủ-Nhật, nhằm lễ Ascension, 17.05.1959 (Mng 10.04 Kỷ-Hợi), thọ 70 tuổi. Thnh thể được đưa về Thnh-Thất Toul-Sway-Prey, Nam vang.

Sự linh ứng về cuộc triều Thin của Đức Hộ Php khng chỉ được người Cao Đi cảm nhận, m những người c năng khiếu ngoại cảm cũng nhận thấy. Một th dụ cụ thể l trn tạp ch Le Lien des Cercles d"Etudes số 4 thng 5-6 năm 1959, nữ đồng tử Sarah Barthel tại Paris, Php c viết bi chứng nghiệm:

 Một tiếng ni trn khng trung, ni với ti: "Sở dĩ đạo đức đưa tới một đời sống hạnh phc l v đạo đức l một tnh thương yu cao cả. Tnh yu ny chỉ l một với tnh yu cả nhn loại lẫn vũ trụ. Tiếng ni ấy thot ra ngoi vật thể v n ở khắp nơi trn thế giới địa hon, để cho cc tm hồn yn lặng v mở rộng đều c thể nghe được. Đức Hộ Php Phạm Cng Tắc vừa quy Thin ngy 17.5.1959 hồi 13giờ 30 pht (giờ Cao Min). Đng giờ đ định, những vị Thin thần cầm lọng vng tới đn rước Ngi, v cc hung thần bị xua đuổi ra xa ttNhững Đấng đ liễu đạo, lớp mặc thin phục đỏ, lớp thin phục xanh dương, lớp nữa, thin phục vng, v cũng cn hng ngn v hng ngn mặc thin phục trắng tiếp rước Ngi. Tiếng ni của Đấng Thượng Đế, tiếng ni trong tm mỗi người, dầu ở thin giới, địa giới hay trung giới, đ phn: "Trong bốn mu hiệp lại thnh một. Con đ xuống thế, hạ mnh một cch cao cả Hộ Php Phạm Cng Tắc, con hy trở về trong lng Ta v gp phần trong lời Thnh huấn của Ta.

Ngy 17.5.1959, trong ton địa giới, trung giới, yn tịnh hay phiu lng, tất cả những người nam nữ trong đại cơ quan đồng tử đều được nhn thấy v nghe r tất cả những sự việc m ti ghi chp y như trn.

K tn: Nữ Đồng tử Sarah Barthel - Paris Xme

(Trch trong quyển "Hnh ảnh Đức Hộ Php Quy Thin", bin soạn bởi L Minh Cảnh v Nguyễn Văn Hảo xuất bản năm 1967)

Đức Ngi lưu vong sang Cam bốt ngy 16.2.1956, qui Thin ngy 17.5.1959. Thời gian sống nơi đất người l 3 năm 3 thng. Đức Ngi gần như l mn đệ yu i nhứt của Đức Ch Tn trong Tam Kỳ Phổ Độ. Từ 37 tuổi, thể xc Phạm Cng Tắc được Hộ Php ging linh v kể từ đ, Đức Ngi đ xả thn hnh Đạo cho đến ngy trở về Thing ling vị. Đm 13.04 Kỷ Hợi, Đức Ngi cho bi thi:

Trt đ ba năm ở xứ người, 

Đem thn đổi lấy pht vui tươi. 

Ngờ đu vạn sự do Thin định, 

Tuổi đ bảy mươi cũng đủ rồi. 

Nhớ tiếc sức phm thừa chống chỏi, 

Buồn nhn cội Đạo luống chơi vơi. 

Rồi đy ai đến cầm chơn php, 

T điểm non sng Đạo lẫn Đời.

Sự trở về của Đức Ngi khng bnh lặng như của nhơn-sanh, m sự trở về của Đức Ngi l một biến cố lớn cho ton nhơn-loại, vị Gio-chủ hon-cầu của Đạo Cao-Đi (The World Leader of Caodaism) như tuần-bo Le Lien des Cercles d'tudes gọi danh. Đức Ngi hiện xuống vo Tết Đoan-Ngọ, giữa khổ đau nhục-nhằn của dn-tộc, dưới hai tầng p-bức phong kiến v thực-dn. Đức Ngi san xẻ niềm đau đ bằng cch mang đến niềm tin vo đấng Trọn-Lnh. Đấng ấy sẽ gip nước họ được thống nhất, tự-do dn chủ, thot vng n-lệ. Đức Ngi ku gọi Tnh-Thương v Cng-L, mong hai điều nầy sẽ đến với ton  thế-giới. Sau khi đọc tin trn bo Le Lien, Hội-Thnh Ngoại-Gio c viết bi trả lời trn bo, by tỏ quyền năng của Đức Phạm Hộ-Php, về lin-đi, về cch liệm ngồi v bức di ngn của Đức Ngi gởi cho Sihanouk. Sau đ, cc bo ngoại-quốc tiếp tục nghin-cứu về huyền diệu linh-ứng của Đức Ngi.

Theo thư của ng Placren v Thnh-Gio của b Sarah Barthel đ đăng trn tuần bo Le Lien số 5 thng 7 v 8 năm 1959, th Ngi đ dng huyền diệu thuyết giảng đạo đức uyn thm để gic ngộ nước Việt-Nam phải biết tn trọng Đấng Thượng-Đế v Ngi cho biết Ngi cn phải trở lại một lần nữa, chưa hề định đến nơi no để kịp kỳ chuyển thế tạo dựng hon cầu.

Đức Jesus chịu đựng gian khổ v truyền đạo trong ba năm, cn Đức Phạm Hộ-Php phải chịu lắm nỗi nhọc nhằn từ năm 1926 đến năm 1959. Đức Ngi bị khảo đảo, bị cường quyền Php đn p lưu đy. Đức Ngi ni: "Khi vng lịnh Đức Ch-Tn đến G-Kn mở Đạo, Bần Đạo c xin pbp nghỉ su thng (v l cng-chức). Đến chừng trở lại lm việc, người ta khng cho Bần-Đạo lm ở Nam-Việt nữa m chuyển ln Kim-Bin ... Từ khi lập Đạo chịu khổ hạnh trun-chuyn, chịu nhục nh, chịu mọi điều thống khổ". Ngi cn chịu sự đn p của su đời Ton quyền Php ở Đng-Dương. Ngi đ lm xong sứ mạng Thing Ling tối trọng của một Đấng Gio Chủ thay trời độ thế.

 

ĐỨC HỘ PHP, một Vĩ nhn của thế kỷ thứ 20, suốt kiếp sanh tận tụy Thể Thin Hnh Ha lấy Đạo cứu Đời, cứu khổ cho nhơn loại. Ba ngy trước khi lm chung Đức Ngi cn gởi cho Chnh phủ Hong gia Cao Min để lời Di chc rằng:

Ngy no Tổ Quốc thn yu của chng ti, nước Việt Nam sẽ thống nhứt hoặc sẽ theo cng Chnh Sch HA BNH V TRUNG LẬP l mục tiu đời sống của Bần Đạo; th Tn đồ của chng ti sẽ di thi hi của Bần Đạo về Ta Thnh Ty Ninh.

Bần Đạo lại khẩn cầu Hong Tử v Chnh Phủ Hong Gia, sau khi Bần Đạo thot xc, dnh cho đon ty tng v Tn Đồ của Bần Đạo việc cư tr rộng lượng v mọi sự dễ dải trong việc tu hnh theo tn gio của chng ti. Biết rằng Hong Tử sẽ chấp nhận đơn thnh cầu nầy, Bần Đạo  yn lng nhắm mắt v đem theo kỷ niệm m đềm nhứt trong đời Bần Đạo với sự cung knh cầu xin Hong Tử nhận nơi đy lng tri n vĩnh viễn của Bần Đạo.

 NAM VANG, ngy 14. 5. 1959

HỘ PHP

K tn: PHẠM CNG TẮC

              Số 226 Phlauv Prah Bat Nordon Phnom-Penh

 

IX.VIỆT NAM BỊ CHIA CẮT THM 20 NĂM (1955-1975)

1.Hậu quả của hiệp định Genve 1954

Theo thống k của Ủy ban Quốc tế Gim st Đnh chiến c 892.876 dn thường di cư từ miền Bắc vo miền Nam Việt Nam, trong khi 140.000 người khc từ miền Nam tập kết ra Bắc.

 Việt Nam Dn chủ Cộng ho muốn ginh độc lập, thống nhất cho Việt Nam bằng mọi gi, d phải lệ thuộc vo khối cộng sản Nga, Hoa. Mục tiu của Việt Nam Cộng ho - theo tuyn bố trước đ của Thủ tướng Quốc gia Việt Nam Ng Đnh Diệm  l "thống nhất đất nước trong tự do chứ khng phải trong n lệ" nn từ chối đm phn hoặc tổng tuyển cử với chnh phủ H Nội. V thế, Cuộc nội chiến (1954-1975) sẽ l bước tiếp nối để giải quyết mục tiu thống nhứt đất nước. Tuy chnh quyền cả hai bn đều muốn thống nhứt đất nước, nhưng giải php sng suốt nhất l thương thuyết để đưa đất nước đến thống nhứt v trung lập của Đức Ngi th cả hai bn đều khng chịu chấp nhận! V sao anh em Việt Nam khng ngồi lại với nhau để trnh cảnh xương rơi mu đổ cho dn tộc mnh? Đ l v bn tay của cc nước lớn muốn ginh ảnh hưởng ở Việt nam; đ l v lnh đạo hai miền đều c nhiều tham vọng c nhn m lại khng c TNH THƯƠNG v sự CNG CHNH nn mới bị giựt dy.

Bản Tuyn bố cuối cng của Hội Nghị Genve 1954 về vấn đề lập lại ha bnh ở Đng Dương cũng đi vo vết xe cũ, khng đưa ra một giải php chnh trị cụ thể cho tương lai Đng Dương, ngoi một Bản tuyn bố khng c người k. Từ đ, cc bn lin hệ đến Bản tuyn bố c thể ty tiện giải thch Bản tuyn bố một cch khc nhau, ty theo chủ trương chnh sch của mỗi bn. Ngay trong Hội Nghị Liễu Chu từ ngy 3 đến ngy 5.7.1954, cả Cộng Ha Nhn Dn Trung Hoa lẫn Việt Nam Dn Chủ Cộng Ha đ thỏa thuận tạm ha để tiếp tục chiến tranh. Trong hội nghị ở Liễu Chu, Trung quốc những nh lnh đạo Việt Nam Dn Chủ Cộng Ha đ trnh by kế hoạch hậu chiến, trường kỳ mai phục, gi người cng chn giấu vũ kh tại miền Nam để chờ đợi thời cơ nổi dậy. Như thế c nghĩa l kế hoạch tấn cng miền Nam, vi phạm Hiệp Định Genve đ được pha cộng sản dự tnh trước khi k kết Hiệp Định.  Sau chn năm chiến tranh triền min (1946-1954), dn chng Việt Nam rất khao kht ha bnh, nhưng giấc mơ ha bnh vẫn cn ngoi tầm tay của người Việt. Sau ny, ngy 10.03.1971, Đức Phạm Hộ-Php ging cơ ni ln nỗi đau của tnh huynh-đệ bị cấu x: "Ci đau đớn nhứt của tnh cốt nhục l tự cắt tay nhau cho thnh người tn phế".

2.Chiến tranh Việt Nam (19551975) l giai đoạn khốc liệt nhất.

 Đy l cuộc chiến giữa hai bn, một bn l Việt Nam Cộng ha ở miền Nam Việt Nam cng Hoa Kỳ v một số đồng minh khc như c, New Zealand, Đại Hn, Thi Lan v Philippines tham chiến trực tiếp; một bn l Mặt trận Dn tộc Giải phng miền Nam tại miền Nam Việt Nam, cng Việt Nam Dn chủ Cộng ha ở miền Bắc Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lnh đạo, được sự viện trợ vũ kh v chuyn gia từ cc nước x hội chủ nghĩa cộng sản, đặc biệt l của Lin X v Trung Quốc. Chiến tranh tiếp tục nổ ra trn ton Đng Dương với sự tham gia của Mỹ thay thế cho Php. Mục tiu của cc bn trong Chiến tranh Việt Nam rất phức tạp v đa diện ty theo lập trường của cc bn, nhưng c thể rt ra một số đặc điểm sau :

HOA KỲ: Ngay từ năm 1949, sau khi nội chiến Trung Quốc kết thc, tiếp đ l chiến tranh Triều Tin bng nổ, khuynh hướng thn Lin X tại nhiều nước Ả Rậplm giới chnh khch Mỹ cảm thấy lo sợ về ln sng ủng hộ chủ nghĩa Cộng sản tại cc nước thế giới thứ ba (cc nước đang pht triển, cc nước chậm pht triển, cc nước km pht triển, ...). Mỹ cần c quan hệ đồng minh với Php để thiết lập sự cn bằng với sức mạnh của X Viết ở chu u sau chiến tranh thế giới thứ II.Hoa Kỳ can thiệp chnh trị v qun sự vo Việt Nam nhằm thi hnh Chnh sch chống Cộng theo thuyết domino, với mục đch ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản v duy tr kiểm sot kinh tế, ti nguyn tại khu vực Đng Nam .

VIỆT NAM CỘNG HA: Việt Nam Cộng ha tuyn bố sẽ "khng bỏ qua một cơ hội no để thống nhất Việt Nam trong tự do v ha bnh" nhưng từ chối đm phn hoặc tuyển cử với chnh phủ H Nội (ở Việt Nam, trước 1954 được gọi l Việt Minh v kể từ năm 1955-1975 gọi l Việt Nam Dn chủ Cộng ha. Chnh quyền miền Nam thi hnh chnh sch "Tố Cộng Diệt Cộng.

VIỆT NAM DN CHỦ CỘNG HA : Chnh quyền miền Bắc với chủ nghĩa Tam v sắt mu: v thần, v tổ quốc, v gia đnh".

                              Giết, giết nữa bn tay khng pht nghỉ.

                               Cho ruộng đồng mau tốt, thuế mau xong (Tố Hữu).

Mặt trận Dn tộc Giải phng miền Nam Việt Nam, một tổ chức của Cộng sản VN chỉ đạo, được ra đời tại miền Nam để tiếp tay với miền Bắc.

LIN X & TRUNG QUỐC: Cả Lin X v Trung Quốc d c những xung đột su sắc với nhau vẫn cng viện trợ cho chnh phủ miền Bắc chống lại Mỹ. Lin X v Hoa Kỳ - hai kẻ th tư tưởng - sẵn sng đối chọi nhau ở mọi vấn đề quốc tế. Việt Nam l một trong những nơi m hai bn muốn thể hiện điều đ. Lin X tuy đ c vũ kh nguyn tử từ năm 1949 nhưng ưu thế qun sự của Hoa Kỳ vẫn p đảo. Do đ Lin X vẫn e ngại sự qu căng thẳng với Hoa Kỳ v chỉ viện trợ cho miền Bắc ở mức đủ để xy dựng một "chủ nghĩa x hội". Trung Quốc, lc đ đang cạnh tranh vai tr lnh đạo phe X hội chủ nghĩa với Lin X nn họ viện trợ cho Việt Nam Dn chủ Cộng ha, trong giai đoạn ny, cn nhiều hơn Lin X...

HỘI NGHỊ PARIS : Vừa đnh vừa đm. Dn chng Hoa Kỳ qu mệt mỏi với chiến tranh Việt Nam. Dư luận Mỹ v thế giới thc p chnh quyền phải đạt được một nền ha bnh bằng thương lượng theo đng cam kết giải quyết chiến tranh trong nhiệm kỳ tổng thống của họ. Đến cuối năm 1972, Hoa Kỳ v Chnh phủ H Nội đ đạt được thoả hiệp cơ bản những chnh của Hiệp định Paris. Hiệp định Paris được k kết chnh thức vo ngy 27 thng 1 năm 1973 tại Paris, được coi l một thắng lợi quan trọng của Chnh phủ H Nội.

THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 1975: Giai đoạn 19731975 l giai đoạn kết thc chiến tranh v với sự ra đi của qun viễn chinh Hoa Kỳ cng với việc Hoa Kỳ từng bước cắt giảm viện trợ qun sự cho Việt Nam Cộng ha th kết cục cho chiến tranh Việt Nam đ r rng. Việt Nam Cộng ha khng thể tự bảo vệ, qun đội của họ đ nhanh chng bị đnh bại vo ngy 30 thng 4 năm 1975.

Thời kỳ ny c một sự kiện bất ngờ với Việt Nam Cộng ha v ngỡ ngng cho Chnh phủ H Nội l việc Trung Quốc tấn cng chiếm đng hon ton quần đảo Hong Sa vo thng 1 năm 1974. Hoa Kỳ v hạm đội 7 của họ khng gip đỡ Việt Nam Cộng ha tại Hong Sa nữa. Chnh phủ H Nội cũng khng cng khai phản khng lại cc động thi của Trung Quốc.

 

3.Hậu quả của chiến tranh Việt Nam

Việt Nam đ c được thống nhất v độc lập, mục tiu m v n nhiều thế hệ người Việt đ đấu tranh, hy sinh xương mu suốt từ thời Php thuộc.  Sống trong nước n lệ bị mất chủ quyền, cũng như cc nước lng giềng khc, cc lnh tụ quốc gia Việt Nam lợi dụng sự đầu hng của Nhựt để dnh lại tự do cho dn tộc. Việc ấy sẽ dễ dng hơn v đ kết thc từ lu, nhưng thời cơ xui khiến Cộng Sản cướp chnh quyền, rồi người Php trở lại hai bn đnh nhau. Việt Minh thắng ư ?...Php thắng ư ?....Hai viễn ảnh điều tai hại cả haiMột bn l Cộng Sản phụng sự quyền lợi Nga S, Cn bn khc l Php lo duy tr quyền lợi của mnh, như thế cn g l quyền lợi của quốc gia, cn đu l nền tự chủ. Muốn cứu dn cứu nước phải thot ra khỏi gọng km ấyAi sẽ vạch đường mở lối cho dn tộc Việt Nam; Ai sẽ du dắt dn nầy ra khỏi bế tắc?....

Việt Nam Cộng ha bị sụp đổ.  Cc tổ chức như Mặt trận Dn tộc Giải phng miền Nam Việt Nam, Lin minh cc Lực lượng Dn tộc, Dn chủ v Ha bnh Việt Nam (dưới sự lnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam thnh lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chnh trị trn bnh diện quốc tế) đ st nhập vo Việt Nam Dn chủ Cộng ha thnh nước CỘNG HA X HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Cuộc chiến tranh giữa khối tự do v khối chủ nghĩa cộng sản đ đem lại biết bao đau khổ cho người dn Việt Nam. Tuy nhin điều ny được lồng vo bn trong ci vỏ bọc ginh độc lập dn tộc v thống nhất đất nước.  Nhờ ci vỏ bọc ny những người cộng sản đ dng thủ đoạn dẹp hết cc đảng phi yu nước c trước đ để dnh chiến thắng v cn gy ngộ nhận cho cc thế hệ sau. Chiến tranh Việt Nam l cuộc chiến gy nhiều tn ph nhất trong lịch sử Việt Nam v gy chia rẽ rất su sắc trong lng dn tộc Việt Nam. Thống nhất đất nước trong ha bnh hay thống nhất trong hận th giai cấp!

Những biến cố cả khch quan lẫn chủ quan về kinh tế v lnh đạo ny đ tạo nn ln sng những người vượt bin ra đi. Theo số liệu của Cao ủy Lin Hiệp Quốc về người tị nạn, trong khoảng thời gian 1975-1995 đ c 849.228 người vượt bin bằng đường biển v đường bộ.

Ty theo nguồn, số người Việt Nam bị thiệt mạng trong chiến tranh Việt Nam l từ 3 đến 5 triệu, hng triệu người khc tn tật v bị thương. Những người sống st tiếp tục phải đối mặt với cc vấn đề nghim trọng về kinh tế, x hội v mi trường m cuộc chiến đ gy ra.

Đất nước VN cuối cng trở thnh nơi thử nghiệm cc phương tiện kỷ thuật giết người của Hoa-kỳ v Lin-x.; cn Trung quốc ngồi hưởng lợi.  Khi Mao Trạch Đng chiếm lục địa Trung Quốc, cc cường quốc Ty phương khng cng nhận Cộng Ha Nhn Dn Trung Quốc v khng cho Cộng Ha Nhn Dn Trung Quốc thay thế Trung Hoa Dn Quốc tại Lin Hiệp Quốc. Nhờ chiến tranh Việt Nam, Trung Quốc được cc cường quốc mời họp Hội nghị Genve. Nghĩa l Trung Quốc được ngồi ngang hng với cc cường quốc Ty phương nhờ chiến tranh Việt Nam, nhờ xương mu của dn tộc Việt Nam. Lnh đạo Trung Quốc thoả hiệp với Mỹ, gip Mỹ giải quyết vấn đề Việt Nam để cố tạo nn thế ba nước lớn trn thế giới l Trung Quốc, Mỹ v Lin X, đồng thời dng vấn đề Việt Nam để đổi lấy việc Mỹ rt khỏi Đi Loan. Tiếp đ l việc khi phục địa vị ở Lin hợp quốc v nước Cộng ho nhn dn Trung Hoa trở thnh một trong năm uỷ vin thường trực của Hội đồng bảo an. Trung Quốc đ nhận được  một khoảng thời gian yn bnh gần 30 năm để tiếp nhận cng nghệ v khoa học phương Ty, cần thiết cho việc thực hiện chủ trương bốn hiện đại ho, mau chng trở thnh cường quốc. Chnh sch của Đặng Tiểu Bnh cn  lấy Việt Nam lm con chốt th để chiếm lng tin của giới lnh đạo Mỹ (dạy Việt Nam một bi học 1979).

Chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc, 1979 hay thường được gọi l Chiến tranh bin giới Việt - Trung năm 1979 l một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng ha Nhn dn Trung Hoa v Cộng ha X hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vo ngy 17 thng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa khoảng 600 cho tới 700 ngn qun tấn cng Việt Nam trn ton tuyến bin giới trn bộ giữa hai nước.  Theo tc giả Nguyễn Quốc Khải, trong 30 năm pht triển, Trung Quốc đ tạo ra được sức mạnh đủ để mưu tnh trở thnh một siu cường mới ở chu , v đi đến chỗ muốn thay thế vai tr của Mỹ đ suy yếu. Ring đối với Việt Nam, m mưu đ được thực hiện một cch ton diện, v từ vị tr địa chnh của mnh, Việt Nam chứa đựng tiềm năng tiếp tục trở thnh một ci nt chặn lộ trnh đi xuống pha Nam của chủ nghĩa dn tộc Đại Hn. V thế, ngoi việc lin tục quấy ph, cướp đoạt, lấn chiếm, bắn giết ngoi Biển Đng, Trung Quốc tm cch xm nhập vo nội bộ trong cc lĩnh vực kinh tế, văn ho, tnh bo để thao tng, biến Việt Nam thnh một quốc gia phụ thuộc để khai thc v sai khiến. Chỉ c một thể chể chnh trị mạnh về mọi mặt, bn ngoi c chỗ dựa của sự đồng tnh quốc tế, bn trong l một nh nước c được sự hậu thuẫn của nhn dn, mới tạo ra được sức mạnh tổng hợp ngăn chặn sự gy hấn của Trung Quốc. Nếu ng Hồ Ch Minh khn ngoan, biết nhn xa đ khng du nhập chế độ Cộng sản vo Việt Nam. Nếu người dn Việt Nam, kể cả một thnh phần khng nhỏ tr thức, khn ngoan đ khng đi theo Cộng sản để reo rắc đau thương triền min cho đất nước trong một nửa thế kỷ v lm đất nước chậm tiến như ngy nay. Cuối cng, một bi học lớn l đừng bao giờ chui vo vng n lệ của bất cứ ngoại bang no d l đồng minh.

X.LUẬT B TRỪ CỦA TẠO HA.

Ngy 05-7-1954 phi đon ng Phạm Văn Đồng v phi đon Đức Hộ Php (cố vấn cho Quốc Trưởng Bảo Đại) gặp nhau tại Gnve. ng Phạm-Văn-Đồng xy qua ni với ĐỨC HỘ-PHP như vầy:  ĐỨC HỘ-PHP thử nghĩ coi biểu ti phải nhn nhận Ng-Đnh-Diệm . . . th lm sao đặng, v họ khng c đại-diện cho một thực-lực cho một ai hết, chớ như Đạo Cao-Đi đy, c một thực-lực hơn mấy triệu tn-đồ v một qun-đội mấy chục ngn người, th chng ti sẵn-sng tiếp đn v thảo-luận tất cả mọi vấn-đề.

ng Phạm-Văn-Đồng cười v hỏi tiếp : ĐỨC NGI bị ai h c sợ hay khng?

Đức Ngi ni rằng: nếu ti sợ th ti khng c đến đy. Chng ti c nhắc cho anh em Việt-Minh biết rằng ci cng khng-chiến của họ, quốc-dn khng qun. Nhưng họ phải lm thế no cho cuộc giải-phng dn-tộc cho trọn vẹn chớ đừng gở ch ny rồi mang ci gng khc hay l đuổi cậu Php rồi rước ch Tu về th khng ăn thua g v quốc-dn sẽ phn-đon việc đ.

Ngy 08-12-1926 Thượng Đế dạy rằng: Đạo Trời mở cho một nước tất l ch nạn của nước ấy hầu mn.

-ch nạn của dn tộc Việt Nam lc đ l đ chịu 80 năm dưới ch đ hộ của thực dn Php.

- Sau 1954 đất nước bị chia đi tạo ra cuộc chiến tranh nồi da xo thịt 20 năm.

-Sau ngy 30-4-1975 cả nước thnh một nh t khổng lồ v hng mấy triệu người bỏ nước ra đi. Hằng h sa số thuyền nhn Việt Nam khng đến đất liền được phải bỏ mnh dưới lng đại dương.

- Rồi cuộc chiến tranh mười năm ở Campuchia, chiến tranh với Trung cộng ở bin giới pha Bắc!

-Viễn ảnh trước mắt tới đy l cuộc chiến khủng khiếp khc ở biển Đng Thi Bnh Dương!

ch nạn nước ta phải chăng l do trong qu trnh dựng nước, mở mang bờ ci; tổ tin đ diệt mất nước Champa? Luật NHN QUẢ no chỉ p dụng cho một c nhn, khun luật của Tạo ha cn p dụng cho một nước, một chế độ...  Đức Ch Tn ni: Cầm cả quyền hnh v lượng nơi tay, Thầy ng một ci cũng đủ tiu diệt n đặng, nhưng m php cng bnh thing ling chẳng phải nn vậy. Ấy cũng l cơ mầu nhiệm cho cc con c thế lập cng quả.

Đức Hộ-Php quả quyết:Qua nghĩ ci độc tm của người c những quỉ quyền tưởng đu sẽ tiu diệt Thnh Thể của Đức Ch Tn. Qua ni thiệt, nếu dưới mặt thế gian nầy tiu diệt cả Thnh-Thể của Đức Ch-Tn được, th khng cn ai nữa. Từ Tn Đồ đến Hội Thnh chẳng hề khi no tiu diệt n được. Kẻ no muốn tiu diệt Đạo Cao Đi tốt hơn đừng sanh ra, bởi chẳng hề khi no muốn tiu diệt Đạo đặng, khun luật vẫn vậy.

                                                                               

PHẦN II (từ cu 13 đến 20)

13.Xưa Liễu Nhứt lược thao gồm đủ.

Thng vận thời cơ ngũ Tề, Yn.

Hiếu trung thề trước bệ tiền.

Trả xong mới chịu về miền Thin thai.

17.Bần đạo thọ Cao Đi Kim Khuyết

R my huyền thấu việc xưa nay.

Nhưng thn sanh đứng lm trai.

Đạo đời gnh nặng hai vai Tin, Phm.

*Dẫn giải

LIỄU NHỨT tức TN TẪN (孫臏, khoảng thế kỷ 4 TCN), người nước Tề, l một qun sư, một nh chỉ huy qun sự nổi tiếng thời Chiến Quốc. Tn Tẫn l người nước Yn, cha l Tn Tho, mẹ l Cng Cha Yn Đơn, ng nội l Tn V Tử. Lc Tn Tẫn ln 9 tuổi th Tn Tho mất, Tn Kiều l ch đang lm quan Đại Phu nước Tề đem Tn Tẫn về nui dưỡng. Sau đ Tn Kiều gặp nạn, phải lnh sang nước Chu, gia đnh sa st, Tn Tẫn phải đi lm thu để sinh sống .
Tn Tẫn lớn ln, nghe đồn Quỉ Cốc Tin Sinh c ti cao php lạ , nn tm đến xin thọ gio. Nguyn ở Dương Thnh thuộc địa phận nh Chu, c một chỗ gọi l Quỉ Cốc, v nơi ấy c ni cao rừng rậm, m kh nặng nề. Trong ni ấy c một ẩn sĩ họ Vương tn Hủ , trước ở ni Vn Mộng cng Mặc Địch hi thuốc, tu Tin, sau đến ẩn nơi Quỉ Cốc, nn người ta thường gọi l Quỉ Cốc Tin Sinh. Quỉ Cốc Tin Sinh c học vấn uyn bc, tu Tin đắc đạo, tinh thng l số, thng hiểu lẽ huyền vi của Trời Đất, lại cũng tinh thng binh thơ đồ trận. Học tr của Quỉ Cốc Tin Sinh c nhiều người ti giỏi như: Tn Tẫn, Bng Quyn, T Tần, Trương Nghi, ... Tn Tẫn v Bng Quyn th học về binh php. Cn T Tần v Trương Nghi th học về du thuyết .

Bng Quyn học được 3 năm, tự cho mnh đ giỏi rồi, nn xin thầy cho xuống ni đi lập cng danh. Khi đ, Bng Quyn hứa với Tn Tẫn nếu lập được cng danh sẽ giới thiệu bạn với vua. Nhưng khi lm tướng nước Ngụy, v ghen ght ti học của Tn Tẫn đ mượn php luật m trị tội chặt 2 chn, chạm vo mặt để Tẫn phải giấu mnh khng lộ diện. Sứ giả nước Tề đến đất Lương (Ngụy), Tn Tẫn ln gặp thuyết phục sứ giả. Sứ giả nước Tề cho l kỳ lạ bn mang trộm Tn Tẫn ln xe về Tề. Tướng Tề l Điền Kỵ phục ti, tu với Tề Uy Vương phong Tẫn lm thầy, cng với Kỵ đem qun đnh Nguỵ. Tẫn ngồi trong xe kn, by mưu kế cho Kỵ đnh Nguỵ phải kiệt quệ.

