TRẬN CHIẾN THIỆN ÁC
NƠI CƠI VÔ H̀NH
CHÁNH KIẾN CƯ SĨ
2017
MỤC LỤC
TRẬN ĐÁNH GIỮA
ĐỨC LƯ NGƯNG DƯƠNG VÀ KIM QUANG SỨ
ĐẠI TIÊN LƯ NGƯNG DƯƠNG
ĐỨC QUYỀN GIÁO TÔNG
Trong bài giảng về “con đường Thiêng-Liêng Hằng Sống”, Đức Hộ Pháp có mô tả trận đánh giữa Đức Quyền Giáo Tông trong pháp thân Lư Thiết Quài với Kim Quang Sứ để mở đường đi từ Ngọc Hư Cung đến Cực Lạc Thế Giới. Xin chép lại như sau:
“Đức Hộ Pháp Thuyết Đạo Tại Đền Thánh
Đêm 22 tháng 03 năm Kỷ-Sửu (19-04-1949)”TẠI SAO TU TH̀ NHIỀU MÀ THÀNH CHÁNH-QUẢ TH̀ ÍT?
Trong bài giảng về “con đường Thiêng-Liêng Hằng Sống”, Đức Hộ Pháp giảng về việc vâng Thánh lịnh của Đức Chí Tôn đi mở cửa CỰC LẠC THẾ GIỚI như sau:1.Buổi ấy, Bần-Đạo đi với cái Pháp-bửu bằng Vân-xa, đi ngang qua từ Ngọc-Hư-Cung đến Cực-Lạc Thế-Giới.Khi Vân-xa đi ngang qua đó, bị Kim-Quang-Sứ đón đường không cho đi, Bần-Đạo đương bối-rối không biết tính làm sao.
2.Liền khi ấy ngó thấy Đức Lư-Minh-Vương trong Pháp-thân của Đức Quyền Giáo-Tông Thượng-Trung-Nhựtcầm cây gậy cà thọt nhảy ra chiến-đấu với Kim-Quang-Sứ, Bần-Đạo ngó thấy cà ạch cà đuội, chơn cụt chơn dài nhảy cà quơ cà quơ.
3.Bần-Đạo ngồi trên Vân-xa suy nghĩ: Đức Lư-Minh-Vương có một ḿnh mà làm sao đánh cho lại người ta?Thấy ban đầu có một ḿnh Đức Quyền Giáo-Tông, tức nhiên Đức Lư-Minh-Vương, bên kia Kim-Quang-Sứ, hai đàng đánh với nhau không phân thắng bại, bửu-bối không biết bao nhiêu mà bất phân thắng bại. Hồi lâu ngó thấy Đức Lư-Minh-Vương đập Kim-Quang-Sứ một gậy, đập văng hào quang ra như lọ nồi, như đập trong b́nh mực văng túa sua ra vậy, đập thấy biến ra người thứ nh́ nữa.Đằng này, cả trong Thánh-Thể của Đức Chí-Tôn có một Vị Chức-Sắc Thiên-Phong mà tôi không nói tên ra cản đánh người thứ nh́ đó.
4.Kim-Quang-Sứ biến ra bao nhiêu th́ bên này cũng hiện ra bấy nhiêu để đánh với nhau một trận đại chiến náo nhiệt, Bần-Đạo ngồi trên Vân-xa cũng như người ta ngồi trên máy bay mà khán trận vậy.
5.Ḍm riết mỏi ṃn buồn ngủ, ngủ đi rồi thức dậy thấy cũng c̣n đánh, ngồi lâu lắm gục xuống ngủ nữa, làm ba lần như vậy, tới chừng lần thứ ba tỉnh lại thấy mặt trận đầy Càn-Khôn Vũ-Trụlớn quá bên ḿnh không biết làm thế nào mà chiến-đấu cho lại, không lẽ ngồi trên Vân-xa này hoài, phải có phương-pháp ǵ giúp tay mới đặng.
6.Bần-Đạo vừa nghĩ như vậy, th́ Pháp-thân Bần-Đạo hiện ra một Người nữa. Hồi Bần-Đạo ngồi trên Vân-xa mặc cái áo trắng, bịt khăn trắng y như cái đạo phục của tôi đi cúng thường ngày đây, làm bằng ǵ không biết mà mặc vào ḿnh rồi nghe trong ḿnh nhẹ-nhàng sung-sướng làm sao đâu. Tới chừng xuất Pháp-thân của tôi ra, tôi ngó thấy mặc đồ Đại-Phục mà tôi đương nhái theo, làm theo kiểu đó mà cũng chưa thiệt trúng.Mặc đồ Đại-Phục rồi tay cầm cây Giáng-Ma-Xử với cây Kim-Tiên bay giữa không trung ở trên đầu, có người ngồi dưới Vân-xa. Có một điều là người ngồi dưới và người ngồi trên biết hiểu như một người vậy.
7.Ḍm thấy mặt trận lớn quá, mới cầm cây KIM-TIÊN (c̣n Giáng-Ma-Xử th́ không có h́nh tướng pháp-bửu ấy vô vi). Cây Kim-Tiên của Cửu-Tiên Cảm-Ứng Lôi-Âm Phổ-Hóa Thiên-Tôn, tức nhiên của Đức Thái-sư VănTrọng, Ngài giao cho tôi một cây Pháp-Giới (chừng vô nhà tịnh mới ngó thấy). Pháp-Giới ấy để triệt Quỉ đừng cho nó lộng trong Đền-Thánh của Đức Chí-Tôn và đừng cho nó phá con cái của Ngài.
8.Đến chừng bay giữa không trung, thấy minh mông không biết làm sao gom lại được, để vậy đánh khó thắng lắm. Ai ngờ tôi cầm cây Kim-Tiên định vẽ ṿng gom lại th́ chẳng khác nào văi cái chài vậy. Tôi cầm cây Kim-Tiên định thần gom lại, vừa gom th́ nó thúc nhặt mặt trận ấy lại, nhỏ lần lần thấy đàng ta đă thắng Kim-Quang-Sứ!
9.Bên Đạo của ta là Lư-Minh-Vương đă diệt được bên Kim-Quang-Sứ; tới chừng rốt cuộc chỉ c̣n Đức Lư-Minh-Vương đánh với Kim-Quang-Sứ mà thôi, đánh với nhau một hồi, Đức Lư-Minh-Vương đập Kim-Quang-Sứ một gậy th́ Kim-Quang-Sứ hóa hào-quang đằng vân bay mất.Đi qua Cực-Lạc Thế-Giới phải chăng là v́ lẽ ấy trong Đạo-Giáo có nói "Đạo bị bế ", phải chăng v́ lẽ đó mà Đạo bị bế?
Khi tới cửa Cực Lạc Thế Giới môn ngoại, khi gần tới ngó thấy có hai cái chong chóng quay tṛn luôn.Nếu chúng ta lấy trí tưởng tượng chong chóng quay th́ mặt dưới lên tới mặt trên ít nữa cũng năm, muời ngàn thước, đặng ngăn CLTG môn ngoại, như Vạn lư trường thành, không một người nào qua lọt.
Hai cửa ấy, một cửa hóa hào quang trắng, một cửa hóa hào quang đỏ hồng hồng. Mới ngó thấy hai cửa ấy, Bần đạo không biết ǵ hết, tới chừng Bần đạo dùng cây Giáng Ma Xử trong thân Bần đạođịnh thần chỉ ngay vào, bảo ngừng th́ nó liền ngừng lại, coi kỹ th́ ṿng tṛn trắng ấy là chữ VẠN. Bần đạo vừa biểu ngừng th́ mấy người ở Cực Lạc môn ngoại chạy ùa vào, chừng vô được một mớ, Bần đạo chỉ bên kia biểu ngừng th́ cũng chạy vô được một mớ nữa. Vô rồi, thấy có một vị Phật đứng ở trên, hai tay bắt ấn liệng xuống chữ VẠN th́ chữ VẠN quay nữa, thành thử họ vô được một mớ.
Khi Bần đạo bắt hai chữ VẠN đứng lại, phải chăng v́ nơi Cực Lạc môn ngoại có các đẳng chơn hồn đă đoạt vị mà bị Pháp-giới đă bế, khiến cho Bần đạo đi đến đó đặng bắt hai chữ VẠN ngừng lại cho họ vào, tới chừng vị Phật kia cho hai chữ VẠN quay trở lại. Bần đạo dám chắc, các đẳng chơn hồn đă vô cửa CLTG đă hết. Đó là do Thánh ư của Đức Chí Tôn chớ không phải theo con mắt của chúng ta tưởng đó là sự t́nh cờ.
Ấy vậy, Đức Chí-Tôn sai qua mở cửa Cực-Lạc Thế-Giới:
· V́ đường từ Linh-Tiêu-Điện Ngọc-Hư-Cung qua Cực-Lạc Thế-Giới buổi nọ bị Kim-Quang-Sứ đón đường.
· Các vị Tăng-Đồ từ trước có tu mà thành th́ không thành, v́ bị thất Pháp-bửu nên bị đồ lưu nơi Cực-Lạc Môn-Ngoại.
Đức Chí-Tôn biểu qua đó dẫn các chơn-hồn dành để cho có ngôi-vị nơi Cực-Lạc Thế-Giới”.
TRẬN CHIẾN THIỆN ÁC NÀY CÓ THẬT KHÔNG?
Dưới đây là hai bài Thánh giáo dạy sau năm 1975, rất quan trọng cho các tín đồ cùng chức sắc, chức việc suy gẫm.
Giáo Tông Đường, ngày 20-2-Bính Th́n (dl 20-3-1976).Hồi 15 giờ 20.
KHAI ĐẠO
…Đức Hộ Pháp căn dặn chư Thời Quân c̣n tại thế cố bảo thủ chơn truyền và Đạo pháp, v́ chư Chức sắc lưỡng Đài hành đạo ngoài lời dạy của Đức Chí Tôn và các Đấng từ ngày khai Đạo, vi phạm Thiên điều và bị chư Thần Thánh lánh xa không ủng hộ; bằng cớ cho Kim Quang Sứ, cho lịnh Quỉ vương cám dỗ và thâu làm môn đệ là khác! Chừng ấy, công nghiệp khổ hạnh của chư Chức sắc đều bị phế bỏ hết…”
Giáo Tông Đường, đêm 29-7-Đinh Tỵ (dl 12-09-1977)
HỘ PHÁP
Chư Thiên Phong Chức Sắc và Đạo hữu lưỡng phái, mời b́nh thân cả thảy.Đại tịnh, Bần Đạo ban phép lành.
Cơ Đạo đang hồi biến chuyển, chư Thiên phong nam nữ Hiệp Thiên, Cửu Trùng, Phước Thiện và các tư kỳ phận, phải ǵn giữ nghiêm nhặt, diệt tà ư, nuôi dưỡng Thánh tâm, hiệp đồng chư môn đệ của Đại Từ Phụ mà bảo thủ chơn truyền của Đại Từ Phụ nghe.Bần Đạo không vị nể, nên th́ để, hư th́ bỏ.
Đức Lư Giáo Tông phàn nàn Đạo tâm của nhiều vị Đạo Hữu và ThiênPhong…Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt không an ḷng về hành vi tư cách của một số Chức Sắc Cửu Trùng Đài, người cậy quyền các Thánh Tử Đạo mà sửa trị…
Tái cầu:QUYỀN GIÁO TÔNG THƯỢNG TRUNG NHỰT
Chào các em,
V́ ḷng ngưỡng vọng khẩn cầu của các em làm cho Qua và Hộ Pháp phải nôn nóng t́m phương giáng ngự nơi chơn thần dẫn lối cho các em. Các em hết phương bảo vệ nền tôn giáo của Đại Từ Phụ…Người ta đă thắng th́ ḿnh phải thua, người ta khảo th́ ḿnh phải chịu, người ta tấn th́ ḿnh cũng…cười…
Việc Đạo là thất ức niên, đời người chẳng qua trăm tuổi, xá chi mảnh phàm thân nơi cơi tục mà pḥng lo ngại. Cứ để máy tạo xoay vần, Thiên thơ biến chuyển, thương hải biến tang điền…Cuộc cờ nơi cơi thế nầy rồi đây sẽ ra mặt: ai giữ tṛn Thánh chất, ai bỏ Đạo tâm, ai mua danh chác lợi, ai lăng xăng theo thói thường t́nh, chác nẻo quanh co để qua mặt lưới Thiên điều bủa vây khắp nẻo…
Hộ Pháp để lời tiên tri rằng Người đă gặp Kim Quang Sứ hổn chiến cùng Lư Ngưng Dương nơi cơi Thiêng Liêng, trận ấy như là giấc mộng đối với các em, nhưng giấc mộng ấy có thật các em à!Người đă quyết định cuộc cờ thế nào các em đă biết rơ.
Qua đau ḷng, thân thế ḿnh côi cúc,…Buồn buồn, tủi tủi…Ngảnh mặt lại đau ḷng, chớ chi kiếp hữu h́nh có Qua và Hộ Pháp để chia xẻ cùng các em những hồi vinh nhục…Hôm nay Qua về Thiêng Liêng vị, Hộ Pháp cũng an ngôi, chỉ có giáng điển trên mỗi chơn thần của chư Đạo hữu mà hóa ra ngàn trùng Quyền Giáo Tông và Hộ Pháp, để cùng các Chơn linh đỡ nâng cơ Đạo.
Từ ngày vắng bóng nơi Ṭa Thánh Tây Ninh, Đạo quyền bị chinh nghiêng, tà mưu trí xảo cũng nhập vào Thánh thể mà lung lay khối Thánh đức nơi ḷng chư Đạo hữu. Cái quả kiếp ấy đâu có tránh khỏi trả vay.
Ôi! Nói rằng nạn thất Đạo, đương nhiên của một số Đạo hữu hiện thời th́ trách nhiệm nầy, Qua cũng cam chịu trước Ngọc Hư Cung;chỉ cậy mấy em một điều là nơi cơi thế phải biết chung lưng đâu cật, diệt tâm phàm, vun bồi Đạo hạnh, mới mong hội hiệp cùng Đại Từ Phụ.
H́nh tượng trưng cho trận chiến thiện ác
T̀M HIỂU TRẬN CHIẾN THIỆN ÁC
Bài giảng về trận chiến tạm chia làm 9 đoạn.Trước tiên, chúng ta sẽ t́m hiểu các từ ngữ đặc biệt trong bài giảng.
1.Cơi Thiêng liêng Hằng sống
2. Pháp-Bửu &Vân-xa
3. Pháp-Thân & Pháp giới
4. Ngọc-Hư-Cung&Linh Tiêu Điện
5. Cực-Lạc Thế-Giới:
6. Kim Quang Sứ
7. Đức Lư-Minh-Vương
8. Đức Quyền Giáo-Tông Thượng-Trung-Nhựt
9. Văng hào quang ra như lọ nồi
10. Ngủ đi rồi thức dậy thấy cũng c̣n đánh, ngồi lâu lắm gục xuống ngủ nữa, làm ba lần như vậy, tới chừng lần thứ ba tỉnh lại thấy mặt trận đầy Càn-Khôn Vũ-Trụ.
11. Người ngồi dưới, và người ngồi trên biết hiểu như một người vậy.
12.Đại phục của Hộ Pháp&Giáng-Ma-Xử, Cây Kim-Tiên.
13. Cửu-Tiên Cảm-Ứng Lôi-Âm Phổ-Hóa Thiên-Tôn, tức nhiên Đức Thái-Sư Văn-Trọng
14."Đạo bị bế”
TIẾT 1.CƠI THIÊNG LIÊNG HẰNG SỐNG LÀ CƠI NÀO?
Cơi Thiêng liêng Hằng sống(The supernatural and immortal world) là cơi của các Đấng Thần, Thánh, Tiên, Phật, cơi của những người đắc đạo, nơi đó không có sự chết, cơi Cực Lạc hoàn toàn an vui hạnh phúc.Con đường đi lên cơi TLHS được gọi là Con đường TLHS, là con đường mà các chơn linh trở về cùng Đức Chí Tôn."Con đường về với Đức Chí Tôn không phải dễ, mà cũng không phải về là tới liền. Muốn về với Đức Chí Tôn, ta phải qua nhiều Cung nhiều Điện, mỗi Cung ta gặp một sự lạ, mỗi Điện chúng ta gặp một huyền vi khác nhau. Phải đi từ Cung nầy đến Điện nọ, nên gọi là dục tấn trên con đường Thiêng liêng Hằng sống.Về được với Đức Chí Tôn th́ không c̣n hạnh phúc nào bằng."
Pháp bảo hay Pháp bửu có các nghĩa sau đây:
2.1. Pháp là một trong Tam bảo: Phật, Pháp, Tăng.
Pháp bảo là ngôi Pháp quí báu. Đó là ngôi thứ nh́ trong Thượng Đế ba ngôi: Phật, Pháp, Tăng. Ngôi thứ nh́ ấy chính là Đức Phật Mẫu.
"Đức Chí Tôn là PHẬT, Phật chiết tánh biến ra PHÁP, là ngôi thứ nh́ thuộc Âm, là Phật Mẫu. Nhưng chúng ta không biết cái bí mật ấy, là khí Âm Dương phối hiệp biến h́nh, mà Phật Mẫu dùng ǵ để tạo nên cơ quan hữu vi nầy, v́ bởi Phật Mẫu dùng khối Sanh quang có năng lực vận hành trong không khí, chúng ta không thể thấy được. Khi biến ra hữu tướng là nước, lửa, gió, rồi nước lửa gió vận hành biến ra vạn vật, đi từ Hỗn Nguơn Khí, Hư Vô Khí, đến Huyền Ảnh Khí, rồi mới biến ra vạn vật, tức là Huyền Ảnh Khí biến ra nhơn h́nh vậy, ấy là TĂNG." (TĐ ĐPHP)
2. 2.Pháp là phép thuật huyền diệu.
Pháp bảo (Pháp bửu) hay Bửu pháp là những vật có pháp thuật huyền diệu của các Đấng thiêng liêng.
o Đức Hộ Pháp có 2 pháp bửu là: Giáng Ma Xử và Kim Tiên.
o Đức Thượng Phẩm có 2 pháp bửu: Long Tu Phiến và Phất chủ
o Đức Thượng Sanh có 2 pháp bửu: Thư Hùng Kiếm và Phất chủ
o Đức Quyền Giáo Tông tức Lư Thiết Quả có hai pháp bửu là: Hồ Lô và Gậy sắt.
2.3.Pháp là Giáo lư. Pháp bửu là giáo lư quí báu.
Khi Đức Phật Thích Ca c̣n sanh tiền, Đức Phật thường nhắc nhở các đệ tử rằng: Khi Ta tịch rồi, Ta để cái Pháp lại. Hăy coi nó như Ta. Tôn kính Ta thế nào th́ sùng thượng cái Pháp cũng thế ấy....Cái Pháp của Phật, tức là giáo lư của Phật để lại cho nhơn loại, cứ đúng theo đó mà tu th́ được giải thoát luân hồi. Giáo lư ấy quí báu hơn tất cả vàng bạc châu báu nên mới được gọi là Pháp bảo.
Vân- xa là xe ǵ?
Vân: Mây. Xa: chiếc xe.Vân xa là chiếc xe đi trên mây.Đây là pháp bửu của các Đấng Tiên Phật, dùng để di chuyển đến các thế giới trong CKVT.
3.1.Pháp thân(Astral body, Perispirit) là xác thân thiêng liêng huyền diệu, đó là chơn thần của mỗi người. Mỗi người nơi cơi phàm trần đều có hai xác thân:
- Một xác thân phàm bằng xương thịt do cha mẹ phàm trần sanh ra, được nuôi dưỡng và lớn lên, đến lúc già th́ chết.
- Một xác thân thiêng liêng ẩn trong xác thân phàm do Đức Phật Mẫu dùng các nguyên khí nơi Diêu Tŕ Cung tạo nên. Khi xác thân phàm chết, xác thân thiêng liêng xuất ra khỏi xác phàm, bay trở về cơi thiêng liêng.Những người đắc đạo th́ xác thân thiêng liêng nầy rất huyền diệu, có thể biến hóa tùy ư mà đi lên các cơi Trời. Xác thân thiêng liêng c̣n được gọi là: chơn thần, chơn thân, pháp thân.....
Thầy nói “cái Chơn Thần là nhị xác thân các con, là khí chất nó bao bọc thân thể các con như khuôn bọc vậy, nơi trung tâm của nó là óc, nơi cửa xuất nhập của nó là mỏ ác, gọi tiếng chữ là Vi Hộ. Nơi ấy Hộ Pháp hằng đứng mà ǵn giữ chơn linh các con khi luyện thành đạo đặng hiệp một với Khí, rồi Khí mới thấu đến Chơn Thần hiệp một mà siêu phàm nhập thánh”.
Chơn thần, theo tài liệu của Bát Nương, là phần bán hữu h́nh của cơ thể vật lư có thể tách rời và di chuyển bên ngoài cơ thể. Người tịnh luyện thành công có thể xuất chơn thần đi khắp vũ trụ, gặp gỡ các đấng thiêng liêng và trở về xác phàm... Tuy nhiên, điều quan trọng là những ai có căn cơ, tiền duyên mới luyện thành công chứ không phải ai tịnh luyện cũng đều đạt được như vậy! Bát Nương cũng dạy rơ xuất chơn thần được chưa phải là đắc đạo…
Chơn-Thần là một điểm linh của Phật-Mẫu sanh ra. Chơn-Thần đến với xác thân, đặng khai trí cho con người, bên Phật-Giáo gọi là Giác-Hồn đó.