Mười ba năm sau, Nguỵ v Triệu đnh Hn. Hn co cấp với Tề, Tề lại sai Điền Kỵ lm tướng, Tn Tẫn lm qun sư đi cứu Hn. Tn Tẫn dng kế "vy Ngụy cứu Hn" khiến cho tướng Ngụy l Bng Quyn nghe vậy phải rời bỏ Hn quay về. Tẫn lại dng kế giảm số bếp trong qun lừa Bng Quyn đuổi theo, rồi sau đ sai qun cung nỏ mai phục hai bn đường M Lăng, lấy một khc gỗ to cạo sạch vỏ, lấy than khắc ln dng chữ: "Bng Quyn sẽ chết dưới cy ny". Sau đ dặn qun lnh hễ thấy nh lửa nổi ln l bắn thẳng vo chỗ đ. Quyn đọc xong, thất kinh vội sai qun rt nhưng đ muộn. Qun Tề mai phục thấy nh lửa đốt ln vội bắn như mưa về pha đ. Bng Quyn bị tn bắn ng ngựa, sợ bị qun Tề lm nhục vội rt gươm tự tử". Giết xong Bng Quyn rồi, Tn Tẫn xin với vua Tề cho về ẩn dật tu luyện ở ni Thạch Lư. Một năm sau, khng cn ai biết Tn Tẫn ở đu nữa.

Trong tn gio Cao Đi, Ngi Liễu Nhứt Chơn nhơn thỉnh thoảng c ging cơ luận việc Đạo.

Ngi Phạm Cng Tắc v yu nước, thương sanh chng lầm than xương phơi mu đổ nn phải chịu t đy v lưu đy để mưu cầu thống nhất v trung lập cho VN. Nhưng, ch nước gần mn m chưa mn!

Đạo đời gnh nặng hai vai Tin, Phm.

Tuy Ngi vo hng phẩm vị Đại Tin, Ngi muốn vậy nhưng m Thin Cơ chưa địnhV thế, Ngi tuy triều Thin m lng vẫn ai hoi cho vận nước, cho chng sanh.

                                                                          

PHẦN III (từ cu 21 đến 32)

21. Chờ đến lc Nam non phụng gy,

Điệp sắc truyền trở lại trung ương.

Trước đền thọ mạng Phật Vương,

Ging- ma -xử chuyển Cao trương phong thần.

25.Thảm st bấy l dn kỳ hậu,

Đ bao phen bảo tấu Mẹ Thầy.

Thương đn con dạy thơ ngy,

Chắt chiu lạc lng khng ai dắt du.

29. Nơi Php chnh sớm chiều tu học. 

Nhưng cuộc đời trọc vy quanh.

Sa chn một cht tan tnh,

Nếu khng vẹn tnh hiệp thnh trung kin.

*Dẫn giải

I.PHẬT VƯƠNG (Maitreya Buddha)

Phật Vua, tức l vị Phật thay mặt Đức Ch Tn lm vua cai trị Cn khn Thế giới v Vạn linh trong thời Tam Kỳ Phổ Độ. Di-Lạc Vương Phật l vị Phật tương lai, ging sanh xuống ci trần vo thời Tam Kỳ Phổ Độ, lm Gio chủ Đại Hội Long Hoa, trọn quyền thưởng phạt. Trong Kinh Thin Đạo của Đạo Cao Đi, Đức Phật Thch Ca ging cơ ban cho hai bi Kinh: Kinh Đại Tường v Di-Lạc Chơn Kinh, nhờ đ chng ta biết được nhiệm vụ v quyền hnh của Đức Di-Lạc Vương Phật.

Khi Ngi lm nhiệm vụ cai quản Cn khn Thế giới th gọi Ngi l Đức Di-Lạc Vương Phật; nhưng khi Ngi lm nhiệm vụ cứu độ chng sanh th gọi Ngi l Di-Lạc Vương Bồ Tt. Bi Kinh Đại Tường cho biết Đức Di-Lạc Vương Phật sẽ ging sanh xuống trần vo thời Tam Kỳ Phổ Độ, c nhiệm vụ thực hiện cc điều sau đy do Đức Ch Tn giao ph:

1. Ti sanh sửa đổi Chơn truyền v Thu cc đạo hữu hnh lm một:

Đức Phật Di-Lạc sẽ ging sanh xuống ci trần để sửa đổi v chỉnh đốn cc gio l chơn truyền của cc Đấng Gio chủ thời Nhị Kỳ Phổ Độ để lại, đ bị người đời canh cải sai lạc rất nhiều; thống nhứt lại lm một mối để c một tn ngưỡng chung, cng nhn nhận Đức Ch Tn v Đức Phật Mẫu l hai Đấng Đại Từ Phụ v Đại Từ Mẫu thing ling của ton nhơn loại.

2. Khai cơ Tận độ, Cửu tuyền diệt vong:

Đức Di-Lạc Vương Phật mở ra một cơ quan Tận độ chng sanh, đng cửa Địa ngục, giải phng cc tội hồn cho đi đầu thai trả quả v lo tu hnh để được cứu vớt trong sự n X của Đức Ch Tn.

3. Hội Long Hoa tuyển phong Phật vị v Trường thi Tin, Phật, duợt kiếp khin:

Đức Di-Lạc Vương Phật lm Chnh Chủ Khảo Trường thi cng đức, tuyển lựa cc ngi vị Thần Thnh Tin Phật.

4. Tạo đời cải dữ ra hiền, Bảo sanh nắm giữ diệu huyền Ch Tn:

Đức Di-Lạc Vương Phật thay mặt Ch Tn để tạo lập lại đời Thượng Nguơn Thnh đức, dn chng hiền lương đạo đức, trong một x hội đại đồng.

Trong ngy Đại lễ Khai Đạo Cao Đi tại Thnh Thất tạm đặt tại Cha Từ Lm Tự G Kn (Ty Ninh), c trưng by đi liễn do Đức Ch Tn ban cho:

 Di-Lạc thất b thin nin quảng khai Đại Đạo,

 Thch Ca nhị thập ngũ thế chung lập Thiền mn.

 Đức Phật Di-Lạc, 700 000 năm, rộng mở nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ,

 Đức Phật Thch Ca, 25 thế kỷ, chấm dứt việc lập cửa Thiền.

 

II. GING MA XỬ (The pestle of the domination of demons)

Ging Ma Xử l một bửu bối của Đức Hộ Php c hnh dạng giống như một ci chy, dng để trị t ma yu quỉ, khng cho chng lộng hnh ph khuấy, để bảo tồn nền Đại Đạo của Đức Ch Tn.

Đức Phạm Hộ Php c hai bửu bối: Ging Ma Xử v Kim Tin. Ging Ma Xử l bửu bối v hnh, Ngi để trấn Cực Lạc Thế Giới nơi ci thing ling.

Trước đền thọ mạng Phật Vương,

Ging- ma -xử chuyển Cao trương phong thần.

Ngi cn chờ lịnh Thin điều, thọ mạng Phật vương Di Lạc (Maitreya) để xuống thế lập bảng phong Thần, Thnh, Tin cho nhơn loại trong ngy phn xt của Hội Long Hoa sẽ diễn ra trong tn gio CAO ĐI.

 

III.TN ĐỒ TRUNG KIN ĐỨNG NG BA ĐƯỜNG

Nơi Php chnh sớm chiều tu học. 

Nhưng cuộc đời trọc vy quanh.

Sa chn một cht tan tnh,

Nếu khng vẹn tnh hiệp thnh trung kin.

D bị kềm kẹp, bắt bớ bởi  cng an giăng bủa khắp nơi; d cơ Đạo bị nghing ngửa bởi những người mua Thần, bn Thnh; những tn đồ trung kin cương quyết khng tham cht danh lợi m nhận phm phong, hay phản Thầy, mưu hại đồng đạo. Những vị ny vẫn cam chịu hẩm hiu với rau cho nhưng cương quyết bảo thủ chơn truyền, xứng đng l những đệ tử trung kin của TN SƯ. CS  lồng người của họ vo gio hội cc cấp, sửa đổi b php. Họ biến Ta Thnh Ty Ninh thnh địa điểm du lịch, c lợi cho chnh trị của chế độ v người ngoi nhn vo tưởng c tự do tn gio. Họ mong sau hai, ba thế hệ sẽ chẳng cn ai giữ được chơn truyền, chỉ cn biết phục vụ cho Đảng. Thế nn, những ai qun lời minh thệ khi nhập mn vo Đạo, đ thề gn giữ luật lệ Cao Đi (TN LUẬT, PHP CHNH TRUYỀN) hy mau tỉnh ngộ. Đừng để bị tận đọa tam đồ bất năng thot tục th đ mất linh hồn. Cơ khảo th rất mắc mỏ để chọn linh hồn no xứng đng sống đời Thnh đức. Xin nhớ rằng: Quyền lực, danh lợi chỉ tồn tại trong một kiếp; nếu sa chn, ngy về vong hồn chỉ mang theo đại tội m thi!

                                                                  

PHẦN IV (từ cu 33 đến 48)

33. Cơ vận chuyển Thần Tin lao khổ,

Điển Long Hoa nhiều chỗ điu tn. *

Mười hai chung cuộc dinh hon.

Ba mươi su đạo binh trn Nam phương.

37.Tiếng sấm vang khai trường chinh chiến,

Nơi đất bằng khai diễn mnh mng.

Đổi dời cồn vực ni sng, *

Tro bay xương trắng mu hồng đổ loang.

41.Kể từ nin K  tn THN lục, *

Sắp tr binh Cửu khc Huỳnh h.

Mượn đường khng địa LIN, HOA.

LO, MIN, THI, C chia tay trận tiền.

45. Dương ĐNG lại kch miền Nam địa.

Khắp Trung kỳ đ pha Ty Chu.

Nam- Vang l ải địa đầu,

Để cho Thin quốc chư hầu giao phong.

 

Dẫn giải

TIẾT 1.THẾ CHIẾN THỨ BA CHĂNG?

V l Thin cơ nn đoạn ny kh b hiểm.

1.Điển Long Hoa nhiều chỗ điu tn.

Điển Long Hoa l điển g? Phải chăng l điển phong Thần, phong Thnh của Hội Long Hoa nn sẽ c cuộc chiến lớn xảy ra? 12 chung cuộc dinh hon l 12 g? Chng ta chỉ biết số 12 l số ring của Đức Ch Tn. Cn 36 đạo binh l của nước no?

Đoạn ny với 16 cu thơ đ vẽ r hnh ảnh thế chiến thứ ba (cuối năm Ất Dậu 2016) với vũ kh hạt nhn lm cho xương trắng thnh tro bay, mu hồng đổ loang; rồi sng ni đổi thay! Nguyn nhn từ Trung cộng tham lam quyết ginh cho được đường 9 đoạn, đường lưỡi b của TQ ở biển Đng?

Kể từ nin K  tn THN lục, *

Sắp tr binh Cửu khc Huỳnh h.

Mượn đường khng địa LIN, HOA.

LO, MIN, THI, C chia tay trận tiền.

2. Kể từ nin K  tn THN lục: c phải 2016-2017?

3.CỬU KHC c phải l Đường chn đoạn (m Hn Việt: Cửu đoạn tuyến), cn gọi l Đường lưỡi b, Đường chữ U. Đường 9 khc, l tn gọi dng để chỉ đường quốc giới hải vực biển Đng m Cộng ha Nhn dn Trung Hoa chủ trương v đơn phương tuyn bố chủ quyền.

 

                         

Bản đồ yu sch lnh hải tại biển Đng của Trung Quốc mang tn gọi "đường lưỡi b", hay hnh chữ U.

Ngy 7/5/2009, Trung Quốc gửi cng hm ln Tổng Thư k Lin Hợp quốc phản đối việc Việt Nam v Malaysia nộp bo co chung về ranh giới ngoi thềm lục địa của mnh cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Lin Hợp quốc theo quy định của Cng ước  Lin Hợp quốc về Luật Biển 1982, km theo cng hm ny l một bản đồ thể hiện yu sch đường lưỡi b trn Biển Đng (Bản đồ km theo). Trong cng hm viết: Trung Quốc c chủ quyền khng thể tranh ci đối với cc đảo ở biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đng) v cc vng nước kế cận, v c quyền chủ quyền v quyền ti phn đối với cc vng nước lin quan cũng như đy biển v lng đất đy biển ở đ (km theo bản đồ). Bản đồ thể hiện đường lưỡi b km theo cng hm ngy 7/5/2009 l văn bản đầu tin trong hơn 60 năm qua thể hiện quan điểm chnh thức của Trung Quốc về bin giới biển theo yu sch đầy tham vọng của mnh v cũng l lần đầu tin Trung Quốc chnh thức cng bố bản đồ "đường lưỡi b" với ton thế giới.  Học giả Trung Quốc L Lệnh Hoa, nh nghin cứu lu năm về vấn đề vạch ranh giới biển quốc tế, thừa nhận rằng: Đường chn đoạn do tiền nhn của chng ta vạch ra khng c kinh độ, vĩ độ cụ thể, cũng chẳng c căn cứ php l". Tuy học giả c lương tm ni thế nhưng chnh quyền th cứ ngang ngược đi hỏi. Theo gio sư Thayer của c chu, Trung Quốc đ vi phạm UNCLOS khi khẳng định chủ quyền khng thể chối ci trn Biển Đng, bất chấp đi hỏi của cc nước ven biển khc, v khi đệ trnh chnh thức tấm bản đồ chn đường gin đoạn hnh chữ U, v cố tnh giữ mập mờ về cc tọa độ địa l chnh xc của cc đường ny hoặc việc cc đường ny nối với nhau thế no. Quan trọng hơn, Trung Quốc xem thường UNCLOS khi khng ni r l họ c đi chủ quyền đối với tất cả đảo v cc địa hnh bn trong đường chữ U họ vẽ ra hay khng, cũng khng lm r xem ton bộ vng biển đ c phải l lnh hải của Trung Quốc hay khng. Ngoi tấm bản đồ hnh chữ U đ vi phạm Cng ước Lin Hiệp Quốc trn nhiều gc độ, Trung Quốc cn c một loạt hnh động đơn phương khc cũng vi phạm cng ước ny : việc Trung Quốc gy sức p trn cc tập đon Mỹ, khng được lm ăn với VN trong việc thăm d dầu kh; p đặt một lệnh cấm đnh bắt c hng năm đơn phương đối với ngư dn Việt Nam Theo ng Thayer, vấn đề Biển Đng cần được giải quyết trn cơ sở của UNCLOS, bằng khng th khu vực lại lm vo tnh trạng kẻ mạnh sẽ lm những g họ c thể lm v kẻ yếu phải hứng chịu những g họ phải chịu, v việc Trung Quốc biến Biển Đng thnh ao nh sẽ lm suy yếu một chế độ php l quốc tế đang đng gp cho trật tự ton cầu. Quan điểm của gio sư Thayer cũng được ng Mark Valencia, một chuyn gia phn tch chnh sch hng hải v l cựu chuyn vin nghin cứu cao cấp tại Trung tm Đng-Ty ở Hawaii nu bật trn tờ Japan Times số ra ngy 29/06/2011. Đối với ng Valencia, nếu Trung Quốc thực thụ đi theo chiều hướng hiện tại, nghĩa l kin quyết bảo vệ cc đi hỏi chủ quyền nu ln trong tấm bản đồ 9 đường gin đoạn của họ (bao gồm tất cả vng biển v ti nguyn của Biển Đng), đồng thời quyết định cơ chế quản l việc đi lại sẽ được p đặt tại đ, th đấy l một quan điểm cực đoan v c thể dẫn tới chiến tranh.

*Ch thch:Đường lưỡi b", đường chữ U" hay đường chn đoạn"...( The nine-dotted line, nine-dashed line, U-shaped line, nine-dash map and similar names, including (Chinese南海九段线;  literally: "Nine-segment line of the South China Sea"; Vietnamese:Đường lưỡi b; literally: "cow's tongue line"),  l những cch gọi khc nhau m cc học giả trn thế giới dng để chỉ yu sch phi l của Trung Quốc, chạy st bờ biển của cc nước c chung Biển Đng, c đoạn chỉ cch bờ biển Việt Nam khoảng 50 đến 100 km. Đường ny cn chạy st bi James Shoal của Malaysia v đảo Natuna của Indonesia, đảo Luzong thuộc quần đảo Philippin, v chiếm đến 80% diện tch Biển Đng.

4.HUỲNH H = Hong H. Hong H (Yellow river)- Dng sng mẹ của Trung Quốc

 The Huang He is the second longest river in China. (The Yangtze River is the longest.) The name Huang He means Yellow River in Chinese. A great Chinese civilization developed along its banks by about the 1700s BC.

Hong H (tiếng Hn: 黃河  Huang He), l con sng di thứ hai ở Trung Quốc với chiều di 5.464 km. Hong H nghĩa l Dng sng vng do mu sắc của dng ph sa m n mang theo trn cc vng đất. Nền văn minh sớm nhất của Trung Quốc đ xuất hiện dọc theo hai bờ sng ny Hong H được xem l ci ni của nền văn minh Trung Quốc. Những triều đại đầu tin trong lịch sử Trung Quốc (Hạ, Thương, Chu) đều hnh thnh ở lưu vực Hong H. Về sau, người Trung Quốc mới tiến dần về pha Nam ở lưu vực sng Trường Giang. Hong H bắt nguồn từ dy ni Cn Ln ở pha ty bắc tỉnh Thanh Hải, từ độ cao 4.500 m trong vng lng chảo Yekuzonglie nằm ở pha bắc của dy ni Bayankara trn cao nguyn Thanh Tạng. Trong lịch sử hng ngn năm của Trung Quốc, Hong H vừa đem lại lợi ch vừa đem lại tai họa cho người dn, v thế n cn được coi l "Niềm kiu hnh của Trung Quốc"  v "Nỗi buồn của Trung Quốc." Cc ghi chp chỉ ra rằng, từ năm 602 đến ngy nay, con sng ny đ t nhất 5 lần đổi dng v cc con đ bao bọc đ vỡ khng dưới 1.500 lần.. Hiện tại Hong H chảy qua Tế Nam, thủ phủ của tỉnh Sơn Đng v đổ ra biển Bột Hải (vịnh Bột Hải). Con sng ny cung cấp nước cho hơn 155 triệu người v 15% diện tch đất nng nghiệp của Trung Quốc. Hong H l ci ni của nền văn minh Trung Hoa, nhưng đồng thời n gy ra khng biết bao nhiu tai họa cho nhn dn trong vng... Hong H đ chứng kiến khng biết bao nhiu sự kiện trọng đại trong lịch sử Trung Quốc. Con sng vĩ đại ny l đề ti, l nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều tc phẩm thơ ca, văn học nghệ thuật Trung Quốc qua nhiều thời đại. Hong H v sng Dương Tử (Chang Jiang) đ đem lại nền văn minh, thịnh vượng cho Trung Hoa. Sng Hong H thật uy nghi dưới ngi bt của L Thi Bạch:

                                TƯƠNG TIẾN TỬU

Qun bất kiến Hong h chi thuỷ thin thượng lai

Bn lưu đo hải bất phục hồi ?

Qun bất kiến cao đường minh knh bi bạch pht

Triu như thanh ty mộ thnh tuyết ?

Nhn sinh đắc tu tận hoan.

Mạc sử kim tn khng đối nguyệt

Thin sinh ng ti tất hữu dụng

Thin kim tn tận hon phục lai

 

SẮP MỜI RƯỢU

Anh chẳng thấy nước sng Hong h từ trn trời đổ xuống

Chảy thẳng đến biển m chẳng hề quay lại ?

Lại chẳng thấy trn nh cao gương sng buồn tc bạc

Sng tc như tơ xanh m  chiều đ thnh tuyết bạc

Sinh  trn đời nếu  đắc nn tận vui trọn

Chớ để chn  vng trống khng  trơ dưới nguyệt

Trời  sinh ta  tất phải c chỗ dng

Ngn vng tiu sạch rồi lại c

                                                                                  ( L BẠCH - L TRCH TIN - L GIO TNG)
                                                                                   

           Tng Thin - Từ Bạch Hạc

TIẾT 2I. GIỮ NƯỚC HAY GIỮ ĐẢNG?

Mượn đường khng địa LIN, HOA.

C phải hỏa tiển lin lục địa của Nga v Trung Hoa sẽ lm cho LO, MIN, THI, C thảm bại trước? Nga l nh xuất khẩu vũ kh lớn thứ 2 của thế giới sau Mỹ. Trong kho vũ kh của Nga, RS-24 yars l hệ thống tn lửa đạn đạo lin lục địa c thể mang nhiều đầu đạn hạt nhn độc lập để tấn cng nhiều mục tiu với tầm bắn 10.000 dặm (hơn 10.000 km). Mỗi tn lửa loại ny c sức mạnh bằng 100 quả bom nguyn tử đ được thả xuống Hiroshima thng 8/1945.

Thế giới hiện đang chứng kiến hai nước cộng sản anh em đang gia tăng cc lin kết kỷ lục. Về kinh tế: hai nước vừa k với nhau một thoả thuận được xem l lớn nhất trong lịch sử ngnh cng nghiệp kh đốt thin nhin trị gi 400 tỉ, ko di trong 30 năm; về qun sự: lực lượng hải qun hai nước phối hợp tổ chứccc cuộc tập trận trn diện rộng ở biển Hoa Đng, gửi một thng điệp trực tiếp, mang tnh đe dọa đến Nhật, đồng minh khu vực của Mỹ. Trong hon cảnh đ, mối lin minh Nga-Trung l trở ngại cho nhu cầu củng cố an ninh quốc phng của Việt Nam. Chnh quyền Việt Nam đang phải khiu vũ giữa bầy si. H Nội lại tiếp tục xoay sở trn sợi dy xiếc căng thẳng giữa cc quyền lực lớn đan cho. Chọn lựa no của H Nội cũng sẽ phải trả lời cu hỏi cơ bản: Tổ quốc hay Đảng Cộng sản ?

Bắc Kinh từ năm 1946 đ cho rằng, chiến tranh thế giới thứ III l điều khng trnh khỏi. quan điểm chủ đạo của Sch trắng vẫn bất di, bất dịch l sẽ nổ ra chiến tranh thế giới thứ III. Văn kiện ny l giải rằng, sẽ c ba nhn tố gy ra n: chủ nghĩa b quyền v chnh sch vũ lực của một bn; khoảng cch giữa cc nước giu v ngho tăng ln v  tranh chấp cc nguồn ti nguyn thin nhin. Nếu Trung Quốc xy đường băng 2km trn đảo Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của VN, th miền Nam VN sẽ nằm trong vng tấn cng của chiến đấu cơ Trung Quốc.

Hn đảo ny được Trung Quốc đổ thm b tng để biến thnh đảo nhn tạo. Ton bộ hn đảo c chiều di 5.000m, rộng 400m. Trung Quốc biến Gạc Ma thnh cơ sở khng qun.  Đảo ny cch TP.HCM 830km; cch Manila 890km. Nếu Trung Quốc cho xy đường băng di 2.000m trn đảo Gạc Ma, cc chiến đấu cơ Su-30; J-10; J-11 sẽ c khả năng tc chiến vươn tới tận Malacca v ton bộ miền Nam Việt Nam đều nằm trong phạm vi tấn cng của cc chiến đấu cơ ny. C phải v thế nn khi chiến tranh đối đầu xảy ra, cc nước LO, MIN, THI, C cũng bị ảnh hưởng v phải chia tay trận tiền v qun sự v vũ kh km hiện đại hơn?

 Dương ĐNG lại kch miền Nam địa.

Khắp Trung kỳ đ pha Ty Chu.

Nam- Vang l ải địa đầu,

Để cho Thin quốc chư hầu giao phong.

 
 

Họ nghi binh ở biển Đng nhưng sẽ từ bin giới Ty Nam đnh qua với Phnom Penh l ải địa đầu? Trung cộng dng chiến thuật dương đng kch ty, xy đường bay ở Trường Sa nhưng sẽ đnh miền Nam VN? Cn miền Trung đ mất trước đ?

1.Trung quốc dng con cờ mới tạo xung đột Việt-Min

Chủ nghĩa dn tộc cực đoan l mi trường để cc chnh trị gia cơ hội dng hận th khch động chiến tranh, khơi dậy mặc cảm dn tộc như một thủ đoạn chnh trị để nắm lấy quyền lực. 

Ngy 11 thng Ging 2014 vừa qua tại Siem Reap, Sam Rainsy, lnh tụ đảng đối lập Cứu Nguy Dn Tộc Cambodia (CNRP) lần nữa tuyn bố: Chng ti đứng về pha Trung Quốc v chng ti ủng hộ Trung Quốc trong việc lại chống Việt Nam về chủ quyền Biển Đng

Sam Rainsy cn đi xa hơn khi xc nhận v hnh diện được l người Min mang dng di Hn. ng ta tự nhận rằng tổ tin đ di cư từ Trung Quốc sang Min hng 100 năm trước v cho rằng dn Min gốc Hoa chiếm đa số trong tổng số dn Cambode. Mới đy Sam Rainsy cũng nhắc lại trong buổi phỏng vấn dnh cho BBC: Chng ti noi gương cố Quốc vương Norodom Sihanouk, người ngay từ những năm 1950 đ xy dựng quan hệ rất tốt với Trung Quốc. Trung Quốc l một cường quốc, khng ai c thể bỏ qua. Trung Quốc l tương lai. Chng ti hy vọng Trung Quốc sẽ gip Campuchia bảo vệ chủ quyền...

Sam Rainsy cn lập lại cu m Hun Sen đ dng trước đ Chng ti biết ơn Trung Quốc v họ gip chng ti rất nhiều m khng đi hỏi g ngược lại. Sam Rainsy chống CSVN quyết liệt, lun tm cch khch động cc mu thuẫn lnh thổ v lịch sử giữa Việt Nam v Cambode. Sam Rainsy viết trong Cambodia Daily thng 10, 2013: Tất cả người dn Cambode vẫn cn nhớ số phận bi thảm của Kampuchea Krom hay dn miền Nam Cambode, gồm 21 tỉnh Khmer đ bị Việt Nam sp nhập vo thế kỷ trước, với sự đồng la của thực dn Php, theo sau nhiều thập nin di dn ồ ạt. Kết quả, số người Việt đng hơn người Cambode. V theo cn cn địa l dn số mới,  như một sự kiện đ rồi, đ hợp thức ha việc Việt Nam sp nhập lnh thổ Cambode. Nhn dn Cambode đang lo sợ một sự kiện đ rồi khc đang được chuẩn bị, v lần ny c nghĩa l ci chết của đất mẹ Khmer. 

Sam Rainsy ngang nhin ni: Đảng của chng ti ủng hộ Trung Quốc trong việc bảo vệ ton bộ lnh thổ của cc bạn. Tất cả mọi hn đảo do Trung Quốc bảo vệ l lnh thổ của Trung Quốc. Chng ti ln n bất cứ hnh động xm lược no. Những hn đảo ấy l của Trung Quốc v chỉ thuộc về Trung Quốc m thi. Kem Sokha, cấp ph của Sam Rainsy trong Đảng Cứu nguy dn tộc Campuchia (CNRP) cũng hứa hẹn với cử tri: Nếu thắng cử, chng ti sẽ đuổi hết người yuon về Việt Nam.

 Trung Cộng chủ trương mượn tay Campuchia để bao vy v c lập Việt Nam như họ đ từng lm sau năm 1975. Vo năm 1978, phương tiện l vũ kh nhưng lần ny ti chnh sẽ l phương tiện chnh. Hun Sen từng tuyn bố Trung Quốc ni t lm nhiều v viện trợ của Trung Quốc khng đặt ra cc điều kiện nhn quyền trong khi nhn quyền lại l tiền đề thảo luận với cc nước dn chủ. Trong bang giao quốc tế, chế độ Hun Sen ủng hộ chnh sch Một Trung Quốc. Trong hội nghị cấp Bộ trưởng Ngoại Giao thng Bảy 2012, Hun Sen chọn đứng về pha Trung Cộng qua việc đng vai trung lập trong xung đột biển Đng. Chu kỳ th hận Việt-Trung-Min, do đ, khng biết bao giờ dứt.

Mới đy (6.2015), Bộ ngoại giao Campuchia lin tiếp gửi hai cng hm ngoại giao cho chnh quyền H Nội để phản đối về việc Việt Nam tự ao mương thủy lợi trong khu vực bin giới.

Cũng như những năm trước, lễ kỷ niệm ngy Php cắt đất Kampuchea Krom cho Việt Nam quản l được tổ chức vo ngy 4 thng 6, với sự tham dự của gần 3000 người, trong đ c tu sĩ, học sinh sinh vin, thanh nin, đại diện cc hội đon Khmer Krom, cc đảng phi chnh trị v hong gia Campuchia. Pht biểu trong buổi lễ, Hong thn Sisovath Thomico nhắc lại cc sự kiện lịch sử lin dẫn đến việc mất đất, ng cn cho rằng hiện nay Việt Nam vẫn tiếp tục thực hiện chnh sch bnh trướng, thu tm Campuchia v người Việt tại Campuchia l một phần của chnh sch ny. ng ni: Nếu chng ta nghin cứu cc chiến lược m họ sử dụng để chiếm đất Kampuchea Krom. Họ mượn đất để lm căn cứ huấn luyện binh lnh trong thời hạn 5 năm, thế nhưng trong thời hạn 5 năm đ, họ đưa dn của họ vo sinh sống, sau đ họ thnh lập bộ my hnh chnh để quản l dn của họ. (theo Sơn Trung 06-10-2015)

Từ những dữ kiện trn cho ta một suy nghĩ rằng phải chăng những hnh động gần đy tại Campuchia đang nằm trong m mưu giật dy của Trung Quốc. Nhất l những đi hỏi v căn cứ cho rằng vng Nam Bộ của Việt Nam l đất Campuchia...  Họ đ từng tuyn bố ủng hộ Trung Quốc về chủ quyền biển đảo th lần ny cũng c thể chịu sự dắt mũi của Trung Quốc để đnh đn tập hậu đối với Việt Nam. Nhất l trong tnh hnh Trung Quốc đang ngy cng ngang ngược bất chấp luật php Quốc tế.  Trung Quốc dng Campuchia  đm hng Việt Nam. Pha đng đ c biển Đng, Trường Sa, Hong sa đang được xy thnh đảo c phi trường qun sự v lực lượng hải qun mạnh gấp nhiều lần Việt Nam. Pha bắc l hng ha, nhập siu v trăm mưu ngn kế khc như thu đất di hạn, bauxite Ty Nguyn,

Khắp Trung kỳ đ pha Ty Chu.

2. Formosa đề xuất lập đặc khu kinh tế gang thp Vũng ng: Khu kinh tế do Trung Quốc đầu tư lớn ở H Tĩnh bất ngờ đi tự trị. Tin cho biết Ban lnh đạo khu kinh tế Formosa vừa c văn bản gửi Ph Thủ tướng CSVN Hong Trung Hải yu cầu cho thiết lập đặc khu kinh tế tự trị. Theo văn bản ny, Tổng gim đốc cng ty Hưng Nghiệp Formosa Dương Hồng Ch, vốn l một người gốc Hoa, l giải việc thiết lập đặc khu kinh tế nhằm phục vụ cho qu trnh xy dựng cảng nước su Sơn Dương v đầu tư cc ngnh cng nghiệp lin quan như gang thp, điện, nước... ni một cch khc, yu cầu ny c nghĩa muốn tch vng Vũng ng, H Tĩnh, trở thnh như một vng tự trị trong lng Việt Nam. Thư đi tự trị lại đưa cho ph thủ tướng Hong Trung Hải, được coi l nhn vật thn cận với Trung Cộng, đang nằm trong bộ my lnh đạo cao cấp của chế độ CSVN.

Lu nay, khu kinh tế Vũng ng (Kỳ Anh, H Tĩnh) - khu cng nghiệp lớn nhất Bắc Trung Bộ bị đồn đon l nơi tập hợp lực lượng b ẩn của chnh quyền Trung Quốc tại Việt Nam. Hiện nay cn khoảng 10.000 người Trung Quốc ở Vũng ng, H Tĩnh. Từ lu nay, người Trung Quốc đến đy xy dựng con đường ring, khu phố ring, lấy vợ Việt... biến vng ny trở thnh một China Town ở một cứ điểm trọng yếu của Việt Nam. Đng lo l phần lớn cng nhn ở đy đều khng c giấy tờ để kiểm sot, thậm ch dn trong vng cn cho biết rất nhiều nhm người Trung Quốc ở đy b mật vũ trang, phong cch khng khc qun đội. Đy l một đn php mới của Trung Quốc trong m mưu xm lược. Việc ny đồng nghĩa Việt Nam đ nằm gọn trong tầm kiểm sot của Bắc Kinh. Ở đy tnh chất nguy hiểm của n cn gấp bội. Mỗi một đặc khu trn đất liền sẽ gấp bao nhiu lần ci gin khoan HD-981. Mỗi một đặc khu, mỗi một dự n của TQ, phải chăng sẽ l một căn cứ qun sự khi cần. Chnh v thế lợi dụng chnh sch đầu tư qu thng thong v bung lơi cảnh gic của ta, TQ đ ồ ạt cho đội qun thứ 5 khoc o thương nhn trn sang VN. Trước mắt, họ kiếm tiền lm suy yếu nền kinh tế, ph hoại tận gốc nền kinh tế, rồi đầu độc dn VN từ tinh thần đến vật chất, ph hủy mi trường, lm cho giống ni VN tn lụi. 

Nếu tiến trnh Hn ha địa cầu, chiếm lĩnh kinh tế, nhất thống Đại Trung Quốc hon tất, nh dương quang dn chủ tự do sẽ biến mất trn mặt địa cầu v từ đ một phần lớn của nhn loại sẽ sống trong bng tối của sự khống trị tham lam v tn bạo... Thm vo đ, nếu để cho Trung Quốc cứ ung dung pht triển kinh tế ở một tốc độ cao th khng bao lu nữa nguyn liệu v nhin liệu trn ton thế giới sẽ bị ht vo nền kinh tế đ với một tốc độ gy khủng hoảng chưa từng thấy v khng bao lu th tri đất chỉ cn l một địa cầu kh cạn v đầy rc rưởi. Chưa hết, nếu để cho Trung Quốc tiếp tục nui dưỡng những căn cứ địa sản xuất ma dược v thu mua một cch thong dong th khng bao lu nữa kh m tưởng tượng nổi số người trn thế giới bị nghiện ngập ma ty. Những thứ ma dược ny được sản xuất hng tấn, do đội qun thế lực đen --gồm những tn tướng lnh độc ti, những lnh cha chiến tranh, những lnh cha ma dược-- đảm trch để dng đ trao đổi vũ kh Trung Quốc, rồi được dấu trong hng ha đng hộp theo đường mậu dịch xm nhập vo những quốc gia khc trn thế giới để vừa gy băng hoại x hội v tiu hao ti nguyn cho những quốc gia đ. Đ l điều m Trung Quốc gọi l chiến lược ph hoại tiềm lực đối phương vừa kiếm được ngoại tệ cho đội qun thế lực đỏ.

Một chnh phủ khn ngoan biết tm cch chặn đứng mưu đồ xm lấn lnh thổ, biến cc dự n thnh cc pho đi qun sự, di dn xuống pha Nam theo chủ trương đ từng ni ra từ thời Mao Trạch Đng. Đ l thng qua con đường giao lưu thương mại ngy cng đưa nhiều người sang VN, lấy vợ, sinh con, lập lng, lập phố

                                                                          

PHẦN V (từ cu 49 đến 60)

49.Nhn thấy thế động lng Tin Phật

Ginh giựt nhau ngy ngất cuồng si.

Thương dn no tội tnh g?

Buộc vng oan nghiệt sầu bi đọa đy.

53.Đồng Thp rộng chờ ngy lập vị.  *

Chnh Bảo Giang tường thị l đy.

Vạch xong Tứ tượng tam ti,

Địa Sơn qui thống trần ai cung vng.

57.Bần đạo xuất Linh quang diễn tả,

Mượn lời chu quang nh đề thơ.

Cng ai kin ch đợi chờ,

Tri m xin chớ hững hờ bung dy.

 

Dẫn giải

TIẾT 1.TM HIỂU VỀ ĐỒNG THP, BẢO GIANG

Ngi xc nhận BẢO GIANG ở Đồng Thp. V sao Ơn Trn chọn tỉnh Đồng Thp m khng phải l Thnh địa Ty Ninh hay Tiền Giang l địa phương c KHỔ HIỀN TRANG Thảo đường phước địa? Chng ta hy tm hiểu Lịch sử đất Đồng Thp như thế no m được chọn lm nơi xuất Thnh?

I.ĐẤT ĐỒNG THP

Đồng Thp l một tỉnh nằm ở miền Ty Nam Bộ, thuộc vng Đồng bằng sng Cửu Long, Việt Nam. Vng đất Đồng Thp được Cha Nguyễn khai ph vo khoảng thế kỷ XVII, XVIII.

 

Từ năm 1832, sau cải cch hnh chnh của Minh Mạng, phần đất tỉnh Đồng Thp ngy nay nằm trn địa bn hai tỉnh Định Tường nh Nguyễn (phần pha Bắc tỉnh Đồng Thp, cũng l phần pha bờ Bắc sng Tiền Giang) v tỉnh An Giang của nh Nguyễn (phần pha bờ Nam sng Tiền, nằm giữa sng Tiền v sng Hậu, nay l phần pha Đng Nam tỉnh Đồng Thp). Phần đất tỉnh Đồng Thp ngy nay vo thời Việt Nam Cộng ha hầu như nằm trọn vẹn trn địa bn hai tỉnh Kiến Phong (phần pha Bắc tỉnh Đồng Thp, cũng l phần pha bờ Bắc sng Tiền Giang) v Sa Đc (phần pha bờ Nam sng Tiền, nằm giữa sng Tiền v sng Hậu, nay l phần pha Đng Nam tỉnh Đồng Thp). Sau ngy 30 thng 04 năm 1975, tỉnh Sa Đc v tỉnh Kiến Phong hợp nhất thnh tỉnh Đồng Thp. Tỉnh Đồng Thp nằm ở cửa ng của sng Tiền, c đường bin giới gip với Campuchia c chiều di hơn 50 km với 4 cửa khẩu. Pha Bắc gip với tỉnh Long An, pha ty bắc gip tỉnh Preyveng thuộc Campuchia, pha nam gip An Giang v Cần Thơ. Tỉnh Đồng Thp c đường bin giới quốc gia gip với Campuchia với chiều di khoảng 50 km từ Hồng Ngự đến Tn Hồng, với 4 cửa khẩu.

Diện tch: 3.238 km2.

Dn số (2004): 1.667.579 người.

Tỉnh lỵ: thị x Cao Lnh.

Cc huyện: thị x Sa Đc; huyện: Tn Hồng, Hồng Ngư, Tam Nng, Thanh Bnh, Thp Mười, Cao Lnh, Lấp V, Chu Thnh, Lai Vung.

Dn tộc: Việt (Kinh), Khmer, Hoa, Chăm.

Biểu tượng: chim hạc

 hệ thống sng ngi, knh rạch chằng chịt, nhiều ao hồ lớn. Sng chnh l sng Tiền (một nhnh của sng M Kng) chảy qua tỉnh với chiều di 132 km (82 miles). Dọc theo hai bờ sng Tiền l hệ thống knh rạch dọc ngang. Thị x Cao Lnh cch quốc lộ 1A 36 km (22 miles), cch thnh phố Si Gn 162km (101 miles). Theo cc l thuyết của cc nh địa l học th vo khoảng vi ngn năm trước, mực nước Biển Đng đ ln đến mức tối đa, nhiều nơi ở đồng bằng sng Cửu Long - Ở hai bn nhnh Sng Tiền v Sng Hậu đ từng bị ngập nước. Rồi dần dần mực nước biển rt xuống v ph sa sng Cửu Long (hai nhnh Tiền v Hậu giang) đ bồi dần dần thnh đồng bằng bao la như ngy nay. Từ nay cho đến vi trăm năm tới th mực nước Biển Đng c thể tăng thm vi thước nữa, do đ hiện nay thường c nhiều nạn lụt ở chu thổ sng Cửu Long. Rồi khoảng vi ngn năm nữa th mực nước Biển Đng sẽ rt xuống rất nhiều, Vịnh Thi Lan c thể trở thnh kh cạn, đồng bằng sng Cửu Long sẽ mở rộng ra.

 

II.VƯƠNG QUỐC PH NAM

 

Bản đồ vương quốc Ph Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 6

Ph Nam (tiếng Phạnनाम, Nokor Phnom ; FUNAN) l một quốc gia cổ trong lịch sử Đng Nam , xuất hiện khoảng đầu Cng Nguyn, ở khu vực hạ lưu v chu thổ sng M Kng. Cc nh khảo cứu chưa biết tn thật sự của vương quốc ny. Ph nam l tn do Trung quốc đặt. Theo nhiều thư tịch cổ Trung Quốc, th trong thời kỳ hưng thịnh, vương quốc ny về pha Đng, đ kiểm sot cả vng đất pha Nam Trung Bộ (Việt Nam), về pha Ty đến thung lũng sng M Nam (Thi Lan), về pha Nam đến phần pha Bắc bn đảo M Lai. Quốc gia ny tồn tại cho đến khoảng nửa thế kỷ 7 (sau năm 627) th bị sp nhập vo lnh thổ của Chn Lạp (CHENLA). Ngay khi sự kiểm sot của quốc vương Ph Nam tỏ ra yếu km th vua Vīravarman của một tiểu quốc vng ni Dangrek, từng l chư hầu triều cống cho vua Ph nam đ nổi ln chống lại. Chn Lạp bấy giờ đ dng vũ lực xung đột với Ph Nam ở phương nam v Chim Thnh ở pha đng, dần dần mở mang bờ ci. Nước Chn Lạp sau đ chia lm hai phần: Thổ Chn Lạp ở pha bắc (đất gốc của họ) v Thủy Chn Lạp ở pha nam (phần chiếm của Ph nam).

 Mi đến thế kỷ 17-thế kỷ 18, phần lnh thổ xưa kia được coi l trung tm của Ph Nam (Thủy Chn Lạp) đ trở thnh một bộ phận của lnh thổ Việt Nam, tức Nam Bộ ngy nay.

Vương quốc Ph Nam đ biết cch luyện kim, c thư viện với nhiều sch vở chữ Phạn, c luật lệ, hệ thống thu thuế v nng nghiệp, thương mi đều pht triển. Theo miu tả của vị sứ thần Trung Hoa th người dn Ph Nam c nước da đen đa xấu x, tc quăn v đa số ở truồng, đi chn khng. Đến đời vua Hun Fan Huang (thế kỷ thứ hai) đ ra lệnh cho tất cả thần dn của Ngi về sau phải quấn vải vo phần dưới thn thể, tiền thn của chiếc s-rong m người Thi, Min v M Lai thường mặc ngy nay. Vương quốc sử dụng chữ Phạn cổ Sanscrit của Ấn ộ trong cng việc hnh chnh v thương mi. Trong vng 300 năm sau ngy lập quốc, Ph Nam đ c một hạm đội chiến thuyền v qun lực hng mạnh. Vương quốc Ph Nam đ chinh phục được hầu như ton thể những khu dn cư của vng M Lai -Thi lan Min v nam Miến iện để kiểm sot đường hng hải của cc thương thuyền giữa Trung Hoa v Ấn ộ. Những thần dn của Ph Nam xưa thuộc giống người thổ da đen Khmer, Mn-Khmer, Miến, v dn đa đảo Malay-indnsin. Ngn ngữ sử dụng thuộc hệ Ấn độ pha trộn với nhiều sắc thi, thổ ngữ địa phương.  Người nước Ph Nam theo đạo B La Mn v Phật gio. Vị vua đầu tin của Vương quốc Ph-Nam lấy hiệu l Kampu (CẨM BỬU), đy l con trai của một vị B-la-mn anh hng người Ấn Độ tn l Kaundinya. Vương quốc ny đạt đến sự cực thịnh dưới triều vua Kaundinya Jajavarman (478-514). Cc nh khoa học đ pht hiện bia k viết bằng chữ Sanskrit cho hay dưới thời Jayavarman Ph Nam đ xy dựng nhiều cng trnh thủy lợi, biến nhiều vng đầm lầy rộng lớn ở hạ lưu sng M Kng thnh những vng đồng bằng ph nhiu, tr ph. Năm 514, Jayavarman mất. Vua Rudravaman ln ngi (514-539) c sai sứ sang Trung Hoa triều cống. Sau đ, vương quốc Ph Nam bị suy tn bởi nội loạn v sự nổi dậy của dn tộc Khmer (một xứ phin thuộc của Ph Nam), trn sang từ vng đất thuộc nước Lo by giờ. Một yếu tố khc gp phần vo sự suy tn của Ph Nam l nền kinh tế của quốc gia đ đi xuống từ sau những tiến bộ về kỹ thuật hng hải. Thuyền bun vo thời điểm ny đ c thể đi xa bờ v t c nhu cầu gh lại c-Eo trn đường đi qua Trung Quốc.   ến năm 627, Ph Nam bị vua Chn Lạp  Bhavavarman xa hẳn tn trn bản đồ. Những thần dn của Ph Nam bị st nhập vo vương quốc Khmer. Người Khmer ngy nay nhn nhận vương triều Ph Nam l tổ tin của dn tộc Khmer v l một phần của lịch sử Khmer. Người Khmer cn được chng ta biết đến qua nhiều danh xưng Chn lạp, Cao Min, Cam bốt v Kampuchia. Vo lc người Việt di cư đến vng đất miền Nam vo năm 1800, người ta tm thấy một pho tượng nữ vương bằng cẩm thạch bị chn vi từ thế kỷ thứ 5 hoặc thứ 6 sau Cng nguyn. C thuyết cho rằng đ l tượng Quốc mẫu của vương quốc Ph Nam tn l Soma. Người Việt knh cẩn lập đền thờ b tại ni Sam tỉnh An Giang gọi l đền thờ B Cha Xứ

*Ghi ch: Bi viết c dẫn ti liệu từ sch Văn ho v cư dn đồng bằng sng Cửu Long v Văn ho Oc Eo v cc văn ho cổ ở đồng bằng sng Cửu Long.

III. NHỊ NƯƠNG DIU TR CUNG

 Cẩm T văn chương h khch đạo?

Thi Thần, tửu Thnh vấn thy nhn?

"Tuy mang lấy tiếng hồng quần,

Cảnh tin cn mến, ci trần anh thư"


Bi thi của Nhị Nương c nghĩa như sau:

Dm hỏi vị Đạo-Nhơn c ti văn chương như gấm thu hoa kia ở nước no vậy ?

Bt ma nhanh như Thần siu xuất, ti rượu khng thua Thnh, hỏi c mấy ai qua được?

Tuy đ về ci Thing ling,  cn nhớ đến vương nghiệp tạo dựng khi ở thế gian.

Theo sử nh Tuỳ, Chn Lạp l một nước nhỏ ở pha ty nam Lm Ấp (vng rừng ni Ratakini ở pha ty của Kontum v Pleiku) v dn Chn Lạp thuộc giống dn Khmer. Sau khi tiu diệt triều đnh Ph Nam, vương quốc Chn Lạp c nội chiến, v đến năm 706 th lnh thổ bị phn tranh ra lm hai nước: Thượng hay Thổ Chn Lạp (vng đất của Campuchia hiện nay), v Hạ hay Thuỷ Chn Lạp (vng đồng bằng sng Cửu Long).
 Năm 802, vua Jayavarman II, một vị vua sng suốt của Thổ Chn Lạp ln ngi. ng thống nhất hai nước, củng cố hnh chnh, đổi tn nước l Kambuja (tn nguyn thuỷ của Campuchia), dời đ về Angkor, mở đầu một kỷ nguyn vng son.
Kinh đ l Cambhupura. Cambhu l Cẩm Bửu, Pura l thnh thị. Tn ghp l thnh thị Cẩm Bửu

 Nữ Vương Jyeshthry l chu 3 đời của Quốc Vương INDRAKOLA cai trị vng đất quanh tỉnh Krati ngy nay (Thủy Chn-Lạp), đồng thời với vua Jayavarman II (802-850). Năm 803, Nữ Vương xy một ngi thp ở Cambhupura , l đế đ cũ của vua Mahendravarman (600-615). Kiến trc của thp nầy ảnh hưởng đạo B La Mn, nt hoa văn trang tr trn thp như gấm như thu. B tạc tượng thờ cc vị Cổ Phật  Bhrama, Civa, Visnou; đ l Phật Gio B-La-Mn. Nữ vương ny c tn l Jyeshthry (Cẩm-T). Ngươn linh của B l NHỊ NƯƠNG DIU-TR-CUNG ở tầng Trời Tạo-Ha-Thin dưới quyền Đức PHẬT MẪU. Nhị Nương c phận sự phổ độ dn Cao Min (Campuchia) theo Đại Đạo Tam Kỳ Phổ độ..

 

IV. B LA MN GIO & PHẬT GIO PHT TRIỂN Ở PH NAM

Phật Gio đ được truyền b qua Trung Hoa, xuyn qua ng Ph Nam, vo cuối thế kỷ VI

Năm 1944, nh khảo cổ người Php l Louis Mallaret, thuộc trường Viễn Đng Bc Cổ, đ đo được nhiều cổ vật ở c Eo. c Eo l nơi thuộc x Mỹ Lm, tỉnh Long Xuyn by giờ; ở gần ni Ba Th (Ba Phnom) ở Chu Đốc. c Eo l hải cảng của Vyadhapura, theo sch cổ Trung Hoa th đế đ Vyadhapura cch bờ biển 120 hải l. Tại c Eo thấy c nền một thnh cổ di 1500 thước, c nhiều đồ trang sức với nhiều loại khc nhau: đất nung, thủy tinh, đ qu, kim cương, ch thiếc, bạc vngcn c ba đeo, con dấu v đồng tiền nhiều loại, c cả đồng tiền La M nữa. Đặc biệt c nhiều đồng tiền cắt đi, cắt tư, cắt tm lm tiền lẻ Tại c Eo, nh khảo cổ cn tm thấy cc khu bi bằng vng của hong đế La M, Antonius Pius, năm 152 T.L. v cc ấn chiếu ghi chữ Phạn thời ny.

* Song song với sự pht triển của Ấn Độ Gio, Phật Gio cũng pht triển vượt bực nhờ sự truyền b đạo Phật từ Ấn Độ dưới thời vua Asoka (A-Dục Vương). Nhiều tượng Phật bằng gỗ, đ v đồng đ tm thấy ở nhiều nơi, cc di tch ny thuộc thời đại văn ha c Eo như ở Kin Giang (Rạch Gi), Đồng Thp Mười, Hậu Giang, Vũng Tu Nhiều bia đ ở Chim Thnh (Chn Lạp, Lm Ấp) khắc bằng chữ Phạn giảng về Phật Php cũng đ được tm thấy. G.S. Mai Thọ Truyền, trong bi giảng Lịch sử Phật Gio Đng Nam ,kha ma xun 1965, tại Viện Cao Đẳng Phật Học Si Gn đ giảng rằng vo đầu thế kỷ VI, hai nh sư Ph Nam l Sanghapala (Tăng Gi B La) v Mandra (Mạn Đ La) đ qua Trung Hoa v dịch kinh Phật cho triều đnh nh Lương. Năm 546, triều đnh nh Lương đ yu cầu vua Ph Nam gởi cao tăng đến Trung Hoa, vua Ph Nam đ phi đại sư Paramartha qua thuyết giảng Phật Php ở Trung Hoa. Trước đ, vo năm 484, đặc sứ của xứ Ph Nam l đại sư Sakya Nagasena (Sa-Kỳ-Na-Gi-Tin) tại triều đnh nh Nam Tề, đ dng ln hong đế Vĩnh Minh một tờ biểu c một đoạn di ni về Phật, Bồ Tt, v những khi niệm về Ba-la-Mật (Paramita), kiếp, nghiệp, lun hồi, tam bảo Si m l một mầm mng của tam độc: Tham, Sn, Si. Tam bảo: Phật, Php, Tăng, Niết Bn, điều thiện v cch hnh tr để khỏi sa ng đều được giảng dạy. Những điều ny chứng tỏ cc nh sư Ph Nam đ c một kiến thức về tư tưởng Phật Gio uyn thm để đi truyền gio.

Theo truyền thuyết, c một cơn bo lụt dữ dội (tsunami) đ tn ph hải cảng c Eo v kinh đ Vyadhapura của vương quốc Ph Nam thnh bnh địa. Cc nh khảo cổ v nh sử học chưa xc định được năm no. Văn ha c Eo đ trải khắp trn vương quốc Ph Nam từ thế kỷ I đến thế kỷ VI. Ring ở Việt Nam, nền văn minh ny được trải rộng từ cao nguyn Lm Đồng cho đến vng rừng rậm U Minh ở Rạch Gi C Mau. Về phương diện tn ngưỡng, cc di tch thuộc nền văn ha c Eo chứng tỏ rằng Ấn Độ gio v Phật gio đ được phổ biến v lưu hnh trong dn gian ở xứ Ph Nam. Hai tn gio ny được du nhập vo đồng bằng sng Cửu Long vo thế kỷ thứ I của Ty Lịch.

Năm 1932, ng Parmentier, nh khảo cổ nổi tiếng của trường Bc Cổ Viễn Đng ở H Nội đến viếng di tch ny, đ xem chữ Phạn khắc trn mấy bia đ nứt nẻ đ cho biết rằng: đy l ci Thp Thứ Mười trong số mười ci thp của vua cha Thủy Chn Lạp hồi xưa. V thế thin hạ đ gọi cnh đồng mnh mng c ci thp thứ mười ấy l Đồng Thp Mười.Thp Mười lm ton bằng những tảng đ xanh ở trn một g ct tại lng Mỹ Thọ thuộc quận Cao Lnh vo lc bấy giờ. Ở pha trước Thp Mười c một tượng đ sư tử v một trụ cự thạch (trụ đ lớn) gọi l Linga (dương vật) ở trạng thi đầy sinh lực tượng trưng cho sự sinh thnh, sinh tồn tức l sự truyền giống. Trong tn gio ở Ấn Độ, thần Siva-Bhadresvara được tượng trưng bằng Linga.  Đặc biệt, tại đy giới khảo cổ đ pht hiện được di chỉ văn ha c Eo thuộc Vương quốc Ph Nam cch đy khoảng 1.500 năm. Cc nh khảo cổ trong cc lần khai quật di chỉ G Thp vo cc năm 1984, 1993 đ pht hiện nhiều di vật của nền văn ha c Eo dưới lng đất ct pha st, c nin đại cch đy trn một thin nin kỷ rưỡi. Cc tượng thần của Hindu gio như Vishinu, Ganesa, Shiva v cc mẫu vật snh sứ, ấm chn, khun chế tc nữ trang hiện được trưng by kh phong ph tại bảo tng Đồng Thp. Mộ tng bảy lớp v chn lớp bằng gạch kết dnh c hoa văn tm cnh thể hiện bốn phương, tm hướng trng khớp theo la bn tạo ra sự b ẩn chưa được khm ph

Quần thể di tch G Thp c tn Prasat Pream Loven gồm c 5 di tch tiu biểu: G Thp Mười, thp Cổ Tự, mộ v đền thờ anh hng Thin hộ Dương (V Duy Dương) v Đốc binh Kiều, g Minh Sư, miếu B Cha Xứ. Trong khu vực G Thp, cc nh khảo cổ đ pht hiện được nhiều di vật cổ của nền văn minh c Eo. Ngy nay, người ta đ biết rằng cch đy trn dưới một thin nin kỷ rưỡi, trn vng đất Nam bộ, xưa kia đ từng c một vương quốc tn l Ph Nam, sau đ suy tn v mất đi vo thế kỷ 6. Cc di chỉ văn ha c Eo được pht hiện rất nhiều nơi ở Đng Nam bộ v Đồng bằng sng Cửu Long (ĐBSCL). Trở về năm 1755, biết vua Chn Lạp l Nặc Nguyn (Ang Tong) thng sứ với cha Trịnh ở ngoi Đng Ngoi để lập mưu đnh cha Nguyễn, cha Nguyễn Phc Khot sai Nguyễn Cư Trinh sang đnh Nặc Nguyn. Năm 1756, Nặc Nguyn thua bỏ thnh Nam Vang chạy sang H Tin nhờ Mạc Thin Tứ, rồi xin dng hai phủ Tầm Bn v Li Lạp (nay l Tn An v G Cng) cho cha Nguyễn để cầu ha. Năm 1757 Nặc Nguyn (ANG TONG) mất, ch họ l Nặc Nhuận dng hai phủ Tr Vinh v Ba Thắc (Sc Trăng) xin cha Nguyễn Phc Khot phong cho lm vua Chn Lạp. Sau đ Nặc Nhuận bị người con rể l Nặc Hinh giết v cướp ngi. Quan tổng suất l Trương Phc Du thừa kế sang đnh thắng Nặc Hinh.  Cha Nguyễn cho lập Nặc Tn (Outey II) , con Nặc Nhuận vốn đang nương nhờ Mạc Thin Tứ ở H Tin trong lc hoạn nạn lm vua Chn Lạp. Nặc Tn dng đất Tầm Phong Long (vng đất nằm giữa Sng Tiền v Sng Hậu tương ứng với Chu ĐốcSa Đc) để tạ ơn cha Nguyễn. Đất miền nam Việt Nam by giờ th trước đ l đất của Chn Lạp, tuy nhin trước đ th Chn Lạp lại l kẻ chiếm đất của Ph Nam đ từng tồn tại từ khoảng thế kỷ 1 đến thế kỷ 7 tại đồng bằng sng Mekong.

 

IV. DI TCH G MINH SƯ-TAM THẾ PHẬT

Cc nh khảo cổ học khẳng định cư dn c Eo sinh sống ở G Thp từ khoảng thế kỷ thứ II trước Cng nguyn cho đến khoảng thế kỷ XII sau Cng nguyn, tức khoảng 1.400 năm. Thế nhưng v sao người c Eo lại xy thp thờ Thần v Phật theo văn ha Ấn Độ? Khoảng thế kỷ thứ I sau Cng nguyn, người c Eo tiếp xc với người Ấn Độ. Những tăng lữ B La Mn (Hindu gio) đ đến khu vực đồng bằng sng Cửu Long truyền gio cng với thương nhn lm ăn bun bn.

Sau khi khai quật từ hố 1-9 th nhm khảo cổ đ xc định c một ao thần (stepped pond), mỗi cạnh trn dưới 100m tại G Thp, giống kiểu ao thường gặp trong văn ha c Eo muộn từ thế kỷ VII-XII. Đặc điểm ao l pha trong tường được k bằng lớp gạch vụn v đất st, bn ngoi xy cc hng gạch với kiểu xếp gạch so le v đổ ct giữ cho tường khng đổ vo bn trong ao. Nhờ vậy m ao ny sử dụng hng ngn năm nhưng tường khng bị sạt lở. Theo nhận định của nhm khảo cổ, đy l ao chứa nước phục vụ sinh hoạt v tế lễ của cư dn c Eo ở khu vực ny. Khai quật hố thứ 10 rộng 126m2 v pht hiện kiến trc đền thờ. Đ l kiến trc xy bằng gạch di 11,1m, rộng 7,56m. Đền ny mở cửa theo hướng đng lệch bắc. Nền c bốn lớp gạch. Dưới lớp gạch cuối cng l lớp đất nện pha ct, đất vng nu pha với gạch vụn nhỏ. Nơi thờ phụng nằm ở trung tm kiến trc được xy bằng gạch xy kiểu chữ vạn (swastika). Nhiều khả năng kiến trc đền thờ pht hiện ở hố khai quật thứ 10 l đền thờ thần Shiva. Brahma, Vishnu v Shiva hợp thnh bộ tam thần Trimurti của văn ha Ấn Độ, trong đ Brahma l thần tạo ha, Vishnu l thần bảo hộ v Shiva l thần hủy diệt. Cn đền thờ tại hố khai quật số 11 được xc định l đền thờ thần Surya - thần Mặt trời. Từ cổng di tch đi vo th gặp ngay g Thp Mười, nằm cạnh phế tch Viễn vọng đi. Mặc d chỉ mới khai quật phn nửa kiến trc bn dưới g nhưng cc nh khảo cổ học đ xc định được đy l đền thờ thần Vishnu, bởi v đ pht hiện hai tượng thần Vishnu tại đy. Trong đ c một tượng cao 149cm, nặng 70kg đ được cng nhận l bảo vật quốc gia trưng by ở Bảo tng Đồng Thp. Pha đối diện bn phải cha Php Linh l một cng trnh mi che khổng lồ, kin cố c ghi G Minh Sư. MINH SƯ ny c phải l tn của chi Minh sư trong Ngũ chi Minh Đạo?