Trong Đại thừa chơn giáo, Đức Chí Tôn dạy: Một con người thật sự được cấu tạo bởi 7 thể; có thể xem như 7 lớp. Mỗi lớp có cấu tạo khác nhau, từ thể đặc tới thể khí và càng lên cao càng thanh nhẹ dần để có thể sống trong 7 cơi của Càn khôn vũ trụ.
H́nh minh họa Chơn thần xuất ra khỏi trái đất, và giống hệt người ở dưới
3.2. PHÁP- GIỚI
Pháp: một cách tổng quát, Pháp là tất cả các sự, các việc, các vật, các hiện tượng, dù nhỏ dù lớn, dù thấy được hay c̣n ẩn kín không thấy được, dù hữu h́nh hay vô h́nh, tốt hay xấu, thiện hay ác, chơn hay giả, đơn giản hay phức tạp. Giới: cảnh giới, cơi, phạm vi.Theo Từ Điển Phật Học Hán Việt, định nghĩa hai chữ Pháp giới như sau:
"Pháp giới” có nhiều nghĩa, sau đây là hai nghĩa chánh:
Các pháp đều có tự thể, nhưng phận giới (giới hạn riêng của nó) th́ không giống nhau, cho nên gọi là Pháp giới. Mỗi pháp đều gọi là Pháp giới, mà nói chung cả vạn pháp th́ cũng chỉ một từ PHÁP GIỚI.
Giới cũng có nghĩa là cơi, Pháp giới có nghĩa là cơi cùng cực của Pháp, dù rộng lớn, sâu xa đến đâu cũng không vượt qua cơi đó.”
Tuy tên gọi khác nhau, nhưng lư thể của nó chỉ là một. Pháp giới có nhiều nghĩa rất rộng như thế, nhưng nghĩa thường dùng th́ có 5 trường hợp sau đây:
· Pháp giới là cảnh giới của pháp, nói vắn tắt là: cơi.
· Cơi trần, cơi thiêng liêng, cơi địa ngục đều là Pháp giới.
· Pháp giới là phạmvi của Pháp, bao gồm các Pháp hữu vi và vô vi. Pháp hữu vi là Thể pháp, Pháp vô vi là Bí pháp.
· TĐ ĐPHP: Không có một điều chi Chí Tôn để trong Pháp giới của Ngài trong cửa Đạo nầy mà không có nghĩa lư.
· Pháp giới là cơ quan tạo hóa ra vạn vật trong Càn Khôn Vũ Trụ.
· TĐ ĐPHP: Cửu Trùng Đài là chơn tướng của Cửu Thiên Khai Hóa, tức là cơ hữu vi của CKVT, do Cửu Thiên Khai Hóa tạo thành. C̣n Hiệp Thiên Đài là Pháp giới tạo ra vạn linh, nó là Đạo, rơ rệt như vậy.
· Pháp giới là bí pháp huyền diệu, pháp thuật mầu nhiệm.
· TĐ ĐPHP: Hộ Pháp đến kỳ Long Hoa nầy cốt để rước cửu nhị ức nguyên nhân là bạn chí thân của người đă bị đọa lạc nơi hồng trần không phương giải thoát. Muốn rước các bạn chí thân của Bần đạo, Đức Chí Tôn buộc phải lấy Pháp giới tận độ chúng sanh.
· KỆ CHUÔNG BĂI ĐÀN: Thiên phong hải chúng quốc thới dân an hồi hướng đàn trường tận thâu Pháp giới.
· Pháp giới là phạm vi pháp luật, nói tắt là: pháp luật.
TĐ ĐPHP: Đấng cầm quyền trong Pháp giới là Hư- Vô Cao- Thiên vâng mạng lịnh Hạo Nhiên Pháp Thiên làm cho vũ trụ khỏi tương tàn với nhau.... Hư- Vô Cao- Thiên thuộc về Pháp giới cầm cả luật Thiên đ́nh.
Tiết 4.NGỌC-HƯ-CUNG, LINH TIÊU ĐIỆN Ở ĐÂU?AI CHƯỞNG QUẢN?
Ngọc Hư Cung hay Cung Ngọc Hư là nơi họp triều đ́nh của Đức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế, cầm quyền cai trị toàn cả Càn khôn thế giới.Ngọc Hư Cung ở từng Trời thứ 10 là HƯ VÔ THIÊN, ở ngay bên trên Cửu Trùng Thiên, dưới quyền Chưởng quản của Đức Nhiên Đăng Cổ Phật. Trong Ngọc Hư Cung có Linh Tiêu Điện và Cung Hiệp Thiên Hành Hóa.
■ Linh Tiêu Điện (ĐÀI LINH TIÊU) là nơi Đức Chí Tôn họp Thiên triều của Ngài, gồm các Đấng Thần, Thánh, Tiên, Phật, tạo định Thiên thơ, cầm quyền điều khiển Càn khôn vũ trụ.
■ Cung HIỆP THIÊN HÀNH HÓA là Ṭa Tam Giáo thiêng liêng, nơi làm việc của Tam Trấn Oai Nghiêm cầm quyền Tam Giáo thời Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.
Trong đề tài Con đường TLHS, Đức Phạm Hộ Pháp thuyết đạo giảng về Ngọc Hư Cung như sau:
"Đó là một thế giới đẹp đẽ vô cùng, lầu đài nguy nga chớn chở, làm toàn bằng ngọc, có màu như pha lê, hào quang chiếu diệu, mà màu sắc ấy biến đổi luôn, rất huyền diệu.Trong Ngọc Hư Cung không dùng lời nói, chỉ nói chuyện với nhau bằng tư tưởng, nên không có vấn đề ngôn ngữ bất đồng, và nơi đó có trùng trùng điệp điệp muôn người mà không có một tiếng ồn ào.
Trong Ngọc Hư Cung có một nơi gọi là Cung Nam Tào Bắc Đẩu, đặt một quyển Thiên thơ không chữ gọi là VÔ TỰ KINH. Khi ta đến đứng trước quyển kinh ấy, dở ra xem th́ thấy tên họ của ḿnh hiện ra, cả kiếp sanh của ḿnh đă làm ǵ th́ nó hiện ra đủ hết, để ta quan sát trở lại kiếp sanh của ta, tự ta làm Ṭa xử lấy ta. Chẳng những nó hiện ra những việc làm trong kiếp sanh vừa qua, mà nó c̣n hiện ra tất cả các kiếp sanh của chúng ta từ lúc chúng ta đầu kiếp xuống cơi trần, bao nhiêu kiếp ghi lại đủ hết. Bởi v́ chính chơn thần của ta ghi lại tất cả các kiếp sanh, như là quay phim lưu giữ lại đó, mỗi một kiếp sanh là một cuồn phim, đến chừng chơn thần đến trước Vô Tự Kinh th́ chơn thần chiếu trở lại các phim ấy. Cái huyền diệu của Vô Tự Kinh là ở chỗ đó…"
"Cung Ngọc Hư là nơi cầm quyền chánh trị CKVT, không có một ngôi sao nào, không có một mặt trời nào đứng trong CKVT mà không chịu dưới quyền điều khiển của Ngọc Hư Cung”.
Tiết 5.CỰC LẠC NIẾT BÀN – CỰC LẠC THẾ GIỚI – CỰC LẠC QUỐC LÀ CƠI NÀO?AI CHƯỞNG QUẢN?
Ba từ ngữ: Cực Lạc Niết Bàn, Cực Lạc Thế giới, Cực Lạc quốc( Nirvana, Paradise, Kingdom of happiness), đều đồng nghĩa, chỉ cơi hoàn toàn an vui, hạnh phúc, không c̣n mê lầm hay phiền năo. Đó là cơi của chư Thần, Thánh, Tiên, Phật, của những người đắc đạo.Theo Phật giáo, ở cơi CLTG, nhà cửa, đền đài, cung điện, ao hồ đều rất đẹp được làm bằng bảy món quí báu gọi là Thất bảo, có hoa Tiên rơi xuống như mưa, có chim linh hót thanh tao. Người ở cơi nầy muốn ǵ có nấy, chỉ cần tưởng là có liền.Mục đích của người tu theoPhật giáo là được đắc quả lên ở cơi Cực Lạc Niết Bàn, giải thoát khỏi luân hồi.
Cơi CLTG ở từng Trời thứ 10, đó là từng Trời HƯ VÔ THIÊN, do Đức Nhiên Đăng Cổ Phật chưởng quản.
Đức Phạm Hộ Pháp thuyết đạo giảng về CỰC LẠC THẾ GIỚI như sau:
"Từ thử đến giờ, CLTG trong Phât giáo đă truyền bá, tả t́nh trạng đă nhiều, cả thảy đều định, nếu ḿnh tu theo Phật giáo, hễ đoạt vị đặng th́ về CLTG…NIẾT BÀN CẢNH cũng như là kinh đô CLTG vậy. Chúng ta sẽ ngó thấy Đức Phật Thích Ca nơi Kim Sa Đại Điện, tức là Kim Tự Tháp, giống như bên Ai Cập, mà không thiệt giống.Có một điều, chúng ta nên để ư hơn hết là Kim Tự Tháp ấy có một cây dương lớn lắm, chúng ta không thế ǵ tả được, h́nh tướng cái lá của nó giống như sợi chỉ, chúng ta thấy nó bao trùm Kim Tự Tháp ấy.Trong cái bí pháp của Niết bàn là cây dương ấy, mỗi lá dương đều có một giọt nước Cam lồ, mỗi giọt nước là một mạng căn trong CKVT.Kim Tự Tháp có từng, có nấc, hằng hà sa số chư Phật, chúng ta không thể đếm được, ngồi trên liên đài của ḿnh trên mỗi từng.
Bên Cửu Thiên Khai Hóa cầm quyền chánh trị Càn Khôn Vũ Trụ. Bên Cực Lạc Thế Giớitức là Niết Bàn, duy có giáo hóa mà thôi.Giờ phút nầy, dưới cội cây dương ấy, chúng ta vẫn thấy một liên đài rực rỡ quí báu vô giá, chiếu diệu cả muôn vạn linh quang bao phủ CKVT.Trên liên đài ấy, giờ phút nầy, vị Chưởng giáo ở Niết Bàn là Đức Di-Lạc Vương Phật đó vậy.
Buổi trước, ngai đó thuộc quyền của Đức A-Di-Đà.Ngày giờ mở ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ, tức là mở Đạo Cao Đài, Đức Chí Tôn đă giao quyền lại cho Đức Di-Lạc. Ngày giờ nầy, giờ phút thiêng liêng nầy, Đức Chí Tôn ban cho nhơn loại nguyên tử lực cũng do nơi liên đài đó vậy.Bởi Đức A-Di-Đà đă giao quyền lại cho Đức Di-Lạc, giao quyền chưởng quản CKVT, Đức Di-Lạc ngồi ngự nơi Kim Tự Tháp, c̣n Đức A-Di-Đà trở vào ngự nơi Lôi Âm Tự."
Đức NHIÊN ĐĂNG CỔ PHẬT chưởng quản từng trời HƯ VÔ THIÊN
Theo Di-Lạc Chơn Kinh th́ Đức Nhiên Đăng Cổ Phật hiện nay chưởng quản từng Trời Hư Vô Thiên, là từng Trời thứ 10, trên đó có Ngọc Hư Cung, là nơi họp Thiên triều của Đức Chí Tôn để chư Phật tạo định Thiên Thư, tận độ chúng sanh đắc qui Phật vị.
Kinh Tiểu Tường:
Tịnh niệm phép Nhiên Đăng tưởng tín,
Hư Vô Thiên đến thính Phật điều.
Ngọc Hư Đại Hội ngự triều,..
Nhiên đăng 燃燈: Ám chỉ ánh sáng tâm linh bất hoại trong con người (wisdom light). Đây cũng là tên vị Phật xưa (thời Nhất Kỳ Phổ Độ), tiếng Sanskrit là Dipankara.Ngài có trước Phật Thích Ca (thời Nhị Kỳ Phổ Độ), hồng danh là Nhiên Đăng Cổ Phật 然燈古佛 (Dipankara the Ancient Buddha).Thời Nhứt Kỳ Phổ Độ, Đức Nhiên Đăng Cổ Phật giáng trần mở Phật giáo ở Ấn Độ ứng với đời vua Hiên Viên Huỳnh Đế bên Tàu.Ngài làm Chưởng Giáo Sơ Hội Long Hoa Thanh Vương Đại Hội.
Tiết 6. KIM QUANG SỨ VÀ QUỈ VƯƠNG, LUCIFER CÓ KHÁC NHAU? NHIỆM VỤ CỦA VỊ NÀY?
Kim: Vàng, vua loài kim. Quang:ánh sáng. Sứ: sứ quân, nổi lên chiếm cứ đất đai làm vua một cơi.
Điều lưu ư là chúng ta nên viết chữ QUANG có G, nghĩa là ánh sáng, v́ Đức Phạm Hộ Pháp có nói: Kim Quang Sứ là một vị Đại Tiên có quyền đem ánh sáng thiêng liêng của Đức Chí Tôn chiếu diệu trong CKVT.
TNHT: "Từ khai Thiên, Thầy đă sanh ra các con, sự yêu mến của một ông cha nhân từ thế quá lẽ, làm cho đến đỗi con cái khinh khi, phản nghịch lại, cũng như Kim Quang Sứ là A-Tu-La, Thánh giáo gọi là Lucifer phản nghịch, náo động Thiên cung. Chư Thần, Thánh, Tiên, Phật c̣n phàn nàn trách cứ Thầy thay! Các con ôi! Đă gọi là Đấng cầm cân, lẽ công b́nh thiêng liêng đâu mà Thầy đặng phép tư vị. Thầy lấy lẽ công b́nh th́ tức nhiên phải chiếu theo Thiên điều, mà chiếu theo Thiên điều th́ là con cái của Thầy, tức là các con, phải đọa trầm luân đời đời kiếp kiếp. Các con phải ngồi nơi địa vị Thầy th́ các con thế nào?
Mỗi phen Thầy đau thảm khóc lóc các con, phải lén hạ trần, quyết bỏ ngôi Chí Tôn xuống lập Đạo, lại bị các con bạc đăi, biếm nhẻ, xua đuổi, bắt buộc đến đỗi phải chịu cho các con giết chết! Ôi! Thảm thay! Các mối Đạo Thầy đă liều thân lập thành đều vào tay Chúa Quỉ hết, nó mê hoặc các con.Nhiều bậc Thiên Tiên c̣n đọa, huống lựa là các chơn thần khác của Thầy đang nắn đúc thế nào thoát khỏi. Thầy đă chẳng trách phạt Kim Quang Sứ, lẽ nào lại trách phạt các con, song h́nh phạt của Thiên điều, dầu chính ḿnh Thầy cũng khó tránh..."
CĂN CỘI & QUYỀN HÀNH & NHIỆM VỤ CỦA KIM QUANG SỨ?
Đức Phạm Hộ Pháp thuyết đạo Con đường TLHS, Ngài có giải rơ căn cội của Kim Quang Sứ, xin chép ra sau đây:
"Khi ở Ngọc Hư Cung, Linh Tiêu Điện, Bần đạo đặng Thánh lịnh của Đức Chí Tôn sai qua mở cửa CLTG. Buổi ban sơ ấy, tinh thần của Bần đạo c̣n hoang mang, không biết sao lại c̣n có bổn phận đi mở CLTG nữa. CLTG là ǵ?Sao lại phải đi mở?Bần đạo tự hỏi. Tới chừng đi rồi mới biết t́nh trạng của các đẳng chơn linh đă đoạt vị trong CKVT chịu nạn khảo thí do nơi Kim Quang Sứ. Kim Quang Sứ đă đặng Đức Chí Tôn cho làm Giám khảo kỳ thi Hạ nguơn Tam chuyển, qua Thượng nguơn Tứ chuyển nầy.
Kim Quang Sứ là ai?Bên Thánh giáo Gia Tô gọi là Quỉ vương đó vậy.
Kim Quang Sứ là một vị Đại Tiên có quyền hành đem ánh sáng thiêng liêng Đức Chí Tôn chiếu diệu trong CKVT. Vị Đại Tiên ấy đă gấm ghé bước vào Phật vị. Cái quyền năng của ông ta đă đoạt đặng tưởng không thua kém Đức Chí Tôn là bao nhiêu, do cái tự kiêu, c̣n một bước đường nữa mà đoạt không đặng. Nếu người nhường là nhường Đức Chí Tôn mà thôi. V́ người hám vọng, tự tôn tự đại, muốn cầm một quyền lực để điều khiển CKVT, chưa đoạt đặng, mà Ngọc Hư Cung đă biết tinh thần Kim Quang Sứ muốn phản phúc, phản phúc dám đối diện cùng Đức Chí Tôn, mà Ngọc Hư Cung đă biết, cho làm Thống Đốc một thế giới của chúng ta đương thời bây giờ. Thế giới địa hoàn nầy, nếu như người không có tự kiêu tự đại, cái chức tước làm Thống Đốc một thế giới cũng không phải là hèn ǵ, nhưng người không vừa ḷng, phản lại, mới bị đọa vào Quỉ vị.
Ngày giờ nầy, Đại Tiên Kim Quang Sứ đă đặng ân xá, cũng như các đẳng chơn linh được ân xá; trong Quỉ vị cũng được hưởng hồng ân của Đức Chí Tôn ân xá cũng như toàn thể các chơn hồn trong CKVT. V́ cớ cho nên người Quỉ Chúa ấy lănh một phận sự tối trọng tối yếu là làm giám khảo, duợt chư Tiên đoạt phẩm vị Phật…V́ cớ cho nên, người có giáng cơ buổi Đạo đương b́nh tịnh, cả Thánh Thể Đức Chí Tôn đương ḥa ái với nhau, không có tâm tánh ǵ phản động, chưa có một mảy may ǵ gọi là loạn, họ c̣n giữ theo nề nếp chơn truyền của Đức Chí Tôn, mà thinh không Kim Quang Sứ giáng cơ cho một bài thi, chẳng khác nào như t́m đến Thánh Thể của Chí Tôn mà liệng một tối hậu thơ.
Bài thơ ấy như vầy:
Cửu phẩm Thần Tiên nể mặt Ta,
Thích Ca dầu trọng khó giao ḥa.
Cửa Kinh Bạch Ngọc năng lui tới,
Đường Đạo Tây phương thử chánh tà.
Chỉ đá hóa vàng đon miệng thế,
Treo gươm trí huệ giục phồn hoa.
Lấy chơn thay giả tô Thiên vị,
Thắng bại phàm tâm liệu thế à!
*(Đức Phạm Hộ Pháp chỉ nhắc có 4 câu đầu của bài thi, chúng tôi sưu tầm chép thêm 4 câu sau cho trọn bài thi).
Ngó thấy quyền của người ta như thế đó.Hại thay, đường đi từ Ngọc Hư Cung qua CLTG buổi nọ bị Kim Quang Sứ ngăn đường không cho đi qua....Đấng mà dám đưa tay cho kẻ thù địnhphận, quyền năng dường ấy, để khảo duợt toàn con cái của Người, tức nhiên khảo duợt Người, mà Người không có nao không có sợ, th́ chúng ta đủ biết quyền phép của Đức Chí Tôn hơn quyền phép của Kim Quang Sứ nhiều lắm. Đối với tinh thần nhơn loại đương nhiên bây giờ, đáng lẽ Đức Chí Tôn ǵn giữ kỹ càng lắm, nhưng Người không cần để tâm ǵn giữ cho kỹ lưỡng điều đó mà chớ.
Bởi cớ cho nên khi mở Đạo tại Từ Lâm Tự, Ngài đến, cầm cơ viết tên của Ngài, rồi Ngài liền thăng.Ngài cho Quỉ đến đặng phá, phá cho tiêu nền chơn giáo của Ngài.Ngài đă cho phép nó làm, nó vẫn thi hành chớ không sợ sệt e lệ ǵ cả. Kim Quang Sứ đă thi hành trong hai mươi mấy năm, cả Thánh Thể Đức Chí Tôn và toàn con cái của Ngài nam nữ đang bị tay Kim Quang Sứ tàn hại, đủ mưu chước, đặng hại cho thất đạo, không có một điều ǵ, một mưu chước ǵ mà nó không dùng, đặng tàn phá Thánh Thể Đức Chí Tôn; nhưng không phải dễ;dầu quyền lực của Kim Quang Sứ bao nhiêu đi nữa cũng chưa qua khỏi cái mức mà Đức Chí Tôn đă gạch sẵn cho con cái của Ngài đi, th́ chúng ta ngó thấy đủ bằng cớ đoạt đặng.
Ngộ nghỉnh thay, tuy biết hay là không biết, Đức Chí Tôn cho Kim Quang Sứ thử con cái của Ngài đặng bỏ cái phàm lấy cái Thánh…
Đức Chí Tôn có thể định được cho ḿnh, mà chính ḿnh phải lập quyền do tài đức của ḿnh; Đức Chí Tôn có thể định vị cho ḿnh, mà ḿnh phải lấy đạo đức của ḿnh mà lập phẩm vị, tức nhiên ḿnh phải chịu khảo duợt, phải thi thố cho đậu mới đoạt phẩm vị cao siêu của ḿnh, rớt phải chịu đọa lạc, không thể chối cải được. Giám khảo ấy rất khó. Huống chi Kim Quang Sứ tự tôn tự đại, không có một chơn hồn nào tới lo lót Kim Quang Sứ đặng cho tôi đoạt được đâu!...”