*** Minh Sư Đạo c nguồn gốc từ mn phi Phật Đường của Phật gio Thiền tng tại Trung Quốc. Sau đời Sư Tổ Huệ Năng (638-713), Thiền tng bị đnh đốn do bị đn p, rồi suy tn khi người Mn Chu diệt nh Minh thnh lập nh Thanh. Minh Sư Đạo bộc lộ tư tưởng Phản Thanh Phục Minh, do đ, Triều đnh nh Thanh đ nhiều lần đn p khiến một bộ phận tn đồ theo dng người Hoa ra hải ngoại trong đ c Việt Nam. Tư tưởng cứu thế của Minh Sư Đạo theo tinh thần Tam gio. Khẩu hiệu Phục Minh bi Thanh sau đ  được đổi thnh Phục Nam bi Php tại Việt Nam, nn trong thời gian ngắn Minh Sư đ c ảnh hưởng tới cộng đồng người Việt ở Nam Bộ.

Đạo Minh Sư thờ Ngọc Hong Thượng Đế, Diu Tr Kim Mẫu, thờ Tam gio (Đức Thch Ca Mu Ni, Đức Khổng Tử, Đức Thi Thượng Lo Qun) v chư Phật, Bồ Tt. Phương chm tu của đạo l "Phổ độ chng sinh - Chn tu giải thot".  Gio l chia thời gian thnh Tam Ngươn: Thượng Ngươn, Trung Ngươn, Hạ Ngươn. Mỗi  ngươn c 12 Hội; mỗi Hội thời gian l 10.800 năm. Đời mạt kiếp sắp tới, Bồ Tt Di Lạc sẽ xuống trần lập Hội Long Hoa, tế độ tất cả cc Linh căn.

Cha Minh Sư c hai chữ Phật Đường sau tn cha; trước điện thờ c vng V Cực v ngọn đn Nhin Đăng ở tm vng trn, nhằm hiệp nhất tinh hoa của ba nền tn gio lớn Nho - Thch - Đạo để tm lại cội gốc l Đạo. Qui nguyn Tam gio cũng l tn chỉ của Đại Đạo Tam kỳ Phổ độ.

Lời tin tri trong kinh điển Minh sư: Minh sư l một tng phi thờ Tam gio, nhưng trọng về Lo, sử dụng cơ bt, tu đơn (tức thiền đạo Lo). Khởi thuỷ, mn phi ny quy tụ cc di thần nh Minh (Trung Quốc), xuất hiện đầu đời Thanh (cuối thế kỷ XVII). Trước khi đạo Cao Đi khai mở, trong tn đồ của Minh sư thường truyền tụng hai cu sau:

CAO như Bắc khuyết nhn chim ngưỡng,

ĐI tại Nam phương Đạo thống truyền.

Kinh của phi ny c hai cu:

Con cầu Phật tổ Như lai,

Con cầu cho thấu Cao Đi Tin ng.

Trở lại g Minh sư, đy l trung tm của quần thể kiến trc của G Thp đ được khai quật năm 2009. Ton bộ kiến trc đ xuất lộ c tổng diện tch ln đến 400m2, lớn nhất trong cc kiến trc đ được khai quật. Kiến trc xy dựng tại g Minh Sư rất độc đo, khc với cc kiến trc đền thờ xung quanh. Gạch nung đỏ tươi được xếp chồng ln nhau rất đẹp mắt, trng như những bức tường thnh vững chắc. Cc nh khảo cổ học đnh gi đy l kiến trc đền thờ thuộc văn ha c Eo đẹp nhất khu vực đồng bằng sng Cửu Long được pht hiện cho đến nay. Kiến trc trung tm g Minh Sư c dạng một ngi đền hnh kim tự thp cụt, cấu tạo gồm hai hnh khối vung xy nối tiếp nhau nằm theo hướng đng ty. Trong đ, hnh khối vung pha ty (đền) c mỗi cạnh rộng 14,95m. Cn khối vung pha đng (thp) xy g vo kiến trc đền, c mỗi cạnh rộng 4 - 4,2m.  Nh khảo cổ Php Parmentier đ căn cứ vo minh văn ở một tấm bia nơi thp cổ ny m xc định rằng ngi thp cổ ny được vua Javavarman VII (1181-1281) cho xy dựng nn. Đng lưu l bn cạnh thnh quch, pho lượng, vật dụng chứng tỏ người xưa ở vo trnh độ khoa học kỹ thuật cao, ta cn gặp những dụng cụ bằng xương (lưỡi cu, tạo ra với khc xương nai), những mảnh gốm th. Phải chăng nước Ph Nam cổ sơ l sự kết hợp khng hi ho giữa giới tăng lữ, qu tộc sống xa hoa v lớp nng n ngho đi qu mức. Bao nhiu hạt chuỗi, trang sức bằng vng lắm khi rơi rớt bừa bi phải chăng do đ trận chiến c liệt, qun ngoại xm đến thnh lnh, hoặc người địa phương chạy trốn kịp khi từ ngoi biển khơi lượn sng thần bất ngờ trn vo, qu cao, khiến người địa phương khng ti no thot nạn?

 

 

Tượng thần Vishnu tm thấy tại g Thp Mười.                                                      Khu khai quật G Minh Sư được gn giữ cẩn thận.                                                                                                                                     Ảnh : Việt Thnh

 

TIẾT II.BẢO GIANG L SNG NO?

I.NGUYỄN BỈNH KHIM V SỰ GẮN B VỚI VIỆT NAM:

Khi bước vo Ta Thnh Ty Ninh, du khch khng khỏi ngạc nhin khi nhn thấy hnh ba vị Thnh đang k Đệ Tam Ho Ước với Đức Ch Tn. Đ l Trạng Trnh Nguyễn Bỉnh Khim, Victor Hugo,Tn Văn. Ha ước vỏn vọn c hai điều:

                                                       THIN THƯỢNG-THIN HẠ

                                                            BC I-CNG BNH

Cụ Nguyễn-Bỉnh-Khim (1492-1587) Trạng-Trnh, hiệu Bạch-Vn cư-sĩ, người lng Trung-Am, huyện Vĩnh-Lại (Ninh-giang) , tỉnh Hải-Dương. Cụ tư chất vốn đ thng minh lại được thầy dạy học l Lương-đắc-Bằng chịu luyện-tập cho nn qun-thng cả văn-chương, l-số. Cụ lm quan đươc 8 năm, rồi co về, lc bấy giờ mới 52 tuổi. Khi về tr-sĩ, Cụ dựng một ci am gọi l Bạch-Vn, lm cầu, lm qun, bầu bạn với chư sư, nay chơi ni ny, mai chơi sng nọ, ngm-vịnh, xướng-họa lấy lm khoi tm, thch ch; Cụ lại mở trường dạy học. Cụ tuy ở nh, nhưng khi no vua Mạc gặp điều g kh-khăn, vẫn sai sứ đến hỏi, nn vẫn trọng Cụ lắm v phong cho Cụ lm Lại-Bộ Thượng thư, Thi-ph Trnh-quốc-cng, v thế ta mới quen gọi ng l Trạng Trnh. Lc Cụ đi sứ sang Tu, ti l số của Cụ giỏi đến nỗi bn Tu phải khen Nam Bang L học hữu Trnh Tuyền. Cụ mất năm Ất-Dậu, thọ 95 tuổi. Cụ học tinh về thuật-số, nn thin-hạ tn Cụ l một bậc tin-tri v tin cc lời Cụ ni l lời sấm cả. Thơ nm, Cụ lm nhiều, hiện cn lưu lại được mt quyển Bạch-Vn thi-tập.

Ngi tuy qua đời năm 1587 nhưng Chơn linh Ngi vẫn lun hướng về Việt Nam, v đ l trch nhiệm thing ling của Ơn Trn giao ph. Trong tn gio Cao Đi, Ngi l THANH SƠN ĐẠO SĨ, Sư ph của Bạch Vn động, thầy của chư Thnh. Từ trời chn tầng cao, mọi chuyện Ngi đều biết cả nhưng khng dm ni ra nhiều v sợ lậu thin cơ m mắc tội.  Bi xưng tụng cng đức của Ngi như sau :

Bạch Vn Động đn hồng chi tỏa

Thanh Sơn Đi Diệu V Tin ng

Bấy lu tu luyện thnh cng

Đắc thnh chnh quả độ trong Tam kỳ.

Nguyễn Bỉnh Khim tầm Tin ẩn dạng,

Trnh Quốc Cng l Trạng nh Nam,

Sớm khuya ẩn chốn thanh am

Tu tm luyện tnh chẳng ham mến trần.

Tm chơn l ng gần Tin Thnh

Học v vi đặng lnh phm gian

Th vui hai chử thanh nhn

Thung dung tự toại chẳng mng đai cn.

Trở vế SẤM TRẠNG TRNH, cụ Nguyễn Bỉnh Khim đ vi lần nhấn mạnh đến từ BẢO GIANG.

 Lại ni sự Hong Giang sinh thnh

 Sng BẢO GIANG thin định ai hay

 Lục thất cho biết ngy dầy (ry)

 Phụ nguyn ấy thực ở ry To kh

C thầy nhn thập đi về .

Tả phụ hửu tr cy cỏ lm binh.

Giốc hết sức sửa sang vương nghiệp

 Gip vạn dn cho đẹp lng trời

Đoạn ny ni nước Việt Nam c Thnh Cha ra đời. Tại sng Bảo Giang trời đ định từ lu. Vị ny l một Chơn linh lớn ha thn (ni li của nhn thập l nhập thn) khởi nghiệp với bn tay trắng nhưng đầy mưu tr. Vng lịnh Trời, vị ny ra sức sửa sang đất nước.

Phụ nguyn ấy thực ở ry To kh

1.To Kh ở tỉnh Quảng Đng, l nơi Lục tổ Huệ Năng truyền đạo. Bảo Lm l ngi cổ tự dựng ln theo lời tin tri cch đy 1.500 năm của đại sư Tr Dược. Ngi l vị cao tăng ở miền Ty Ấn Độ sang Trung Hoa năm 502, đến suối To Kh dừng lại, bụm tay vốc nước uống, khen: Nước ở đy ngọt mt chẳng khc g nước ở Ty Thin Trc, vậy thế no trn nguồn suối ny cũng l nơi thắng địa.

Đng như lời ngi, khi đại sư cng cc đệ tử ngược theo dng nước ln đầu nguồn, thấy hiện ra dưới tầm nhn cả vng ni non xanh biếc với kh chất thanh tịnh lạ lng. Ngi gọi dn lng To Hầu quanh đ ln To Kh, bo trước với họ: Khoảng 170 năm nữa sẽ c nhục thn Bồ Tt đến nơi ny diễn ha php mn v thượng, gip số người đắc đạo nhiều như cy rừng. Vậy by giờ nn lập một cảnh cha, đặt tn l Bảo Lm (đắc đạo giả như lm, nghi hiệu Bảo Lm). Vị quan địa phương đem chuyện ngi Tr Dược tu về triều. Vua Lương V Đế chấp thuận, sai lập một ngi cha ở To Kh v ban cho tấm biển ghi tn cha: Bảo Lm. Hơn 170 năm sau, Lục tổ Huệ Năng (vị Tổ thứ 6 của Thiền tng Trung Hoa v l vị Tổ thứ 33 truyền trực tiếp từ Đức Phật Thch-ca Mu-ni xuống) đến cha Bảo Lm năm 677, khai php mn v thượng cứu người.

To Kh v ton tỉnh Quảng Đng ngy trước thuộc lnh thổ Nam Việt. Năm 181 trước CN, sau khi đnh thắng qun Ty Hn tại quận Trường Sa, Triệu Vũ Vương xưng đế hiệu l Nam Việt hong đế, ngang hng với Hn Cao Tổ tại miền Bắc Trung Quốc. Lam Giang Nguyễn Quang Trứ qua cuốn Vua Quang Trung, NXB Thanh Nin ti bản, H Nội 2004, viết: Đất nước Nam Việt đ được vua Hn Văn Đế cng nhận bin giới từ Ngũ Lĩnh trở về Nam. Thế m, sau ngn năm Bắc thuộc, đến khi khi phục độc lập, người Việt vẫn khng thu hồi được trọn vẹn phần đất Giao Chu, bỏ mất quận Hợp Phố, ni g đến Quảng Chu gồm: Nam Hải, Thương Ng, Uất Lm. Vua Quang Trung sai danh tướng V Văn Dũng cầm đầu sứ bộ Đại Việt sang Trung Quốc (thời vua Cn Long) để:

- Cầu hn cng cha 

-Xin đất để lập kinh đ mới (thực ra l đi trả lại vng lnh thổ Trung Quốc đ chiếm đoạt của Việt Nam ngy trước).

Cả hai việc đều được chấp thuận. Vua Cn Long bằng lng gả một cng cha Mn Thanh cho vua An Nam (Quang Trung) v cho đất Quảng Ty để đng đ. Chuyện đang dở dang, vua Quang Trung đột ngột qua đời nn sứ bộ V Văn Dũng phải dng biểu bo tin buồn rồi m hận trở về v chưa khi phục được chủ quyền Đại Việt ở vng Nam Trung Quốc trong đ c Quảng Đng. Quảng Đng nơi c thnh địa To Kh cũng l nơi ngi Bồ-đề Đạt-ma (từ Ấn Độ sang Trung Quốc) đặt chn đến năm 520 (sau gần 3 năm lnh đnh trn biển).

 2.Lục thất 六七 m chỉ họ Nguyễn v Lục Thất c đồng m  . Lục l họ Nguyễn v trong chữ lục c chữ Nguyễn. Thất l nh. Lục thất l nh Nguyễn.

Phụ nguyn: chỉ họ Nguyễn . Chữ Nguyễn l do chữ nguyn với bộ Phụ   ()
Người họ Nguyễn nhập thn tức ging linh vo ai đ nn vị ny quyền php cao siu, c thể biến cy cỏ lm binh lnh, nghĩa bng chỉ người nổi tiếng NHN NGHĨA nn được dn chng n n theo về.

Phụ nguyn ấy thực ở giầy (ry) To Kh c thể hiểu cch khc: phụ = cha; nguyn = khởi đầu; phụ nguyn c nghĩa l người khởi đầu sng lập một thể chế mới. To kh c thể hiểu vị đ đang ở ẩn trong rừng ni để lo toan việc lớn. C phải v thin cơ đ định nn ngi Nguyễn Bỉnh Khim sẽ cho một ha thn xuống lm Quốc sư gip nước Việt? Muốn hiểu r điều ny th cần tm hiểu cc cu Sấm khc. Đầu tin l cu ni về vị "Bạch sĩ":

 Bắc phương chnh kh sinh ra

 C ng Bạch sĩ điều ha hm mai"

"Bạch sĩ" chnh l php danh của cụ Trạng. V bản thn cụ đ c những cu chỉ về việc cụ sẽ gip nước, gip dn như:

- Tiếc thay hiền sĩ bao gi

 - Ước bằng Bnh Tổ ắt l Thi Cng

 - Thử cho tay gip ra dng

 - Ti ny so cng ti trước xem sao

 - Trn trời kể chn tầng cao

 - Tay nghe bằng một ti ho biết hay"


R rng trong cc cu Sấm ny cụ chỉ ra rằng cụ sẽ "thử cho tay gip" để "so ti" với cc bậc cng thần nổi tiếng xưa. Bi thơ khon thủ "Tứ bửu linh tự" sau đy của Đức Phật Thầy Ty An sng tc cn lưu truyền đến nay m nhiều người được biết:

  BỬU        NGỌC     QUN     MINH     THIN   VIỆT     NGUYN.

  SƠN        TRUNG              MẠNG    ĐỊA       NAM      TIỀN.

  KỲ           NIN       TRẠNG     TI          TN      PHỤC     QUỐC,

  HƯƠNG  XUẤT     TRNH      SINH       TẠO     NGHIỆP   YN.

Đy l một bi thơ thuộc loại "tung honh dọc", nghĩa l đọc bề dọc cũng c nghĩa m đọc bề ngang cũng c nghĩa. Cứ theo chiều dọc đọc xuống, chng ta sẽ c một bi thơ bảy cu bốn chữ:

                                Bửu- Sơn Kỳ- Hương ,

                                Ngọc Trung Nin Xuất,

                                Qun Sư Trạng Trnh.

                                Minh Mạng Ti Sinh.

                                Thin Địa Tn Tạo.

                                Việt Nam Phục Nghiệp.

                               Nguyn Tiền Quốc Yn.

Mỗi cu đều c nghĩa, mặc d trong đ chứa nhiều ẩn tự ẩn ngữ, cần phải hiểu cch chiết tự đảo c mới khm ph được l diệu mầu huyền b. Tiếp đến l những cu rất đng ch :

 - Đoi phương phc địa ging linh

- Cửu trng thụy ứng Long Thnh ngũ vn.

- Ph điền thin tử ging trần

- Dũng sĩ nhược hải mưu thần như lm

- Hiệu xưng thin hạ thi bnh

- Đng, Ty v sự Nam thnh quốc gia

Dẫn giải:

-Một Chơn linh cao trọng ging sinh ở vng đất lnh phương ty (hay Ty Ninh, hay miền Ty).

-Cửu trng l chn tầng, chn lớp; Long Thnh ngũ vn c phải chỉ năm sắc my hiện ra ở vng c tn Long Thnh, tỉnh TY NINH? Ta Thnh Ty Ninh cn c Cửu trng thin xy ở Đại đồng x.

-Chữ Điền nếu ph đi thnh chữ Vương, ni c một nền Qun chủ lập hiến, hoặc một chnh thể thuần ty quốc gia.

- ni văn quan v tướng theo gip vị anh hng đ rất đng như nước biển cy rừng.

-Cảnh dn an nước thi, khng cn ly loạn, m người dn sống như vua Nghiu vua Thuấn (Thời Nghiu, Thuấn cửa khng cần đng, của rơi khng c người lượm)

-Khi hai khối mu thuẫn trn thế giới khng cn nữa, cc phương đều im tiếng sng th nước nh mới độc lập, tự do..

3.Ph điền: được hiểu nhiều nghĩa.

-l quốc ph, l nước mất bởi v chữ điền giống chữ Quốc , cả hai chữ thuộc bộ vi .

-l năm Sửu v chữ Sửu  giống nửa chữ điền, hoặc người tuổi Sửu. Ph điền cn chỉ cy ruộng, tức hnh ảnh con tru. C một đứa Con Trai của Trời (Thin Tử) xuống thế lm người vo năm Sửu mang Thin mệnh... C phải m chỉ TT Barack Obama, sinh ngy 04 thng 8 năm 1961 tức tuổi Tn Sửu.  Thượng Nghị Sĩ Barack Obama ra tranh chức Tổng Thống Hoa Kỳ vo năm Mậu T 2008 v đắc cử ; lễ tuyn thệ nhậm chức vo năm 2009 tức năm Kỷ Sửu l năm Con Tru. Sinh ra tuổi Tn Sữu (ph điền) v nắm quyền năm Kỷ Sửu (ph điền) đ sẽ l vị "Thin Tử" m Sấm Trạng Trnh ni trước cch nay 500 năm v TT Barack Obama c lin quan đến cc đổi thay tại Việt Nam.

 Barack Hussein Obama sinh ngy 4/8/1961. ng l người Mỹ gốc Phi. Thn phụ ng vốn l sinh vin người da đen từ quốc gia gốc l Kenya (Phi Chu) du học ở Hoa Kỳ, rồi thnh hn với thn mẫu của ng (người Mỹ da trắng). Ngay từ khi ng Obama cn theo học ở bậc tiểu học, th thn phụ ng trở về Kenya sinh sống v thn mẫu ng ti hn với một người Indonesia. Mẹ của Obama mất v căn bệnh ung thư vo năm 1995. Cha ng  đ mất v tai nạn  năm 1982. Năm 10 tuổi, Obama trở lại Hawaii sinh sống cng ng b ngoại.

Tiền sinh cha mẹ đ cch trở

Đường lối của Tổng Thống Obama  n ho v yu ha bnh. ng mang hai dng mu, sinh trưởng trong một gia đnh ngho, tay trắng lm nn sự nghiệp. Lập trường của ng n ho muốn đối thoại ngay cả với Iran, những lời ku gọi nước Mỹ vượt ln trn mọi chia rẻ, v chăm sc y tế cho dn nghoTrong một lần ni chuyện với Sarah Pulliam v Ted Olsen của tạp ch Christianity Today, Obama khẳng định: "Ti tin vo sự chết cứu chuộc v sự sống lại của Cha Jesus Christ. Ti tin rằng đức tin ấy l con đường dẫn ti đến sự tẩy sạch tội lỗi v được hưởng sự sống đời đời. Nhưng quan trọng hơn, ti tin vo hnh mẫu m Cha Gi-xu đ thiết lập bằng cch cho người đi ăn, chữa lnh người bệnh tật, v lun ưu tin cho những người thấp hn nhất hơn l cho những kẻ quyền thế.

Với ci TM đ, ti năng đchng ta c thể tin rằng chnh TT Hoa Kỳ Barack Obama l người "Ph Điền" sẽ đứng ra giải quyết chuyện nhược hải l vng biển nhỏ của tiểu quốc Việt Nam. Nếu khng c TT Hoa Kỳ th chắc sẽ khng c quốc gia no dm ngăn cản mộng xm lược b quyền trn Biển Đng của Trung Quốc!

 

 II.BẢO GIANG C PHẢI L SNG CỬU LONG?

Chữ "Bảo" tiếng Hn nm nghĩa l "chu bu". Ngọc l đ qu, trong ngần. Giang l sng nước. Bảo Giang c nghĩa l nước sng trong như ngọc. Nước trong như ngọc chnh l nước giữa suối su. C người cho rằng "Bảo giang" l sng Cửu Long? Ắt cũng hợp l khi chng ta xt những yếu tố sau:

-Sng Mekong (Cửu Long) xuất pht từ vng ni cao của tỉnh Thanh Hải, Ty Tạng băng qua  theo suốt chiều di của tỉnh Vn Nam (Trung Quốc), chảy xuống qua cc nước Myanmar, Thi LanLoCampuchia trước khi vo Việt Nam. Sng di 4,800 km, hạng 12 trn thế giới nếu xếp hạng theo chiều di, hạng thứ 8 về lưu lượng. Đng như tn của dng sng (Mekong c nghỉa l Sng Mẹ theo ngn ngử Lo), sng Mekong nui sống 80 triệu dn trong lưu vực, trong số đ l 18 triệu dn Việt ở đồng bằng Cửu Long Việt Nam, cung cấp lương thực cho khoảng 300 triệu dn trn thế giới. Đến gần Nam Vang (Phnom Penh), dng sng chia lm 3 nhnh chnh, nhnh sng Tonle sap nối với Biển Hồ (Great Lake), v hai nhnh kia l Sng Tiền v sng Hậu chảy vo địa phận Việt Nam, trước khi ra Biển Đng.  Đại trường giang M Kng chảy vo đất Việt rồi đổ ra biển lớn bằng chn cửa sng Cửu Long như chn con rồng uốn lượn. Do chn cửa sng nguyn thủy ny m sng M Kng đoạn qua Việt Nam cn được gọi l sng Cửu Long, tức "sng chn rồng".  Xem như vậy th:

- Trong sấm c cu Bảo Giang thin tử xuất, nghĩa l thin tử sinh ra gần nơi con sng qu. Sng MKong l sng qu với chn đầu rồng nằm ở Ty Nam Bộ

-Thin tử sinh ra ở vng sng nước trn một c lao giữa sng, trong một huyện gần ngoi cửa sng giữa 2 nhnh do cu: Hậu sinh thin tử Bảo Giang mn.

Hiểm Họa từ sng Mekong:

 Con sng Mekong (cn c tn l Dza Chu, Lan Trường Giang, Mea Nam Khng, Tonle Thom, v Cửu Long) di 4,350 km l ti sản chung của 7 quốc gia trong đ c Việt, Min, Lo. Tuy được xếp hạng thứ mười một về chiều di, Mekong được xếp hạng nh về sự phong ph sinh thi. Từ độ cao 4,975 m chảy xuống, Mekong mang theo dng nước một số lượng ph sa khổng lồ v một tiềm năng thủy điện to lớn. Trung Quốc ở đầu nguồn, chiếm một nửa chiều di của con sng, đ ngang nhin xy nhiều đập thủy điện bất chấp thiệt hại kinh tế v mi sinh của cc quốc gia pha dưới nguồn. Đập Manwan (Man Loạn) xy xong từ năm 1993 tại Lancang. Đập Dachaosang (Đại Chiến Sơn) khởi cng năm 1996 v đ hon tất. Đập Jinghong (Cảnh Hồng) hon tất vo thng 6 năm 2003. Đập Xiaowan (Tiểu Loan) khởi cng năm 2001 dự tr hon tất vo năm 2010. 8 đập nằm trong kế hoạch từ thập nin 1970, cộng thm 6 đập dọc chnh lưu v 13 đập nằm ở những phụ lưu cũng sẽ lần lượt được thực hiện.

 Nhm Songkhram Conservation Group của Thi đ bo co l tại Lo v bắc Thi mực nước Mekong xuống tới mức thấp nhất v số lượng c cũng xuống tới mức thấp nhất, từ trước cho tới giờ m người ta cn ghi nhớ trong k ức. Chuyn gia nhiều kinh nghiệm cũng cho rằng những dự n ny sẽ lm hại Biển Hồ của Cao Min (Cambodia's Great Lake) v hại đến đồng bằng nam bộ của Việt Nam. Lm hại Biển Hồ tức l lm bể nồi cơm của dn Min. Dng Mekong hng năm cung cấp ph sa cho đồng bằng Nam bộ để sản xuất khoảng 14 triệu tấn la gạo nui sống trn 80 triệu dn Việt v cn dư để xuất khẩu. Lm thiệt hại đồng bằng Nam bộ l lm bể nồi cơm của dn Việt. Mekong l nguồn sống của 65 triệu người trong vng hạ lưu. Lm thay đổi sinh thi của Mekong l bp chết sự sống của họ. C 76 tổ chức của 25 quốc gia đ từng ln tiếng nhưng Trung Cộng bất chấp lời khuyn v sự phản đối.

 He Daming, một nh nghin cứu của Trung Quốc tại Yunan, đ biện hộ l những ci đập thủy điện ny c ch cho việc điều ha lượng nước của Mekong bằng cch giữ lại lượng nước trong ma lụt v xả nước trong ma kh. Những lời ny của He Daming h lộ cho thấy một điều đng sợ v tnh cch chiến lược của những đập thủy điện m Trung Quốc đang xy hoặc sắp xy. Đ l (a) n cho Trung Cộng khả năng để lm nn những trận lụt giả tạo v những hạn hn giả tạo đối với những vng đất thấp nằm cuối nguồn Mekong như l Việt Nam, Cao Min, Thi Lan v Lo; (b) n cho Trung Cộng quyền quyết định mạng sống v sự sống của 65 triệu người trong 4 quốc gia Việt, Min, Lo, Thi;

 (c) v từ đ, n cho Bắc Kinh cy gậy để buộc những quốc gia nằm trong tầm ảnh hưởng phải nhượng bộ những yu sch của n.

Chưa hết, nhiều chuyn gia cn bo động l nước thải cng nghệ từ khu vực Yunnan (Vn Nam) ra Mekong, nếu khng kiểm sot, sẽ biến Mekong thnh ống cống lớn v Biển Hồ thnh bồn chứa nước dơ. Những thiệt hại mi sinh ny liệu những người lnh đạo của Việt, Min, Lo c thể gnh nổi v ngẫng mặt nhn thế hệ mai sau?

SNG MEKONG (CỬU LONG)

                                                                     

PHẦN  VI (từ cu 61 đến 76)

61.Hy so phiếm họa bi Lưu thủy,

Thể Hnh vn sng Vị Văn Thin.

Song lang bnh khc diệu huyền,

Mượn thơ Thi Bạch ngự thuyền Đng Pha.

65.Ngm nga đoạn sơn h nghing ngửa,

Th sanh cầm tru ngựa cn hơn.

Dở dang quỷ giận thần hờn,

Lm người ai khổ phụ ơn tiền đồ.

69. Chưa được sức đắp t thnh lũy,

Thi cũng đừng trợ Ngụy ph Ma.

Tu thn đợi buổi Trăng t,

Canh ba g gy sao sa khắp cng.

73. Ha lại bản đại hng anh tuấn

Ht chung bi đất Thuấn trời Nghiu.

Thong dong my sớm sương chiều,

Treo gương trị quốc phủi điều lợi danh.

Dẫn giải

TIẾT 1.LƯU THỦY HNH VN & SỰ TCH B NHA, TỬ KỲ

B Nha, họ Du tn Thụy, l người nước Sở, nhưng lm quan Thượng ại Phu nước Tấn.  B Nha nổi tiếng l một khch phong lưu văn mặc, lại c ngn đn tuyệt diệu nhất đời. Tử Kỳ, họ Chung tn Huy, l một danh sĩ ẩn dật lm nghề đốn củi để bo hiếu cha mẹ tuổi gi nua,  nh tại Tập Hiền Thn, gần ni M Yn, ở cửa sng Hn Dương.

 Năm đ, B Nha phụng chỉ vua Tấn đi sứ qua nước Sở.  Trn đường về, khi thuyền đến cửa sng Hn Dương, nhằm đm Trung Thu sng trăng, phong cảnh hữu tnh, B Nha cho lịnh cắm thuyền dưới chn ni M Yn để thưởng ngoạn. Cảm thấy hứng th, muốn dạo chơi một vi khc đn, B Nha sai qun hầu lấy chiếc lư ra, đốt hương trầm, trịnh trọng nng đn, so dy vặn trục.  Sau đ, B Nha đặt hết tm hồn đn ln một khc ro rắt m thanh. Chưa dứt bi, đn bỗng đứt dy. B Nha giựt mnh tự nghĩ, dy đn bỗng đứt thế nầy ắt c người nghe ln tiếng đn, bn sai qun hầu ln bờ tm xem c ai l người nghe đn m khng lộ mặt. Bỗng c người từ trn bờ ln tiếng:

 - Xin đại nhn thứ lỗi cho, tiểu dn ny đi kiếm củi về muộn, đi ngang qua đy, nghe tiếng đn tuyệt diệu qu, nn cất bước đi khng đnh!

 - Người tiều phu no đ dm ni hai tiếng nghe đn với ta?

- Đại nhn ni vậy, kẻ hn ny trộm nghĩ l khng đng. H đại nhn khng nhớ cu ni của người xưa: "Thập nhất chi ấp tất hữu trung tn" (Trong một ấp c mười nh ắt c người trung tn). Hễ trong nh c qun tử th ngoi cửa ắt c người qun tử đến... Nếu đại nhn khinh chỗ qu ma khng người biết nghe đn, th cũng khng nn khảy ln khc đn tuyệt diệu lm g.

-  Người qun tử ở trn bờ, nếu thực biết nghe đn, biết vừa rồi ta khảy khc g khng?

-  Khc đn đại nhn vừa tấu đ l: ức Khổng Tử khc thầy Nhan Hồi, phổ vo tiếng đn, lời rằng:

Khả lin Nhan Hồi mệnh tảo vong

Gio nhn tư tưởng mấn như sương

Chỉ nhn lậu hạng đan biều lạc

 Hồi ny, đại nhn đang đn th đứt dy, nn cn thiếu mất cu bốn l: Lưu đắc hiền danh vạn cổ dương.

Tạm dịch bốn cu thơ trn:

Nhan Hồi mất sớm thật đau thương,

Tư tưởng dạy người tc bạc sương.

Ng hẹp nước bầu cơm giỏ hẩm,

Danh hiền lưu mi cỏi trần dương.

                                                PMTm

Tử Kỳ tinh thng nhạc l, tinh tường Dao cầm, thấu r lng B Nha qua tiếng đn, lc cao vi vọi, ch tại non cao, lc th mnh mng trời nước bao la, như nước chảy.  B Nha v cng bi phục v xin kết nghĩa anh em.  Trước khi chia tay, hai người hẹn gặp lại năm sau cũng tại chốn nầy. Ma thu năm sau, khi B Nha trở lại M Yn th Tử Kỳ, v bệnh, mới chết mộ cn chưa xanh cỏ. Chung lo, thn phụ của Tử Kỳ đưa B Nha đến mộ.  Bn phần mộ Tử Kỳ, B Nha lạy v khc nức nở rằng: Hiền đệ ơi, lc sống anh tuấn tuyệt vời, nay chết, kh thing cn phảng phất, xin chứng gim cho ngu huynh một lạy ngn thu vĩnh biệt. Lạy xong, B Nha gọi đem Dao cầm tới, đặt ln phiến đ trước mộ, ngồi xếp bằng trn mặt đất một cch nghim trang, so dy tấu khc "Thin thu trương hận", tiễn người tri m ti hoa yểu mạng. Tiếng đn đang ro rắt bỗng trầm hẳn xuống. Gi rừng thổi mạnh, my đen ko lại, u m bầu trời, hồi lu mới tan. B Nha ngưng đn. Gi ngừng rt, trời trong sng trở lại.  

B Nha nhn Chung lo thưa: - Tử Kỳ đ về đy chứng gim cho lng thnh của tiểu sinh. Chu vừa đn khc đoản ca để viếng người tri m ti hoa mệnh yểu, v xin đọc thnh thơ đoản ca ny:

 Tử Kỳ ơi, Tử Kỳ ơi

Ngn vng khn chuộc được bầu tm cang

Thi từ nay, thi phm đn

Ngn thu thi hết mơ mng cố nhn...

                                                     PMTm

 Lời thơ vừa dứt, B Nha vi cy Dao cầm rồi tay nng Dao cầm ln cao đập mạnh xuống tảng đ.  Dao cầm vỡ tan nt tung từng mnh, trụ ngọc, phm vng rơi lả tả. Chung lo khng kịp ngăn, hoảng kinh hỏi rằng:- Sao đại nhn lại đập vỡ đn qu gi nầy?

B Nha đp lời bằng bi thơ tứ tuyệt:

Suất toi dao cầm phượng vĩ hn

Tử Kỳ bất tại đối thy đm

Đại thin thế giới giai bằng hữu

Dục mịch tri m nan thượng nan!

  Tạm dịch thơ:

Đập nt Dao cầm đau xt phượng.

Tử Kỳ khng c đn cho ai

Bốn phương trời đất bao b bạn

Tm được tri m kh lắm thay!

  PMTm

 

TIẾT 2.SNG VỊ-TCH KHƯƠNG THI CNG

Khương Thượng l người ở Đng Hải. Tổ tin ng l B Di từng lm chức Tứ nhạc gip vua Hạ Vũ trị thủy c cng. Sử k xc định tổ tin ng được phong ở đất L vo khoảng thời vua Thuấn đến thời nh Hạ, do đ lấy L lm họ. ng cn được dn gian v cc nh nghin cứu lịch sử gọi bằng nhiều tn khc như: Khương Thi Cng; Thi Cng Vọng, L Vọng. Sang thời nh Thương, v L Thượng l con chu chi thứ nn dần dần trở thnh dn thường. V nh ngho, Khương Thượng tuổi gi thường đi cu c ở sng Vị. Thủ lĩnh bộ tộc Chu l Ty B Cơ Xương đi săn, gặp Khương Thượng đang cu c pha bắc sng Vị. Cơ Xương ni chuyện với ng rất hi lng, ngưỡng mộ ti năng của ng. Cơ Xương nhớ lời tổ tin l Thi Cng dặn rằng sẽ c vị thnh đến nước Chu, gip Chu hưng thịnh, ứng với quẻ bi trước khi đi săn. Do đ Cơ Xương quả quyết Khương Thượng chnh l người Thi Cng mong đợi trước đy v tn ng lm Thi Cng Vọng (nghĩa l người m [Chu] Thi Cng mong đợi), đn ln xe về cung v tn ng lm thầy.

Dn gian lưu truyền những cu truyện thần thoại, truyền thuyết v cng huyền b về Khương Tử Nha. Thậm ch cn c cả một bộ sch truyền thuyết Phong thần diễn nghĩa ni xoay quanh Khương Tử Nha v cuộc chiến Chu - Thương. Trong tiểu thuyết ny, Khương Tử Nha l đệ tử của Nguyn Thủy Thin Tn c sứ mạng phong cc vị thnh thần từ việc gip nh Chu lật đổ nh Thương. Bấy giờ, Cơ Xương nui ch lật đổ nh Thương, đi khắp nơi tm kiếm người hiền ti. Một hm, ln ni Bn Kh thấy Khương Tử Nha ngồi cu c với một lưỡi cu thẳng. Thấy lạ, Cơ Xương mới hỏi: "ng lo, sao cu c bằng lưỡi cu thẳng thế th cu sao được?". Khương Tử Nha mới trả lời: "Lưỡi cu bnh thường chỉ cu được c, lưỡi cu ny mới cu được minh chủ."

Thấy vậy Cơ Xương mới đem những chuyện thế cuộc ra hỏi, quả nhin Khương Tử Nha trả lời thng suốt cho thấy những kiến giải siu phm thế l từ đ Khương Tử Nha theo ph Cơ Xương. Lc bấy giờ ng đ 60 tuổi. Theo truyền thuyết, Khương Tử Nha l một người c php thuật rất cao siu.

TIẾT 3.MƯỢN THƠ THI BẠCH, NGỰ THUYỀN ĐNG PHA

I.THI TIN L BẠCH

L Bạch (tiếng Trung: 李白bnh m: Lǐ Bi  701762) l một trong những nh thơ danh tiếng nhất thời thịnh Đường ni ring v Trung Hoa ni chung, được hậu bối tn lm Thi Tin. ng đ viết hơn cả ngn bi thơ bất hủ.

Tương truyền lc ng sắp sinh, b mẹ nằm mộng thấy sao Trường Canh; v sao ny c tn l Thi Bạch nn đặt tn con l Bạch; ngoi ra do sinh ở lng Thanh Lin nn cũng lấy hiệu l Thanh Lin cư sĩ. Giới thi nhn bấy giờ th rất knh nể ti uống rượu lm thơ bẩm sinh, nn gọi L Bạch l: Tửu trung tin, L Trch Tin. Tổ tin của ng vốn ở thnh phố Thin Thuỷ, tỉnh Cam Tc); trước thời mạt Tuỳ, ng ở vng Trung , sinh ở Tokmok, KYRGYSTAN. Đến 5 tuổi, ng theo cha về ở  huyện Giang Khc tỉnh Tứ Xuyn. L Bạch lm thơ lối Cổ Phong rất được yu thch, ngoi ra cn c thơ tứ cbt c. Nh thơ B Nhật Hưu thời vn Đường ni rằng: "Từ khi nh Đường dựng nghiệp đến giờ, ngữ ngn ra ngoi trời đất, tư tưởng vượt xa quỷ thần, đọc xong th thần ruổi tm cực, lường rồi th lng m bốn bể, lỗi lạc dị thường, khng phải lời của thế gian, th c thơ L Bạch". L Bạch lm hơn 20.000 bi thơ cả thảy, nhưng lm bi no vứt bi đ, nn được biết tới l nhờ dn gian ghi chp hơn cả. Sau loạn An Lộc Sơn th mất rất nhiều. Đến khi ng mất năm 762 th người anh họ L Dương Ln thu thập lại, thấy chỉ cn khng tới 1/10 so với người ta truyền tụng. Sang năm 1080, Sung Minh Chiu người Cao Ly mới gom gp lại tập thơ L Bạch, gồm 1800 bi. Đến nay th thơ L Bạch cn trn dưới 1000 bi, bi no cũng được đnh gi rất cao, nhưng nổi tiếng trong dn gian th c: Tương Tiến TửuHiệp khch hnhThanh Bnh ĐiệuHnh lộ nan...

Từ khi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ hay Đạo Cao Đi ra đời, chng ta mới c dịp biết đến Đức L Thi Bạch, một trong Tam Trấn Oai Nghim, đ ging bt phổ độ chng sanh từ lc ban sơ v chỉ vẽ từng chi tiết trong kiến trc xy dựng To Thnh Ty Ninh. Cng đức của Ngi thật cao cả, to lớn khng thể dng bt mực tả hết thnh lời. Tuy nhin, chng ta cần biết rằng những người tn đồ Cao Đi đ thờ chơn linh của L Bạch lm Gio Tng Đạo Cao Đi chứ khng thờ thi ho L Bạch. L Bạch chỉ l một trong những kiếp m Ngi đ xuống thế gian ny. Chơn linh L Bạch l một khối thần lực của Thượng Đế từ tạo Thin lập Địa đ c. Chnh Ngi đ ging cơ cho biết.

nh  Thi Cực biến sanh Thi Bạch

Hiện Kim Tinh trọng trch Linh Tiu

Quyền năng vựng thửa Thin triều.

Cn Khn Thế Giới dắt du tinh qun.

Thi l rất lớn, Bạch l sắc trắng, sng sủa. Vậy chng ta c thể hiểu: nguyn căn của Ngi bắt nguồn từ khối đại linh quang (Ngi Thi Cực) đ biến sanh ra một khối năng lượng sng trắng v cng.Lc khởi thuỷ của vũ trụ, Ngi khng c danh xưng nhưng quyền năng to tt.

Ngy nay, chng ta tn knh Ngi qua danh xưng trong một kiếp xuống trần tn l L Bạch, một thi sĩ nổi tiếng trong nền văn học Trung Quốc đời nh Đường. Chng ta mượn tn kiếp ny của Ngi để tn thờ một quyền năng thing ling cao trọng với danh hiệu. L Đại Tin Trưởng Kim Gio Tng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.Tại sao trong Đạo Cao Đi lại thờ Tam Trấn? Đức L Thi Bạch l một, cn hai người nữa l ai ? Tại v đến thời kỳ chuyển thế Tam Gio qui nguyn phục nhứt, Đức Thượng Đế chọn ba vị tiu biểu cho Phật, Tin, Thnh thay mặt Tam Gio để cầm quyền Phổ Độ, dạy dỗ chng sanh.Ba vị Tam Trấn đức hạnh hon ton, đủ tư cch độ đời, nu gương cho đon hậu tấn. Đ l: Đức L Đại Tin, Đức Qun Thế m Bồ Tt,  Đức Quan Thnh Đế qun.

Khi tại thế Ngi ti cao ch cả, đnh đuổi binh giặc chỉ  bằng ngn ngữ, tinh thần, chẳng tốn lương thảo tướng binh m cả cơ nghiệp đặng ho bnh bảo ton thin hạ. Tnh của Ngi khng thch cng danh ph qu, thường vui th cờ rượu, thi ngm, hưởng cảnh thanh nhn non Tin động Thnh. Ngi phế quan từ chức, mộ đạo tu hnh mới đắc quả một vị Đại Tin. Nay l buổi hạ nguơn chấn hưng Tam Gio Đức Thượng Đế chọn Ngi cầm quyền Nhứt Trấn Oai Nghim, thủ cơ truyền Đạo, lập luật Php, nghị định, chơn truyền cng thưởng tội trừng, v tư v vị, chấp chưởng cơ quan tạo thời cải thế. Ngi đương kim Gio Tng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, thay mặt cho TIN GIO. Ngy 18.8 m lịch l ngy va của Đức L Thi Bạch.

                          "Vng lịnh Ngọc Hư nay xuống thế,

                             Tam kỳ độ rỗi cc nguyn nhn"

Đức L Thi Bạch ging cơ cho bi NGỤ ĐỜI vo ngy 8.12.Bnh Dần (11.1.1927), v cho tập thơ GIC M KHẢI NGỘ ngy 23.1.Đinh Mo

NGỤ ĐỜI (trch đoạn)

 Bi số 1: ĐIỆU THI CỰC

 Đời hằng đổi nước non khng đổi

Giữ nhơn lun nhờ mối Đạo truyền

Nhẩng lo trọng tước cao quyền

Đem thn trần cấu gieo miền trầm lun.

Biệt cnh l rụng đầy rừng

Con thuyền Bt Nh lỡ chừng độ duyn

Sắc

Ti

Tửu

Kh

Lưng vơi lấy ch anh hng

Mượn gươm Thần huệ dứt lần tri oan

Vụ chữ nhn

 

Bi số 4: ĐIỆU BT QUI

 Cũng xương, cũng thịt, cũng kh, cũng huyết Nam

Cũng văn, cũng php cũng phong cũng tục Nam,

Cũng x tắc, cũng Triều Đnh của nh Nam

Ngi Tin đ lắm gt phm

Kẻ chăn dn lại ra lm con bun

Dn như c chậu g chuồng

Tiếng oan trăm họ tru buồn ngậm than

Quốc gia ngho nn dn kh mở mang

Lăng Điện ph hoại, Văn Miếu bỏ hoang

Tr qun lnh mặt, hồn nước điu tn

Gặp cơn xi c giục lon

Người ngay trnh dạng đứa gian khoe mnh

Tỷ như một đm b nhn

Cn đai một vẻ, thn hnh một nơi

Ấy cũng gọi đời .

GIC M KHẢI NGỘ (trch đoạn)

PH LỐI VĂN

 L triết thanh lim hỡi trượng phu

THI sơn ngọc chiếu vẹt sương m,

BẠCH tm minh cảnh soi cho hng

GIẢNG luận khuyn đời vẹn đức tu.

Đời Hỗn Độn, bởi nn th người dường thể lộn,

Cuộc thế tn chốn chốn rối v tơ,

Trước khng lo đo bến với đấp bờ,

Cơn sng gi thuyền dật dờ khng nơi dựa.

Đời Mạt kiếp, nhắm xem sơn thuỷ Trời cng chan chứa,

Nhn cỏ cy đồng xo a, dường như  luỵ ứa ci mộng trường 

Kp giải nn tua mượn nước Nhnh Dương

Th mới gặp chnh đường l Đại Đạo.

Người cn dan du nơi trường mộng ảo,

Kh mong cho huờn đo cảnh u nhn,

Cỏi thế tn nng tợ như lửa than,

Đời cng cuối cho chan dường tuyết lạnh.

Đnh tiếng chung cảnh tỉnh, cả ku người cn tranh cạnh,

Tỉnh giấc hồng mau xa lnh khỏi sng m,

Hiệp bạn lnh nơi Tin Cảnh quay về

 Chốn thanh nh dựa kề cu thi ph.

My che khuất nh Trời nn vần vũ

Biết Trời mưa toan lo đủ củi, cơm,

Cảnh thế xy, người kh r nguồn cơn,

Bừng mắt dậy lng nghe tiếng đờn Tạo Ho

Giọng cứu khổ nhặt khoan xem rất lạ

Tiếng ph trầm Đại n X Kỳ Ba

Dạy thuần phong mỹ tục cho Đạo nh

Tỉnh giấc mộng r l cơn kiếp cht.

XII

Chước Quỉ Vương ko x thm tr đẫy,

Kế mị t nơi nơi đồng gy bẫy với giăng d,

Khiến trăm mưu toan đục nước bo c

Lng mun thế đắn đo sanh chước độc.

Kim ong chch, thm ha rắn nọc,

Khiến mun điều, than khc cho trăm họ mun nh,

Đời cuối cng bng nguyệt đ xế t,

Cuộc thế mn, m tuyệt dương sanh,

loi quỉ ma chờ ngy dứt giống.

Đức Từ Lnh ơn trn bố rộng,

Người gội nhuần đặng sống, m lo vun đắp mối  Đạo Trời,

Trong nh khng đng cửa, ngoi đường chẳng lượm của rơi

Người ngậm cơm vỗ bụng, rất thảnh thơi Trời Nghiu cng Đất Thuấn.    

 

II.NGỰ THUYỀN ĐNG PHA

T Thức ( , 10371101), tự Tử Chim, một tự khc l Ha Trọng, hiệu Đng Pha cư sĩ nn cn gọi l T Đng Pha, l nh vănnh thơ nổi tiếng Trung Quốc . ng được mệnh danh l một trong Bt đại gia Đường Tống. Đng Pha cng cha v em l ba trong số tm đại văn ho lớn nhất (bt đại gia) Trung Quốc suốt bảy thế kỷ từ thế kỷ 7 đến 13. ng giỏi cả cổ văn lẫn thơ, ph. Tất cả cc tc phẩm của ng cộng lại khoảng 1 triệu chữ. Ring về thi từ, ng c khoảng 1700 bi. ng l người theo đạo Phật, c lng từ bi v rất mực yu thương nhn dn, khng tham hối lộ. ng l người c tnh cương trực nn sự nghiệp chnh trị của ng đầy sng gi. Đến đời Tống Thần Tng, Vương An Thạch thực hiện biến php, T Thức cng khai phản đối, cho rằng biến php chưa phải nhu cầu cấp bch. V thế, ng bị biếm đến Hong Chu (nay l Hong Cương, Hồ Bắc). T Thức trải qua một cuộc sống rất gian khổ, chỉ nhờ vo mấy mẫu ruộng cằn cỗi do những nguời bạn cho để ngy ngy sống cầm hơi. ng lấy tn Đng Pha, lấy hiệu l Đng Pha cư sĩ. Từ đ, mọi người đều thường gọi ng l T Đng Pha. Năm 63 tuổi, T Đng Pha được đưa tới một nơi khng thể xa hơn, đ l Đam Chu, tại miền trung đảo Hải Nam ngy nay. Đ khng c nơi ở, T Đng Pha cn chịu cảnh thiếu ăn thiếu mặc. Năm 1101, Hong đế mới ln ngi, T Đng Pha được đại x trở về Giang Nam, rồi lm bệnh mất ở Thường Chu, Giang T. ng nhiều lần bị biếm, cuộc đời khốn kh, vốn sống phong ph đ khiến ng viết được nhiều tc phẩm ưu t. Ngoi ra, ng cn nhiều bức thư họa, l một trong tứ đại gia của thư php đời Tống. ng thật l một nghệ sĩ lớn ti năng. Dưới đy l bi thơ tiu biểu của ng:

                                                  L SƠN CHN DIỆN MỤC

Vị văn L nhạc đa chn ẩn

Cố tựu cao nhn đoạn tc phan

Dĩ hỉ thiền tm v biệt ngữ

Thương hiềm thế pht hữu thi ban

Dị đồng mạc vấn nghi Tam ngữ

Vật ng chung đương ph Bt hon

Đo hậu dữ qun khai bắc hộ.

Cử đầu tam thập lục thanh sơn

NGHĨA:

Nghe ni trn L sơn c nhiều bậc chn ẩn.

V vậy, ti tm đến cao nhn để xin cắt đứt những vấn nhiều đời nhiều kiếp.

Ti đ vui với ci lẽ rằng Tm Thiền th khng c ngn ngữ g khc biệt với ngn ngữ thường tnh.

Nhưng cn ngại rằng khi đ cạo tc m tnh thơ vẫn cn.

Thi th, thiền đạo v thi ca l đồng hay l khc, cũng chớ nn nghi ngờ m tra hỏi. Hy qun đi những sự phn biệt Ta v Người.

Cuối cng, ti với anh mở cnh cửa bắc.

Ngẩng đầu nhn ln ba mươi su ngọn ni xanh. 

L sơn l một danh thắng kỳ tuyệt. Ni non hng vĩ, cảnh tr u trầm, my trắng v sương m quanh năm bao phủ, từ bao nhiu đời, nơi đ ẩn tch những cao nhn đắc đạo. Tm đến đ, để nhn thẳng vo chn diện mục của L sơn, l đ quyết tm đoạn tuyệt với những vương vấn, thắc mắc từ mấy vạn đời trước. Thấy chỗ đ, l thấy Tm Thiền. Nhưng Tm Thiền th tịch mặc khng ni. ng bảo họ đừng ci nhau, chớ so đo về lẽ Dị Đồng nữa. Vạn th qui nhất bản, mun vn sai biệt cng quy về một gốc.

 

TIẾT 4. TRĂNG T, G GY, SAO SA

Cn hai cu thơ dưới đy mới thật l b hiểm:

Tu thn đợi buổi Trăng t,

Canh ba g gy sao sa khắp cng.

Trăng t l vo cuối ngy hay cuối thng? Hay thời m suy Dương thịnh? Canh ba l từ 11 đến 1 giờ khuya (giờ T). Tại sao tu thn phải đợi buổi trăng t? Luyện đạo giờ đ c kết quả tốt hơn chăng?

G gy sng bo hiệu bnh minh sắp đến; sao sa khắp cng: nếu bnh minh ln th sao lặn. Cn ni sao sa c phải chỉ biểu tượng ngi sao trn l cờ của vi nước? L cờ c biểu tượng ngi sao chiếm một số quan trọng  trong số 194 cc loại cờ cc nước độc lập hiện nay trn thế giới.

1. CỜ HOA KỲ

Cờ c nhiều sao năm cnh nhất l cờ Hoa Kỳ.  50 ngi sao độ lớn đồng nhất sắp hng đều đặn theo 9 hng trn khun hnh chữ nhật ở gc tri ba trn tượng trưng cho 50 tiểu bang.

2.CỜ NƯỚC C

 Cờ c nhiều sao đng ch l cờ c c một ngi sao lớn 7 cnh tượng trưng cho 7 vng lnh thổ quốc gia v một chm sao tượng trưng cho chm sao Nam To gồm 4 sao bảy cnh v một sao năm cnh.

3. CỜ LIN HIỆP CHU U

Cờ c nhiều sao đng ch nữa l cờ của Lin hiệp Chu u với 12 ngi sao năm cnh mu trắng c độ lớn như nhau sắp đều chung quanh một vng trn trn nền xanh. Theo truyền thống, con số 12 tương trưng cho sự ton bch, sự trọn vẹn bnh đẳng v thống nhất.

4. CỜ SINGAPORE

Cờ Singapore c 5 ngi sao c độ lớn như nhau, tượng trưng c tinh thần dn chủ, ho bnh, tiến bộ, cng bằng v bnh đẳng. Trăng lưỡi liềm tượng trưng cho hướng đi ln của một quốc gia cn non trẻ. Nh nước Singapore mới được thnh lập từ năm 1959.

5. CỜ VENEZUELA

 

 6. CỜ TRUNG QUỐC

 

Được biết, quốc kỳ của Trung Quốc, thiết kế sau ngy Đảng Cộng sản ton thắng tại Hoa lục năm 1949. Ngi sao lớn tượng trưng cho dn tộc Hn. Bốn ngi sao cn lại tượng trưng cho 4 dn tộc anh em: Mn, Hồi, Mng, Tạng

7.CỜ CỦA CỘNG HA X HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Quốc kỳ Việt Nam hiện nay được cng nhận chnh thức từ 2.7. 1976, l l cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất. L cờ c hnh chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều di, nền đỏ, ở giữa c ngi sao vng năm cnh.  nghĩa l cờ thể hiện trong nền đỏ tượng trưng cho cch mạng, mu vng l mu truyền thống tượng trưng cho dn tộc Việt Nam da vng.

Đặc biệt giữa cc nước theo chủ nghĩa x hội c nhiều điểm chung (mu đỏ của cch mạng, biểu tượng ba liềm của cng nng, cc ngi sao dẫn đường). L quốc kỳ của Việt Nam v Trung quốc c ảnh hưởng từ một mẫu c trước, đ l l cờ Lin X (ngoi ba liềm c ngi sao viền vng trn nền cờ đỏ). Biểu tượng ngi sao đ đ được Nguyễn i Quốc đưa vo tờ bo Thanh nin, tờ bo cch mạng đầu tin của dn tộc, ngay từ năm 1925.

Cờ Lin X (1923 - 1955)

 

Chưa được sức đắp t thnh lũy,

Thi cũng đừng trợ Ngụy ph Ma

Ha lại bản đại hng anh tuấn

Ht chung bi đất Thuấn trời Nghiu.

Thong dong my sớm sương chiều,

Treo gương trị quốc phủi điều lợi danh

Bốn cu ny nhắc nhở chng ta nếu khng đủ sức lm việc lớn th giữ đạo trung dung; tm theo chnh nghĩa chứ đừng trợ lực cho bọn Ma vương hại dn hại nước, ph Đạo m mang tội. Lợi danh mất, hồn cn phải chịu đọa đy nơi ci trung giới v phạm vo lời minh thệ khi nhập mn.  Khi đến buổi trăng tn, sao sa dn chng sau đ sẽ được sống trong cảnh thanh bnh như thời vua Nghiu, vua Thuấn.

 

                                                       

PHẦN VII (từ cu 77 đến 100)

 77.Ha thin hạ tu hnh mới đắc.

Tam bửu qui yn giặc mới thnh.

Trt mang rạng ch bnh sanh,

Hồn nương cảnh Lạc, thn dnh qu hương.

81.Điểm từ chương điểm nương ngọn bt.

Kh hồn thing gợi cht anh linh.

Vần thơ kh quyện chung tnh,

Toan đem tiết kh Phục sinh hiện về.

85.Nhưng Thin luật điệp ph sắc chỉ,

Dầu Đại La kim vị Phật tn

Long Hoa cn đợi khai mn

Vẫn khng được php chiết hồn ha thn.*

 89. Đm khuya khoắt nương hồn hiền đệ.

Sứ mạng truyền giao huệ linh thng.

Dường như trợ gt trần hồng,

Đưa tay gạt nhẹ đi dng tư lương.

93.Rưng rưng nhớ từ chương php c,

Biết rằng đời khng đủ lng tin.

Sương sa ngoi mi hin đnh,

Tưởng chừng thn xc giựt mnh bng khung!

97.  Chấp Tin bt viết vần thơ dở.

Chạnh lng son hơi thở bung di.

Trt mang Đời, Đạo oằn vai,

Nay cn thm gnh trần ai dắt du.

Dẫn giải:

Ha thin hạ tu hnh mới đắc.

Tam Bửu qui yn giặc mới thnh.

V sao thin hạ ha, yn giặc th người tu mới qui được Tam bửu v đắc đạo?

Tinh, Kh, Thần được gọi chung l Tam bửu (3 mn bu). Đầy khắp trong vũ trụ bao la khng c nơi no khng c sự sống, dầu đ l hiện tượng ha thạch su dưới lng đất phải mất nhiều năm mới hnh thnh được một vin sỏi hay l sự tử sanh ngắn ngủi của những loi vi khuẩn cực kỳ b nhỏ, hay l sự vận hnh của cc tinh vn, cc v sao đều phải tun theo một trật tự được qui định bởi Đấng Tạo Ha. Nếu nhn từ phương diện cấu tạo con người, th con người l một tổng thể gồm c :

-Một khối thể đặc v lỏng gồm thịt, xương, da, tc, mu huyết gọi l TINH.

-Một khối sanh lực lm tay chn biết cử động, đi đứng, ni năng được gọi l KH.

-Một sự sng suốt khn ngoan của tr no biết sng tạo, khm ph để tiến ha gọi l THẦN.

Tam Bửu con người c thể diễn tả như sau :

 TINH l thn thể (material body)

KH l điển lực nghĩa l tr lự (vitaforce, Perisprit)


THẦN l linh hồn (Soul, spirit.)

Ba mn bu ấy ha hợp cng nhau th thuận với l thin nhin. Sự pht triển của con người được điều ha về cả ba phương diện: Thể chất, Tnh cảm v Tr Tuệ. 

                                                                               (Theo Đời người- Nguyễn Long Thnh)

Hải Thượng Ln ng c dạy như sau: Trăm bệnh sinh ra đều do Kh. Một trong những nguyn nhn lm rối loạn Kh v từ đ gy bệnh l v:

-Giận qu lm Kh nghịch ln

-Bi ai lm Kh tiu tan

-Sợ hi lm Kh khng lưu hnh được

-Lo nghĩ lm Kh kết lại

Nếu sống trong thời kỳ chiến tranh, đi kht, cướp bc, rồi đạn bom chy nổ rền bn tai th người tu cũng bị ảnh hưởng theo, lm sao định tm định tr được!

Hồn nương cảnh lạc thn dnh qu hương: d chơn linh Ngi ngự ở Cực Lạc Niết Bn, hồn vẫn lo cho nước, cho dn VN.

Toan đem tiết kh Phục sinh hiện về.

85.Nhưng Thin luật điệp ph sắc chỉ,

Dầu Đại La kim vị Phật tn,

Long Hoa cn đợi khai mn

Vẫn khng được php chiết hồn ha thn.