Trên đây là lời thuyết đạo của Đức Phạm Hộ Pháp cho biết lai lịch của Kim Quang Sứ, và v́ sao Kim Quang Sứ bị đọa vào Quỉ vị để làm Chúa Quỉ.
NGUỒN GỐC QUỶ SATAN
Theo tài liệu trong Kinh thánh th́: Vào thuở khai thiên lập địa, Thượng Đế tạo ra ba vị Tổng thiên thần là Michael, Gabriel và Lucifer để quản lư Thiên giới (Angelic Realm). Mỗi người đều có điểm mạnh riêng của ḿnh. Lucifer được tạo ra với một ánh sáng vĩnh cửu, đẹp đẽ. Các thiên thần trở thành công cụ truyền đạo và chăm sóc công việc cho Thượng Đế.
- Thế rồi, Thượng Đế quyết định tạo ra một thế giới khác là Trần gian (Physical Realm), nơi mà sự vĩnh cửu cùng với các sinh vật sẽ sống trường tồn giống như Thiên giới. Sau đó, Thượng Đế giao nhiệm vụ cho Lucifer và các Thiên thần đi t́m cho ḿnh viên ngọc đẹp nhất để làm nên thế giới mà Thượng Đế mong muốn. Và Lucifer đă t́m thấy viên ngọc từ bên trong của thế giới Vĩnh cửu, nó là một viên ngọc óng ả và hoàn hảo, thuần nhất 2 màu xanh lá và xanh dương. Trước mặt Thượng Đế, nó vỡ ra và rơi xuống, màu xanh dương tạo thành biển, nơi sự sống bắt nguồn, và màu xanh lá cung cấp điều kiện sống cho các sinh vật mới xuất hiện. Sau đó, Thượng Đế giao cho các Thiên thần nhiệm vụ theo dơi và chăm sóc sự sống trong thế giới Ngài vừa mới tạo ra. Và trong niềm hân hoan đó, Thượng Đế muốn chia sẻ cho các Thiên thần ánh sáng từ viên ngọc đẹp đẽ nhất của ngài (Divine Jewel). Tất cả đều mong muốn nó nhưng không ai tham muốn nó bằng Lucifer.
- Thượng Đế nhận ra sự thèm muốn của Lucifer và Ngài đă quyết định sẽ thỏa măn ư muốn của Lucifer. Thượng Đế ra lệnh cho Lucifer xuống sống và quản lư thế giới Ngài vừa tạo ra, hướng dẫn sự sống phát triển.Thế rồi, Thượng Đế giao cho Lucifer viên ngọc của Ngài.Lucifer quản lư Trái Đất trong nhiều triệu năm.Sau khi thời đại của những loài Thằn lằn lớn trôi qua, một thời đại mới bắt đầu, máu nóng, có tóc và thông minh hơn.Đó là Con người. Khi Trái Đất bắt đầu xuất hiện loài người đầu tiên, Thượng Đế đề ra kế hoạch và ra lệnh cho Lucifer trở thành Người cha của giống loài này và giúp họ trở thành những người con của Thượng Đế.
- Lucifer tức giận và trở nên căm ghét loài người. Lucifer tổ chức một cuộc họp với những Thiên thần đi theo ông và họ quyết định sẽ chống lại ư định của Thượng Đế. Điều này dẫn đến Cuộc nổi loạn của Lucifer.Lucifer nổi dậy chống lại Thượng Đế và ngay sau đó, Thượng Đế ra lệnh cho Micheal đánh trả lại Lucifer. Lucifer bị đánh bại và đày xuống Trái Đất cùng với các Thiên thần theo ông. Lucifer tức giận và từ một người quản lư Trái Đất tốt hơn theo lệnh của Thượng Đế, ông căm ghét nó và muốn phá hủy mọi sự sống trên nó. Lucifer bắt đầu thực hiện kế hoạch phả hủy hệ sinh thái của Trái Đất, không cho phép sự sống phát triển.Sau đó, Lucifer đổi tên thành Satan có nghĩa là “Sự hủy diệt”. Từ đó, Lucifer trở thành Satan và những Thiên thần theo ông được gọi là “Fallen Angel” hay Quỷ. Cái tên Lucifer có nghĩa là “Ngôi sao mai”. Theo tiếng Latinh th́ “Luci” có nghĩa là “Ánh sáng” và “Feris” có nghĩa là “Người mang đến”. Từ “Satan” cũng có nghĩa là “Kẻ thù”. Lucifer cũng được biết đến với cái tên “Người kết tội”, cũng bởi hắn luôn thúc giục con người làm những việc tội lỗi và luôn đắm ch́m trong tội ác của ḿnh dù cho Thượng Đế đă tha thứ cho ta. Phương Đông cũng có quỷ.Phật Giáo có Mira, hiện thân của cái ác, tội lỗi.SATANTHỬ THÁCH ĐỨC JESUS
Nếu như mọi tồn tại trên thế giới – cả trên trời, mặt đất và biển cả - đều là sản phẩm của Chúa th́ Sa-tăng cũng vậy. Ban đầu, đó là một trong ba tổng lănh thiên thần do Chúa trời tạo ra, có tên là Lucifer, có nghĩa là ngôi sao mai ngời sáng. Lucifer cùng với hai tổng thiên thần khác là Michael và Gabriel giúp Chúa trời cai quản thiên giới. Vị thiên thần này không những có quyền lực lớn mà c̣n có h́nh dung tuyệt đẹp, được Chúa vô cùng yêu thương, giao nhiều trọng trách. Điều đó khiến Lucifer dần dần trở nên kiêu ngạo và ngông cuồng, cảm thấy ḿnh không thua kém ǵ Chúa trời.Ông ta đố kỵ với Chúa, thèm khát địa vị của ngài, thèm khát quyền lực tối thượng. Ấp ủ tham vọng thoán vị, Lucifer rủ rê các thiên thần tạo phản lật đổ Chúa trời và lạ thay, có đến 1/3 số thiên thần đi theo ông ta. Một cuộc chiến khủng khiếp diễn ra trên thiên đường và kết cục là vị tổng thiên thần sa ngă tự coi ḿnh cao hơn Chúa đă thất bại, bị ném xuống 18 tầng địa ngục và trở thành chúa quỷ. Từ đó, ông ta được gọi là Sa-tăng, có nghĩa là sự hủy diệt.
Quỷ vương Sa-tăng cũng từng cám dỗ cả Chúa Jesus khi ngài ở trong hoang mạc, trước thời điểm ngài xuất hiện công khai truyền đạo.Sứ mệnh của Jesus là hiến ḿnh trên thập giá để cứu chuộc loài người, nhưng Sa-tăng hứa sẽ đem cho ngài toàn bộ quyền lực và vinh quang của cơi thế gian, và dĩ nhiên là quỷ đă thất bại.Sau này, quỷ vương c̣n nhiều lần tiếp tục trổ tài lung lạc các môn đồ của Chúa trên hành tŕnh truyền đạo.Theo nghĩa biểu trưng, Sa-tăng không phải là con quỷ t́m cách ăn thịt người, mà là hiện thân cho sự sa ngă của linh hồn, là sự buông ḿnh theo cám dỗ của dục vọng đen tối. Khi con người vướng vào tội lỗi, chứng tỏ họ đă bị quỷ dữ - tức cái ác, cái xấu – lung lạc và chiếm hữu. Đối với một nhóm nhỏ, việc thờ Sa-tăng không mang nghĩa tôn thờ cái ác và bạo lực, mà là tôn thờ một triết lư sống: cởi bỏ những kỷ luật, quy tắc trói buộc của xă hội để sống thật với bản ngă, dục vọng của bản thân. Họ quan niệm, sự tham lam, xấu xa cũng là một phần của bản chất người và không cần phải xiềng xích nó, nhất là những thôi thúc của thể xác.
Cái ác cũng cổ xưa như chính loài người, và dường như luôn tồn tại song hành cùng nhân loại. V́ thế nên Quỷ vương từ trong truyền thuyết mấy ngh́n năm vẫn tiếp tục “sống” trong thế giới hiện đại với sự xuất hiện của bao nhiêu tội ác mới. Thật may, Sa-tăng chưa bao giờ là chủ nhân của thế gian, v́ thế cái ác vẫn chỉ có thể hoành hành trong bóng tối. Sa-tan là một bí ẩn đối với tất cả chúng ta.Có ǵ ngạc nhiên chăng, khi hắn là kẻ cầm quyền của bóng tối, kẻ lừa dối, kẻ cướp, kẻ giết người, và là cha của những lời nói dối?Mặc dù là một bí ẩn, tuy nhiên Sa-tan rất gần gũi với con người, trong gang tấc, mà hầu như người ta không bao giờ có thể ngờ tới. Ngài Phaolo đă cảnh báo:"Tôi biết rằng sau khi tôi ra đi, sẽ có muông sói dữ tợn đột nhập vào trong anh em, chẳng tiếc bầy chiên đâu.Ngay từ giữa anh em cũng sẽ dấy lên những người giảng những điều sai lạc để lôi cuốn các môn đồ theo họ. Vậy, hăy tỉnh thức, nhớ lại rằng trong suốt ba năm, hằng đêm và ngày, tôi không ngừng đổ nước mắt mà khuyên dạy mọi người" (Công vụ 20:29-31 RVV11)
SATAN, MỘT CHỨC SẮC ĐỐI NGHỊCH
Cơ đốc giáo đă không sai khi dạy rằng Satan là kẻ thù của Chúa Jesus Christ và các thánh đồ, như được thể hiện trong Kinh Thánh.Quư vị không thấy điều này thú vị sao?Kinh Thánh tiết lộ rằng Satan là một chức sắc ở dưới trướng của Đức Chúa Trời.Satan hiện diện ở cả hai nơi, Thiên Đàng và trái đất
Chúng ta sẽ thấy Đức Chúa Trời sử dụng Satan ra sao để hoàn thành mục đích của Ngài đối với con người.Bằng việc cầm tù những người mà Chúa lựa chọn (về thể chất, hay về tâm linh), Sa-tan thực ra đang phục vụ cho mục đích của Chúa:"Con đừng sợ những gian khổ ḿnh sắp trải qua. Nầy, ma quỷ sắp ném một số người trong các con vào ngục tù để thử thách các con; và các con sẽ bị hoạn nạn trong mười ngày.Hăy trung tín cho đến chết, rồi Ta sẽ ban cho con măo triều thiên của sự sống.
(Khải huyền 02:10 RVV11)
V́ vậy, chúng ta thấy rằng những việc Satan làm là tốt cho các thánh đồ, theo ư muốn của Chúa. Đức Chúa Trời sử dụng bản chất thù địch của Satan để tinh luyện con người về tâm linh và động cơ hành xử của ḿnh, ḥng đem họ đến sự toàn thiện. Chỉ bằng cách ấy, th́ tất cả muôn vật mới chịu khuất phục cho nhân loại trong thời viên măn, bởi v́ lúc đó con người đă được trở về vị trí xứng đáng của họ với thẩm quyền đồng cai trị với Chúa. Dưới đây là một ví dụ khác cho thấy Satan thực hiện ư muốn của Chúa:
"Sau đó, Thánh Linh đem Đức Chúa Jêsus vào hoang mạc để chịu ma quỷ cám dỗ"
(Ma-thi-ơ 04:01 RVV11)
Làm thế nào mà Satan có thể đối chất với Chúa Jesus nếu việc đó nằm ngoài ư muốn và dự định của Chúa Cha?Satan đă được bổ nhiệm bởi Ngài để thi hành nhiệm vụ của nó. Cách diễn đạt trong Kinh Thánh cho chúng ta thấy rằng Đức Chúa Trời đă sắp xếp cuộc gặp gỡ này với mục đích rơ ràng là để thử thách Con Ngài, nhằm chuẩn bị Chúa Jesus cho sứ mệnh sắp đến ở phía trước.Chúa Jesus đă bước đi trên đất trong sự đắc thắng và vâng lời, Ngài quở trách Satan hiện diện bên trong Peter… Đức Jesus bày tỏ cho các môn đồ biết rằng Ngài phải đi đến thành Jerusalem, phải chịu nhiều đau khổ bởi các trưởng lăo, các thầy tế lễ cả cùng các thầy thông giáo, và phải bị giết;Peter đem Ngài riêng ra và trách rằng: “Lạy Chúa, Đức Chúa Trời nào nỡ vậy! Việc nầy sẽ không xảy đến cho Chúa đâu!”. Ngài quay lại và phán với Peter: “Hỡi Sa-tan, hăy lui ra đằng sau Ta! Ngươi là một chướng ngại cho Ta; v́ ngươi chẳng nghĩ đến việc của Đức Chúa Trời, mà chỉ nghĩ đến việc của loài người.”
Trong lúc dạy dỗ, Ngài nói: ‘Hăy đề pḥng các thầy thông giáo, là những người ưa mặc áo dài đi dạo, thích được người ta chào ḿnh nơi phố chợ, muốn ngồi ghế quan trọng nhất trong các nhà hội và chỗ danh dự trong các buổi tiệc. Họ nuốt nhà của các bà góa mà giả bộ cầu nguyện dài ḍng. Họ sẽ bị phán xét nặng hơn’" (Mác 12:38-40 RVV11)
"Hăy cảnh giác, đừng để ai lừa dối các con. V́ có nhiều kẻ sẽ mạo danh Ta mà đến và nói rằng: ‘Chính Ta là Đấng ấy!’ và chúng sẽ lừa dối nhiều người" (Mác 13:5-6 RVV11)
Làm thế nào Sa-tan có thể xuất hiện như một thiên sứ thuộc ánh sáng? Nó làm điều này thông qua những người đến trong Danh của Đấng Christ, Đấng là Ánh Sáng của tất cả loài người!Con người là phương tiện mà qua họ Satan có thể lừa dối nhân loại, để giữ chặc loài người trong bóng tối. Quả thật, chẳng phải Judas, kẻ phản bội Đấng Christ, là đại diện cho tất cả những người tham lam và bội phản sao?
Đức Chúa Jesus bảo: ‘Chẳng phải Ta đă chọn các con là mười hai môn đồ sao? Thế mà một người trong các con là quỷ?’" (John 6:70 RVV11)
QUỈ VƯƠNG LÀ TAY DIỆT HÓA
Tay chân, bộ hạ của Quỉ vương hiện diện ở mọi thời kỳ.Thay v́ chỉ thử thách khảo đảo con người, bọn bộ hạ tay chân của Quỉ vương đă trở nên những tên đồ tể của nhân loại.
Những tên độc tài, diệt chủng giết người hàng loạt thường rất khôn khéo để lừa gạt người.Khi chưa nắm được trọn vẹn quyền hành,chúng dùng những khẩu hiệu tốt đẹp để kêu gọi mọi người đi theo chúng. Nào là v́ tương lai của nhân loại, nào là v́ ḷng yêu nước, nào là v́ tranh đấu cho giai cấp bị bóc lột, nào là để giải phóng dân tộc khỏi bọn xâm lược,...Nhưng sau một thời gian, bản chất thực sự của chúng hiện nguyên h́nh. Thật ngỡ ngàng cho quần chúng, những tên độc tài máu lạnh giết hàng triệu, mấy chục triệu người…không c̣n quan tâm tới những khẩu hiệu chúng đă đưa ra.Động cơ chính của chúng là được thống trị, là quyền lực, quyền lợi và hưởng thụ. Khi con người cuồng quyền lực th́ cũng chính là lúc ác tính được đẩy lên tới cùng cực nhất, lúc này th́ không có ǵ là không thể thực hiện. Nhân tính không c̣n, c̣n tệ hơn thú tính nên chúng được xếp vào hàng quỉ vị. Nếu không biết ăn năn hối cải th́ đời đời bị đọa, chờ ngày hồn của chúng bị tiêu diệt mà thôi.
V̀ SAO KIM QUANG SỨ C̉N GỌI LÀ KIM QUANG ĐẠI TIÊN?
Thật ra, Kim Quang Sứ, Satan hay Quỉ vương cũng từ nguơn linh của Đức Chí Tôn mà xuất hiện ra, nhưng v́ phản phúc, tự tôn tự đại và ác hành mà bị đọa sa vào Quỉ vị. Tài phép của Kim Quang Sứ cao cường lắm, chỉ kém hơn chút ít quyền năng của các Đấng Tiên, Phật mà thôi. Đức Chí Tôn có Tam thập lục Thiên th́ Quỉ vương cũng lập thành Tam thập lục Động, rồi nó biến Tam thập lục Động giả làm Tam thập lục Thiên để dối gạt người tu, các danh hiệu Thần, Thánh, Tiên, Phật, cả đến danh hiệu của Đức Chí Tôn, Quỉ vương đều mạo nhận hết, duy chỉ có cái ngai của Đức Chí Tôn là nó không dám lên ngồi mà thôi. Sở dĩ Quỉ vương được như thế là v́ Đức Chí Tôn ban cho cái quyền to tát ấy để họ làm Giám khảo, khảo duợt và thử thách tất cả chơn linh đang đi trên con đường tu hành tiến hóa, để chấm thi đậu rớt. Như vậy người thi đậu mới vẻ vang, xứng đáng được ban thưởng cho các phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật, c̣n nếu rớt th́ phải tái kiếp luân hồi, học lại các bài học ấy, tới chừng nào thi đậu mới thôi.
Quỉ vương thuộc khối ác trược, c̣n Tiên Phật thuộc khối thiện thanh, cả hai khối đối nghịch nhau, cũng như Âm với Dương, một bên có khuynh hướng tŕ xuống, một bên có khuynh hướng kéo lên, cả hai bên tạo thành hai lực đối kháng rất cần thiết để thúc đẩy sự tiến hóa của Càn Khôn Vũ Trụ.
Hai khối đó sẽ hiện hữu măi măi với Định luật Tiến hóa của Càn Khôn, v́ nếu một trong hai khối mất đi, sự cân bằng lực không c̣n nữa th́ Luật Tiến hóa không thể hoạt động được. Cuộc thi để đoạt phẩm vị phải có lực ở hai đầu cân th́ mới đúng Luật công b́nh của Trời Đất. Đức Chí Tôn đă giảng rơ: phải tự ḿnh thắp đuốc lên mà đi, phải vượt qua thử thách chứ Ngài không bồng ẩm ai lên ṭa sen được.
Tiết 7.ĐỨC LƯ NGƯNG DƯƠNG (LƯ MINH VƯƠNG)
Thiết Quải Lư (拐李铁) Wade-Giles: T'ieh-kuai Li, Li Tieguai, Tieguai Li (lit. "Iron Crutch Li"),thường được gọi Lư Thiết Quài, là một trong số 8 vị Tiên (Bát Tiên) của Đạo giáo. Ngài họ Lư, tên Huyền, hiệu Ngưng Dương, nên thường gọi là Lư Ngưng Dương, diện mạo khôi ngô, tánh nghiêm trang, trong sạch, học rộng biết nhiều, không mộ công danh, muốn đi tu Tiên. Biết được Lư Lăo Tử đang dạy Đạo trên núi Hoa Sơn, Lư Ngưng Dương liền t́m đến đó để xin học Đạo. Đi dọc đường, Ông ngâm thơ rằng:
Tâm tánh con người có thấp cao,
Khen ḷ Tạo Hóa đúc anh hào.
Làm trai biết thấu ṿng vinh nhục,
Đặng chữ thanh nhàn khỏi chữ lao.Khi đến núi Họa sơn th́ Trời đă tối. Lư Ngưng Dương tự nhủ: Ḿnh là đệ tử đi cầu thầy học Đạo, lẽ nào ban đêm dám gơ cửa. Chi bằng ngủ đỡ trên bàn thạch trước cửa động, chờ Trời sáng sẽ xin vào ra mắt. Ở trong động, Đức Lăo Tử đang đàm đạo với Huyễn Khưu Chơn Nhơn, xảy có cơn gió thanh, Đức Lăo Tử hỏi:
– Ông có biết gió ấy là điềm chi chăng?
– Chắc có người gần thành Tiên đi tới.
– Ta đă rơ Lư Ngưng Dương gần thành Tiên và là Tiên đứng đầu sổ hết thảy.
Nói rồi, Đức Lăo Tử truyền Tiên đồng ra mở cửa động mà đón. Xảy thấy một Đạo sĩ đang đứng trước động, liền hỏi:
– Có phải Lư Ngưng Dương đó không?
– Sao Tiên đồng lại biết tên tôi?
– Tôi vâng lịnh Lăo Quân ra cửa đón anh.
Lư Ngưng Dương vô cùng mừng rỡ, chắc là ḿnh có phước lớn nên mới được Lăo Quân biết đến, liền đi theo Tiên đồng vào ra mắt, thấy Lăo Quân có hào quang sáng ḷa, dung nhan tươi nhuận, râu tóc bạc phơ, và Huyễn Khưu Chơn Nhơn cũng vậy. Lư liền qú lạy ra mắt Lăo Quân và Huyễn Khưu.Hai vị đáp lễ rồi mời ngồi. Lư Ngưng Dương qú thưa rằng: Đệ tử tầm sư học Đạo, lẽ nào dám ngồi. Xin Thầy dạy bảo.
Lăo Tử bảo: Ngươi ngồi xuống rồi ta nói cho nghe:
Học Đạo cho minh,
Lẳng lặng làm thinh,
Đừng lo đừng ráng,
Cho tịnh cho thanh,
Chẳng nên nhọc sức,
Chớ khá tổn Tinh,
Giữ đặng tánh t́nh,
Là thuốc trường sanh.Lư Ngưng Dương mừng rỡ lạy tạ Lăo Quân.