Ngi muốn ging linh, muốn chiết hồn ha thn xuống thế gian để ra tay gnh vc cơ Đạo lần nữa nhưng chưa được Đức Ch Tn cho php. ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ đ khai minh từ năm 1926. TN LUẬT, PHP CHNH TRUYỀN đ lập; THNH NGN của Đại Từ phụ v Đại Từ Mẫu đ khuyn dạy đầy đủ. Nhn loại c tin, c nghe, c lm đng theo hay khng? Long Hoa Hội sẽ l cơ khảo th; ngy phn xt, tuyển chọn những ai xứng đng sống đời Thnh đức; Cn ai ngổ nghịch, biếm nhẻ, v thần, ph đạo th bị đọa đy nơi ci m uchứ khng cn ku ni được nữa. Muốn thay đổi vận mạng c lin quan đến 7 tỉ  người, 7 tỉ linh hồn khng phải l chuyện một người, hay một tập thể lm. Phải c sắc lịnh của Thượng Đế ban xuống v c sự hỗ trợ của Cộng Đồng Chư Thin đồng loạt kch động khối Địa Tin mang xc phm để tiến hnh cng lc. Chư vị đ c kế hoạch chu đo, đ an bi mọi việc, ngy giờ đng theo Thin đ định. D Ngi c thương dn VN đến mấy cũng cam chịu.

Thnh gio Đức Ch Tn ni: Cc con phải chung cng nhau, tức nhin lập Long Hoa Hội, định vị cho cc chơn linh trong kỳ Hạ Nguơn Tam Chuyển nầy, định vị cho họ đặng mở  Thượng Nguơn Tứ Chuyển cho cc chơn linh. Ngi mở Hội Long Hoa ấy, tức nhin l Ngi định chấm đậu rớt cho cc chơn linh vậy. V cớ cho nn chng ta ng thấy c huyền vi b mật nơi mặt thế nầy: Đức Ch Tn đến mở Đạo, ngy nay chng ta thấy oan gia nghiệt chướng phải trả liền buổi nầy, khng cho thiếu, trả mn mới thi.

Đy l thời kỳ phổ độ cht, trước khi chấm dứt một chu kỳ tiến ho của nhơn loại, nn Đức Ch Tn đại khai n X cho ton cả nhơn sanh, nếu ai biết ngộ kiếp một đời tu th đủ trở về cng Đức Ch Tn v Đức Phật Mẫu. Tam Hội Long Hoa Bạch Vương Đại Hội,  Đức Di-Lặc Vương Phật sẽ lm Chnh Chủ khảo.  Quan st Ta Thnh Ty Ninh, ta thấy bao lơn nơi mặt tiền Ta Thnh c bốn cy cột chống đỡ, phn lm hai cặp. Mỗi cặp c một cy đắp hnh rồng (Long) quấn cột, một cy đắp hnh bng sen (Hoa) quấn cột, nn mỗi cặp cột tượng trưng hai chữ LONG HOA. Cn trn nc Hiệp Thin Đi, giữa hai lầu chung trống l tượng Đức Phật Di-Lặc ngự ta sen đặt trn mnh cọp ( Tượng trưng năm Bnh Dần l năm Khai Đạo ). 

Tại Tịnh Tm Điện, v cổng của Văn phng Hiệp Thin Đi, Ta Thnh Ty Ninh c đi cu liễn:

 

C.1:

Hiệp nhập Cao i b tnh thập phương qui chnh quả.

 

C.2:

Thin khai Huỳnh ạo Ngũ chi Tam gio hội Long Hoa.

C.1: Hiệp nhau nhập vo Đạo Cao Đi th nhơn loại sẽ được trở về ngi vị Tin Phật.

C.2: Thin khai Huỳnh Đạo, Ngũ Chi Tam gio hội Long Hoa, nghĩa l: Trời mở Đạo Cao Đi, cc Đấng trong Tam gio v Ngũ Chi Đại Đạo tham dự Đại Hội Long Hoa.

 Nhớ lại ngy 30.4.1975, hng triệu người Việt được đưa đi khắp thế giới năm xưa l một kế hoạch của Thin cơ chứ no phải tnh cờ. Bi tin tri của Ngi Phạm Hộ Php năm 1956 đ cho biết trước.

Khi Cộng sản đng thời đng buổi,

Chiếm Nam Quan cho đến mũi C Mau.

Lc bấy giờ Hội Thnh phải ni sao?

Khi đ lỡ lm vo trong thế kh.

Khi Cộng Sản chiếm quyền hnh trong lc đ.

Biết bao nh tn gio phải suy vi.

Cấp lnh đạo v cc phẩm chỉ huy,

Đứng khng vững cho nn vấp ng.

Lm tn tuổi lợi danh tiu mất cả.

Cộng ngy sau sẽ tan rả khng cn.

Khi dn tnh khi phục lại nước non.

Khuyn tn hữu lng son cố trnh.

Dn VN đuợc rải đi khắp nơi để học hỏi sự văn minh, học tinh hoa của cả thế giới, từ khoa học kỷ thuật đến mở rộng tm hồn, tinh thần yu tự do v biết chia xẻ với người ngho kh.  Ngi cho biết chnh quyền Cộng sản sẽ thắng v cũng cho biết một thời gian sau sẽ tan rả khng cn. Những người yu nước thật sự sẽ cng nhau hợp lực xy dựng lại cơ đồ cho Việt Nam. L Linh Địa th những ai v thần, lng dạ c độc, mưu m chm giết, cướp bc sẽ khng thể tồn tại trn mảnh đất ny. Luật trời đ định: ph đời, ph đạo l tự đnh mất linh hồn mnh. 

                                                                           

 

PHẦN VIII (từ cu 101 đến 120)

101. Bởi sắc lịnh Linh Tiu đại x. 

Thc hồn Tin giục hạ my lnh,

Tả thnh sấm php đi trang

Xưa l cơ diệu nay toan bt truyền.

105. Thời chưa tới nhiều vin tướng giỏi,

Cam khổ trần ti mọi khng lm.

 Nung lng nắn mật nhồi gan,

Khng v nhục thể m toan ci đầu.

109. D cơ cực xin bầu nhiệt huyết,

Đợi thời giờ Sĩ Kiệt ln yn.

Th cam ch dập Huỳnh tuyền,

Thề khng xu phụ lm phiền non sng.

113. Gương kh phch Thnh Thần kim cổ.

Vo tử sanh như chỗ hẹn h.

Nhọc nhằn mấy đoạn cam go.

Nhục vinh thnh bại cũng tr mua vui.

117. Hạ điệu bt ngậm ngi Linh Huệ,

Chạnh lng son cơ thể cho trn.

Xa xa chung mỏ ngn bon.

Canh g rời rạc hồn cn ngự thn.

Dẫn giải:

Bởi sắc lịnh Linh Tiu đại x.  

Thc hồn Tin giục hạ my lnh,

Tả thnh sấm php đi trang

Xưa l cơ diệu nay toan bt truyền.

Theo lịnh đại x của điện Linh Tiu, Ngi dng phương php chấp bt để truyền cho đệ tử SẤM PHP GIO để khuyến tu. Tn đồ hy giữ vững đức tin, lun c Ngi kế bn ph trợ; chớ ham b lợi danh phản bội lời minh thệ m hồn bị đọa đy...Thầy tr cn mong g gặp lại! Giu sang, quyền thế cho mấy th xc thn cũng chỉ hưởng trong một kiếp; cn hồn bị đọa đy mun kiếp!

Th cam ch dập Huỳnh tuyền

V thế, th xc thn cam chịu ngho khổ, t đy, hoặc chết v Đạo chứ người tn đồ trung kin quyết khng lm ti mọi cho Ma vương, Quỉ vương. Nước Việt Nam sẽ c ngy huy hong sau cơn gi bụi. Chỉ c những người c đức hạnh, giữ lng son sắt với Đạo, với Thầy mới được hưởng những vinh quang đ. Đ ni l Thnh địa th lm sao người tm c tồn tại được, chỉ dnh cho người c tm Thnh, từ bi, bc i sống thời kỳ đ m thi.


                                                                            

PHẦN IX (từ cu 121 đến 132)

121. H tiếc rẻ cuộc trần đi ở, 

Nhưng Đạo vng lở dở php cương.

Lao xao Triệt gio chen đường,

T tinh mượn Đạo giả phường bun Tu.

125. Mang lớp o tập nhu m hạnh,

Tạo cha chiền thất chnh tinh tường.

Một cu Kinh Php khng tường!

Mi mong chẳng động lng thương giống ni!

129. Tranh ngi vị đua đi vật chất,

Nặng lng phm bn Phật chia xương.

Hồn sng ni qu đoạn trường,

Rắn tun nọc rắn dễ thường thua voi.

Dẫn giải:

Ngi khng lưu luyến g ở ci trần nhơ bợn ny, Ngi chỉ n hận khi nhn nền Đạo bị ngửa nghing v bọn t tinh lấn chiếm nơi cửa Đạo. Mang danh Chức sắc m Kinh khng thuộc, nhập mn ngy no khng biết, lễ nghi khng rnh; chỉ lo bức hiếp tn đồ v chiếm đoạt lợi lộc. Luật php chơn truyền của Đạo bị bọn họ tự tiện sửa đổi, giải thể hnh chnh Đạotất cả nhằm biến tổ chức v cơ sở tn gio thnh cng cụ phục vụ cho mục đch chnh trị v kinh tế của họ m thi. Ai dm bn Phật, chia xương? Cu hỏi m ai cũng c thể trả lời: đ l hạng người vừa v thần vừa tn tận lương tm. Mồ hi, nước mắt của biết bao tiền bối mới biến khu rừng hoang sơ thnh Nội Ta Thnh nguy nga, đồ sộ như ngy nay. Khng chỉ ni về cơ sở vật chất, m đy cn l nơi trụ đức tin của hơn năm triệu tn đồ Cao Đi trong v ngoi nước. Họ nghĩ rằng c thể chiếm đoạt được sao?

                                                                                    

 

PHẦN X (từ cu 133 đến 152)

133. Kẻ mi quốc mới coi mnh trọng.

Người thiệt Người khng động lng tham.

Tch xưa danh tướng nh Nam,

Sa cơ (Nguyễn) Trung Trực đnh cam rơi đầu.

137. Gương oanh liệt năm chu rung động.

Sử cn ghi ni giống anh hng.

Xem thường cơ kh tn hung,

Quyết đem gan mật so cng quyền uy.

141. Noi mực thước lương tri đạo đức.

Tm tng trong mnh lực v bin.

Noi theo Thầy, Tổ lưu truyền,

Hồn lo giải thot, thn ring gip đời. 

145. Sống trong cảnh xương rơi mu đổ,

Mới r lng thống khổ bi ai.

Tuồng đời lắm lc  chua cay,

Tớ trung c nịnh mới hay lớp mn

149. Người trung chịu gian nan nguy khốn,

Cuối cng rồi khng hổ danh truyền.

Kẻ ham nệm ấm chăn m,

Tham lam ch kỷ đương nhin nịnh thần.

 

Dẫn giải:

TIẾT 1.ANH HNG DN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC

I.TẤM LNG YU NƯỚC, THƯƠNG DN

 

Nguyn qun của Nguyễn Trung Trực ở xm Lưới, thn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Ph Ct, trấn Bnh Định (ngy nay l x Ct Hải, huyện Ph Ct, tỉnh Bnh Định). Để trnh sự bắn ph của qun Php dọc theo miền duyn hải, gia đnh ng theo đon người di cư vo Nam, định cư ở thn Bnh Nhựt, nay l x Bnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. 
Nguyễn Trung Trực sinh năm Mậu Tuất (1838) tại Tn An (Long An). ng c tn l Nguyễn Văn Lịch, (lc nhỏ tn l Chơn); sau khi đốt tu Esprance, ng đổi tn l Nguyễn Trung Trực.

Hng ngy ng gip cha chi lưới ven sng. ng rất giỏi vỏ nghệ. Ti liệu của P.Vial một nh sử học cho biết: Nguyễn Văn Lịch giữ chức đội trong đạo qun đồn điền do Trương Cng Định chỉ huy. Dưới triều nh Nguyễn, lnh đồn điền hoạt động theo kế hoạch: tĩnh vi nng, động vi binh" (thời bnh lm dn cy, lc biến lm lnh). Kế hoạch ny tổ chức khắp trong Nam.

Sau khi Đại đồn Ch Ha thất thủ , Nguyễn Trung Trực về Tn An. Khi thnh Định Tường thất thủ, qun Php kiểm sot vng Mỹ Tho, thường cho những tu chiến vừa chạy tuần tra vừa lm đồn nổi di động. Một trong số đ l chiếc tiểu hạm Esprance (Hy Vọng), n ngữ nơi vm Nhựt Tảo (nay thuộc x An Nhựt Tn, huyện Tn Trụ, tỉnh Long An). Sng ngy 10 thng 12 năm 1861, Nguyễn Trung Trực cng nghĩa qun tổ chức cuộc phục kch đốt chy tu chiến.

Danh sĩ Huỳnh Mẫn Đạt khen ngợi ng bằng bi thơ c hai cu như sau:

Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thin đia

Kiếm bạt Kin Giang khấp quỷ thần.

Thi Bạch dịch:

Sng Nhật Tảo lửa hồng rực chy, tiếng vang trời đất, 

Đồn Kin Giang lưỡi kiếm tuốt ra, quỷ thần sợ khc.

Sau đ, Nguyễn Trung Trực cng nghĩa qun tiếp tục chiến đấu qua lại trn cc địa bn Gia ĐịnhBin Ha. Khi Ha ước Nhm Tuất 1862 được k, ba tỉnh miền Đng lọt vo tay thực dn Php, Nguyễn Trung Trực nhận chức Lnh binh, đưa qun về hoạt động ở ba tỉnh miền Ty. Đầu năm 1867, ng được triều đnh phong chức H Tin thnh thủ y để trấn giữ đất H Tin, nhưng ng chưa kịp đến nơi th thnh ny đ bị qun Php chiếm. Nguyễn Trung Trực đem qun về lập mật khu ở Sn chim (tả ngạn sng Ci Lớn, huyện An Bin, tỉnh Kin Giang). Từ nơi ny, ng lại dẫn qun đến Hn Chng (nay thuộc x Bnh An, huyện Kin Lương, tỉnh Kin Giang, lập thm căn cứ khng Php.  Rạng sng ngy 16 thng 6 năm 1868, Nguyễn Trung Trực bất ngờ dẫn qun từ T Nin (nay l x Vĩnh Ha Hiệp, huyện Chu Thnh, tỉnh Kin Giang) đnh p đồn Kin Giang. Kết thc trận, nghĩa qun chiếm được đồn, tiu diệt được 5 vin sĩ quan Php, 67 lnh, thu trn 100 khẩu sng cng nhiều đạn dược v lm chủ tnh hnh được 5 ngy liền. Đy l lần đầu tin, lực lượng nghĩa qun đnh đối phương ngay tại trung tm đầu no của tỉnh. Nhận tin Chủ tỉnh Rạch Gi cng vi sĩ quan khc bị giết ngay tại trận, George Diirrwell gọi đy l một sự kiện bi thảm (un vnement tragique).

Hai ngy sau (ngy 18 thng 6 năm 1868), Thiếu t hải qun A. Lonard Ausart, Trần B Lộc  nhận lệnh Bộ chỉ huy Php ở Mỹ Tho mang binh từ Vĩnh Long sang tiếp cứu. Php phản cng, ng phải lui qun về Hn Chng (Kin Lương, Kin Giang) rồi ra đảo Ph Quốc, lập chiến khu tại Cửa Cạn nhằm knh chống đối phương lu di. Đến thng 9/1868, Php điều động lực lượng hng hậu ra đảo Ph Quốc truy đuổi. Php phong tỏa đảo Ph Quốc, chặn tất cả cc ghe xuồng qua lại v nghi l tiếp tế gạo cho nghĩa qun. Huỳnh Cng Tấn lại by với Php bắt tất cả dn trn đảo tập trung vo một nơi phơi mưa nắng v khng cho ăn uống, cng truyền rao: Nếu cụ Nguyễn Trung Trực khng ra đầu hng sẽ hnh hạ dn trn đảo đến chết v họ cố tnh tiếp tay v che chở cho nghĩa qun.  Gim đốc Sở nội vụ Paulin Vial viết: Nguyễn Trung Trực chịu nộp mạng, chỉ v thiếu lương thực v v mạng sống của bao nghĩa qun đang bị bao vy hng thng trời rng r tại Ph Quốc. Sau đ, ng bị giải về Si Gn, vin thống soi Nam K lc đ vừa dụ hng, vừa hăm dọa, ng trả lời: Thưa Php soi, chng ti chắc rằng lc no ngi trừ cho hết cỏ trn mặt đất th chừng đ ngi mới may ra trừ tiệt được những người i quốc của xứ sở ny.

Biết khng chiu dụ được, nh cầm quyền Php đ đưa ng Trực về lại Rạch Gi. Cuối cng họ đem ng ra hnh hnh ở chợ Rạch Gi ngy 27-10-1868, hưởng dương 31 tuổi. Tuy nhin, theo lời kể lại của người xưa, lc bị hnh hnh ng c vẽ gi hơn tuổi rất nhiều. ng người cao lớn khỏe mạnh, nước da bnh t, gương mặt vung, hai mắt to v sng. Cụ Nguyễn thắng được qun Php nhờ lối đnh xuất quỷ nhập thần; thm vo đ cn c yếu tố đắc nhn tm khng km phần quan trọng. Cụ l người trung nghĩa, đối đi mọi người rất chn tnh; bao giờ cũng đi đầu trong cc cuộc giao chiến v gnh lấy phần nguy hiểm nhất. Điều ny lm cho nghĩa qun mến phục v liều chết với chủ tướng.  Trung với nước, hiếu vớt cha mẹ, đối đi nhn nghĩa với đồng bo nn dễ thu phục nhn dn, đi đến đu cũng được nhn dn hưởng ứng đầu qun dưới cờ v tiếp tế lương thực cng phương tiện cho nghĩa qun. ng Paulin Vial đ phải thn phục Nguyễn Trung Trực khi ni: "Một người chỉ huy trẻ tuổi gan dạ đ quyết liệt gy chiến với ta trong 8 năm trời trước khi bị ta bắt" (un chef jeune t andacieux, qui devait nous faire une guerre acharne pendant huit annes, avant de tomber dans nos mains) v "Trực c một diện mạo thng minh v dễ mến" (Truc avait une physionomi intenigente et sympathique). Khi lấy khẩu cung ng, Piquet nhận xt: "Trực tỏ ra rất tự trọng v đầy kh phch" (Il montra beaucoup de dignit et d'nergie).

Lc bị giải ra đoạn đầu đi, vị thủ lĩnh phong tro khởi nghĩa chống Php cuối thế kỷ XIX đ c cu ni bất hủ: Bao giờ người Ty nhổ hết cỏ nước Nam, th mới hết người Nam đnh Ty. Thời khắc bi thương đ đến nay đ gần 150 năm, nhưng kh phch của anh hng Nguyễn Trung Trực khi bị kẻ th trảm sống vẫn cn sống mi trong lng dn tộc với nhiều giai thoại, truyền thuyết bi hng về một vị tướng kin trung, quả cảm, xem ci chết nhẹ tựa lng hồng. Dũng kh của cụ oai hng đến nỗi Bn Tưa, tn đao phủ chm thu phải quỳ lạy v xin lỗi cụ v ngho hn phải lm nghề chm thu. Lịch sử từ cổ ch kim v từ Đng qua Ty chưa bao giờ thấy một đao phủ quỳ lạy một tử tội. Nhưng điều đ đ xảy ra ở Việt Nam với một Nguyễn Trung Trực. Cảnh tượng đ lm cho dn chng Kin Giang khng thể no qun được v truyền miệng với lng tn knh v ngưỡng vọng như thần thnh. Người ta kể rằng: vo buổi sng ngy 27 thng 10 năm 1868 (12.9 Mậu Thn) , nhn dn T Nin nơi nổi tiếng về nghề dệt chiếu, v nhiều nơi khc đổ x ra chợ Rạch Gi, v Php đem Nguyễn Trung Trực ra hnh quyết. ng Trực yu cầu Php mở tri, khng bịt mắt để ng nhn đồng bo v qu hương trước pht ra đi. B lo lng T Nin đến vĩnh biệt ng, đ trải xuống đất một chiếc chiếu hoa c chữ "THỌ"(chữ Hn) mu đỏ tươi thật đẹp cho ng bước đứng giữa. ng hin ngang, dng dạc trước php trường, nhn bầu trời, nhn đất nước v từ gi đồng boTương truyền, trước khi bị hnh quyết Nguyễn Trung Trực đ ngm một bi thơ:

Thư kiếm tng nhưng tự thiếu nin,

Yu gian đm kh hữu long tuyền,

Anh hng nhược ngộ v dung địa.

Bảo hận thm cừu bất đi thin.

Thi sĩ Đng Hồ dịch:

Theo việc binh nhưng thuở trẻ trai,

Phong trần hăng hi tuốt gươm mi.

Anh hng gặp phải hồi khng đất,

Th hận chang chang chẳng đội trời.

Nhiều tỉnh thuộc đồng bằng sng Cửu Long... nhn dn đ lập đền thờ ng v hằng năm đều c tổ chức lễ tưởng niệm trọng thể. C lẽ khng c vua cha, quan chức, hay lnh tụ no c cng với đất nước sau khi chết được xy dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực (tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sng Cửu Long). Ngoi đền thờ chnh cn c rất nhiều đền thờ ghp, thờ chung trong đnh lng, đền, cha.

 

II.THƠ TIN TRI CỦA NGI NGUYỄN TRUNG TRỰC

Trong tn gio Cao Đi, Ngi c về cơ v cho bi thi ni về vận nước. Ngi đ đắc Thần vị.

Rạch Gi, đm mng 1.10. Ất Mi (14.11.1955).

 Tn Thần NGUYỄN TRUNG TRỰC

TRUNG TRỰC trải thn gip Nguyễn tro,

Lạc Hồng ngn thuở rạng danh cao.

Việt Nam nhứt thổ thin nin thạnh,

Đn  nội  ging  lm  tỏ    nhau.

                             *

Trước nghi n my sầu vần vũ,

Bấm đốt tay xem thử my Trời.

     Thấy đời tiu diệt đến nơi,

Xt thương nn mới để lời cạn phn.

Ka đại chiến  đ gần rồi đ,

Khuyn chư hiền chịu kh tu hnh.

     Để m thot nạn chiến tranh,

Hết hai cn một người lnh Trời thương.

Nhn thấy cảnh sa trường mu đổ,

Nhn ngũ chu thnh phố tiu điều.

     Ruộng vườn xơ xc quạnh hiu,

Đường  đi  vắng vẻ  dập  du  thy  thi.

Khuyn b tnh đừng v danh lợi,

Khuyn chư nhu  kp tới Đi Cao.

     Dầu cho sng bủa nước tro,

Đi Cao  c sẵn  khng sao  đến mnh.

Đy ta ni chng sinh được r,

Trận  kỳ  ba  đ  l  bng  rồi.

     Kể từ nước Việt chia đi,

Can qua ngn ngụt như hồi Đng Chu.

Nạn tương st thần sầu quỉ khốc,

Nạn  thủy tai  động đất  lan trn.

     Bập bồng Tần quốc tan hoang,

Hong cung khng cha, ngai vng khng vua.

Bom đạn nổ  đền cha sụp đổ,

Xc thy người chật lộ đầy sng.

     Đế Thin cho đến Cửu Long,

Xương vung như ni, mu hồng như sng.

Nga, Trung Cộng, Mỹ khng nhượng bộ,

Tiếp lần  qua  chu thổ nước Lo.

     Bốn phương dấy động binh đao,

Thứ  ba  thế  chiến  khng sao trnh rồi.

Bom nguyn tử đến hồi tung nổ,

Biến cảnh trần như chỗ hoang vu.

     Cn chăng l kẻ chơn tu,

Cơ  Trời  đ  định  chư  nhu  nn  tầm.

Đấng Thượng Đế cao thm huyền diệu,

Khai Đạo Trời  lấy hiệu Tam Kỳ.

     Hiệp ha Tam gio Ngũ chi,

Ngi  Hai  ti  thế  từ  bi  khn lường.

Người đem rải tnh thương khắp chốn,

Thấy mặt trời  cứu khổn trần gian.

     Y  quan  xanh đỏ trắng vng,

Cn  đai  rỡ  rỡ,  địa  hon  đều  hay.

Phải nhớ  kỹ Đạo khai  t khởi,

Quỉ Sa Tăng cũng tới đầy đng.

     Ph cho Thnh gio nt tan,

Dẫn người lương thiện vo đng Bng mn.

Chng đủ thuốc m hồn cm dỗ,

Sắc  ti  quyền  tứ  đổ  đưa  ra.

     Đẩy người rơi xuống m h,

Mun đời ngn kiếp thot ra được no !

Lập đảng phi chen vo chnh gio,

Xi  mn  đồ  phản  đạo  hại thầy.

     Lm người như dại như ngy,

Khng phn Nam Bắc Đng Ty đng no.

Anh em nh giết nhau như địch,

Con một cha tạo khch gy hiềm.

     Nhớ cu mu chảy ruột mềm,

Đến  chừng thức tỉnh, tủi  thn  đ gi.

     . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Khuyn thiện tn một lng tu niệm,

Để thot cơn nguy hiểm kỳ ba.

     Được xem Đại hội Long Hoa,

Hưởng đời Thnh đức nh nh yn vui.

 

TIẾT 2.HỒN LO GIẢI THOT, THN RING GIP ĐỜI

Noi theo Thầy, Tổ lưu truyền,

Hồn lo giải thot, thn ring gip đời. *

Ngi nhắc chng ta Đạo Đời song tu. Tu tm, sửa tnh, ch vững vng v cao thượng , biết thương yu v chia xẻ với người ngho khổ. D cường quyền đn p, người tn đồ cn c Con đường tu chơn mở rộng; ngoi việc kiếm sống hy dnh thời giờ cho cầu nguyện v thiền định. Đạo tại Tm. Tm l Đạo.  

 Sống trong cảnh xương rơi mu đổ,

Mới r lng thống khổ bi ai.

Tuồng đời lắm lc  chua cay,

Tớ trung c nịnh mới hay lớp mn

149. Người trung chịu gian nan nguy khốn,

Cuối cng rồi khng hổ danh truyền.

Kẻ ham nệm ấm chăn m,

Tham lam ch kỷ đương nhin nịnh thần.

Đoạn ny nhắc lại cơ khảo đảo v tuyển chọn của Ơn Trn. Kẻ bạo tn, tham lam, sống trn xương mu của đồng loại ắt phải bị đọa đy chốn u tối gọi l ci luyện tội để ăn năn sm hối; nếu qu c th mất cả linh hồn. Cn người trung nghĩa tuy chịu thiệt thi, khổ sở trong kiếp sống nhưng linh hồn được giải thot, cao thăng phẩm vị. Cơ thưởng phạt tuy v hnh nhưng rất cng bằng.

                                                                             

 

PHẦN XI (từ cu 153 đến 172)

153. Tu muốn đắc phải cần cng quả.

Đạo muốn thnh vất vả đừng than.

Xt trong vạn php trần gian,

Nếu khng tham luyến khng mang nợ đời.

157. Bần Đạo mượn đi lời than thở,

Khc tiu sầu Hn, Sở ngy xưa. *

Đm di nhờ gi đẩy đưa,

Bổng trầm khoan nhặt nhưng chưa tỉnh hồn.

161. Cuộc trần lụy dạy khn n on,

Dấn thn vo bể hoạn rừng m.

Canh khuya ngần bt khai đề,

Hỏi ai c biết đường về Tin bang? *

165. Dầu thuyết giảng mun ngn l lẻ,

Chẳng hữu duyn xem nhẹ lời thơ.

Cm ơn đệ tử trng chờ,

Ngy cam nắng hạn đm chờ giọt sương.

169. Nhưng chẳng rng cang trường nghĩa trọng,

Mượn Bn Kh sng Vị bung cu. *

Trần ai số định cng hầu,

Nhọc nhằn chi bấy nhịp cầu tang thương

 

Dẫn giải:

TIẾT 1.CƠ KHẢO TH

Tu muốn đắc phải cần cng quả. *

Đạo muốn thnh vất vả đừng than.

Hai cu ny nghĩa đ r. Muốn đắc đạo phải c TAM LẬP: LẬP CNG, LẬP ĐỨC, LẬP NGN.

Cơ khảo th tuyển chọn từ ngy khai đạo đến giờ ngy cng tinh vi, thch thức đến với người tu ngy cng nhiều, cả ngoại khảo lẫn nội khảo. Thi thường, ai cũng thch ăn ngon mặc đẹp, quyền hnh v tiền bạc trong tay. V thế m phạm vo NGŨ GIỚI CẤM, qun lời minh thệ, tự mnh dẫn hồn vo Bch du cung, vo Bắc C lư chu, vo QUỈ VỊ.

Trong thời kỳ Đại n X của Đức Ch Tn, Đức Ch Tn miễn cho mn luyện đạo nơi Tịnh Thất, nn trong thời kỳ nầy, người tn đồ Cao Đi chỉ cần đủ Tam Lập l đắc đạo. Đức Phạm Hộ Php thuyết đạo giảng giải về Tam Lập, trch ra như sau đy:

"- Mnh học để biết Đạo l Lập Đức, ni Đạo cho thn tộc mnh biết l Lập Cng, độ ton nhơn loại l Lập Ngn. C lm đủ ba điểm đ mới về được với Đức Ch Tn bằng con đường Cửu Thin Khai Ha. Lập Đức th phải nhớ đạo l. Lập Cng th phụng sự nhơn sanh. Lập Ngn th để hết tr c tm hiểu về triết học tinh thần, tm ti mọi lẽ cao su để thuyết minh Chnh gio."

"- Phương php Tam Lập, ni r ra l chỉ đem mảnh thn nầy lm tế vật cho Đức Ch Tn đặng phụng sự nhơn loại. Nếu giải r rất nhiều chi tiết, để c dịp Bần đạo sẽ thuyết minh hoặc viết sch in ra cho học hỏi."