Huyễn Khưu nói: Ngươi có tên trong Sổ Tiên, đứng đầu hết thảy. Về tu như vậy th́ thành.Nói rồi truyền Tiên đồng đưa Lư Ngưng Dương ra khỏi động, xuống núi. Lư Ngưng Dương lạy tạ rồi theo Tiên đồng rời khỏi động, trở về quê, lên núi cất nhà bên động đá, tu theo lời Đức Lăo Tử dạy, cứ tu luyện hoài như vậy. Chẳng bao lâu cảm thấy nhẹ ḿnh, bước đi như gió.
Một người dân quê tên là Dương Tử lên núi thấy vậy cũng phát tâm mộ đạo, xin Lư Ngưng Dương thâu làm đệ tử, ở lại tu hành. Ngày kia, Lư Ngưng Dương thấy hào quang chiếu vào cửa sổ, th́ biết có Thần Tiên giáng hạ, rồi mau sửa soạn lên núi đón tiếp. Xảy nghe tiếng hạc, ngó lên thấy Đức Lăo Tử và Huyễn Khưu Chơn Nhơn cỡi hạc đáp xuống.Lư Ngưng Dương lạy chào mừng rỡ.
Đức Lăo Tử nói:
– Bữa nay tinh thần hơn trước. Ta nhắm ngươi xuất hồn đặng. Vậy 10 ngày nữa, ngươi xuất hồn đi dạo các nước với ta.Nói rồi liền từ giă, và hai vị cỡi hạc bay trở về núi.
Cách 9 ngày sau, Lư Ngưng Dương kêu học tṛ là Dương Tử đến dặn rằng: Thầy sẽ xuất hồn đi thiếp bảy ngày ngươi phải ǵn giữ xác ta cẩn thận. Nếu sau bảy ngày mà ta không trở về th́ hăy thiêu xác.Dặn ḍ xong, Lư Ngưng Dương nằm thiếp xuất hồn đi.
Khi Dương Tử giữ xác thầy được 6 ngày th́ người nhà đến báo tin rằng: Mẹ anh bịnh nặng, đang hấp hối, trông anh mau về cho mẹ thấy mặt mà tắt hơi. Dương Tử khóc lớn than rằng: Thầy đi thiếp chưa về, nếu ta đi, lấy ai giữ xác thầy, bằng không đi th́ làm sao thấy mặt mẹ, ôi khổ biết chừng nào!Người nhà liền hỏi rơ Dương Tử về sự đi thiếp của thầy, rồi nói: “Xác người chết đă 6 ngày, ngũ tạng thảy đều hư hết, lẽ nào sống lại bao giờ. Vả lại, thầy có dặn 7 ngày th́ thiêu xác, chắc thầy đă thành Tiên.Nay 6 ngày mà thiêu xác thầy cũng không lỗi.Mau thiêu xác thầy rồi về gặp mặt mẹ.”
Dương Tử bần dùng không nỡ, nhưng túng thế cũng phải nghe lời, liền đặt nhang đèn, hoa quả tế thầy, rồi thiêu xác. Vừa khóc vừa đọc bài kệ sau đây:
Mẹ bịnh ngặt hầu kề, Thầy đi thiếp chưa về,
Mẫu thân t́nh một thuở, Sư phụ nghĩa nhiều bề,
Vẹn thảo nên quyền biến, Lỗi ngh́ luống ủ ê,
Hồn linh xin chứng chiếu, Khoái lạc chốn non huê.Thiêu xác thầy xong, Dương Tử liền gấp rút chạy về nhà, vừa đến cửa nhà th́ mẹ vừa tắt thở. Rủi ơi là rủi! Lỗi hết hai đàng, đă bất nghĩa với thầy, lại không tṛn hiếu sự.
Nhắc lại, Lư Ngưng Dương, hồn xuất về chầu Đức Lăo Tử, được thầy dẫn đi khắp các nước trên cơi thiêng liêng, đến núi Bồng Lai, gặp các Thánh Tiên, ra mắt đủ mặt, đến bảy ngày th́ xin về. Đức Lăo Tử cười nói rằng: Hăy nghe bài kệ nầy th́ rơ:
Tịch cốc ăn lúa ḿ, Đường quen xe phơi phới,
Muốn t́m cốt cách xưa, Lại gặp mặt mày mới.Lư Ngưng Dương nghe bài kệ của thầy th́ ghi nhớ chớ không hiểu ngụ ư ǵ, nhưng cũng lạy thầy từ tạ ra về.Khi hồn về tới nhà th́ không thấy xác, không thấy học tṛ, coi lại th́ xác đă ra tro bụi.Lư Ngưng Dương rất giận đứa học tṛ bất nghĩa nầy. Hồn bay phưởng phất xuống chơn núi, gặp một thây ăn mày nằm dựa bên đường, kế bên cây gậy, có một chân cùi. Lư Ngưng Dương nghĩ lại bài kệ của thầy cho, chợt hiểu, biết phận ḿnh phải vậy chớ không nên oán trách học tṛ, liền nhập hồn vào xác ăn mày, rồi ngậm nước phun vào gậy tre hóa ra gậy sắt. Bởi cớ đó, người đời không biết họ tên ông ăn mày nầy, thấy cầm cây gậy sắt, nên gọi là Ông Thiết Quày, sau gọi trại ra là Thiết Quả.
Sở dĩ Đức Lăo Tử không cho hồn Lư Ngưng Dương về kịp trước khi học tṛ thiêu xác là v́ Đức Lăo Tử muốn Lư Ngưng Dương bỏ xác phàm cho tuyệt sự hồng trần mà về luôn nơi Tiên cảnh, c̣n xác ăn mày là mượn tạm để tu, chớ muốn biến hóa thế nào cũng được. Thiết Quả đánh tay biết rơ các việc đă xảy ra với đứa học tṛ ḿnh là Dương Tử. Thiết Quả liền đem linh dược đến cứu tử mẹ nó, kẻo đứa học tṛ tức tối ân hận cả đời tội nghiệp. Đến nơi thấy Dương Tử đang ôm quan tài mẹ khóc, rồi rút gươm ra định tự vận. Thiết Quả kịp đến ngăn cản và nói:
– Ngươi có ḷng thành nên Trời khiến ta đến đây đem linh dược cứu tử mẹ ngươi. Vậy ngươi mau giở nắp quan tài ra, cạy miệng mẹ ngươi ra mà đổ thuốc.
Nói rồi lấy ra một hoàn thuốc đưa cho Dương Tử. Dương Tử làm y lời, giây lát, bà mẹ hắt hơi lấy lại hơi thở, rồi ngồi dậy bước ra khỏi quan tài, xem có vẻ mạnh khỏe hơn trước. Cả nhà vô cùng mừng rỡ. Dương Tử qú lạy Thiết Quả, thưa rằng:
– Cảm tạ Tiên ông, xin Tiên ông cho biết danh hiệu.
– Ta đây là Lư Ngưng Dương, Thầy của ngươi. Bởi ngươi thiêu xác ta nên hồn ta phải nhập vào xác ăn mày nầy. Biết rơ việc làm của ngươi, nên ta không chấp, lại đến cứu tử mẹ ngươi để ngươi nuôi mẹ phỉ t́nh. Ta tặng thêm cho ngươi một hoàn thuốc nữa để ngươi uống vào sống lâu nuôi mẹ. Thầy tṛ sẽ gặp lại sau nầy.
Dương Tử cúi đầu lạy tạ thầy, chưa kịp hỏi thăm th́ Thiết Quả đă biến mất.Thiết Quả biến hóa về núi Họa sơn, hầu thầy. Đức Lăo Tử cười nói:
– Vậy mới chắc thành Tiên, không lo trở lại trần thế....
Vị tiên LƯ NGƯNG DƯƠNG đôi khi được miêu tả như là người dễ nóng giận và hay gắt gỏng, nhưng lại là người nhân từ đối với những người nghèo khó, ốm đau, bệnh tật, những người được ông giúp giảm nhẹ nỗi phiền muộn của ḿnh bằng một loại thuốc đặc biệt lấy từ quả bầu của ông. Ông đi lại với sự hỗ trợ của một chiếc nạng sắt,(thiết = sắt, quải = trượng, nạng) và thường đeo một quả bầu trên vai hay cầm trong tay. Ông thường sử dụng quyền năng của ḿnh để giúp đỡ những người nghèo khó và bị áp bức.Trong số tám vị Tiên, Ngài là một trong số những người nổi tiếng hơn cả, với chiếc nạng sắt và quả bầu.Người ta nói rằng "quả bầu có khói bốc ra từ đó, biểu thị cho khả năng tách rời linh hồn ra khỏi thể xác của vị Tiên này".V́ từng học Đạo với Lăo Tử nên ông là người thời Xuân Thu-Chiến Quốc (thế kỷ thứ 6 BC). Lư Thiết Quải, trong thời kỳ đầu rèn luyện theo đạo của ḿnh đă sống trong hang. Lăo Tử thử thách ông bằng một người phụ nữ đẹp mà Lăo Tử tạo ra từ gỗ, nhưng ông đă cự tuyệt mọi cám dỗ trước người phụ nữ này và làm thất bại ư định thử thách của Lăo Tử. Sau đó Lăo Tử đă nói với ông về ư định thử thách này và ban cho ông một viên thuốc nhỏ màu trắng. Sau khi nuốt viên thuốc này th́ Lư Thiết Quải không c̣n cảm thấy đói hay ốm đau. Lăo Tử lại thử thách tiếp bằng tiền bạc.Một bọn cướp chôn giấu tiền trong vườn của Lư Thiết Quải mà không biết rằng ông đă nh́n thấy. Lăo Tử cải trang và đến nói với ông rằng ông có thể lấy bất kỳ tiền bạc nào rơi vào tay ḿnh. Sau khi Lư Thiết Quải từ chối, nói rằng ông không quan tâm tới tiền bạc cho dù ông nghèo khó cả đời, Lăo Tử lại ban cho ông một viên thuốc khác.Viên thuốc này cho ông khả năng đi lại như bay. Ông thường đi ăn xin khắp nơi với h́nh dáng bần tiện. Một ngày kia, tự nhiên ông ném chiếc thiết trượng lên trời. Nó hóa thành một con rồng và ông cưỡi rồng thăng thiên.
Tiết 8.ĐỨC QUYỀN GIÁO TÔNG LÊ VĂN TRUNG
ĐỨC LƯ NGƯNG DƯƠNG, đứng đầu Bát Tiên là nguyên căn của Đức QUYỀN GIÁO TÔNG LÊ VĂN TRUNG. Ngài Lê Văn Trung là một trong 12 môn đệ đầu tiên của Đức Chí Tôn, đă có đại công khai mở, xây dựng và truyền bá Đạo Cao Đài.
Khi c̣n ở ngoài đời, Ngài là một nhân vật chánh trị nổi tiếng binh vực quyền lợi của dân chúng, làm đến chức Nghị Viên Hội Đồng Thượng Nghị Viện Đông Dương.
Năm 1911, Ngài Lê Văn Trung đề xuất một việc làm rất mới mẻ tại Sài G̣n, nơi đang chịu sự thống trị nặng nề của Pháp, là việc xây dựng một Nữ Học Đường để giáo dục con gái, thực hiện Nam Nữ b́nh quyền.Chánh phủ Pháp ngoài mặt không dám phản đối, nhưng không ủng hộ việc mở mang dân trí nầy. Ngài Lê Văn Trung đi vận động với bà Tổng Đốc Đỗ Hữu Phương, và một số trí thức ủng hộ, quyên góp tiền bạc, xây dựng được một ngôi trường Nữ đầu tiên tại Sài G̣n, gọi là Collège des Jeunes filles, về sau đặt tên là Trường Nữ Trung Học Gia Long, nay đổi tên là trường NGUYỄN THỊ MINH KHAI, Quận ba, TPHCM. Trường có tấm bia kỷ niệm ghi tên hai vị sáng lập là bà Tổng Đốc Đỗ Hữu Phương và Hội Đồng Quản Hạt Lê Văn Trung.
Ngày 18-5-1912, Ngài Lê Văn Trung được Chánh phủ Pháp thưởng cho Bắc Đẩu Bội Tinh Đệ Ngũ Đẳng (Chevalier de la Légion d'Honneur).
Theo tài liệu của Ban Đạo Sử:
- Ngày 23-11-Ất Sửu (dl 7-1-1926), Đức Cao Đài Thượng Đế dạy quí ông Cao Quỳnh Cư và Phạm Công Tắc đem Đại Ngọc cơ đến nhà ông Lê Văn Trung ở Chợ Lớn cho Đức Chí Tôn dạy việc. Quí ông ngần ngại nhưng không dám cải lịnh.Khi đến nhà ông Trung, quí ông tŕnh bày tự sự.Ông Trung vui vẻ chấp thuận và cùng nhau thiết lập đàn cơ.Trong lúc chuẩn bị cầu cơ, nhiều phép lạ hiện ra.Trong đàn cơ nầy, Đức Thượng Đế dạy ông Trung phải hiệp với hai ông Cư và Tắc lo việc mở Đạo.Đức Chí Tôn Thượng Đế dạy:"Trung! Nhứt tâm nghe con.Sống cũng nơi Thầy, thành cũng nơi Thầy mà đọa cũng nơi Thầy. Con lấy sự sáng (mắt) của con mà suy lấy.
Một Trời một Đất một nhà riêng,
Dạy dỗ nhơn sanh đặng dạ hiền.
Cầm mối Thiên thơ lo cứu chúng,
Đạo người vẹn vẻ mới thành TIÊN."
Từ đây, ông Trung được Đức Chí Tôn thâu làm môn đệ. Ông vâng Thánh ư, thu xếp việc nhà, một dạ xả thân hành đạo.
- Đêm 12-3-Bính Dần (dl 23-4-1926), Đức Chí Tôn sắp đặt cuộc Thiên phong tại nhà Ngài Lê Văn Trung ở Chợ Lớn, ân phong cho Ngài là Thượng Đầu Sư, Thánh danh Thượng Trung Nhựt, cùng một lượt với Ngài Đầu Sư Ngọc Lịch Nguyệt.
- Ngày 23-8-Bính Dần (dl 29-9-1926), Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt, vâng theo Thánh ư của Đức Chí Tôn, hiệp cùng chư Chức sắc Thiên phong và chư Đạo hữu, tổng cộng 247 người, họp tại nhà ông Nguyễn Văn Tường ở đường Galiéni, nay là đường Trần Hưng Đạo, quận 1 Sài G̣n, để thảo ra TỜ KHAI ĐẠO, gởi lên Chánh phủ Pháp. Tờ Khai Đạo nầy được dâng lên Đức Chí Tôn xem xét trước.
- Ngày 1-9-Bính Dần (dl 7-10-1926), Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt đích thân đem Tờ Khai Đạo đến gởi cho quan Thống Đốc Nam Kỳ Le Fol, được ông vui vẻ tiếp nhận.
- Ngày 15-10-Bính Dần (dl 19-11-1926), ngày rằm Hạ nguơn năm Bính Dần, Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt hiệp cùng Đức Hộ Pháp và chư Chức sắc Đại Thiên phong, vâng lịnh Đức Chí Tôn mượn chùa Từ Lâm Tự ở G̣ Kén Tây Ninh làm Thánh Thất tạm để tổ chức Đại lễ Khai Đạo Cao Đài, có đủ các quan chức các cấp của Chánh quyền thời đó và đại diện các tôn giáo khác đến dự.
Ngày 11-3-Bính Dần (dl 22-4-1926), Đức Chí Tôn phong Ngài Lê Văn Trung vào phẩm Đầu Sư phái Thượng, Thánh danh là Thượng Trung Nhựt.
Ngày 3-10-Canh Ngọ (dl 22-11-1930), Đức Lư Giáo Tông giáng cơ hiệp với Đức Phạm Hộ Pháp ra Đạo Nghị Định thứ hai, ban quyền Giáo Tông hữu h́nh tại thế cho Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt, c̣n quyền Giáo Tông thiêng liêng vẫn do Đức Lư nắm giữ. Kể từ ngày đó, Hội Thánh gọi Ngài là Đức Quyền Giáo Tông Lê Văn Trung.
Như vậy, chúng ta thấy trong Đạo Cao Đài, quyền hành của Đức Giáo Tông và Đức Hộ Pháp có hai phần: phần hữu h́nh và phần vô h́nh. Khi Đức Quyền Giáo Tông Lê Văn Trung qui Thiên, Đức Lư đem nửa quyền hành Giáo Tông hữu h́nh ấy giao cho Đức Hộ Pháp, nên Đức Phạm Hộ Pháp lúc đó: Chưởng quản Nhị Hữu H́nh Đài: Hiệp Thiên và Cửu Trùng.
Để ghi nhớ công nghiệp lớn lao của Ngài, ngôi trường Trung Học do Hội Thánh lập ra ở gần Cửa số 7 ngoại ô được đặt tên là Trường Trung Học Lê Văn Trung; và con đường cặp hông Giáo Tông Đường trong Nội Ô Ṭa Thánh được Hội Thánh đặt tên là đường Thượng Trung Nhựt.
Ngày 13-10-Giáp Tuất (dl 19-11-1934), Đức Quyền Giáo Tông (QGT) lâm bịnh và nhẹ nhàng thoát xác qui Thiên tại Giáo Tông Đường, lúc 3 giờ chiều, hưởng thọ 59 tuổi.
Nếu kể từ ngày Khai Đạo tại Thánh Thất Từ Lâm Tự G̣ Kén 15-10-Bính Dần (dl 19-11-1926) cho đến ngày Đức Quyền Giáo Tông qui Thiên 13-10-Giáp Tuất (dl 19-11-1934) th́ đúng 8 năm tṛn. Nếu tính từ ngày Đức Chí Tôn thâu nhận Ngài làm môn đệ 23-11-Ất Sửu (dl 7-1-1926), th́ Đức Ngài hành đạo được 9 năm.
Đức Phạm Hộ Pháp lấy bài thi sau đây của Đức Quyền Giáo Tông làm bài thài hiến lễ Đức Ngài:
Càn khôn quen thú phước Linh Tiêu,
Thấy khổ trần gian nghịch Thánh điều.
Mượn xác phàm riêu cây Phất Chủ,
Nương cơ tạo xủ phướn Tiêu Diêu.
Bầu linh khổ hải đưa thiêu cạn,
Gậy sắt nhơn sanh chống dắt d́u.
Muôn dặm cửa Tiên chờ bước tục,
Cỡi lau trở gót ruột trăm chiều.
Ngày 27-1-1926, Đức Lư Thái Bạch giáng cơ cho Đức QGT bốn câu thi:
Có công phải biết gắng nên công,
Tu tánh đă xong tới luyện ḷng.
Kinh sách đầy đầu chưa thoát tục,
Đơn tâm khó định lấy chi mong.
Đêm mùng 10 tháng 10 Canh Dần (dl 19-11-1950).
QUYỀN GIÁO TÔNG
Mừng các em,
Mỗi năm đến kỳ Lễ Hạ Nguơn, kỷ niệm Khai Đạo, th́ các em không quên ngày Thánh đán của anh, và mỗi em đều để tâm lo lắng, nhứt là Hộ Pháp cư xử trọn nghĩa đệ huynh, đến như thi hài của anh đối về phần Đạo th́ cũng chẳng trọng hệ chi, nhưng đó là một phần trong Thánh Thể của Chí Tôn, các em lo cho anh được châu toàn, anh có lời cảm ơn trước là Hộ Pháp, sau là tất cả các em.
Một điều anh ước mong sao hành tŕnh của mỗi em làm thế nào cho đoàn hậu tấn để tâm kính mến lo cho các em, cũng như các em lo cho anh từ thử. C̣n cơ Đạo của Chí Tôn, bước qua năm 26 sẽ phát triển lên cao thượng một cách phi thường, làm cho dân tộc VN đều ngạc nhiên và chủ tâm hưởng ứng.Nền Đạo cao lên bao nhiêu th́ danh thể của các em tăng tiến lên trọng yếu, và trách nhậm phải thế nào? Các em cần lo trau giồi cho đáng giá, để làm gương mẫu hướng dẫn quần chúng noi bước theo con đường đạo đức và lập quốc buổi tương lai đă đến đây.
Trong phương diện hành đạo, có 3 điều nên chú ư như sau nầy, các em khá nhớ:
- Một là Quyền.
- Hai là Luật,
- Ba là Pháp, đều của Đức Chí Tôn vậy.
· QUYỀN là giáo hóa, d́u dẫn chúng sanh vào khuôn linh của Đạo.
· LUẬT là thương yêu, rộng dung, tha thứ cho kẻ lỗi biết ăn năn.
· PHÁP là giữ công b́nh chánh trực.
Nếu có kẻ không nghe lời giáo hóa, cố tâm phạm luật, th́ người cầm quyền cai trị lấy Thánh đức mà định h́nh phạt là cốt yếu cạo gọt cho nên h́nh người, chớ không phải kẻ cầm quyền mà để phạm vào tội ác bất nhơn, bởi Đạo quyền là Thánh trị, chớ không phải Phàm trị, các em nên nhớ.C̣n Cơ đời sẽ biến chuyển cho đến ngày liễu kết cuộc chiến tranh hầu có lập lại đời Thánh đức. Đạo và Đời, Quốc và Cộng như sau nầy:
Lưỡi liềm chi dễ sánh Kim câu,
Gây sự bởi ai tạo buổi đầu?
Đông hải mênh mông c̣n phải cạn,
Tây hồ chật hẹp độ bao sâu?
Tài ba Động Bích bao nhiêu sức,
Quyền phép Côn Lôn sẵn mấy bầu.
Quyết đoán cuộc cờ, ai thắng bại,
Chỉn xem Tiên Phật hướng về đâu?
Tiết 9.V̀ SAOHÀO QUANG ĐEN NHƯ LỌ NỒI?
Hào quang (aureola, aura) là ánh sáng phát ra từ Chơn thần của những bậc tu hành đắc đạo.Hào quang của các Đấng Tiên, Phật th́ rực rỡ, chói lọi. Hào quang nầy có thể truyền đi rất xa trong không gian và có thể thâu phát tùy theo ư muốn.
Mỗi người phàm chúng ta cũng đều có Hào quang phát ra từ chơn thần của chúng ta, nhưng hào quang nầy yếu ớt không rực rỡ mà lại có màu sắc tùy theo sự thanh trược của chơn thần. Đức Cao Thượng Phẩm giáng cơ dạy trong Luật Tam Thể như sau:
"Nói về đệ nhị xác thân (chơn thần), Chơn khí là sự tiết khí của Chơn tinh, hoặc trong sạch, hoặc ô trược, mà đổi nên h́nh sắc. Như Chơn khí toàn trong trắng, chí Thánh th́ nó là một Hào quang sáng chói, c̣n chưa được Thánh chất th́ nó có màu hồng, c̣n như ô trược th́ nó lại có màu tím. Những hào quang ấy bao phủ lấy thể xác đặng tiếp điển cùng chơn linh và chơn thần."“Chơn khí ấy có một ánh sáng riêng của nó gọi là Hào quang.Nhờ Hào quang biến đổi h́nh sắc mà nơi cơi Hư linh thấu triệt hành tàng tâm ư của mỗi người…Những màu sắc của hào quang là một chỉ số tốt về sức khỏe và tâm linh của một người. Aura có nhiều màu và thay đổi màu sắc tùy theo tâm trạng, cảm xúc và tŕnh độ tâm linh. Hào quang phản ánh sức khỏe, hoạt động tinh thần và t́nh cảm của chúng ta”.V́ thế, hào quang mà đen như lọ nồi cho biết chơn thần của vị đó đứng đầu khối ác trược.
Hào quang của người thiện, biết tu hành nên màu sắc tươi tắn
Tiết 10.Ngủ đi rồi thức dậy thấy cũng c̣n đánh, ngồi lâu lắm gục xuống ngủ nữa, làm ba lần như vậy, tới chừng lần thứ ba tỉnh lại thấy mặt trận đầy Càn-Khôn Vũ-Trụ.
Sở dĩ lâu như vậy v́ cuộc chiến đă bắt đầu từ khi loài thú tiến lên thành người. Chính thú tánh c̣n lưu giữ như hung ác, giành giựt, tham lam, giết người không gớm tay…đă đưa các linh hồn đó vào hàng quỉ vị mà “sếp” lănh đạo là Quỉ vương. Xin nhắc lại, Nhơn loại được chia ra làm ba hạng người theo nguồn gốc của linh hồn: Nguyên nhơn, Hóa nhơn và Quỉ nhơn.
1. Nguyên nhơn: Nguyên nhơn là người mà chơn linh được Đức Chí Tôn sanh ra từ lúc Khai Thiên, tức là lúc mới tạo dựng Trời Đất, những linh hồn nầy rất trong sạch v́ chưa nhiễm bụi trần.
2. Hoá nhơn: Hóa nhơn là những người do sự tiến hóa của vật loại lên đến phẩm nhơn loại mà thành.Họ bắt đầu đi từ Kim Thạch, tiến hóa dần lên Thảo mộc, rồi lên Thú cầm, rồi sau rốt tiến hóa lên phẩm Người để thành Hóa nhân, khi đó hưởng được hồng ân của Đức Chí Tôn ban cho một điểm linh hồn để dự vào Trường thi công quả. Phần lớn nhơn loại đều là Hóa nhân.Hóa nhân là do Thú cầm tiến hóa đi lên phẩm Người, nên c̣n rất khờ, và c̣n nhiều thú tánh. Nhờ Đức Chí Tôn ban cho một điểm linh hồn nên mới dần dần được khôn ngoan, từ từ tiến hóa, sau rất nhiều kiếp th́ trở thành người hiền lành, đạo đức, khôn ngoan; và nếu giác ngộ tu hành th́ đắc đạo, đạt được ngôi vị cao trọng nơi cơi thiêng liêng. Khi đó, Hóa nhân cũng giống như Nguyên nhân, đều có phẩm vị, ṭa sen.
Theo lời dạy của Bát Nương trong Luật Tam Thể th́ các Nguyên nhân phạm Thiên điều sẽ bị đọa Tam Đồ bất năng thoáttục, c̣n Hóa nhơn phạm tội nặng th́ bị đọa vào Quỉ vị.
3. Quỉ nhơn:Quỉ hồn là các linh hồn của Hóa nhơn phạm tội nặng bị đọa vào quỉ vị. Các quỉ hồn đều chịu dưới quyền của Quỉ vương sai khiến.Quỉ vương cho các quỉ hồn đầu kiếp làm người đặng tạo thành các bài vở cho các Nguyên nhơn và Hóa nhơn học hỏi, đồng thời khảo đảo dữ dội để phân Thánh lọc Phàm.
Chú giải PHÁP CHÁNH TRUYỀN:
"Nhơn loại có: Hóa nhân, Quỉ nhân và Nguyên nhân, ấy là có phân đẳng cấp, nếu Thầy dùng huyền diệu thiêng liêng mà làm cho nhơn loại cả thảy đều thấy đặng cơ mầu nhiệm của Đạo, đồng đặng đắc kiếp th́ phẩm vị thiêng liêng cũng không c̣n trật tự."
Trong chúng sanh có: Nguyên sanh, Hóa sanh, và Quỉ sanh. Nguyên sanh là gốc từ khai Thiên đă có.Hóa sanh là khai Thiên rồi mới biến hóa ra. Quỉ sanh là hai phẩm kia phạm Thiên điều bị sa đọa). Tỷ như Nguyên nhân, là khai Thiên rồi th́ đă có chơn linh ấy, c̣n Hóa nhân là chơn linh vật loại đoạt đến phẩm vị nhơn loại, c̣n Quỉ nhân là hai chơn linh kia xu hướng ác hành mà bị đọa đày vào Quỉ vị."
V́ sao “Ngủ đi rồi thức dậy thấy cũng c̣n đánh, ngồi lâu lắm gục xuống ngủ nữa, làm ba lần như vậy, tới chừng lần thứ ba tỉnh lại thấy mặt trận đầy Càn-Khôn Vũ-Trụ?Đây có phải Đức Ngài diễn tả ba kỳ phổ độ của Đức Thượng Đế dành cho loài người? Nhân loại hiện nay tuy rất tiến bộ về khoa học kỹ thuật nhưng sa sút đạo tâm. Phần lớn con người sống trong dục vọng, chỉ biết vật chất mà quên cả tâm hồn và t́nh thương …nên khối ác trược dường như thắng thế, mặt trận đầy Càn-Khôn Vũ-Trụ.
Đức Lư Giáo Tông đă cảnh báo như sau:
*Ngày 13-10- Đinh Mùi (dl 14-11-1967)
LƯ THÁI BẠCH
Cơ Đạo ngày nay sắp đến ngày quyết liệt, cả thảy nam nữ phải để tâm cho lắm!
Cầu nguyện Thầy và các Đấng ban ơn cho mới giữ vững đức tin trong kỳ đại khảo nầy.
Chư Đạo hữu phải giữ trai giới cho được từ 10 ngày đổ lên, y theo Tân Luật th́ mới sống sót.Trận đại họa nầy không riêng cho Thánh Địa Đại Nam Việt Quốc mà chung cho cả địa cầu. Thảm, Thảm, Thảm!
Hạ nguơn là nguơn mạt kiếp, nguơn điêu tàn, phải hiểu lư Đạo ẩn tàng trong hai chữ: HẠ NGƯƠN.Hạ là dưới thấp, sau cùng, chữ Hạ gồm ư nghĩa: tệ, suy, tàn, hoại, là diệt đó. Hạ Nguơn là nguơn tiêu diệt. Vậy chư Đạo hữu cố tâm t́m hiểu những lời dạy dỗ tiên tri của Thầy và Lăo cùng các Đấng đă giáng dạy từ ngày khai Đạo đến giờ, những lời tiên tri đó ngày giờ tới sẽ ứng hiện từ từ, nạn tiêu diệt đă tới…Họa…Thảm!
Cả thế giới ngày nay c̣n trong ṿng mê mệt, bả vinh hoa phù phiếm, trong Đạo trở lại chuộng hư danh, lấy thế sự làm cứu cánh nên mới bày ra tṛ mị sanh chúng, ôi!
Tu thành không là nhờ tâm Đạo.Chơn tâm, chơn tánh do Thầy ban cho không lo trau luyện, lại ham lợi chác quyền, mến phẩm tước đến đỗi làm nhẹ thể Thánh danh Thầy. Nạn cân đai áo măo! Đời cũng như Đạo đang là trường mộng ảo gạt người xa lần cội phước.Thầy hằng thương con dại nên mới mở Đạo Kỳ Ba nầy mà cứu vớt chúng sanh. Hại Thay! Thảm thay! Đám sanh linh vẫn ngơ ngơ ngạnh ngạnh, dám đem tên tuổi Đạo Thầy mà đổi chác lợi quyền. Họa…Họa…Thảm…Thảm…
Ôi! Lăo v́ ḷng từ bi giáng dạy khuyên răn đủ lẽ, mà chúng sanh vẫn c̣n mê muội, theo Đạo chẳng tầm lư Đạo, lại chuộng hư danh, nền Đạo Thầy mới ra nông nỗi.
Ngày giờ nhặt thúc, buổi Hạ Nguơn cận kề cái chết, tâm thần mê mệt th́ làm sao khai khiếu linh quang được mà mong sống sót.Ôi! Đời Đạo phải chịu nạn tai! Khổ! Khổ!
Nhơn sanh nào hay biết, cả một đám lố nhố lao nhao, ham vui thích lạ, nào đâu hay họa sầu đeo đẳng bên lưng, bước Đạo đă ngập ngừng, cánh hồng toan trở bước. Đại khảo! Đại khảo!...
Tiết 11.Người ngồi dưới, và người ngồi trên biết hiểu như một người vậy.
Đệ nhị xác thân (Chơn thần) giống như đệ nhứt xác thân (xác vật lư) nhưng ở thể thanh nhẹ, vô h́nh dưới mắt người chưa mở được Huệ nhăn.Chính ở thể thanh này mới có thể về cơi Thiêng liêng hằng sống tŕnh diện với các Đấng.
Một cách tổng quát, con người thật sự có ba thể: xác phàm, Chơn Thần, Chơn linh.
■ Chơn linh là linh hồn, là điểm linh quang do Đức Chí Tôn chiết ra từ khối Đại Linh quang của Ngài, ban cho mỗi người làm linh hồn để tạo nên sự sống và làm chủ xác thân.
■ Chơn thần là xác thân thiêng liêng của mỗi người, do Đức Phật Mẫu dùng nguyên khí nơi DTC để tạo thành: "Nơi Ao Diêu Tŕ có một đài phát hiện Âm quang. Đài ấy thâu lằn Sanh quang của ngôi Thái Cực, rồi đem Dương quang hiệp với Âm quang mà tạo nên chơn thần cho Vạn linh trong CKVT."
Lằn Sanh quang của ngôi Thái Cực là điểm Linh quang của Đức Chí Tôn ban cho. Đức Phật Mẫu thâu điểm Linh quang nầy làm linh hồn, rồi dùng Âm quang phối hợp Dương quang để tạo chơn thần (tức là xác thân thiêng liêng) bao bọc điểm Linh quang ấy, tạo thành một con người nơi cơi thiêng liêng.
Trong TNHT, Đức Chí Tôn giảng dạy về Chơn linh và Chơn thần như sau đây:
1. CHƠN LINH:
“Thầy đă nói, nơi thân phàm của các con, mỗi đứa Thầy đều có cho một Chơn linh theo ǵn giữ chơn mạng sanh tồn. Thầy tưởng không cần nói các con cũng hiểu rằng: Chơn linh ấy vốn vô tư, mà lại đặng phép giao thông cùng cả chư Thần, Thánh, Tiên, Phật và các Đấng Trọn lành nơi Ngọc Hư Cung, nhứt nhứt việc lành việc dữ đều ghi chép không sai, đặng dâng vào Ṭa Phán Xét. Bởi vậy, một mảy không sai, dữ lành đều có trả. Lại nữa, Chơn linh ấy có tánh Thánh nơi ḿnh, chẳng phải ǵn giữ các con mà c̣n dạy dỗ nữa, thường nghe đời gọi lộn "Lương tâm" là đó. (TNHT)
2. CHƠN THẦN:
Chơn thần là ǵ?là Nhị xác thân, là xác thân thiêng liêng. Khi c̣n ở nơi xác phàm th́ khó xuất riêng ra đặng, bị xác phàm kéo níu.Cái Chơn thần ấy của các Thánh, Tiên, Phật là huyền diệu vô cùng, bất tiêu bất diệt.Bậc chơn tu khi c̣n xác phàm nơi ḿnh, như đắc đạo có thể xuất ra trước buổi chết mà vân du Thiên ngoại.Cái Chơn thần ấy mới đặng phép đến trước mặt Thầy. (TNHT)
Thầy cắt nghĩa: Mỗi kẻ phàm dưới thế nầy đều có hai xác thân: Một phàm gọi là corporel, c̣n một thiêng liêng gọi là spirituel. Mà cái thiêng liêng do nơi cái phàm mà ra nên gọi nó là bán hữu h́nh, v́ có thể thấy đặng, mà cũng có thể không thấy đặng.
Cái xác vô h́nh huyền diệu thiêng liêng ấy do nơi Tinh, Khí, Thần mà luyện thành. Nó nhẹ nhàng hơn không khí.Khi nơi xác phàm xuất ra th́ lấy h́nh ảnh của xác phàm như khuôn in rập.C̣n khi đắc đạo mà có Tinh, Khí, không có Thần th́ không thế nhập mà hằng sống đặng.C̣n có Thần mà không có Tinh, Khí th́ khó huờn đặng Nhị xác thân.Vậy ba món báu ấy phải hiệp mới đặng.Nó vẫn là chất tức hiệp với không khí Tiên Thiên, mà trong khí Tiên Thiên th́ hằng có điển quang.Cái Chơn thần ấy buộc phải tinh tấn, trong sạch mới nhẹ nhàng hơn không khí, ra khỏi ngoài Càn khôn đặng.
Nó phải có bổn nguyên chí Thánh, chí Tiên, chí Phật mới xuất Thánh, Tiên, Phật đặng.Phải có một thân phàm tinh khiết mới xuất chơn thần tinh khiết. (TNHT)
Cửa xuất nhập của Chơn thần đối với thể xác là NÊ HOÀN CUNG, tức là nơi mỏ ác.Chơn thần ẩn trong xác phàm, và có h́nh ảnh giống hệt xác thân phàm.Chơn linh điều khiển Chơn thần, Chơn thần điều khiển xác phàm.Chơn linh không trực tiếp điều khiển xác phàm mà điều khiển xác phàm qua trung gian Chơn thần. Khi Chơn thần xuất ra khỏi xác th́ lấy theo h́nh ảnh của thể xác.Chơn linh ngự tại trái tim của xác phàm, ǵn giữ nhịp đập của trái tim. Cho nên khi Chơn linh xuất khỏi thể xác th́ trái tim ngưng đập: ta gọi là người chết. Chơn linh và Chơn thần nương theo xác thân phàm để tu hành, lập công quả và dự trường thi công quả do Đức Chí Tôn lập ra trong ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ. Nếu không có xác phàm th́ Chơn linh và Chơn thần rất khó lập công quả.
Trung tâm của Chơn thần ở tại năo bộ (óc) để từ đó điều khiển toàn thể xác thân phàm.
Tiết 12.Đại phục của Hộ Pháp& Giáng-Ma-Xử & Cây Kim-Tiên
PHÁP CHÁNH TRUYỀN CHÚ GIẢI: ĐẠO PHỤC CỦA HỘ PHÁP
CHÚ GIẢI: Đạo Phục của Hộ Pháp có hai bộ, một bộ Đại Phục và một bộ Tiểu Phục.
Bộ Đại Phục, người phải mặc giáp, đầu đội Kim Khôi toàn bằng Vàng, trên Kim Khôi có thể Tam Sơn, giống như cái chỉa ba ngạnh, chủ nghĩa là Chưởng Quản Tam Thiên bên Tây Phương Cực Lạc. Chơn đi hia, trên chót mủi hia có chữ "PHÁP", ngoài giáp th́ choàng măng bào, thế nào bên tả phải giáp, bên hữu th́ măng. Tay hữu (bên Đạo, nghĩa là bên Thượng Phẩm) cầm Giáng Ma Xử (thể, lấy Đời chế Đạo)c̣n tay tả (bên Thế, nghĩa là bên Thượng Sanh) nắm xâu chuỗi "Từ Bi" (thể, lấy Đạo chế Đời) thành ra nửa Đời nửa Đạo. Ngang lưng cột dây lịnh sắc có ba màu Đạo (thể Chưởng Quản Tam Giáo nơi ḿnh, nắm trọn Thể Pháp và Bí Pháp đặng qui nhứt), cái mối dây lịnh sắc phải ngay chính giữa bụng.
Quyền-hành của Hộ-Pháp đối với Tam châu Bát bộ ra sao?
“Trong Tứ đại Bộ châu ở cơi vô h́nh, ba châu: Đông thắng thần châu, Tây Ngưu hạ châu, Nam-thiệm bộ châu, đều thuộc về quyền-hạn của Hộ-Pháp; c̣n Bắc cù Lư châu để cho các phần chơn-hồn quỉ vị họ định phận tại nơi đó. Họ có một quyền-năng vô định chẳng cần chỉ giáo, để đặc biệt một châu cho quỉ-vị ăn-năn tu học đặng đoạt vị. Ba bộ châu kia do quyền-hạn của Hộ-Pháp giáo-hóa, duy có Bắc cù lư châu Ngài không thường ngó tới lắm, để cho họ tự-do làm ǵ th́ làm: khôn nhờ dại chịu.
Đức Phạm Hộ Pháp có hai bửu bối: Giáng Ma Xử và Kim Tiên.
■ GIÁNG MA XỬ là bửu bối vô h́nh, Đức Phạm Hộ Pháp dùng để trấn Cực Lạc Thế Giới nơi cơi thiêng liêng.Giáng ma xử 降魔杵 cũng gọi là hàng ma xử (bởi v́ chữ 降 đọc là giáng, c̣n đọc là hàng). Giáng ma, hàng ma: Khuất phục, chế ngự tà ma, yêu quái (to overcome devils).GIÁNG MA XỬ là một bửu bối của Đức Hộ Pháp, dùng để trị tà ma yêu quỉ, không cho chúng lộng hành phá khuấy, để bảo tồn nền Đại Đạo của Đức Chí Tôn.Thời mới khai đạo, Đức Chí Tôn dạy Ngài Lê Văn Lịch viết ba chữ Nho giáng ma xử 降魔杵 làm lá bùa trao cho ngài Phạm Công Tắc cầm trong tay, thay cho món bửu bối.Do ân điển, quyền phép thiêng liêng ban bố, lá bùa hôm đó có đủ oai lực nhiệm mầu thay thế cho cây giáng ma xử để chế ngự tà ma.
■ KIM TIÊN là cây roi vàng. Theo truyền thuyết, Thái Sư Văn Trọng thời Phong Thần được đắc Thần vị, làm chức Cửu Thiên Cảm Ứng Lôi Thinh Phổ Hóa Thiên Tôn, cầm đầu Bộ Lôi Công.. Ngài có một cặp roi Kim Tiên, Ngài trao cho Đức Phạm Hộ Pháp một cây, Ngài c̣n giữ lại một cây. (Kim là vàng, Tiên là roi). Đức Phạm Hộ Pháp đem cây Kim tiên nầy và cây Long Tu Phiến của Đức Cao Thượng Phẩm trấn pháp tại Trí Huệ Cung Thiên Hỷ Động. Đức Phạm Hộ Pháp giải thích:
“Kim tiên của Bần đạo hiệp với ba Ṿng vô vi tức là Diệu quang Tam giáo hay là h́nh trạng của Càn Khôn Vũ Trụ, mà đó cũng là tượng ảnh HUỆ QUANG KHIẾU của chúng ta đó vậy. Kim tiên là ǵ?là tượng h́nh ảnh của điển lực điều khiển CKVT, mà chính nơi đó là điển lực, tức nhiên là sanh lực của vạn vật đó vậy. Với nó mới có thể mở đệ bát khiếu.Trong thân người có thất khiếu và c̣n một khiếu vô h́nh là Huệ Quang Khiếu, v́ nó là điển lực nên nó mở khiếu ấy mới được.
Nói rơ, con người có ngũ quan hữu tướng và lục quan vô tướng, mà phải nhờ cây Kim tiên ấy mới đủ quyền năng mở lục quan của ḿnh đặng. Ấy là bí pháp trấn tại Thiên Hỷ Động, Trí Huệ Cung.Toàn thể ngó thấy không có ǵ hết mà trong đó huyền pháp vô biên vô giới, giải thoát đặng cùng chăng là do bao nhiêu đó mà thôi.”