Việc lập cng quả hay cng đức l thuộc về Tam Lập, v Lập Đức, Lập Cng v Lập Ngn gắn liền nhau, khng thể tch rời ra từng phần được. Do đ, thi Lập cng quả hay thi Lập cng đức chnh l thi Tam Lập. Nếu cc sĩ tử khng rn luyện cc mn thi chnh thức nầy, m lại xem thường n, rồi lại đi rn luyện cc mn khc khng sử dụng trong kỳ thi như mn Luyện đạo chẳng hạn, th rất uổng ph thời gian cho một kiếp sanh may duyn gặp Đạo. Trong kiếp sanh nầy, muốn đắc đạo tức l thi đậu th phải lo học tập v thực hnh Tam Lập. Việc nầy cũng rất kh khăn, nhưng khng phải khng lm được, muốn thực hiện th phải c một quyết tm lớn, một ch kin cường nhẫn nại v một tấm lng hy sinh.

- Quyết tm l để khng li bước trước kh khăn, vượt qua cc thử thch do bọn T quyền gy nn. Ngho khổ, t đy v Đạo cũng khng than trch.

- ch kin cường nhẫn nại l để kềm chế dục vọng, tnh cảm ch kỷ của mnh, hướng chng vo đường cao thượng.

- Hy sinh l để hiến dng đời mnh cho Đạo php, cho nhơn sanh. Sự hy sinh đ sẽ gip con người vượt ln ci tầm thường của phm trần để đến gần cửa Đạo; tm linh trở nn sng chi theo gương cc Đấng Thing ling.

TNHT: Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ chẳng khc chi một trường thi cng quả. Nếu biết ăn năn trở bước lại con đường sng sủa, giồi tm, trau đức, đặng đến hội diện cng Thầy th mới đạt đặng địa vị thanh cao trong buổi chung qui đ.

 TIẾT 2. KHC "HN SỞ CHIẾN TRƯỜNG"

            Tần Thuỷ Hong sau khi dẹp tan 6 nước: Yn, Tề, Sở, Nguỵ, Triệu, Hn chấm dứt thời Chiến quốc (479- 220 trước DL)- cũng gọi l Thất hng- thống nhất đất nước, lập nn nh Tần. Nhưng v chế độ nh Tần qu khắc nghiệt, dn chng nổi dậy chống lại. Trong số đ, chỉ c lực lượng của Lưu Bang ở đất Bi v hạng V ở đất Ng chống cự được với qun Tần. Sau Hạng V đnh bại được tướng Tần l Chương Hm ở đất Cự Lộc (tỉnh H Bắc), Lưu Bang thừa dịp, đem binh thẳng đến Hm Dương (kinh đ nh Tần) dứt được nh Tần. Nhưng rồi qua phn lm hai nh: Hn (Lưu Bang) v Sở (Hạng V) tương tranh. Sở Hạng V c tướng ti, tham mưu giỏi m khng biết dng. Hn Lưu Bang nhờ biết dng người nn c nhiều bực hiền ti đến ph t, như Tiu H, Hn Tn, Trương Lương được gọi l Tam Kiệt... nn đnh thắng được Sở, ln ngi Vua, thống nhất đất nước (206 trước DL)

 Cuộc tương tranh giữa Hn, Sở chỉ khoảng 10 năm nhưng cường độ chiến tranh lc no cũng khốc liệt. Cuối cng, Sở Hạng V bị tướng soi của Hn Lưu Bang l Hn Tn bao vy tại ni Cửu l ở pha bắc thnh Từ Chu. Tuy lm vo tnh thế nguy ngập, thiếu lương thảo nhưng bn cạnh vua Sở cn 8.000 tử đệ theo từ lc ban đầu, ở vo lc cng, họ quyết tử chiến mở con đường mu, thẳng về Giang ng tức đất cũ, tu chỉnh binh m, dựng lại thế lực để tiếp tục cuộc chiến đấu.  Như vậy l một bất lợi cho Hn, dầu c đại thắng bằng binh lực nhưng phải trả một gi rất đắt bằng xương mu. V thế, Trương Lương hiến kế l tm cch phn tn 8.000 tử đệ để c lập Hạng V. Trương Lương liền thừa lc đm khuya thanh vắng của tiết cuối thu lạnh lẽo, đi qua lại từ trn ni K Minh đến ni Cửu l, thổi tiu rồi ht. Trương Lương lại tuyển qun Hn học tiếng nước Sở cho ht bi "Bi ca tn Sở" do Trương soạn lấy.  Canh khuya đm vắng, tiết trời lạnh lẽo, tiếng tiu thm trầm, giọng ht ai on gợi lng thương nhớ gia đnh... vọng vo dinh Sở. Qun Sở , tm ngn tử đệ vốn người nước Sở, la qu nh theo Hạng V nay gặp phải gian nguy, mạng sống như ngn cn treo phải chỉ mnh... nn trước chỉ buồn b than thở, sau cng cng thấm tha bn nhau bỏ trốn. Bn ngoi, Hn Tn kho lo nới rộng vng vy để qun Sở tự do ra đi.  Chỉ trong ba đm, tm ngn tử đệ cng qun sĩ cc dinh trại của Sở bỏ trốn hết bảy, tm phần. Cuối cng, Hạng V phải từ biệt vợ l Ngu Cơ, cất tiếng ht một cch tuyệt vọng:

Lực bạt sơn hề kh ci thế

Thời bất lợi hề chuy bất thệ

Chuỳ bất thệ hề khả nại h?

Ngu hề Ngu hề khả nại h?

    Tạm dịch:

Sức nhổ ni chừ kh hơn đời

Thời bất lợi chừ ngựa chẳng đi

Ngựa chẳng đi chừ biết lm sao?

Ngu chừ, Ngu chừ biết lm sao?

Ngu Cơ cầm gươm tự tử. Thế rồi Vua Sở Hạng V một người một ngựa đnh mở con đường mu, thot khỏi vng vy chạy đến bn sng , nhưng khng qua được sng, cuối cng tự tử. Mới biết sức mạnh của m nhạc một khi được sử dụng đng lc, đng độ sẽ pht huy tc dụng tm l mạnh mẽ v chạm tới con tim nhn thế. Qun của Hạng Vũ dẫu vốn trung thnh v quen chiến trận nhưng tựu trung họ vẫn l con người...

TIẾT 3. ĐƯỜNG VỀ TIN BANG

Đường no về Tin bang? DI LẠC CHƠN KINH do Đức Phật Thch ca ban cho đ dạy r:

                            Khai Kinh Kệ

                           V thượng thậm thm vi diệu php

                           B thin vạn kiếp nan tao ngộ

                           Ng kim thnh văn đắc thọ tr

                           Nguyện giải Tn kinh chơn thiệt nghĩa

THCH CA MU NI VĂN PHẬT thuyết: DI LẠC CHƠN KINH

Ch giải:                      

Bi Kệ khai Di Lặc Chơn Kinh

         Những gio php v thượng của Đức Phật lắm cao su, huyền vi v mầu nhiệm.

         D trăm ngn mun kiếp khng c duyn phần cũng rất kh m gặp đặng.

         Ngy nay Ta nghe biết, được thọ lấy v gn giữ,

         Nguyện giải thch bi Tn kinh nầy với nghĩa chơn thiệt của Phật.

         Đức Thch Ca Mu Ni Văn Phật thuyết giảng về bi Di Lặc Chơn Kinh.

Di-Lạc Chơn Kinh: Bi Kinh chơn thật ni r quyền php của ức Phật Di-Lạc trong thời Tam Kỳ Phổ ộ. Trong bi Kinh c đoạn rất quan trọng như sau:

 Nhứt thiết chư Phật tng lịnh DI LẠC VƯƠNG PHẬT, năng chiếu diệu quang tiu trừ nghiệt chướng.  Nhược hữu chng sanh văn ng ưng đương thot nghiệt, niệm Phật, niệm Php, niệm Tăng tng thị Php điều Tam Kỳ Phổ Độ, tất đắc giải thot lun hồi, đắc lộ Đa La Tam Diệu Tam Bồ Đề thị chi chứng quả Cực Lạc Niết Bn.

Dịch nghĩa: Tất cả cc vị Phật, tng theo lệnh của Đức Di Lặc Vương Phật, c thể chiếu nh sng huyền diệu để tiu trừ cc nghiệt chướng.  Nếu c chng sanh no nghe biết lời của Ta, th nn tm cch thot khỏi nghiệp chướng, bằng cch niệm Phật, niệm Php, niệm Tăng; tng theo những điều khoản luật php của ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ, th ắt được giải thot khỏi lun hồi, m đạt được  Đạo Chnh Đẳng Chnh Gic, đ l chứng quả vị nơi ci Cực Lạc Niết Bn.

**Cần lưu l ba tn Đức Krisna trong Ấn gio, Đức Christ trong Thin Cha gio, Đức Di Lạc (Maitreya) trong Phật gio, Cao Đi gio đều cng chỉ một Chơn linh. Đ l KRISNA PHẬT.

Trn nc BT QUI ĐI của Ta Thnh Ty Ninh c tượng  Tam Thế Phật. Đ l:

BRAHMA Phật,-  CIVA Phật, -  CHRISTNA Phật. Đấy l Tam Ngi nhứt Thể, thay mặt cho Thượng Đế trong thế giới ny. Khi Đức Hộ Php trấn Thần đến Bt Qui Đi, ng ln trn, Ngi trấn Thần pho tượng Tam Thế Phật.  Ngi ni:

1-Brahma Phật đứng trn lưng con Thin nga ng hướng Ty, ấy l ngi thứ nhứt, tượng trưng ngi Thnh đức, thuộc về Cơ Sanh ha, ấy l Đấng tự hữu hằng hữu, hữu nguyn hữu thỉ của vạn vật.

 2-Đức Phật Civa (Shiva) đứng trn Thất đầu X (rắn bảy đầu) ng qua pha chnh Bắc, ấy l ngi thứ hai tượng trưng phần m Dương, Cơ Sanh cũng l Cơ Diệt, ấy l ngi Bảo tồn.  

3-Đức Phật Christna (hay KRISNA) đứng trn con Giao long (C ha rồng) ng về pha chnh Nam, ấy l ngi thứ ba tượng trưng cuộc tuần hon; tin tri cho nhơn loại biết việc tr xảo thuộc Cơ Tranh đấu, cũng l cuối Hạ nguơn, khởi Thượng nguơn Tứ Chuyển. 

Tại Ta Thnh Ty Ninh, trn nc của Phi Tưởng Đi c tượng Đức Phật Di Lặc ngồi ta sen đặt trn lưng một con cọp vng (cọp tượng trưng năm Bnh Dần - 1926 - l năm Khai Đạo). Sau đy l bi giảng của Đức Hộ Php Phạm Cng Tắc luận giải về chữ Tu v c nhắc đến sự ging lm của Đức Di Lạc:

Trn cng việc nhựt nhựt thường hnh, n thuộc về Thể php. Dầu cho ta c cng lạy cho đến nỗi dập đầu bể trn m khng phụng sự cho Vạn Linh th cũng khng lợi ch chi cho Trời Phật. Ci lợi ch hơn hết l một đm con lầm lạc của Trời n đang tm tn st lẫn nhau m ra tay cứu vn được mới l n nhn của x hội. Khi ra trước Ta Phn Xt Đại Hội Long Hoa, ta mới c đủ điều kiện để binh vực lập trường mnh; bằng chẳng vậy th ci danh từ Tn gio của chng ta đố với x hội n khng c ci nghĩa

Ni trắng ra, ton cầu sắp khởi trận cuồng phong dữ dội, n sẽ li cuốn nhơn loại ra giữa dng khổ hải, chẳng ring dn tộc no m nước Việt Nam ta cũng đồng chung số phận. Dầu cho Đức Di Lặc c ra đời đi nữa, khng phải một mnh Ngi vớt cả chng sanh được, m phải cần c cả mn đồ của Ngi gip Ngi. Bởi Ngi l một vị Ti cng, cn cc mn đồ của Ngi cũng như những thủy thủ mới c thể đưa nhơn loại qua khỏi bến bờ. Nếu chng ta khng c ci Đại Ch để hiệp cng Ngi th cũng phải bị đắm chm như bao kẻ khc

Mặc d ta khng dm b với cc nh tin tri buổi trước, chớ ta cũng nhận định được ngy tận thế hầu gần. Giữa lc thanh, trược bất phn, dầu cho c Cha Cứu Thế ra đời m Ngi khng ẩn danh th cũng bị qun nghịch bắt đng đinh trn cy Thnh gi; nn Đức Di Lặc phải mai danh trong mn b mật, xt ra thời kỳ no cũng thế chứ khng c chi l lạ. Vậy, cc bậc đạo đức chơn tu, ai l người c đủ đức tin sửa mnh cho nn Ch Thnh để đợi đn Ngi đăng m kết thc Long Hoa Đại Hội.

                                                             ( Thuyết đạo ngy rằm thng 10 Mậu Dần- 1938 ) 

 Dầu thuyết giảng mun ngn l lẻ,

Chẳng hữu duyn xem nhẹ lời thơ.

Cm ơn đệ tử trng chờ,

Ngy cam nắng hạn, đm chờ giọt sương.

Ton thể tn đồ trng ngng Đức Tn Sư yu qu của mnh trở lại v Ngi đ hứa. Nhn loại đang chờ Đức Jesus-Christ phục sinh. Ngi ging linh ở đu, dn tộc no, thời điểm noAi c Tm, c Duyn sẽ gặp v nhận ra Ngi. Trước mắt, mỗi năm đến ngy lễ va (mng 10.4 l) v ngy lễ Ging sinh (mng 5.5 l), chng ta hy nhớ đến Thin tnh v cng nghiệp của Ngi. Chng ta hy noi theo gương đ m LẬP CNG, LẬP ĐỨC, LẬP NGN v pht triển nền Đạo.

 

TIẾT 4.MƯỢN BN KH SNG VỊ BUNG CU.

 

(tch Khương Tử Nha ngồi cu c ở sng Vị, đất Bn Kh để chờ thời)

Khương tử Nha l một qun sư ti ba của Chu Văn Vương (triều đại nh Chu)

Tề Thi Cng, tn thật l Khương Thượng (Jiang Shang 姜尚), tự l KhươngTử Nha (Jiang Ziya 姜子牙), nn thường được gọi l Khương Tử Nha (姜仔呀), l khai quốc cng thần nh Chu thế kỷ 12 trước Cng nguyn v l vua khai lập nước Tề tồn tại từ thời Ty Chu đến thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Tổ tin ng l B Di từng lm chức Tứ nhạc gip vua Hạ Vũ trị thủy c cng. Sử k xc định tổ tin ng được phong ở đất L vo khoảng thời vua Thuấn đến thời nh Hạ, do đ lấy L lm họ. ng cn được dn gian v cc nh nghin cứu lịch sử gọi bằng nhiều tn khc như: Khương Thi Cng (Jiang Taigong); L Vọng (L Shang呂尚).  Đến thng 2 m lịch năm 1123 TCN, qun Chu đnh bại qun Thương ở Mục D, d lực lượng qun Thương đng hơn nhưng do vua Trụ tn bạo nn qun lnh on ght, ngả theo bn Chu. Trụ vương thấy ton qun tan r, bn chạy đến Lộc Đi, tự thiu m chết. Khương Tử Nha được biết đến như một vị tướng ti vĩ đại v l người gp phần lập ln sự nghiệp nh Chu ko di hơn 800 năm, l triều đại ko di nhất trong lịch sử Trung Quốc

Truyện kể, sau 40 năm tu luyện, Khương Tử Nha xuống ni. ng tm nơi trnh nạn ở nh một người bạn v lm nhiều việc để kiếm sống. Hng ngy Khương Tử Nha cu c dọc theo con sng. ng dng lưỡi cu thẳng m khng c mồi, dy cu ngắn giữ lưỡi cu cch mặt nước khoảng 1m, ng tự th thầm, Chỉ những con no tự muốn cắn cu th sẽ cắn cu. L do thực sự cho cch cu c khc thường ny l ng muốn lm qun sư cho Văn Vương v đ l một cch thu ht sự ch của nh vua. ng tin rằng một ngy no đ Văn Vương sẽ đi ngang qua, v vậy ng kin nhẫn chờ đợi. ng đợi cho đến khi 80 tuổi. Một ngy Văn Vương cuối cng cũng tới, đi ngang qua trong một chuyến đi săn. ng dừng lại v đm luận với Khương Tử Nha.

Khương Tử Nha khuyn rằng một vị vua nn hnh xử c đạo đức v trau dồi đức hạnh nhờ đ c thể cai trị bằng đức v lng nhn từ. Văn Vương, ấn tượng bởi quan điểm của Khương Tử Nha về qun vương v dn, đ mời Khương Tử Nha về. Nh vua bn phong cho Khương Tử Nha chức Thi Sư. Văn Vương l một nh vua c hoi bo lớn. Mục đch của Văn Vương l thống nhất thin hạ. Ring Khương Tử Nha l một bậc hiền ti, kinh lun đầy bụng, thao lược hơn người, nn lun muốn bo đp ci ơn tri ngộ với Văn Vương, một lng một dạ phụ t cho nh Chu để tiến ln lật đổ sự thống trị của Trụ Vương hung bạo. Chnh v vậy m ch của họ rất giống nhau, lng dạ của họ đều hướng về một pha. Mỗi khi gặp nhau, đi bn thường luận bn chnh sự, v tỏ ra rất tương đắc.

- Trụ Vương của nh Thương l một hn qun v đạo tất nhin khng trnh khỏi trời tru đất diệt. Nhưng triều đnh nh Thương đ c cơ nghiệp hơn su trăm năm, lại c một đạo qun hơn mười vạn người. Trong khi đ, Kỳ Chu chỉ l một bang quốc b nhỏ, nếu đem so snh với triều đnh nh Thương th chnh lệch nhau một trời một vực. Vậy xin hỏi Thi Sư lm thế no để thay đổi tnh huống đ, gip cho Kỳ Chu của trẫm c thể mau chng cường thịnh ln?

Khương Thi Cng đp :

- Triều đnh nh Thương c đất đai rộng ri, truyền qua nhiều đời. Nhưng những g m họ tch lũy được, rốt cục rồi sẽ tan thnh my khi. Trong khi đ Chu Quốc đang m thầm chuẩn bị, nh sng của n rồi đy sẽ chiếu rọi khắp bốn phương. Đức hạnh của thnh nhn l ci g độc đo, v sẽ dần dần cảm ha được b tnh, quy tụ được nhn tm. Vấn đề m một thnh nhn lun lun suy nghĩ tới, chnh l phương php để thu phục nhn tm.

- Phải p dụng phương php no, th mới c thu phục được nhn tm trong thin hạ ?

-- Thin hạ l thin hạ của mọi người trong thin hạ, chứ khng phải thin hạ của một c nhn. Nếu c thể cng hưởng chung lợi ch của thin hạ với mọi người trong thin hạ, th c thể lấy được thin hạ. Độc chiếm lợi ch trong thin hạ, th sẽ bị mất thin hạ. Điều c thể cng hưởng chung với b tnh trong thin hạ, chnh l nhn i. Ai c nhn i, th thin hạ sẽ thuộc về người đ. Phải gip cho b tnh thot khỏi nguy nan, giải thot cho b tnh khỏi mọi sự khốn khổ, tiu trừ cho b tnh tất cả những tai họa xảy đến, cứu mọi người ra khỏi chỗ hiểm nguy, th đ l n đức. Người thi n ban đức th thin hạ sẽ thuộc về người đ. Mọi người ai cũng chn ght sự chết chc m yu qu sự sinh tồn, hoan nghnh n đức v theo đuổi mọi lợi ch. Cho nn gip cho mọi người trong thin hạ được lợi ch, th đ chnh l Vương Đạo. Ai c thể thi hnh Vương Đạo, th thin hạ sẽ thuộc về người đ.

- Lời ni của Thi Sư qu đng. Trẫm nhất định sẽ ghi nhớ những lời ni ny. Nhưng trẫm cn muốn biết thm đạo l cơ bản trong việc trị quốc. Muốn biết cch phải lm sao để một vị qun vương được mọi ngươi tn knh, v b tnh được một cuộc sống yn ổn vui tươi ?

- Chỉ c cch duy nhất l biết thương dn.

- Phải lm như thế no mới gọi l biết thương dn ?

- Phải biết xc tiến việc sản xuất của l dn, khng bao giờ ph hoại họ. Phải biết bảo hộ l dn, khng bao giờ ty tiện gy tổn thương cho họ. Phải mang đến cho l dn những quyền lợi thiết thực v khng bao giờ tước đoạt của họ. Phải gip cho l dn được an cư lạc nghiệp, khng lm cho họ phải phẫn nộ.

- Phải ! Phải ! Thế cn g nữa ?

- Lm một vị qun vương, cũng giống như phần đầu của một con rồng, lun nhn xa thấy rộng, quan st tinh tường, tm hiểu su sắc tất cả mọi vấn đề, v phải lắng nghe kiến của mọi người, biết xt đon tnh thế. Một vị qun vương cn phải c kh chất tỉnh to n ha, đứng trước mọi việc bao giờ cũng sẵn sng quyết đon. Nhất l phải biết cng bn bạc với thần dn, khng cố chấp kiến của ring mnh. Đối với mọi người, lun phải khim tốn v tư, xử sự lun phải cng bnh, khng thin lệch.

- Lời ni của Thi Cng đng lắm! Đng lắm! Nhưng Trụ Vương triều nh Thương l người v cng tn bạo, lạm st khng biết bao nhiu người v tội, nhn dn đang sống trong cảnh nước si, lửa bỏng, vậy hiền sĩ hy gip trẫm tiu diệt ng ta, cứu nguy cho thin hạ. Vậy, hiền sĩ cảm thấy thế no ?

- Nh vua trước tin phải tự tu dưỡng đức hạnh, biết chiu hiền đi sĩ, biết ban n huệ cho nhn dn, lấy đ thu phục nhn tm, rồi bnh tĩnh quan st sự thay đổi của đạo trời v đạo người. Khi đạo người chưa xuất hiện sự loạn lạc th chưa thể sch hoạch việc hưng binh, cần chờ khi c thin tai v nhn họa xuất hiện, th mới c thể sch hoạch việc chinh phạt. Hiện nay Trụ Vương triều nh Thương tuy u m bạo ngược, nhưng vẫn chưa tới trnh độ chỉ cần x l ng. Ring về pha chng ta th lực lượng vẫn chưa đủ sức lật đổ triều đnh nh Thương. Do vậy, tuyệt đối khng thể nn nng, khng thể hnh động liều lĩnh được.

- Xin Thi Sư ni thm phải lm sao để ban hnh chnh lệnh?

- Việc ban hnh chnh lệnh phải được tiến hnh từ trong sự cảm ha m thầm. Điều đ cũng giống như sự chuyển biến của thời gian l rất m thầm, khng ai cảm thấy được. Nh vua cần phải suy nghĩ thật chn chắn tư tưởng "V vi nhi trị. Cũng giống như trời v đất, khng hề tuyn co quy luật của chnh mnh, nhưng vạn vật đều sinh trưởng đng theo quy luật đ. Nn chnh trị tốt đẹp nhất, chnh l nền chnh trị biết thuận theo lng dn. Đề cao những thức chnh trị tốt đẹp để cảm ha người dn, khiến người dn từ trong sự cảm ha đ biết phục tng chnh lệnh. Như vậy th thin hạ sẽ được yn ổn. Đ chnh l "đức chnh" (sự cai trị ph hợp với đạo đức) của một thnh nhn.

- Thế th tại sao nh vua lại để mất đi khả năng khống chế đối với quốc gia ?

- Đ l do dng người khng đng. Nh vua cần tuyển chọn những người c đầy đủ su tiu chuẩn, v phải nắm chắc ba sự kiện trọng đại, th mới khng dẫn tới tai họa mất nước.

- Su tiu chuẩn đ c nội dung ra sao?

- Một l Nhn, hai l Nghĩa, ba l Trung, bốn l Tn, năm l Dũng, su l Tr .

- Phải lm thế no mới tuyển chọn được những người ph hợp với su tiu chuẩn ni trn ?

- Tạo điều kiện cho họ trở thnh giu c, xem họ c thi độ bất chấp lễ gio v php luật. Nếu khng, th đ l người NHN. Ban cho họ địa vị, xem họ c trở nn kiu ngạo. Nếu khng th đ l người NGHĨA. Giao cho nhiệm vụ trọng đại, xem họ c thể kin quyết hon thnh m khng thay đổi ch. Nếu c thể, th đ l người TRUNG. Giao cho họ xử l vấn đề, xem họ c thủ đoạn dối trn gạt dưới. Nếu khng, th đ l người TN. Dồn họ vo một hon cảnh nguy hiểm, xem họ đứng trước sự nguy hiểm c tỏ ra sợ sệt khng? Nếu khng, th đ l người DŨNG. Giao cho họ xử l những việc chuyển biến bất ngờ, xem họ c ứng ph một cch bnh tĩnh. Nếu c, th đ l người TR.

- Ngoi việc dng người, cn phải ch đến vấn đề g khc nữa?

- Khng nn trao quyền xử l ba sự kiện trọng đại cho người khc.

- Đ l ba sự kiện trọng đại no..

- Nng, Cng, Thương... Khng bao giờ nn lm rối loạn những khu vực kinh tế ny, cũng khng nn tch rời gia tộc của họ ra. Đ gọi l "Tam bảo" ... Những người c đầy đủ su điều kiện tiu chuẩn ni trn được trọng dụng, cũng như ba đại sự ni trn được hon thiện, th sự nghiệp của nh vua sẽ hưng thịnh, quốc gia sẽ được yn ổn lu di.

- Một vị qun vương nn tn sng ai, nn p chế ai, sử dụng ai, loại trừ ai, nghim cấm việc g, chặn đứng việc g?

- Một vị qun vương nn tn sng những người c đầy đủ ti đức v p chế những người bất ti lại thiếu đức. Nn trọng dụng những trung thần, biết giữ chữ tn v c thi độ thnh thực, trừ đi những phường gian tr, hư ngụy. Nghim cấm tất cả những hnh vi bạo loạn, v chặn đứng nếp sống xa hoa.

- Tại sao một vị qun vương thường cố gắng hết sức để tuyển chọn người hiền ti, nhưng trong thực tế th lại khng thu được hiệu quả tốt đẹp như mong muốn?

- Nh vua thường cho rằng, một người được nhiều người khen ngợi l hiền nhn, cn người thường bị mọi người ch trch l khng phải hiền nhn. Do vậy, những người c vy cnh đng th thường được trọng dụng, người t vy cnh th bị bi xch. Thế lực gian t bao giờ cũng kết thnh b đảng để mưu cầu tư lợi, nn hiền nhn lun bị mai một, cn trung thần v tội th bị dồn vo chỗ chết. Bọn gian thần lun lấy hư danh của họ để dối gạt bn trn, tranh thủ được chức tước lớn. Một x hội như vậy, tất nhin sẽ dẫn đến hỗn loạn. Quốc gia chắc chắn sẽ bị diệt vong.

- Phải lm thế no để giữ được đầu c tỉnh to gip cho quốc gia lun được yn ổn v được trường tồn?

- Trụ Vương triều nh Thương chỉ biết quốc gia mnh đang tồn tại, chứ khng biết n sắp diệt vong; chỉ biết vui chơi thỏa mn, chứ khng biết tai họa sắp ging xuống đầu. Quốc gia được trường tồn hay khng, l do khi sống trong hon cảnh yn vui, c biết nghĩ tới lc nguy cấp hay khng. Một nh vua phải chăng c thể được vui vẻ lu di, l xem nh vua đ trong khi vui vẻ th c nghĩ đến lc buồn lo hay khng. Ngi đ c thể nghĩ với nhiều vấn đề cơ bản đối với sự tồn vong của một quốc gia như thế, vậy đu sợ cn c chuyện g xảy ra nữa ?

Nghe đến đy, Văn Vương đ hiểu mọi l lẽ. Bao nhiu điều thắc mắc cũng được giải tỏa r rng. Nh vua cảm thấy hết sức khm phục Khương Thi Cng. Nhờ lời khuyn của ng, nh Chu được thnh lập v trở thnh triều đại ko di lu nhất trong lịch sử Trung Hoa.

                                                                                (trch trong Khương Tử Nha - luận về chnh sự.)

 

PHẦN XII (từ cu 173 đến 200)

173. Bn cờ thế cn đang tranh lấn,

Quyết mất cn một trận sau cng.

Song Xa thế nọ hiểm hung,

Về nơi Sĩ, Tượng bn cung giữ thnh.  *

177. Thế tiền M hậu canh đại Pho,

Dầu chống ngăn trung đạo cũng nguy. *

Kỳ non kẹt mất lối đi.

Thiệu xưa Thầy dạy qun ghi thế no.

181. Để mắc kế Chốt bầy ma mỏ.

Chưa qua sng kh bỏ về khng.

Ng Xa khiếp va kinh hong *

Tướng nghinh mặc Tướng, Pho cng đợi Xe.

185. Bn cờ thế người ta sắp sẵn,

Đủ mười con Chốt chẳn m thi.*

Lạ đu thm một mất rồi.

Cờ gian bạc lận lm mồi ai xu.

189. Ba cộng chn c đu mười một?  *

L Thin Cơ suy tột cho tường.

Đui D, đầu KHỈ thảm thương. *

Đầu D mnh KHỈ họa ương khắp trời!

193. U chuyển động ba nơi một lc. *

dập dồn chn khc lửa bay. *

Mỹ tun vng khối một ngy, *

PHI, TẦN c lập C khai chiến trường.  *

197. Mặt trời mọc Đng phương Tam gio. *

B giao tranh phơi xc đầy đồng.  *

G bay xa lộ xuyn Đng,*

200. BẢO GIANG Thnh xuất tấn phong ti hiền.

 

Dẫn giải

TIẾT 1.BN CỜ THẾ- BN CỜ TƯỚNG

Bn cờ l một hnh chữ nhật do 9 đường dọc v 10 đường ngang cắt nhau vung gc tại 90 điểm hợp thnh. Một khoảng trống gọi l sng (hay h) nằm ngang giữa bn cờ, chia bn cờ thnh hai phần đối xứng bằng nhau. Mỗi bn c một cung Tướng hnh vung (Cửu cung) do 4 hợp thnh tại cc đường dọc 4, 5, 6 kể từ đường ngang cuối của mỗi bn, trong 4 ny c vẽ hai đường cho xuyn qua. C 24 một bn, giữa l sng.