Đức Phạm Hộ Pháp có thuật lại lúc Đức Ngài vâng lịnh Đức Chí Tôn qua mở cửa CLTG bằng Giáng Ma Xử như sau:
"Khi tới cửa Cực Lạc Thế Giới môn ngoại (cửa phía ngoài), khi gần tới thấy có hai cái chong chóng. Hai cái chong chóng ấy quay tṛn luôn. Nếu chúng ta lấy trí tưởng tượng, chong chóng quay th́ mặt dưới lên tới mặt trên ít nữa cũng năm, mười ngàn thước (5000-10.000m), đặng ngăn CLTG môn ngoại, như Vạn lư Trường thành, không một người nào qua lọt. Hai cửa ấy, một cửa hóa hào quang trắng, một cửa hóa hào quang đỏ hồng hồng.Mới ngó thấy hai cửa ấy, Bần đạo không biết ǵ hết, tới chừng Bần đạo dùng cây Giáng Ma Xử trong thân, định thần chỉ ngay vào bảo ngừng th́ nó liền ngừng lại, coi kỹ ṿng tṛn trắng ấy là chữ VẠN. Bần đạo biểu ngừng th́ mấy người ở Cực Lạc môn ngoại chạy ùa vào. Chừng vô được một mớ, Bần đạo chỉ bên kia biểu ngừng, cũng chạy vô được một mớ nữa.Vô rồi, thấy một vị Phật đứng ở trên, hai tay bắt ấn liệng xuống chữ VẠN th́ chữ VẠN quay nữa. Thành thử họ vô được một mớ."...
***Chú thích hai chữ Vạn:
1. Chữ Vạn nói lên cội nguồn của Càn-Khôn Vũ-trụ, sự cấu thành Âm Dương, tứ tượng và Bát Quái, một nền minh triết diễn đạt qua Kinh Dịch.
2. Chữ Vạn
là pháp môn luyện khí, là Thủy Hỏa Kư tế, theo lư âm dương thuận nghịch, thăng giáng.
3. Chữ Vạn chỉ rơ vạn vật đều chung sống trong luật mâu thuẫn mà ḥa hợp, sai biệt mà b́nh đẳng, ức chế mà thôi thúc nhau trên đường tấn hóa. Nó là nguồn cội của vạn vật “Nhất bản tán vạn thù, vạn thù quy nhất bản”, nghĩa là từ bản thể phân tán ra muôn vàn hiện tượng, và từ muôn vàn hiện tượng đều trở về hiệp nhất với bản thể.
Tiết 13. Cửu-Tiên Cảm-Ứng Lôi-Âm Phổ-Hóa Thiên-Tôn, tức nhiên Đức Thái-Sư Văn-Trọng
Theo truyền thống lịch sử, nhà Thương tiếp nối sau triều đại có tính huyền thoại là nhà Hạ và trước nhà Chu. Triều đại này bắt đầu từ vua Thành Thang và kết thúc ở vua Trụ (1766 TCN-1122 TCN)
Văn minh đời Thương đă đạt mức cao của thời đại đồ đồng, nhưng nhà Thương thành lập trong hoàn cảnh nào, dân Trung Hoa từ văn minh nhà Hạ chuyển qua văn minh nhà Thương ra sao th́ vẫn c̣n thiếu nhiều tài liệu. Các bộ sử đời sau chỉ biết đại khái rằng: vua Thành Thang khi diệt vua Kiệt nhà Hạ, khai sáng nhà Thương, quy tụ được nhiều bộ lạc và đất đai nhà Thương gồm các tỉnh Sơn Tây, Sơn Đông, Hà Bắc, Hà Nam ngày nay.Kinh đô của nhà Thương lúc đầu đóng ở đất Bạc nay thuộc huyện Thương Khâu, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc. Do việc trị thuỷ thời đó c̣n hạn chế, lũ lụt, thiên tai thường xuyên xảy ra, v́ vậy phải thiên đô nhiều lần. Tới đời vua Bàn Canh (1401 - 1374 TCN), khoảng năm 1384 TCN nhà Thương đă chuyển kinh đô về đất Ân và từ đó ổn định ở nơi này. V́ vậy, nhà Thương c̣n được gọi là nhà Ân.Vua thứ 30 nhà Thương là Trụ Vương bạo ngược tàn ác, mất ḷng nhân dân và các chư hầu.
Bộ tộc Chu ở sông Vị muốn nhân cơ hội nhà Thương suy yếu để tiêu diệt và thay thế từ nhiều năm.Trưởng tộc Chu là Tây Bá Cơ Xương chiêu tập lực lượng chống Thương, nhưng chưa kịp khởi sự th́ qua đời. Con Cơ Xương là Cơ Phát lên ngôi đă tập hợp chư hầu đi đánh Trụ Vương.Khoảng năm 1122 TCN, hai bên quyết chiến ở trận Mục Dă. Quân Trụ Vương tuy đông nhưng binh lính không có tinh thần chiến đấu cho bạo chúa nên nhanh chóng tan ră. Trụ Vương chạy lên Lộc Đài tự thiêu mà chết.Nhà Thương diệt vong.
VĂN TRỌNG – thái sư nhà Thương, người trung nghĩa, tài giỏi, học tṛ Kim Linh thánh Mẫu, bị Vân Trung Tử giết, được phong Cửu Nguyên Thiên Lôi, làm đầu Lôi bộ, cai trị 24 vị thiên quân xem gió, mưa, mây, chớp. Bửu bối: cặp roi trống, mái.
Ông là một nhân vật chủ chốt trong triều Trụ Vương, là Tể tướng kiêm giám sát triều chính, đây cũng là Văn Thái sư thường được nhắc đến trong các truyền thuyết dân gian. Ông không chỉ là nguyên lăo của hai triều vua, mà c̣n có tài văn thao vũ lược, là người công minh chính trực, một ḷng trung thành với nước. Khi Trụ Vương tại vị được hai năm, chư hầu lớn nhỏ vùng Bắc Hải dấy binh nổi loạn, Văn Thái sư tuy tuổi tác đă cao, nhưng vẫn dẫn quân chinh phạt, coi tiêu diệt quân phản loạn là trách nhiệm của ḿnh. Cũng v́ Văn Thái sư triền miên chinh chiến bên ngoài, nên không thể đôn đốc được việc triều chính. Trong thời gian Văn Thái sư vắng mặt, Trụ Vương đă đưa Đát Kỷ nhập cung, kế đến lần lượt hăm hại các trung thần, dựng cột đồng, đào hầm thả rắn, xây dựng Lộc Đài mời thần tiên dự tiệc...
Trước những hành vi bạo ngược, xa hoa của Trụ Vương, quần thần chỉ biết giương mắt nh́n, không c̣n ai dám can ngăn nửa lời. Bởi vậy, khi Văn Thái sư chiến thắng trở về, ông lập tức cực lực can gián, khống chế Trụ Vương, định ra rất nhiều quy củ, chuẩn tắc buộc Trụ Vương phải tuân thủ, nên đă tạo cho Trụ Vương khá nhiều áp lực. Nhưng v́ Văn Thái sư công lao to lớn, lại là thầy của vua, nên dưới sức ép của triều cương và đạo đức, Trụ Vương chỉ biết tuân theo hoặc t́m cách thương lượng.
Văn Thái sư oai phong lẫm liệt, trung thành, chính trực, một ḷng chăm lo đôn đốc việc triều đ́nh, không nản chí. Cũng v́ sự uy phong và trung trực của ông, Đát Kỷ cũng không dám xâm phạm đến. Phí Trọng tuy trăm phương ngh́n kê hăm hại trung thần, nhưng cũng không dám động đến ông. Tuy vậy, trong ḷng Văn Thái sư vẫn có phần mềm yếu, dẫu Trụ Vương tàn bạo, bại hoại kỷ cương, nhưng ông vẫn nuôi hy vọng mà một ḷng pḥ tá.
Khi Chu Vũ Vương Cơ Phát phong Khương Tử Nha làm Thừa tướng, tích thảo dồn lương, chuẩn bị kế hoạch diệt Trụ, chư hầu lớn nhỏ đều theo về với Vũ Vương. Các tướng lĩnh có thể cầm quân ra trận trong triều cũng theo nhau tử trận. Đến khi Trụ Vương nhận thức được mức độ nghiêm trọng của vấn đề, th́ t́nh thế đă không c̣n có thể cứu văn.Nhưng Thái sư Văn Trọng vẫn một ḷng v́ nước mà quên cả chuyện sống chết của bản thân, hiên ngang cầm quân ra trận, liều ḿnh quyết đấu với Khương Tử Nha. Chứng kiến tấm ḷng trung liệt của Thái sư Văn Trọng, Trụ Vương lúc này mới hối hận về những hành vi tàn sát trung lương của ḿnh, nhưng bấy giờ đă quá muộn.
Sau khi giao chiên, Vàn Thái sư không địch lại được sức tấn công mănh liệt của quân Khương Tử Nha, thất bại liên tiếp. Lại thêm năm cửa ải đều lần lượt thất thủ, quân Vũ Vương tiến sát chân thành Triều Ca, Văn Thái sư biết rơ cục thế không thể văn hồi, nhưng vẫn liều ḿnh đối địch. Trong trận chiến cuối cùng, ông bị hăm tại núi Tuyệt Long, không c̣n đường tiến thoái. Ông vẫn kiên cường không chịu đầu hàng, tự sát mà chết.Từ đó về sau, quân Tây Kỳ và các lộ chư hầu tiến quân như chẻ tre, phá thành Triều Ca, lật đổ vương triều Ân Thương.Hồn phách của Văn Thái sư bay đến trước đài Phong Thần, do tấm ḷng trung trinh, chính trực, kiên cường của ông xứng đáng đế làm gương cho người đời, nên được phong làm chủ quản sao Thiên Tướng, đại diện cho vị thần chưởng ân và quan lộc.
Dưới đây là trích đoạn trong truyện Phong Thần nói về tấm ḷng trung nghĩa và cái chết của Thái sư văn Trọng:
“Nói về Thái Sư Văn Trọng thấy kỳ lân đứt làm hai đoạn, Tân Hoàn bể đầu chết, ḷng buồn vô hạn than: Ta đem hai mươi vạn quân chinh Tây không ngờ thất cơ chỉ c̣n mấy chục nhơn mă, tướng sĩ đều chết hết, kỳ lân cũng không c̣n, chỉ c̣n một ḿnh trơ trọi biết tính sao đây? Bởi Thiên tử lỗi đạo nên trời dứt vận Thành Thang, dân oán binh sầu, chư hầu chẳng phục. Ta tuy lấy ḷng son đền nợ nước nhưng cũng không xong.
Sáng ngày, Văn Thái Sư t́m những binh sĩ bị lạc, kết thành đoàn, đi nữa.Ngặt v́ lương đă hết, binh sĩ đều mỏi mệt đau ốm đói khát, nhiều người phải ngất xỉu ngoài đường.Văn Thái Sư lần vào xóm đông nhà, sai lính đi xin nhờ một bữa. Khi đoàn quân thất thểu vào xóm th́ gặp một ông già đứng chờ trước cửa, hỏi:- Các cậu đến xóm tôi có việc ǵ cần gấp?
Quân nhơn đáp:- Văn Thái Sư đi chinh Tây, bị bại trận nên kéo vào đây lương thực hết phải vào làng xin ăn nhờ.
Ông già nghe nói động ḷng, ra thỉnh Văn Thái Sư vào nhà thết đăi và nói:- Tiện dân không hay Thái Sư đến đây mà nghinh tiếp, xin Thái Sư miễn chấp.
Văn Thái Sư tạ ơn, dùng một bữa cơm rau cùng quân sĩ rồi kiếm chỗ nghỉ ngơi.
Đêm ấy Văn Thái Sư không sao ngủ được nghĩ đến hoàn cảnh của ḿnh.Biết Trụ vương là một hôn quân, thờ một hôn quân là bất hiếu, nhưng lúc thái b́nh hưởng lộc nước, đến lúc bất loạn bỏ vua là một điều Văn Trọng không thể làm.Hơn nữa, Văn Trọng được Tiên vương phó thác cơ nghiệp mà không sửa chữa được hôn quân, thà chịu chết chớ không thể bỏ nước.Sáng hôm sau Văn Thái Sư từ giă ông lăo và hỏi:- Ông tên họ chi xin cho biết để ngày sau đền đáp?
Ông lăo nói:- Tôi họ Lư, tên Kiệt, vốn là kẻ quê mùa sống nơi đây đă lâu.
Văn Thái Sư truyền quân lính ghi tên họ ông lăo, rồi cùng nhau thẳng đến ải Thanh Long.Chẳng ngờ đường lạ không có người hướng dẫn nên lạc vào rừng.Đang lúc bối rối, bỗng nghe có tiếng đốn củi của một tiều phu gần đó.Văn Trọng truyền quân đến hỏi thăm đường.Ông tiều thấy có quan quân đến chắp tay lạy nói:- Chẳng hay các ông đến dậy tôi việc chi?
Quân nhơn nói:- Không có việc ǵ cả, ông đừng sợ, chúng tôi là qua triều đ́nh đi lạc đường, xin hỏi thăm lối về ải Thanh Long.
Ông tiều vừa chỉ tay vừa nói:- Đi thẳng hướng Tây Nam độ mười lăm dặm, qua khối g̣ Bạch Hạc th́ đến đường lớn. Đường ấy là đường vào ải Thanh Long.
Quân về thưa lại, Văn Thái Sư cứ theo lối chỉ của ông Tiều mà tiến bước. Đi được hai mươi dậm th́ đến núi Tuyệt Long, đường sá gập ghềnh, non cao lổm chổm.Nh́n lên sườn núi thấy Vân Trung Tử đang đứng nơi đó.
Văn Thái Sư lấy làm lạ hỏi lớn:- Đạo huynh đi đâu đó.
Vân Trung Tử nói:- Tôi vâng lệnh Nhiên Đăng đợi anh đă lâu, nơi Tuyệt Long nầy là chổ tử địa, sao anh chưa chịu hàng đầu?
Văn Thái Sư cười lớn nói:- Vân Trung Tử tưởng ta là con nít, nên khi dễ như vậy. Ngươi có phép ǵ trị ta nổi sao?
Vân Trung Tử hỏi:- Ngươi dám lại gần ta chăng?
Văn Thái Sư liền bước tới. Vân Trung Tử vỗ tay một cái, sấm sét nổi lên, dưới đất mọc lên tám cây trụ cao hơn ba trượng, bề trên một trượng chia làm: Càn, Khảm, Cán, Chẩn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài.
Văn Thái Sư đứng chính giữa nói lớn:- Phép độn ngũ hành ai ai cũng biết, có lạ lùng ǵ đâu mà dọa ta.Nói rồi bắt ấn trị hỏa đứng một hồi lâu rồi kêu Vân Trung Tử nói:
- Phép ngươi dở như vậy, không lẽ ta đứng đợi hoài. Thôi ta giă biệt nhé!
Nói rồi nhảy lên một cái, định thoát ra khỏi các cây trụ đó.Chẳng ngờ Vân Trung Tử đă chực sẳn, lấy cái b́nh bát của Nhiên Đăng chụp xuống tám cây trụ.Như đậy nút chai.
Văn Thái Sư nhảy lên, đụng đầu té xuống.Vân Trung Tử ở ngoài làm phép thêm lửa.
Khá thương Văn Thừa Tướng v́ nước liều ḿnh!
Văn Trọng là một tôi trung nghĩa nên lúc chết hồn bay về Lộc đài chầu vua Trụ. Khi ấy vua Trụ đang uống rượu với Đắt Kỷ, soàng soàng trong người, dựa ghế ngủ quên, bỗng thấy Văn Thái Sư đứng trước mặt nói:- Tôi vâng lịnh chinh Tây ba năm trời cực khổ, nay đă bỏ ḿnh tại núi Tuyệt Long. Xin bệ hạ tu nhơn tích đức, cầu hiền trị nước chớ mê tửu sắc mà bỏ triều đ́nh. Nếu người can không nghe, trời giận không sợ, th́ xă tắc không c̣n. Hăy sửa lỗi ḿnh, họa may điềm lành trở lại. Tôi muốn tâu cho cặn kẽ, song sợ trễ giờ phạm luật khó vô đài Phong Thần. Tôi xin bái biệt…
Đạo là cái ǵ mà có thể bế và khai được.Chữ Đạo là một danh từ chẳng thể giải thích nổi, nó mô tả một cách không vẹn toàn cái thực thể thâm diệu mà Lăo Giáo cầu nơi chúng ta sự cảm ứng hơn là thích nghĩa. Thực thể ấy bất tiêu bất diệt, không có khởi thủy, không có hồi chung cuộc, chẳng biến h́nh biến dạng. Thế tại sao có ngày Khai Đạo ?
Chúng ta biết rằng Đạo Cao Đài là một tôn giáo có triết lư đặc sắc của nó. Triết lư ấy không phải là một sự vá víu, vay mượn của các giáo thuyết khác đem về chấp nối một cách vụng về và được thần thánh hóa bằng cơ bút. Không phải cứ chép một đoạn trong Tứ Thư, Ngũ Kinh, một đoạn trong Kinh Thánh Tân Ước trộn lẫn với vài lối giải thích siêu h́nh của các nhà thần học Tây Phương mà vẽ nên h́nh Chí Tôn, Phật Mẫu được bao giờ. Bởi vậy chữ Đạo mà chúng ta thường dùng chẳng phải cứ suy luận từ tư tưởng Lăo Giáo mà thấu triệt được, nó đ̣i hỏi chúng ta phải có cái nh́n bao quát tất cả các triết lư cổ kim mới hiểu được điều hiện thực ở đàng sau danh hiệu ấy. Đó là cái gốc khởi sự phát sanh sự sống của muôn loài, tuôn tràn từ gốc ấy đến các cảnh giới siêu phàm và hiện hữu len vào trong từng diễn biến của các hiện tượng trong đời sống của cá thể cũng như tập thể.Chữ Đạo v́ vậy có muôn ngàn nghĩa lư khác nhau, người chỉ nên t́m hiểu chớ đừng định nghĩa. Ở đây chúng ta chỉ t́m hiểu một khía cạnh nhỏ trong vấn đề Khai Đạo hay Khai Tâm.
Cái lẽ thâm diệu trong trời đất gọi là Đạo, chẳng bao giờ có bế cả nên cũng chẳng có khai, nhưng cách hướng dẫn người đời nên Thần, nên Thánh, nên Tiên, nên Phật cũng gọi là Đạo th́ có hồi hiệu nghiệm, có hồi không, nên cách hướng dẫn ấy có thời thịnh buổi suy, nên người đời mới gọi là bế Đạo và khai Đạo. Vậy cái h́nh tướng th́ thay đổi mà nội dung vẫn như nhiên, sự thất kỳ truyền chẳng phải do nơi đạo pháp mà chính tại ḷng người.Chính Đức Chí Tôn đă minh giải điều ấy.
" Nguyên từ buổi bế Đạo, tuy chánh pháp ra cũ mặc dầu, chớ kỳ trung thọ đắc kỳ truyền. Luật lệ tuy cũ chớ Đạo vẫn như nhiên. Do công đức mà đắc Đạo cùng chăng ..." ( Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Q I, trang 38 )
Có bao giờ chúng ta dám đối diện với chính ṭa thiên lương của ḿnh, cả gan thách thức t́m cho được Đạo bị bế chỗ nào mà nay khai, hầu minh giải lời Chí Tôn cho thêm phần thiết thực.Giáo lư nhiệm mầu của Đức Phật c̣n đó, diệu pháp bí truyền chơn Tiên c̣n đó, sao đă gọi thất truyền? Phải chăng con người đă bế lại ḷng ḿnh bằng một ṿng u tối, cô lập sự sống của ḿnh trong ṿng bản ngă, nên chẳng có cơ hội thấy được ánh sáng nhiệm mầu của Đạo, cảm thông được với sự sống dạt dào tuôn chảy ở khắp mọi nơi trong trời đất.Phải chăng chính tâm linh ấy mới có thể bế và khai, chớ Đạo mà Lăo Tử thường gọi có ai đóng được bao giờ mà gọi là khai. Cho nên kỷ niệm ngày khai Đạo không phải là một đề tài suy gẫm về cái vẽ ồn ào náo nhiệt của một ngày đại hội, cũng không phải là một sự hồi tưởng lại về quang cảnh ngày này, năm xưa mà là sự suy gẫm về cái lư diệu huyền của nó. Kinh điển chứa đầy mà vẫn chưa thoát tục, đó là lời cảnh cáo nghiêm trang của Thiêng Liêng với chúng ta khi c̣n lặn hụp trong ṿng thể pháp của Tam Kỳ Phổ Độ.Chính tâm linh của chúng ta đối với ta đang bị đóng kín lại và dĩ nhiên không ngộ được Đạo. Lập Tam Kỳ Phổ Độ, Đức Chí Tôn trao cho chúng ta cái ch́a khóa để tự ḿnh mở nó ra với sự giúp đỡ của Ngài...
(Trích “KHAI ĐẠO & KHAI TÂM” của tác giả NGUYỄN LONG THÀNH)
TRẬN CHIẾN XẢY RA Ở CƠI NÀO?
Tiết 1:ĐỨC HỘ PHÁP XUẤT CHƠN THẦN LÊN CỰC LẠC THẾ GIỚI
“ Lúc mở Đạo ở Nam Vang (Tần quốc), vào năm Đinh Măo (1927), Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đă xuất chơn thần lên đến Cực Lạc Thế Giới (CLTG) như sau:
“Đương lúc mơ màng, chơn thần liền xuất đi, thấy ngồi trên một cái xe ngựa, day qua thấy cảnh Thất thập nhị Địa, qua đến Tứ Đại Bộ Châu, nh́n thấy Đức Chí Tôn đứng trên Ṭa Kim Khuyết, Đức Lư Giáo Tông cũng đứng trên bàn, kế Chức sắc Thiên phong, mấy vị Đạo tâm đứng hầu Ngài.
Chừng sắp trận Đại chiến với Quỉ Vương trên Thiên đ́nh, Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ thắng trận, chúng Quỉ đều chạy tan vỡ, rồi kéo nhau qua Cực Lạc Thế Giới (CLTG), chừng đến cửa Niết Bàn th́ thấy Ngài Thái Thơ Thanh cầm bửu kiếm ngồi trên lưng con Kim Mao Hẩu, trấn thủ CLTG. Lúc ấy Đức Hộ Pháp hỏi Ngài Thái Thơ Thanh rằng:
- Anh về trên nầy hồi nào vậy?
Ngài Thái Thơ Thanh trả lời:
- Tôi phải về trước để rước chư Hiền hữu.
Đức Phạm Hộ Pháp ngó ra ngoài thấy các vị Đại Đức đứng lao nhao lố nhố, đoàn ba lũ bảy, đến yêu cầu Ngài Thái Thơ Thanh cho họ nhập vào Cực Lạc Thế Giới. Ngài Thái Thơ Thanh không cho ai vào cửa hết, làm Đức Hộ Pháp động ḷng, hỏi rằng: Tại sao Anh không cho họ vào?
Ngài Thái Thơ Thanh trả lời:
- Ngài không nhớ hồi đó chúng ta độ họ không đặng sao? Nếu người nào không nhập môn làm môn đệ của Đức Chí Tôn th́ không thể ǵ vào được, v́ các đạo giáo đều bị bế, chỉ có Đại Đạo Chánh Truyền dưới quyền của Di-Lạc Vương tận độ th́ mới vào được mà thôi, mà điều trọng yếu hơn hết là không có lịnh của Ngọc Hư Cung, tôi đâu dám cho họ vào. Nếu tôi cho vào, họ bị cây Giáng Ma Xử của Anh th́ Anh nghĩ sao?Không cho họ vào là cứu linh hồn của họ v́ họ có công tu. Nếu cượng lại mà cho vào th́ họ sẽ bị lửa Thái Cực trong chữ VẠN đốt cháy ra tro mạt, ḿnh lại có tội nữa mà chớ.Tốt hơn hết là để họ trở lại THANH TỊNH ĐẠI HẢI CHÚNG mà đợi một thời gian, rồi họ sẽ tái kiếp tu hành, rồi về sau, hữu duyên mới gặp Tam Kỳ độ.
Đức Phạm Hộ Pháp ngó vào cửa Cực Lạc Thế Giới thấy chữ VẠN quay cuồng trông như cái chong chóng, hào quang chiếu diệu sáng ngời. Không có lịnh cho vào, mà chơn linh nào vào gần đó th́ bị đốt tiêu ra tro mạt. Nên thảm thương thay cho các vị Đại Đức đă dày công tu luyện mà khi về đến cơi Tây phương, chẳng đặng nhập vào cơi Cực Lạc Thế Giới. Nên họ phát ra nhiều tiếng rên siết rầm rĩ. Họ xúm nhau, đoàn năm lũ bảy, kẻ th́ tụng kinh, người th́ đánh chuông cầu nguyện, kẻ đánh mơ vang dậy. Phần th́ con Kim Mao Hẩu hả miệng nhăn răng le lưỡi rất dữ tợn, nên không vị nào dám đến gần cửa Cực Lạc Thế Giới. Ấy là đúng theo Thánh giáo của Đức Chí Tôn đă tiên tri hồi mới Khai Đạo năm Bính Dần (1926): “Các Đạo bị bế lại, thảm thương cho các con, tu có công mà thành chẳng đặng. Nếu không đi vào con đường Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ th́ không thế ǵ nhập vào Cực Lạc Thế Giới cho đặng”.
Chừng tới giờ Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ kéo cờ về tới cửa Cực Lạc Thế Giới, th́ Ngài Thái Thơ Thanh, ngồi trên lưng Kim Mao Hẩu, tay cầm bửu kiếm, chỉ ngay chữ VẠN th́ cửa Cực Lạc Thế Giới hóa ra to lớn rộng răi v́ chữ VẠN đă ngừng quay. Đức Hộ Pháp dẫn đầu đi vào trước, kế là những vị của Đại Đạo Tam Kỳ và Đức Lư Giáo Tông tiến vào, sau mỗi vị đều có dấu hiệu cờ cùng sắc phục khác nhau.
Lần lượt liên tiếp, Đức Lư Giáo Tông dẫn vào 9 ức nguyên nhân, chừng vào xong, kiểm soát lại, Đức Hộ Pháp nghe trong Niết Bàn hô lớn lên rằng: C̣n thiếu một ức nữa.
Đức Hộ Pháp muốn trở lại trần gian đặng độ tiếp cho đủ, th́ có lịnh của Đức Chí Tôn phán rằng:
- Không hề chi đâu con, cửu nhị ức nguyên nhân mới độ về có 9 ức, th́ lần lượt sau cũng độ hết đặng.
Chừng nghe xong, Đức Hộ Pháp mới yên ḷng. Nhưng c̣n nghe văng vẳng bên tai rằng: “Phương pháp độ rỗi chỉ khuyên lơn các chơn linh, dầu Nguyên nhân hay Hóa nhân, đoạt được chữ H̉A với chữ NHẪN, mới về cửa nầy được. Dầu cho vạn kiếp sanh dày công tu luyện mà c̣n ganh ghét th́ sẽ bị vào tay Chúa Quỉ, không trông mong ǵ về cùng Thầy được.”
Đến đây, Đức Hộ Pháp ghi nhớ tỉ mỉ, để rồi biên chép lại cho các Chức sắc Kim Biên xem và đem về Ṭa Thánh Tây Ninh cho Ngài Đầu Sư Thái Thơ Thanh biết rơ tự sự.Đức Ngài dạy sao ra nhiều bổn để lưu truyền đến ngày sau trau thân học Đạo.
Theo như lời kể của Đức Phạm Hộ Pháp qua hai lần xuất chơn thần chứng kiến hành vi gây rối của Chúa quỉ, chúng ta thấy Khối ác trược hoạt động tới cửa ngoài của Cực lạc thế giới.
TNHT: Trong "Tam Thiên Thế Giới" c̣n có quỉ mị chuyển kiếp ở lộn cùng các con thay, huống lựa là "Thất Thập Nhị Địa" nầy sao không có cho đặng. Hai thay! Lũ quỉ lại là phần nhiều, nó bày bố ra mỗi nơi một giả cuộc mà dỗ dành các con.
1. Quỉ vương là tay diệt hóa. - (Trang 69 - Q.2)
2. Ngày nay Đạo đă khai tức là tà khởi. - (Trang 34-Q.1)
3. Buổi Bạch Ngọc Kinh và Lôi ÂmTự lập pháp "Tam Kỳ Phổ Độ" Quỉ Vương đă khởi phá khuấy chơn Đạo đến danh Ta nó c̣n mượn, duy ngai Ta nó chẳng dám ngồi mà thôi.Lại c̣n hiểu rơ rằng Ta đến với huyền diệu nầy, mượn cơ mầu nhiệm, hiệp Tam Thập Lục Động đổi gọi Tam Thập Lục Thiên các tên chư Thần, Thánh, Tiên, Phật bị mạo nhận mà lập nên Tả Đạo . (Tr 38-Q.1)
4. Trong "Tam Thiên Thế Giới" c̣n có quỉ mị chuyển kiếp ở lộn cùng các con thay, huống lựa là "Thất Thập Nhị Địa" nầy sao không có cho đặng. Hai thay! Lũ quỉ lại là phần nhiều, nó bày bố ra mỗi nơi một giả cuộc mà dỗ dành các con. - (Tr 69-Q.1)
5. Thầy nói trước cho các con biết mà giữ ḿnh, chung quanh các con dầu xa dầu gần, Thầy đă thả một lũ hổ lang ở lẫn lộn với các con. (Tr13-Q.1)
6. Thầy thả một lũ hổ lang ở lộn cùng các con, lại hằng ngày xúi biểu nó cắn xé các con, song Thầy cho các con mặc một bộ thiết giáp, chúng nó chẳng hề thấy đặng là đạo đức các con . -(Tr 69-Q.1)
7. Đạo là vật rất hữu ích như giáp hữu ích cho thân các con, nếu các con bỏ giáp th́ thân các con ra trần lỗ c̣n bỏ Đạo th́ các con ở dưới phép Tà Thần - (Tr 34-Q.1)
8. Những sự phàm tục đều là mưu kế của tà mị yêu quái cốt để ngăn trở bước đường Thánh Đạo của các con. Những mưu quỉ quyệt ấy do lịnh của Thầy dùng để thử các con. (Tr 34-Q.1)
9. Các con không Đạo th́ là tôi tớ quỉ mị. - (Tr 70-Q.1)
10. Thầy đến lập cho các con một nền chơn Đạo, tức là mỗi sự chi dối trá là chẳng phải của Thầy. (Tr 77-Q.1)
11. Thầy đến là chủ ư để dạy cả nhơn sanh đặng ḥa b́nh chớ chẳng phải đến đặng giục thêm nghịch lẫn nhau. - (Tr 77-Q.1)
12. Mấy lần vun đắp nền Đạo, Thầy cũng đều bị các con mà hư giềng Đạo cả. - (Tr 62-Q.1)
13. Nhiều kẻ dụng thế để cầu Thầy, chớ kỳ thật là chúng nó muốn t́m cách ḍm hành mong các con lầm mà bại lộ cơ quan mật yếu mà thôi. - (Tr32-Q.2)
14. Nhiều kẻ lại tư lịnh, muốn mở riêng đường khác, đặng d́u nhơn sanh vào lối quanh co, hại thay mà cũng tiếc thay! Căn xưa quả trước chẳng chịu lo đền bồi, lại tự dẫn ḿnh vào nơi hang thẳm sau kết cuộc ra thế nào sẽ thấy. - Lư Bạch - (Tr 38-Q.2)
15. Thầy lại thấy nhiều đứa chưa hiểu thấu huyền diệu là ǵ, bị người chê rồi về c̣n biếm nhẻ nữa phải nghịch chánh lư chăng? Trong phần đông các con, nhiều kẻ ấy. - (Tr 45-Q.1)
16. Sự xảy ra nơi Thánh Thất tuy là nơi mối Đạo chậm trễ nhưng cũng do nơi ḷng tà vạy của nhiều đứa mà ra, v́ tâm trung chánh đáng th́ làm cốt cho Tiên Thánh, c̣n tâm chí vạy tà là chỗ của tà quái xung nhập. (Tr 61-Q.1)
17. Cả môn đệ Thầy duy có biết một chứ không biết hai; kẻ nào cưu tâm chia phe phân phái là đứa thù nghịch của Thầy. - (Tr 52-Q.1)
18. Trung. Con biết rằng Thầy thương yêu nhơn loại là dường nào chưa ? Những điều ngăn trở đều do nơi tiền khiên của cả chúng sanh. Đă vào trọn một thân ḿnh nơi ô trược th́ Thầy đây cũng khó mà rửa với một gáo nước mà đặng trong sạch.Nhơn loại đă thâm nhiễm vào t́nh luyến ái tà mị trên mười ngàn năm, th́ thế nào cổi Thánh đức trong một lúc chẳng tới một năm cho trọn lành đặng. - (Tr 44-Q.1)
19. Đạo phát trễ một ngày là một ngày hại nhơn sanh, nên Thầy nôn nóng, nhưng mà Thiên cơ chẳng nghịch đặng, ma quỉ hằng phá Chánh mà giữ Tà, chư Tiên Phật trước chưa hề tránh khỏi.(Tr 11-Q.2)
20. Thầy nói cho các con hiểu trước rằng, cả môn đệ Thầy đă lựa chọn, lọc lừa c̣n lối nửa phần v́ Thầy cho yêu quái lấy danh Thầy mà cám dỗ.(Trg 34-Q.1)
Tiết 3. BỘ THIẾT GIÁP THẦY BAN CHO CHÚNG TA
3.1.TA HỒ TẬN CHÚNG SANH
Đức Lư dạy: “Bần Đạo đă nói, Đạo phải diệt tận trong một lúc, nên trước đă giao quyền lại cho Ṭa Tam Giáo. Nay cái màn Việt gian ấy đă lộ ra rơ ràng. Ôi! Đạo chết trước tất là Quỉ Vương xâm nhập. Cầm cả quyền hành Tổ đ́nh, hồn Đạo phưởng phất ngoài muôn dặm, duy c̣n xác Đạo ngẩn ngơ, như nhà trống bỏ lũ hoang vào, mặc dầu tung hoành phá nát. Hiệp Thiên Đài khoanh tay chờ coi thành bại há? - Không nên vậy, mà cũng không làm cho trái với Tôn chỉ của Đạo. Mở con đường mới đây là đề pḥng, tập thành đàng đạo-đức vào cai quản d́u dắt mối Đạo, người có phẩm cách trong bọn cũ và cải sửa bước đường của chúng nó lại, lánh xa lốt kiêu căng, lấy thế cậy quyền mà mua ḷng kẻ yếu tánh. Chư Đạo-hữu nên lấy luật Đạo mà bôi xóa tên họ, trục xuất khỏi quyền hành chánh và đồng tâm cầu nguyện Đức Chí Tôn ban ơn rộng, xin phép hội với Lôi Âm Tự, trục xuất Quỉ Vương ra khỏi Tổ đ́nh, đợi cho chư Đạo Hữu làm hết phận sự, đến chừng nào chư Đạo hữu không sức kềm chế vững với lũ tà tâm, chừng chúng nó tự quyết không sửa cải, tự đem ḿnh hiến cho tà quái, th́ đó là đường cùng của Đạo, đó là ngày những nguyên nhân hữu công bỏ xác Đạo lại trọn trong cả 36 động Quỉ Vương, lại cũng là ngày cửa Phong đô mở lớn đặng chờ rước kẻ vô đạo. Ta hồ tận chúng sanh !Tại ai? Tại ai? Chư Đạo Hữu cũng khó cải số được. Lời của Bần Đạo dặn nói đây là cho chư Đạo Hữu gắng tâm mà day trở một lần chót nữa, nếu đặng thành th́ đó là một công quả thêm cao, c̣n chẳng được th́ đó là Thiên số vậy…
“Ta hồ tận chúng sanh” là từ ngữ do Thanh Tâm Tài Nữ giáng Cơ ngày 23-4-1928 (Thánh ngôn hiệp tuyển)
“Đạo mở rộng, giống Đạo gieo đă trót hai thu, mà người thiệt v́ Đạo chẳng có bao nhiêu,thế nên hồi chưa mở rộng nền Đạo, Đức Thích Ca ḍm vào thế cuộc mà than rằng:
“Lộ vô nhơn hành, điền vô nhơn canh,
“Đạo vô nhơn thức, ta hồ tận chúng sanh!"
Ba Anh có hiểu chăng? Sao gọi Lộ vô nhơn hành, anh M... N...? Đường có người đi nhiều, mà không ai là người phải, đường đi dập d́u thiên hạ mà toàn là ma hồn quỉ xác, tâm giả dối, hạnh hung bạo, mật chứa đầy tà khí, thế nào gọi là người.C̣n điền vô nhơn canh là sao? Anh N... Đ...? -“Ruộng đây, là tỷ với tâm, tâm không ai giồi trau. Đạo nơi tâm, th́ tâm ví như điền, có điền mà chẳng có cày bừa, đặng đem hột lúa gieo vào, cho đặng trổ bông đơm hột, th́ ruộng tất phải bỏ hoang; bỏ hoang th́ sâu bọ rắn rít xen vào ẩn trú; người mà có tâm như vậy ra thế nào? Ruộng sẵn, giống sẵn, cày bừa sẵn, duy có ra công làm cho đất ph́ nhiêu, đặng cho buổi gặt hưởng nhờ, mà không chịu làm thế th́ phải diệt tận chơn linh.Hai câu sau là kết cuộc”.
3.2.TÀ MA, TÀ MỊ, TÀ THẦN, TÀ QUÁI
Đức Chí Tôn giải rơ: “C̣n tà ma chúng nó là do ở phần chất trược mà tạo thành, các con không biết mà sợ, cho rằng những ma-quái, chứ thật ra cũng là con cái của Thầy thôi. Tiên Phật là phần tiến-hóa cao trọng, c̣n tà ma là phần thối trược u-mê nên ở tại Tam-Thiên Thế-Giái, Tứ Đại-Bộ-Châu, Tam Thập Lục Thiên c̣n có chúng nó thay! Đó cũng là lư tương phản để xây cơ tạo-hóa.Luật thiêng liêng, cán cân Công b́nh buộc phải vậy.
Tà mị đồng nghĩa Tà thần, là chỉ đám ma quỉ, luôn luôn bày ra đủ cách gian dối để lừa gạt và làm hại người. Thầy dạy: “Những sự phàm tục đều là mưu kế của Tà mị yêu quái, cốt để ngăn trở bước đường Thánh đạo của các con. Vậy, các con khi nghe nói Cao Đài nơi nầy, Cao Đài nơi kia, đừng vội tin mà lầm mưu Tà mị. Các con nghe và tuân theo” (ĐS. II. 236)
Tà: cong quẹo, Quái: lạ lùng. Tà quái là sự quái lạ và không đầu mối do những người tâm không ngay thẳng, thiếu đạo đức bày ra cốt để dối người, gạt đời. Rất đáng sợ cho những loại ấy.
Đức Chí Tôn dạy: “Thầy cho các con hay rằng: Đại Lễ Ṭa Thánh chẳng hoàn toàn theo cách thức dạy trước đây th́ khá biết rằng, có tà quái chứng mà thôi nghe!”
Tà quyền là quyền hành của bọn tà quái, tức là quyền lực của Quỉ vương
Lời Thầy dạy: Sài g̣n, 7-7-Bính Dần (Thứ bảy, 14-8-1926)
“Các con nghe dạy: Vẫn từ ngày Đại Đạo bế lại, Chánh quyền đều vào một tay Chúa Quỉ. Khi Ngọc Hư Cung và Lôi Âm-Tự lập pháp Tam Kỳ Phổ Độ, Chúa Quỉ biết cơ mầu nhiệm ấy và hiểu rơ rằng Tà quyền đă dứt, nên trước khi Thầy chưa đến, nó đă hiểu rơ rằng bề nào Thầy cũng phải chiếu y Thánh ư: Tam Giáo Qui Nhứt mà dùng danh CAO ĐÀI TIÊN ÔNG ĐẠI BỒ TÁT MA HA TÁT, nên chúng đă dùng chữ CAO ĐÀI trước Thầy mà lập Tả Đạo Bàng Môn. Thầy hỏi các con: Vậy chớ Tà quái nhận tên ấy là chủ ư ǵ? Lại làm cho ra rẻ rúng danh ấy, để cho các con nghi ngờ mà lánh xa Thánh giáo như đàn Cái Khế vậy. Nhưng có một điều là nó không dám ngự nơi ngai Thầy, tiện dụng làm một vị Tiên Ông mà thôi. Vậy, các con khi nghe nói Cao Đài nơi nầy, Cao Đài nơi kia, đừng vội tin mà lầm mưu Tà mị. Các con nghe và tuân theo”. (TNCT.TTT.263) (ĐS. II. 236)
3.3. TRẬN CHIẾN XẢY RA Ở CƠI NÀO?
Trên Hư không có bảy cơi (7 cosmic planes)
1. Cõi thứ nhứt cao hơn hết là cõi Thái Cực hay là cõi Tối Đại Niết Bàn Hư Không (Adi Plane).
2. Cõi thứ nhì là cõi Lưỡng Nghi hay là Cõi Đại Niết Bàn Hư Không (Anupadaka Plane).
3. Cõi thứ ba là cõi Tứ Tượng hay là cõi Niết Bàn Hư Không (Nirvana Plane ).
4. Cõi thứ tư là cõi Bồ Đề Hư Không (Bouddhi Plane).
5. Cõi thứ năm là cõi Trí Tuệ hay là cõi Thượng Giới Hư Không (Mental Plane).
6. Cõi thứ sáu là cõi Dục Giới hay là cõi Trung Giới Hư Không (Astral Plane).
7. Cõi thứ bảy là cõi Hạ Giới hay là cõi Hồng Trần Hư Không (Physic Plane).
Sự tiến hóa nầy đòi hỏi một thời gian khá lâu, tính ra cả trăm triệu năm, chớ nào phải trong một vài kiếp mà con người được trở nên trọn sáng trọn lành...
Con người phải học hỏi và kinh nghiệm trong năm cõi với 5 thể khác nhau. Ở đây chúng ta chỉ nói về hai thể thường sử dụng nhất:
· Trần thế: sử dụng thể xác và thể phách.
· Trung giới: sử dụng thể vía
CƠI TRUNG GIỚI: Cơi nầy gần cơi Hồng trần nhứt. Ở cơi nầy, sự sống linh động hơn và sắc tướng biến chuyển dễ dàng hơn.Chúng ta không thấy chất thanh khí được v́ chất hồng trần của thể xác ta nặng trược quá nên không đáp ứng được với các rung động quá mau của chất thanh khí. Cơi nầy là môi trường của ham muốn và dục vọng, của cảm xúc và t́nh cảm. Các nhà luyện kim thời Trung cổ dùng chữ astral (chói sáng như sao) để gọi cơi nầy v́ nó rất sáng sủa. Nó c̣n được gọi là cơi t́nh cảm, cơi Trung giới, cơi luyện tội, cơi âm ty v. v. Chúng ta sang qua đó trong lúc ngủ và sau khi chết. Đó là một cơi hoàn toàn có thật gồm những chất rất tế nhị.Trong tôn giáo Cao Đài gọi là Âm quang.Cơi trung giới được chia thành 7 cơi phụ.