Mỗi bn c 5 loại qun chnh, bao gồm : Tướng, Xe, Pho, M, Tượng, Sĩ. Mỗi loại qun c số lượng khc nhau, c một chức năng ring v tiu diệt qun đối thủ cũng khc nhau:

 Tướng: l qun quan trọng nhất trn bn cờ, mất tướng cũng đồng nghĩa với vn cờ kết thc. Tướng c thể đi cho, thẳng, c thể li or tiến trong vung cấm cung.

 Sĩ: l qun bảo vệ cho tướng, chỉ được đi trong cấm cung, chỉ được đi cho, sức chiến đấu thấp

 Tượng: Cũng l một loại qun yếu chỉ c chức năng phng thủ trong cấm cung. Qun ny đi theo đường cho của hnh vung gồm 2 cờ.

 M: Loại qun kh cơ động c thể đi khắp bn cờ, tuy nhin đường đi của M c thể bị cản bởi qun khc. M c đường đi cho 2 liền nhau.

 Xe: L qun cơ động nhất bn cờ, Xe c thể đi ngang, đi dọc, tuy nhin khng thể đi cho. Xe được coi l qun cờ mạnh nhất trong cờ tướng.

 Pho: Qun pho cũng kh cơ động, c thể đi ngang dọc khắp bn cờ, tuy nhin để tiu diệt được qun đối phương cần phải bay qua 1 qun cờ khc.

Qun cờ được phn chia thnh hai bn đối nghịch nhau. Khi bắt đầu vn cờ, mỗi bn c 16 qun cng mầu, bao gồm cc loại binh chủng như sau: 1 Tướng, 2 Sĩ, 2 Tượng, 2 M, 2 Xe, 2 Pho v 5 Tốt. Do Cờ Tướng bắt nguồn từ Trung Quốc nn cc qun cờ được viết bằng chữ Hn để phn biệt nhau. Hnh cc qun cờ như dưới.

( Ch l qun hai bn tuy cng loại nhưng hnh lại hơi khc nhau, chỉ c Xe v M l giống m thi).

Vị tr cc qun cờ khi bắt đầu vn cờ: Mỗi qun cờ chỉ đặt trn một giao điểm hay một giao điểm chỉ được đặt một qun cờ m thi. Khi bắt đầu vn cờ, cc qun được bố tr theo một thế cờ ban đầu như hnh dưới. Chng ta thấy, hai Tướng đứng chnh giữa ngay trn đường dọc số 5. Đường dọc ny người ta gọi l trung lộ hay trung tuyến. Thế bố tr qun ban đầu hon ton đối xứng nhau giữa qun hai bn v giữa cnh phải v cnh tri.

 

Đnh cờ cũng như đnh trận vậy. Khng được php c những suy nghĩ qu đơn giản. Chỉ tnh cho từng nước đi l một điều cực k nguy hiểm. Vậy nn, mỗi lần di chuyển một qun của ta, hay ăn một qun của địch; phải tnh ton cho bằng được đối phương sẽ được g, sẽ di chuyển ra sao trong 1,2 nước nữa. Phải tnh được như vậy th phần thắng mới c phần nắm được.

Trong cờ Tướng, người chơi khng phải dựa vo thế lực bn ngoi m chnh từ bn trong, thực lực chnh của người chơi. Nguyn l b mật được xem l một trong những nguyn l quan trọng nhất khi đnh cờ Tướng. Bởi v:

Khi đnh cờ, bn cờ, qun cờ hai bn đều đều ngang nhau, cc vị tr sơ khởi, cc qun cờ cũng như nhau, được by ra trước mắt mọi người. Ci b mật ở đy l qun no cũng by ra hết m nhiều thế đnh hiểm hc của đối phương ta khng thấy được. Nhiều thế mai phục bắt qun, ta cũng khng hề biết, cc qun cờ của ta sắp mất đến nơi ta cũng khng hay. Như vậy chnh l do đối phương biết cch che đậy, giấu kn những kế hoạch để ta khng ngờ, khng biết.

  Người cao cờ khng chỉ tnh được nhiều nước đi m cn biết giữ kn mọi mưu kế, thế đnh hay, khng để cho đối phương pht hiện nghĩa l Xuất kỳ bất , cng kỳ v bị. Tấn cng chỗ địch khng phng bị, xuất binh khi địch khng ch . Đy cũng l một nguyn nhn lm nn chiến thắng.

Người đnh cờ c nhiều khi khng thấy được đường đi, thế đnh của đối phương l do tr xt đon khng su, khng kỹ. Do đ, khng thấy được sự an nguy của mnh.

Nước cờ biến đ thnh đảo

Năm 2014, Trung Quốc tập trung bồi đắp xy dựng cc bi đ chiếm được thnh đảo nhn tạo. Trung Quốc đưa cc tu vận tải qun sự chở nguyn vật liệu, sắt đ, my mc đến v xy dựng o ạt. Mục đch của Trung Quốc xy bảy cng trnh ny l xy những chiến hạm khng thể đnh chm, xem ra c cả nghĩa bng lẫn nghĩa đen hnh thể. Đừng qun, trước năm 1988 Trung Quốc chưa hề c một cục san h no ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam.Từ năm 1988, họ tấn cng vũ lực cưỡng chiếm đến nay đ bảy bi đ. Theo cng php quốc tế v Cng ước Lin Hiệp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS), một quốc gia khng thể tuyn bố chủ quyền trn một bi đ ngập su trong biển ở cch xa qu 200 hải l ngoi vng đặc quyền kinh tế v thềm lục địa tnh từ đường cơ sở của mnh.

Điều 13.2 của UNCLOS quy định: Khi cc bi cạn lc chm lc nổi hon ton ở cch lục địa hoặc một đảo một khoảng cch vượt qu chiều rộng của lnh hải th chng khng c lnh hải ring.

Do vậy họ phải nhanh chng tiến hnh cuộc đấu sức với cng luận, với tự nhin để chế tạo bi đ thnh đảo v lẽ đ.Thủ đoạn tn tạo, xy dựng o ạt đến chng mặt l để nhanh chng lm đảo lộn định nghĩa cc thực thể địa l đ thnh đảo, để tuyn bố chủ quyền km theo yu sch vng lnh hải 12 hải l bao quanh v c thể ngang ngược hơn nữa l yu sch vng đặc quyền kinh tế. Từ đ m tnh m mưu vạch ra một vng compa bn knh 200 hải l bao trọn quần đảo Trường Sa v thềm lục địa DK1 của Việt Nam, hiện thực ha yu sch đường chữ U chn đoạn, b chiếm 80% diện tch biển Đng. Cc bn lin quan tố co Trung Quốc đ xo trộn, lm phức tạp tnh hnh chnh l như vậy. Khi đ lm được việc biến đ thnh đảo, họ nghĩ rằng đ đạt được hai mục đch chnh: chủ quyền v vấn đề bn knh 12 hải l. Nhưng họ chưa thể thnh cng. Cuộc đấu tuy vậy khng hề dễ dng. Hơn một năm qua Việt Nam lin tục phản đối, Philippines phản đối. Thế giới phản đối. D Trung Quốc c lm tr ph thủy, đ vẫn l đ. Đ khng thể biến thnh đảo. Vụ kiện của Philippines về thực thể địa l cn đang thụ l. Cho đến giờ khng ai gọi bảy đảo nhn tạo ny của Trung Quốc l đảo để khng trng kế của họ.

Với đảo nhn tạo chỉ được lập ra vng an ton tối đa khng qu 500m bn knh, theo quy định tại điều 60.5 cho cc quốc gia lập đảo nhn tạo trong vng c quyền chủ quyền v quyền ti phn. Chnh v vậy m hải qun Mỹ mới định cho tu chiến vo su trong vng 12 hải l để lm php thử php l với Trung Quốc về danh nghĩa cc đảo nhn tạo ny. Ni g đi nữa, si Trung Hoa - như cch gọi của người Trung Hoa hiện nay - vừa đặt được thm một bước chn. Một bước chn nhỏ của con si biển nhưng lại l một bước tiến lớn vo biển Đng, khng chỉ cc bn lin quan m cả thế giới cần phải ngăn chặn. V đ l một bước tiến mang lại hệ lụy ngy cng phức tạp tnh hnh cho bn cờ biển Đng, by giờ v mai sau.

Những g chng ta biết hiện giờ l Trung Quốc đang t vẽ sự liền mạch của đường chn đoạn v ginh chủ quyền hng hải bn trong đường ny bằng việc cải tạo đảo tại quần đảo Trường Sa. Một khi như vậy, Bắc Kinh c thể lấn tới v thnh lập vng nhận dạng phng khng (ADIZ) trn khắp biển Đng - tờ bo dẫn lời một chuyn gia ở Singapore ni.  Trong khi đ, tờ Thời Bo Hon Cầu của Trung Quốc tiếp tục dọa nạt rằng chiến tranh giữa Mỹ v Trung Quốc l điều kh trnh khỏi nếu Washington tiếp tục cản trở Bắc Kinh xy đảo nhn tạo trn biển Đng. Nếu mục đch cuối cng của Mỹ l cản trở hoạt động của Bắc Kinh th kh trnh khỏi cuộc chiến Trung - Mỹ trn biển Đng. Mức độ căng thẳng của xung đột sẽ cao hơn chuyện xch mch m mọi người hay nghĩ - tờ bo ni: Chng ta khng muốn một xung đột qun sự với Mỹ nhưng nếu chuyện đ đến th chng ta phải chấp nhận thi.

Trung quốc đ ln tiếng như vậy, cn pha chnh quyền Việt nam th sao? Hy nghiền ngẫm một thế cờ hay để giải phng dn tộc v đất nước thot khỏi sự đ hộ của Trung quốc một lần nữa.

 

TIẾT 2. THẾ CHIẾN THỨ BA

Đui D, đầu KHỈ thảm thương.

Đầu D mnh KHỈ họa ương khắp trời!

D chỉ năm Ất Mi 2015, Khỉ chỉ năm 2016; cn G chỉ năm 2017.

 U chuyển động ba nơi một lc. 

Phải chăng chiến trận ở chu u sẽ diễn ra tại ba nước Ukraine, Turkey, Serbia hay Russia?

dập dồn chn khc lửa bay.

Chiến trận ở chu sẽ diễn ra tại Thi Bnh Dương? Việt nam, Philippine, Nhật, Hn quốc, Triều Tin, Campuchia, Lo, Malaysia, c, v Ấn độ?

Mỹ tun vng khối một ngy, *

Hoa Kỳ v muốn giữ địa vị cường quốc, bảo vệ cc nước lin minh nn phải dng đến vũ kh mắc tiền, chi viện tốn km?

PHI, TẦN c lập C khai chiến trường.  *

Phải chăng Philippine, Kampuchia (cn c tn l Tần quốc) bị c lập; nước c sẽ đnh trước để giải vy?

Mặt trời mọc Đng phương Tam gio. *

-Mặt trời mọc chỉ nước Nhật, hay chỉ nền tn tn gio mới khai mở qui cả ba nền tn gio cổ NHO, THCH, ĐẠO như trong bi Kinh đ cho biết:

Biển trần khổ vơi vơi trời nước

nh Thi dương dọi trước phương Đng

Trong Tam gio c lời khuyến dạy,

Gốc bởi lng lm phải, lm lnh.

Trung dung Khổng Thnh chỉ rnh.

Từ bi Phật dạy lng thnh lng nhơn.

Bn cờ thay đổi của Nhật bản

 

Quốc kỳ Nhật

 

 

Cờ biến thể của Nhật bản

 

-Nhật Bản l một trong những nước thua cuộc trong chiến tranh thế giới thứ 2. Thng 8/1945, khi phải đối diện với khả năng Hồng qun Lin X đang nhanh chng trn xuống v biến Nhật Bản thnh một quốc gia trong khối Cộng Sản, Nhật Hong v bộ my qun sự Nhật tnh ton rằng đầu hng Mỹ l biện php "an ton" hơn rất nhiều. V chỉ trong một thời gian vi tuần, bộ my chiếm đng của Mỹ tại Nhật đ hon thnh bản Hiến php mới của Nhật. Ngoại trừ việc chấp nhận sự tồn tại của Nhật Hong như l một biện php để trấn an người dn Nhật, hầu như tất cả cc nội dung khc của bản Hiến php ny khng khc mấy so với bản Hiến php Mỹ: bảo đảm cc quyền tự do cơ bản của con người, quyền bnh đẳng cho phụ nữ, quy định mức lương tối thiểu cho cng nhn...Cộng với điều 9 - điều khoản ha bnh - th đy c thể coi l bản Hiến php thn thiện v tiến bộ nhất trn thế giới. Bản Hiến php ny đ tạo điều kiện cho Nhật Bản tập trung mọi nguồn lực cho pht triển kinh tế, khoa học, v kỹ thuật.

Nhưng hiện nay, trong bối cảnh Trung Quốc "giương nanh ma vuốt," Mỹ th hạn chế sự can thiệp, lnh đạo Nhật v những người hiểu địa chnh trị đều thấy phải chủ động "tự lo cho mnh" nn việc ti vũ trang l lẽ đương nhin. Nn nhớ, nếu "Trung Quốc" c nghĩa l "nước ở trung tm thế giới" th Nhật c nghĩa l "mặt trời". Trong bối cảnh "cảnh st số 1 thế giới" l Mỹ đang giảm thiểu hoạt động, Trung Quốc bnh trướng v mc nối với Nga, Nhật th muốn ti khẳng định vị tr dẫn đầu chu của mnh... tnh hnh khu vực quả thật v cng phức tạp. Chỉ cần sai một bước rất nhỏ l c thể lại mắc vo một vng xoy bạo lực ngoi tầm kiểm sot.

Bước vo thế kỷ 21, bn cờ chu Thi Bnh Dương khng cn như trước. Hoa Kỳ bận rộn v lng tng với hai cuộc chiến tại Iraq v Afghanistan, kinh tế khủng hoảng, trong khi tại chu Thi bnh Dương, Bắc Hn chế bom nguyn tử v Trung Quốc trở thnh một lực lượng khuynh đảo với tham vọng độc chiếm Biển Đng, con đường thng thương huyết mạch của nền kinh tế Nhật Bản. Tnh hnh trước mắt cho Nhật Bản thấy khng cn c thể đặt an ninh của mnh dưới sự che chở của Hoa Kỳ. Nhật Bản thấy họ phải chọn con đường tự bảo vệ nn họ cũng chuẩn bị sẵn phương tiện kỹ thuật v hiểu biết khoa học để c thể chế bom nguyn tử trong một thời gian ngắn.

B giao tranh phơi xc đầy đồng.  *

Cả trăm trận giao chiến lẫn nhau, chết v số đến xc phơi đầy đồng.

G bay xa lộ xuyn đng

C phải Ngi muốn ni đến hệ thống xa lộ xuyn . AH1 l tuyến đường bộ di nhất của hệ thống xa lộ xuyn  với tổng chiều di 12.845 dặm (20.557 km) từ Tokyo qua Triều TinTrung QuốcĐng Nam  v Ấn Độ đến bin giới giữa Iran, Thổ Nhĩ Kỳ v Bulgaria, ty Istanbul.

 

(from Tokyo, Japan via KoreaChinaHong KongSoutheast AsiaBangladeshIndiaPakistan,Afghanistan and Iran to the border between Turkey and Bulgaria west of Istanbul where it joins end-on with European route E80)

 BẢO GIANG Thnh xuất tấn phong ti hiền.

Đy l cu cuối cng của bi sấm, ni ln viễn ảnh tươi sng của nước Việt Nam với cha Thnh, ti hiền. Thnh nhn sẽ xuất hiện để lm một nh lnh đạo vừa anh hng, vừa đạo đức.

  

KẾT LUẬN

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ mở tại Việt Nam; dn Việt Nam được chọn để truyền b mối Đạo Trời. Như thế, nước Việt phải c một sứ mạng lịch sử trn thế giới như Ơn Trn cho biết:

Một nước nhỏ nhoi trong vạn quốc,

Ngy sau lm chủ mới l kỳ.

Trong quyển TƯƠNG LAI VĂN HA VIỆT NAM, nh văn Hồ Hữu Tường đ viết:

Ti muốn cất tiếng m ku to. Ku thực to để ai nấy cng nghe. Ti muốn c một giọng tha thiết. Thực tha thiết để ai nấy cng cảm. Ti muốn c những luận điệu đanh thp. Thực đanh thp để ai nấy cng tin. Nghe, cảm, tin... để cng ti đem một ci vinh quang chưa hề c trn quả địa cầu về cho dn tộc ta, dn tộc Việt. Khoi lạc v đượm nhuần ci bầu khng kh huy hong trng lệ của một tương lai m những chuyện thần tin cũng chưa tả nổiBởi v sự ngho nn tng bấn của gia đnh đem so với những khốn nạn của dn tộc Việt, th no c ra ci g? Bởi v mn nợ to m n phải trả, đem so snh với mn nợ m dn tộc Việt phải trả với lịch sử nhn loại, th no c ra g? Bởi v khối vng của đứa con kia tm đuợc, đem cn với ci ti thấy c thể đem hạnh phc v vinh quang cho dn tộc Việt th gi trị c bao nhiu?...Hiện nay, bạn thấy Ty phương đắc thắng, chiếm vị tr tối thượng, hnh diện với thế giới. Về qun sự, về kinh tế, về chnh trị, Ty phương l tất cả. Bạn cho Ty phương l ci gương duy nhất, rồi bạn toan nu ci "văn ha" Ty phương lm Văn ha Việt Nam. Ti van bạn. Ti ước mong bạn xy đắp ring cho Việt Nam một nền Văn ha rực rỡ, để trnh trước Đại Hội đồng nhn loại lm sự nghiệp của mnhKhng đu! Ti khng chịu đu! Đ tủi nhục về mặt qun sự, đ thiệt thi về mặt kinh tế, đ khổ sở về mặt chnh trị ti cn lng no đem tm hồn m rn luyện, uốn nắn, hun đc theo khun mẫu của n. Ti đ như thế. M dn tộc Việt c lẽ cũng như thế. Một nghn năm bị Tu đ hộ m cn khng bị đồng ha, nay lại hăm hở đồng ha với Ty phương sao?

Cũng đồng rn luyện, uốn nắn, hun đc loi người. Nhưng Văn ha đuổi theo ci mục đch lm cho "người" trở nn NGƯỜI. Cn Qui ha đuổi theo mục đch tri lại, lm cho người trở nn n lệ. N lệ tất cả. Người hn yếu bị lm n lệ cho kẻ giu mạnh. Kẻ giu mạnh bị lm n lệ của tiền bạc. Tiền bạc bị lm n l của một lực lượng huyền b, v hnh... của Qui ha. Tinh ty của Ty phương l rn luyện, uốn nắn, hun đc tất cả ci g cũng thnh phương tiện, bất cứ phương tiện no cũng trở nn tinh xảo, để cho Qui ha sai khiến, lợi dụng. Văn chương, nghệ thuật, triết học, khoa học ... tất cả đều l phương tiện. Thử cho Ty phương một ci văn ha no đ xem! Chẳng bao lu, ci văn ha ấy bị đổi thnh phương tiện nốt. Bạn hy kiểm điểm lại xem. C tư tưởng, học thuyết, chủ nghĩa no khng bị đổi lm phương tiện, khng bị lợi dụng đu? Bạn chỉ cn c một con đường. Ấy l phỏng theo Văn ha, ci lm cho "ngươi" trở nn NGƯỜI. Bạn hy tạo ra vậy! Bạn hy tạo ra để lm nghĩa sống cho dn tộc Việt, để lm vinh quang cho dn tộc Việt.. .

                  (Trch từ tập Tương Lai Văn Ha Việt nam, Huệ Minh xuất bản, in lần thứ ba, Saigon 1965.)

 

 Ngi Phạm Cng Tắc trước đy cho biết:

Trải qua mấy thời kỳ lập quốc, cc bậc anh hng đều xuất thn trong hng dn giả, o vải, quần b, ăn khng cần no, ngủ khng cần yn, nằm gai nếm mật, khắc cốt ghi xương chnh nghĩa của dn tộc để thực hiện cho kỳ được mới thi. Những tướng lnh của cc nước văn minh, tin tiến, phải chăng l bậc hiền triết ti năng, lun lun đem ch cả phụng sự cho nước nh, mưu cầu hạnh phc cho ton dn v cho đồng loại. Tạo ha đ sắp by, v muốn lập lại đời Thnh Đức cho mun dn hưởng cảnh thi bnh, an cư lạc nghiệp, cho nn mới c cơ thưởng phạt. C cơ hủy diệt để dẹp lũ tham lam, hung bạo th sau đ sẽ l cơ Sng tạo v cơ Bảo tồn.

ALBERT EINSTEIN viết rằng: Ti khng biết vũ kh no sẽ dng trong thế chiến thứ ba, chỉ biết thế chiến thứ tư sẽ dng vũ kh l gậy v đ. (I do not know with what weapons World War III will be fought, but World War IV will be fought with sticks and stones.)

                                                                                                            Liberal Judaism, Apr/May 1949

Ngi giảng tiếp:

Điều đ c nghĩa g? Sau thế chiến thứ ba, nhn loại sẽ trở về với thời kỳ đồ đ hoang sơ. Thấy r chiến tranh l tai hại chừng no, cn ai đin cuồng g lại gy ra chiến tranh nữa. Bi học rất đắt gi, nhưng n sẽ thức tỉnh được lng người t nữa cũng hng trăm thế kỷ.

-Trước cảnh sụp đổ tang tc đau thương ấy, Thần Thnh cũng phải chu my ứa lệ. Nhưng cơ Trời đ định, con người v qu độc c, chủ trương mưu su kế độc, giết hại lẫn nhau, để tranh đoạt bả vinh hoa, mồi ph qu. Luật sửa phạt khng thin vị một ai, kh m trnh đặng i! Cn g l nhơn loại, cn g l văn minh, r thật l cơn tận diệt. Sau trận giặc long trời lỡ đất ấy, con người cn lại chẳng bao nhiu, nhưng đ ton l giống tốt, khng tội lỗi, khng nhiễm trược trần V đ chủ trương một thuyết v nhn Đạo, lm cho nhơn loại phải khổ đau, sanh linh đồ thn, cang thường xiu đổ, lun l ngửa nghing, nước Nga sẽ bị xa tn trn bản đồ Quốc Tế; nước Mỹ tuy bị một vết thương rất nặng, nhưng tn tuổi vẫn cn. Cc phần tử tinh hoa, ưu t của Mỹ sẽ noi gương của nước Việt Nam, lập lại một nước Mỹ Đạo đức, nhơn nghĩa. Dn Mỹ sẽ sống một cuộc đời sung tc nhn lạc, khng cn những tham vọng ch kỷ xấu xa nữa. Đức Thượng Đế nhận thấy ch nhẫn nại, lng Đạo đức khng dời đổi, c thng minh khn kho của giống Lạc Hồng, nn ban ơn cho giống dn nầy lnh Đạo nhơn loại cn sống st ở Năm Chu, hầu lập lại một x hội mới, lấy Đạo đức nhơn nghĩa lm căn bản, loi người sẽ hưởng một đời sống vui tươi, dưới sự hướng dẫn của nước Việt Nam thuần nhứt, nước Việt Nam mun đờiDn tộc Việt Nam l một dn tộc thấm nhuần Đạo đức từ ngn xưa, nhờ ảnh hưởng gio l của Đức Khổng Tử, Đức Lo Tử, Đức Thch Ca, Đức Cha Jsus, người Việt c một nền tảng lun l rất vững chắc, lun lun biết thờ Trời kỉnh Phật, sng bi Thnh, Thần, người Việt cn biết thương yu đồng loại như anh em một nh, như con một cha, m cha cả l Đức Thượng Đế. Mặc dầu c một vi lầm lỗi, nhưng đ biết ăn năn tự hối. Người Việt lo lập cng bồi đức, cng đức ấy đến hồi đơm bng kết quả, để thưởng cng xứng đng mấy ngn năm lập quốc, m khng lc no được trọn quyền tự chủ. Đức Thượng Đế sẽ ban ơn cho giống Lạc Hồng thu hồi nguyn vẹn quyền tự chủ của mnhVận dụng thế no để đem lại sự thnh cng cho dn tộc, ấy l một nhiệm vụ rất gay go, nhưng đ mới l ci b quyết của nh lnh đạo. Nhờ thắng được cc sự thử thch, người Việt tỏ ra mnh c đủ khả năng để giải quyết mọi trở lực. Đức Thượng Đế mới giao ph cho sứ mạng du dắt thế giới sau nầy Việt Nam sẽ gip cc sắc dn trn mặt đất ứng dụng lập trường ấy cho xứ sở mnh, hầu xa tan những nổi bất cng, buộc rng p bức, họ được hưởng một đời sống tự do đầy đủ, vui tươi. Cc sắc dn sẽ cảm mến dn tộc Việt Nam, xem người Việt như anh cả. Chỉ c Việt Nam về mặt Nhơn Đạo thực hiện được chnh nghĩa. Về Thin Đạo được nu cao nhơn nghĩa, bc i, đại đồng, thuận thin l, hợp nhơn tm nn nắm giềng mối cho chng sanh trn mặt địa cầu nầy đời đời, kiếp kiếp..

Khi no Đức Di Lặc ging lm? Khi nền văn minh cũ với những hỗn loạn do xu phụng vật chất được chấm dứt, khi cc thế lực bảo thủ bị ngăn chận để dọn đường cho ci mới? Chng ta cũng nn hiểu rằng: chiến tranh- với  tất cả những thảm họa, tn c khng thể tả - chẳng khc no cy chổi của Đấng Tạo Ha. Ngi c thể dng n để qut sạch tất cả những chướng ngại trn đường trở lại của Con Ngi.

 Đại Văn Ho Leo Tolstoy, một vị Thnh trong tn gio Cao Đi, đ viết đại tc phẩm "Chiến Tranh v Ha Bnh" để ni về lịch sử, về đời người v ci chết. Tc giả cho rằng cc hiện tượng x hội, chnh trị, kinh tế chỉ l cc biến cố bn ngoi; cc biến chuyển bn trong mới chnh l cc kinh nghiệm thực sự của đời người. Mọi người trước hay sau đều phải chết. Điều quan trọng nhất l biết thương yu, biết tn trọng sự cng chnh, khng lm tổn hại sinh mạng của người khc v chỉ c thế mới thật sự lm cho con người hạnh phc, khi cn sống cũng như sau khi mất.

 

  

MỤC LỤC

PHẦN I. (từ cu 1 đến cu 12)                                                                                              

TIẾT 1. CUỘC ĐỜI HNH ĐẠO V THIN TNH CỦA NGI PHẠM CNG TẮC

TIẾT 2.VIỆT NAM & ĐẠO  CAO  ĐI TRONG VNG XOY LỊCH SỬ

I.                     ĐỨC HỘ PHP THỌ NẠN BỊ PHP BẮT LƯU ĐY

II.                   ĐẾ QUỐC NHẬT VO ĐNG DƯƠNG

III.NỘI ỨNG NGHĨA BINH HIỆP TC VỚI QUN ĐỘI NHỰT ĐẢO CHNH PHP

IV. GIẢI GIP QUN ĐỘI NHẬT, PHP QUAY TRỞ LẠI ĐNG DƯƠNG

V.HIỆP ĐỊNH GENVE 20.7.1954 CHIA ĐI ĐẤT NƯỚC

VI.TN GIO CAO ĐI V HỘI NGHỊ GENVE.

VII. CHNH SCH HA BNH CHUNG SỐNG

VIII. ĐỨC PHẠM HỘ PHP TRIỀU THIN

IX. VIỆT NAM BỊ CHIA CẮT THM 20 NĂM (1955-1975)

X.LUẬT B TRỪ CỦA TẠO HA.

PHẦN II (từ cu 13 đến cu 20)                                                                                             

PHẦN III (từ cu 21 đến cu 32)

            I.PHẬT VƯƠNG

            II.GING MA XỬ

            III.TN ĐỒ TRUNG KIN ĐỨNG CHỜ NG BA ĐƯỜNG

PHẦN IV (từ cu 33 đến cu 48)                                                                                            

TIẾT 1.THẾ CHIẾN THỨ BA?

TIẾT 2.GIỮ NƯỚC HAY GIỮ ĐẢNG

PHẦN V (từ cu 48 đến cu 60)                                                                                            

TIẾT 1.TM HIỂU VỀ ĐỒNG THP, BẢO GIANG

I.ĐẤT ĐỒNG THP

II.VƯƠNG QUỐC PH NAM

III.NHỊ NƯƠNG DIU TR CUNG

IV.B LA MN V PHẬT GIO PHT TRIỂN Ở PH NAM

V.DI TCH G MINH SƯ-TAM THẾ PHẬT

TIẾT 2.BẢO GIANG L SNG NO?

            I.NGUYỄN BỈNH KHIM V SỰ GẮN B VỚI VN

                II.BẢO GIANG C PHẢI L SNG CỬU LONG?

PHẦN VI (từ cu 61 đến cu 76)                                                                                        

TIẾT 1. LƯU THỦY HNH VN-B NHA, TỬ KỲ

TIẾT 2. SNG VỊ-KHƯƠNG THI CNG

TIẾT 3. MƯỢN THƠ THI BẠCH, NGỰ THUYỀN ĐNG PHA.

TIẾT 4.ĐỢI BUỔI TRĂNG T, G GY, SAO SA

PHẦN VII (từ cu 77 đến cu 100)                                                                                       

PHẦN VIII (từ cu 101 đến cu 120)                                                                                    

PHẦN IX (từ cu 121 đến cu 132)                                                                                      

PHẦN X (từ cu 133 đến cu 152)                                                                                       

TIẾT 1.ANH HNG DN TỘC NGUYỄN TRUNG TRỰC

TIẾT 2.HỒN LO GIẢI THOT, THN RING GIP ĐỜI

PHẦN XI (từ cu 153 đến cu 172)                                                                                        

TIẾT 1.CƠ KHẢO TH

TIẾT 2.KHC HN SỞ CHIẾN TRƯỜNG

TIẾT 3.ĐƯỜNG NO VỀ TIN BANG?

TIẾT 4.MƯỢN BN KH SNG VỊ BUNG CU

PHẦN XII (từ cu 173 đến cu 200)                                                                                       

TIẾT 1.BN CỜ THẾ-BN CỜ TƯỚNG

TIẾT 2.THẾ CHIẾN THỨ BA

 

KẾT LUẬN

Top of Page

      HOME