ĐẶC TÍNH của cơi Trung giới:
-Sắc tướng biến đổi: Các sinh vật cơi nầy có thể biến đổi nhanh chóng h́nh thể ḿnh để mê hoặc những người họ muốn phá phách.
-Thị lực: Khi ta xem một món đồ, ta thấy tất cả một lượt, bên trong như bên ngoài.
-Đối phần: (contre partie) Mỗi vật hữu h́nh ở cơi trần đều có đối phần bằng thanh khí ở cơi Trung giới.Thể xác của chúng ta có đối phần của nó là thể vía.
-Màu sắc mới: Ở cơi Trung giới có nhiều màu sắc mà ở cơi trần chúng ta không biết. Ở đây màu tử ngoại tuyến (ultra violet) và xích ngoại tuyến (infra rouge) đều được thấy rơ ràng.
-H́nh ảnh quá khứ: Tất cả những sự việc xảy ra ở cơi trần đều có phản chiếu một phần và trong một thời gian ngắn ở cơi Trung giới.-Đi đứng, di chuyển: Chúng ta có cảm giác lướt trôi chớ không phải đi đứng như ở cơi trần. Chúng ta đi ngang người và vật một cách dễ dàng, do đó không thể có tai nạn. .
-Tối tăm: Sự tối tăm chỉ có ở tầng 7 của cơi Trung giới (được gọi là địa ngục)-Không gian và thời gian: Quan niệm về không gian và thời gian thay đổi hẳn; một khoảng vài giây trong giấc mộng có thể dài như cả mấy mươi năm. Khi người ta muốn đến một nơi xa th́ chỉ nghĩ và muốn là đến ngay.
Khi nói một người tiến lên từ một cơi hay cảnh này đến một cơi hay cảnh khác, ta biết rằng không phải người ấy di chuyển trong không gian, mà người ấy chỉ chuyển di tâm thức từ mức độ này đến mức độ khác. Dần dần người ấy không c̣n đáp ứng những rung động của một loại vật chất thấp, và bắt đầu đáp ứng những rung động của loại vật chất cao hơn và thanh nhẹ hơn.Như thế, quang cảnh và cư dân của một thế giới dần dần phai mờ trước thị giác của họ, thay vào đó một thế giới khác thanh cao hơn hiện ra.Như thế, trận chiến Thiện ác thường xảy ra ở cơi trung giới, nơi con người c̣n sống với lục dục, thất t́nh.
THỂ VÍA, ĐỆ NHỊ XÁC THÂN
Thể vía là một khối thanh khí h́nh trứng, choán một chỗ cùng thể xác và c̣n vượt ra ngoài. Tuy nhiên, phần trong có vẻ đông đặc, lớn bằng thể xác và cũng giống thể xác.Thể nầy dùng để biểu hiện cảm xúc, dục vọng, ham muốn, t́nh cảm. Nhờ nó mà các ấn tượng bên ngoài chuyển thành cảm giác để trí ta thu nhận. Những vật biết đau đớn đều có thể vía.Thể vía c̣n dùng làm cầu liên lạc giữa khối óc và tâm thức tác động trong châu thân.Trong lúc ngủ, nó thoát về cơi của nó và tiếp xúc với người chết ở cơi đó.Màu sắc thể vía sáng ít hay nhiều, h́nh dáng nó rơ hay không, đó là tùy mức tiến hóa của con người. Sự hoàn hảo của nó căn cứ trên sự tinh luyện thể xác và thể vía.Các tư tưởng thanh cao thu hút những thanh khí tế nhị vào thể vía và sa thải các phần tử nặng trược. Những thức ăn ô uế mà ta dùng để nuôi dưỡng xác thân (như thịt, máu, rượu) cũng đem vào thể vía đối phần thanh khí nặng trược. Thế nên chúng ta cần kiêng cử những món ăn nầy.
Nguyên nhân của giấc ngủ là sự mệt mỏi của thể xác, nó cần được phục hồi sức lực.Trong lúc ngủ, thể vía thoát ra thể xác mà vẫn giữ h́nh dáng của thể nầy.Nó di chuyển rất mau: trong vài ba phút, nó có thể bay quanh quả địa cầu.Ở cơi thanh của Trung giới, các bậc tiến hóa cao đều thức tỉnh.Nhờ vậy họ có thể học hỏi thêm và liên lạc với các kẻ ở xa.Để giải đáp câu hỏi: ‘‘làm thế nào cải thiện thể vía’’, ta cần nhớ mối liên hệ của nó với sự trong sạch hóa và sự phát triển thể trí. Thể vía thấm nhập thể xác và vươn ra mọi hướng chung quanh thể xác như một đám mây có màu sắc. Những màu sắc thể vía thay đổi tùy theo bản chất con người, và tùy theo ham muốn thú tính thấp hèn của họ. Phần thể vía bao bọc bên ngoài thể xác được gọi là hào quang cảm dục, v́ nó thuộc về thể cảm dục, thường được gọi là thể vía.
Ghi chú: Thật ra con người sống ở những cơi khác nhau, mang những lớp áo thích hợp ở mỗi cơi. Tất cả những lớp áo, hay những thể, thấm nhập vào nhau.Lớp áo thấp nhất và nhỏ nhất được gọi là thể xác.
Thể vía là dẫn thể của tâm thức cảm dục con người, trụ sở của những ham muốn và dục vọng thú tính, trung tâm của những giác quan, nơi phát xuất mọi cảm giác. Màu sắc của nó thay đổi liên tục, do nó rung động dưới ảnh hưởng của tư tưởng. Khi tiếp tục làm trong sạch hóa cơ thể bằng cách nuôi dưỡng nó với những thức ăn, thức uống trong sạch, loại trừ những thức ăn ô nhiễm như máu động vật, rượu và các loại thực phẩm bốc mùi hôi, đang tan ră, đồng thời chúng ta cũng làm trong sạch hóa thể vía bằng t́nh cảm trong sạch, vị tha... Sự kiện này không những quan trọng cho cuộc đời hiện tại, mà nó cũng rất quan trọng cho trạng thái sau khi chết, cho t́nh trạng chúng ta ở cơi trung giới, và cũng là nhân tố quyết định cho loại cơ thể mà chúng ta sẽ có được ở kiếp sau.
Một người đă sống đời tốt lành, trong sạch, không ích kỷ, và có khát vọng tâm linh cao cả, sẽ không bị thu hút vào cơi này. Nếu được hoàn toàn tự do, họ không có ǵ để quyến luyến nơi đây, hay cần hoạt động trong thời gian tương đối ngắn tạm thời ở cơi này. Sau khi chết, con người thật rút đi, bước đầu tiên là thoát ra khỏi thể xác, và hầu như ngay sau đó ra khỏi thể phách. Linh hồn ấy cũng có ư định rời bỏ luôn thể vía, hay thể cảm dục, càng sớm càng tốt để vào cơi trời chân phúc, v́ chỉ nơi đây, những nguyện vọng tâm linh mới có thể đơm bông kết trái.Sự kiện này giải thích lời các vong linh thường nói trong các buổi cầu hồn rằng họ sắp lên một vùng cao hơn, từ nơi đó họ không thể, hoặc rất khó liên lạc qua đồng cốt.Thật vậy, một người ở cảnh cao nhất của cơi trung giới, hầu như không thể nào liên hệ được với người đồng cốt b́nh thường.
Chỉ những người có dục vọng thấp hèn và thú tính thô bạo, những kẻ nghiện ngập, trác táng… mới thức tỉnh ở cảnh thấp nhất cơi trung giới. Họ phải ở đây lâu hay mau tùy theo sức mạnh của dục vọng, họ thường rất đau khổ v́ sức mạnh dục vọng vẫn c̣n mà không có cách ǵ để thỏa măn, v́ không c̣n xác thân, trừ khi họ ám ảnh được một người có bản chất tương tự và thỏa măn một cách gián tiếp qua người đó. nếu ở cơi trần, họ có đời sống thấp hèn, tàn ác, ích kỷ và nuông chiều theo dục vọng, th́ họ sẽ có đầy đủ ư thức ở cảnh mà không ai muốn tới. Họ sẽ có thể trở thành những hồn ma bóng quỷ ghê rợn, bị thiêu đốt bởi mọi loại thèm muốn khủng khiếp mà không thể nào được thỏa măn v́ đă mất xác thân.Họ chỉ c̣n cách thỏa măn những đam mê bẩn thỉu xuyên qua đồng cốt hoặc bất cứ người nào dễ bị họ ám ảnh. Họ có thể t́m được lạc thú thấp hèn bằng mọi cách gây ảo tưởng mà cơi trung giới sẵn sàng tiếp sức, để xúi giục kẻ bị ám ảnh làm những hành động quá đáng, tai hại.Người có nhăn thông, thường thấy những đám vong linh vô phước ấy bám theo các hàng bán thịt, quán rượu, hoặc các nơi tồi tệ hơn, những nơi mà chúng t́m được sự thỏa măn các dục vọng thấp hèn qua những người nam hay nữ ở thế gian có tính t́nh giống như chúng.
Theo lời dạy của các Chân sư, Người có phưóc lành, may mắn được thấy một trong những vị Cao cả xuất hiện như một h́nh thể sống động, với màu sắc sáng chói huy hoàng, đẹp không thể tả, và lộng lẫy ngoài sức tưởng tượng. Trong tương lai, đến một ngày nào đó tất cả chúng ta sẽ trở nên giống như các Ngài, v́ sự toàn thiện mà các Ngài có đang ở trạng thái tiềm ẩn trong mọi người chúng ta. Nh́n khắp nhân loại bằng mắt trần, ta thấy toàn sự suy đồi, đau khổ, vô vọng. Nhưng khi quan sát bằng nhăn quan cao hơn, ta thấy nhân loại xuất hiện duới một phương diện hoàn toàn khác. Thật ra ta vẫn thấy sự đau khổ và suy đồi, nhưng ta biết rằng chúng chỉ tạm thời, chúng thuộc về giai đoạn non trẻ của nhân loại.Nhân loại sống, hạnh phúc và đau khổ, để rồi qua những kinh nghiệm học hỏi được, nhân loại sẽ vượt qua nó mà tiến lên các phẩm vị cao hơn mà ta gọi là THẦN, THÁNH, TIÊN, PHẬT.Đó là mục đích mà Thượng Đế đă đề ra.
3.4.CON BẠCH TUỘC CỦA QUỈ VƯƠNG
Ngài Khai Pháp Trần Duy Nghĩa, trong bài giải thích Thuyền Bát Nhă, có một đoạn nói về 100 ức Nguyên nhơn đầu kiếp xuống trần như sau:
"Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu vâng lịnh Đức Thượng Đế nhóm ngự triều, đại hội nơi Kim Bàn, pḥng định cho 100 ức Nguyên nhơn xuống trần, dùng Ngọc Lộ Kim Bàn trụ các Nguyên nhơn cho xuống thế. Trước khi ấy, Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu kêu toàn cả linh căn chơn tánh dự Hội Yến Bàn Đào, và ban cho mỗi vị một cái túi gọi là VẠN BỬU NANG, trong đó có 8 món báu là: HIẾU, ĐỂ, TRUNG, TÍN, LỄ, NGHĨA, LIÊM, SĨ, và căn dặn khi xuống trần thế, rủi mất một món th́ không trở về cùng Mẹ đặng.
Bên kia có Đại Tiên Cù Tán Đởm hay là Kim Quang Sứ, thấy Đức Phật Mẫu cho chơn linh xuống trần th́ ông cũng xuống trần, dẫn theo năm chơn linh quỉ vị biến thành:
Kim là tiền bạc,
Mộc là sắc đẹp,
Thủy là rượu ngọt,
Hỏa là sự nóng giận,
Thổ là nha phiến.
Mỗi chơn linh quỉ vị đều biến ra năm mùi vị khác nhau cho các nguyên căn say mê mà quên cả Bửu nang. Con người lớn lên, thấy tiền th́ ham, thấy sắc lịch th́ mê, thấy rượu ngọt th́ ưa, mà nó giục cho con người nóng giận và say mê nha phiến, chước quỉ mưu tà hằng xúi giục, bày ra muôn sự khoái lạc nơi cơi trần chẳng xiết, nên chất linh căn, v́ lưu luyến hồng trần, vui say mùi vị thế gian mà quên nguồn cội. Bởi thế cho nên Thánh nhân ra đời lập Tam Giáo đạo, cũng qui tụ căn bản trong 8 món báu để tỉnh giấc.
Phật giáo dạy phải trọn Tam qui Ngũ giới,
Tiên giáo dạy phải phải vẹn Tam bửu Ngũ hành.
Thánh giáo dạy phải ǵn Tam cang Ngũ thường.
Để thức tỉnh các linh căn nhớ nguồn cội và ǵn giữ 8 món báu ấy mà trở về, ai được may duyên sớm ngộ đạo mới lên thuyền Bát Nhă mà trở về cựu vị, đúng như bài thi của Đức Chí Tôn đă dạy:
Khuôn thuyền Bát Nhă chẳng hề ch́m.
Nổi quá như bông, nặng quá kim.
Có Đạo trăm muôn ngồi cũng đủ,
Vô duyên một đứa cũng là ch́m.Đây là thời kỳ phổ độ chót, trước khi chấm dứt một chu kỳ tiến hoá của nhơn loại, nên Đức Chí Tôn đại khai Ân Xá cho toàn cả nhơn sanh, nếu ai biết ngộ kiếp một đời tu th́ đủ trở về cùng Đức Chí Tôn và Đức Phật Mẫu.
Kinh Giải Oan có câu:
“Nhập Thánh Thể ḍ đường cựu vị,
Noi Chơn Truyền khử quỷ trừ ma.”
Hai câu này có ư nghĩa rất đặc biệt, nhập Thánh Thể tức là nhập vào Cửu Trùng Đài, Cửu Trùng Đài có 9 đẳng cấp thiêng liêng:
Địa Thần, Nhơn Thần và Thiên Thần.
Địa Thánh, Nhơn Thánh và Thiên Thánh.
Địa Tiên, Nhơn Tiên và Thiên Tiên.
Làm một tín đồ tu hành chân chính, giữ 10 ngày chay theo Tân luật qui định tức là ḿnh đă biết địa vị ḿnh là Địa Thần.
Làm một Chức việc trong BÀN TRI SỰ, trung thành và hành đạo đúng theo TÂN LUẬT, PHÁP CHÁNH TRUYỀN, tức là ḿnh tự biết phẩm vị của ḿnh là Nhơn Thần.
Làm một vị Lễ Sanh có đủ đức hạnh, khiêm ḥa, và hành đạo đúng theo TÂN LUẬT, PHÁP CHÁNH TRUYỀN tức là ḿnh biết phẩm vị của ḿnh là Thiên Thần.
Làm một vị Giáo Hữu, hiến thân cho Đạo lo phổ thông chơn đạo của Thầy, và hành đạo đúng theo TÂN LUẬT, PHÁP CHÁNH TRUYỀN tức là tự biết phẩm vị của ḿnh là Địa Thánh.
Làm một vị Giáo Sư tức là bậc thầy dạy Đạo cho nhân sanh, đúng theo THÁNH NGÔN, TÂN LUẬT, PHÁP CHÁNH TRUYỀN; phải có tŕnh độ trí thức, có tu tánh luyện mạng để chỉ bày đạo hữu, tức là ḿnh biết phẩm vị của ḿnh là Nhân Thánh.
Làm một vị Phối Sư là bậc thầy, biết Thiên thời, địa lợi, nhân ḥa, nắm vững giáo lư và luật pháp Đạo, khả năng tu chứng là tự ḿnh biết phẩm vị của ḿnh là Thiên Thánh.
Ba cấp Đầu Sư, Chưởng Pháp, Giáo Tông là các phẩm vị cao cấp.Người lập vị ở các phẩm đó phải rất nhiều kiếp tu, tiền kiếp đă đạt phẩm vị Tiên, Thánh.
Khi ḿnh lập vị được là nhờ có chánh khí, mà có chánh khí th́ mới thắng được ma quỷ (chánh khí bất úy tà mị).
“Trung Dung Khổng Thánh chỉ rành,
Từ Bi Phật dặn: ḷng thành, ḷng nhơn,
Phép Tiên Đạo tu chơn dưỡng tánh.”
Chức sắc phải biết khử trừ quỉ lục dục ma thất t́nh, nế không sẽ biến chánh pháp thành tà pháp, làm cho Thánh Thể của Chí Tôn gần như tan ră.Hiện nay, phải chăng THẦN KHÍ của Đạo bị lu mờ, chỉ thấy toàn là h́nh danh sắc như Đức Chí Tôn và Đức Lư đă tiên tri!!! Tôn giáo Cao Đài muốn truyền đến Thất ức niên (700.000 năm) ắt phải có sự thay đổi lớn. Nếu sự thay đổi không đến từ ḷng người th́ Càn Khôn ắt phải điên đảo, thương hải sẽ biến thành tang điền vậy…
3.5.Để giúp “THIỆN” thắng “ÁC”
-Cần nhất là biết thức tỉnh, tu tâm sửa Tánh: sống theo Phàm ngă, lục dục thất t́nh là c̣n sống trong vô minh, c̣n trong ṿng áp chế của Quỉ vương và bộ hạ. Sống và hành ĐẠO đúng theo THÁNH NGÔN, PHÁP CHÁNH TRUYỀN, giữ tâm an nhiên trước thử thách; đó là sống với đức tin tuyệt đối nơi Đức Đại Từ Phụ và Đức Đại Từ mẫu,
-Lánh xa phim ảnh, sách báo, và những game bạo lực, đồi trụy. Cờ bạc và ma túy, thuốc gây nghiện đều là những vũ khí hữu hiệu của phe ác trược.
-Khuyên dạy con em có ḷng từ bi, không sát sanh và biết chia sẽ với người thiếu thốn hơn; sống có lư tưởng, nhân cách, không quá coi trọng đồng tiền, biết kềm chế cơn nóng giận, hiểu biết LUẬT LUÂN HỒI, NHƠN QUẢ…Xác thân chỉ tồn tại trong một kiếp sống, c̣n linh hồn th́ vĩnh viễn, tiến hóa qua hàng trăm ngàn kiếp. Tiến lên Tam thập lục Thiên hay lọt vào Tam thập lục Động là tùy nơi mỗi chúng ta chọn vậy.
Chớ nói ác, chớ nghĩ ác. Không có điều ác nếu tự ta không tạo ra nó. Chính chúng ta là ma quỷ của chúng ta. Đời sống thế gian là một đời sống đầy cám dỗ. Sự thách đố vượt qua cám dỗ là con đường nhanh chóng nhất để tiến lên tŕnh-độ cao hơn. Đối với vô cùng, th́ cái thân vật chất chỉ trong một kiếp ngắn ngủi đă bị hủy diệt rồi, thế th́ tại sao chúng ta không cố vượt qua cám dỗ vật chất, lại để cho sự tiến hóa của ta bị tŕ hoăn. Hăy luôn nhắc nhở bản thân để thắng lực lượng ma quỷ vây quanh ta. Đừng v́ sung sướng, khoái lạc nhất thời mà đành phải xa ĺa Đức ĐẠI TỪ PHỤ & ĐẠI TỪ MẪU măi măi.
THỂ VÍA, SỰ CHẾT, CƠI TRUNG GIỚI
Trích HÀNH TR̀NH VỀ PHƯƠNG ĐÔNG (Blair T. Spalding, Nguyên Phong dịch
…Đó là một quan niệm không đúng, sự chết chỉ là một giai đoạn chuyển tiếp chứ không phải là hết.Vũ trụ có rất nhiều cơi giới, chứ không phải chỉ có một cơi này. Khi chết ta bước qua cơi trung giới và cơi này gồm có bảy cảnh khác nhau.Mỗi cảnh được cấu tạo bằng những nguyên tử rất thanh mà ta gọi là “dĩ thái”. Tùy theo sự rung động khác nhau mà mỗi cảnh giới một khác. Tùy theo vía con người có sự rung động thanh cao hay chậm đặc, mà mỗi người thích hợp với một cảnh giới, đây là hiện tượng “đồng thanh tương ứng” mà thôi. Khi vừa chết, thể chất cấu tạo cái vía được sắp xếp lại, lớp thanh nhẹ nằm trong và lớp nặng trọc bọc phía ngoài, điều này cũng giống như một người mặc nhiều áo khác nhau vào mùa lạnh, áo lót mặc ở trong, áo choàng dầy khoác ngoài. V́ lớp vỏ bọc bên ngoài cấu tạo bằng nguyên tử rung động chậm và nặng nề, nó thích hợp với các cảnh giới tương ứng ở cơi âm, và con người sẽ đến với cảnh giới này. Sau khi ở đây một thời gian, lớp vỏ bao bọc bên ngoài dần dần tan ră giống như con người trút bỏ áo khoác bên ngoài ra, tùy theo các lớp nguyên tử bên trong mà họ thích ứng với một cảnh giới khác. Cứ như thế, theo thời gian, khi các áp lực vật chất tan ră hết th́ con người tuần tự tiến lên những cảnh giới cao hơn. Điều này cũng giống như một quả bóng bay bị cột vào đó những bao cát; mỗi lần cởi bỏ được một bao th́ quả bóng lại bay cao hơn một chút cho đến khi không c̣n bao cát nào, th́ nó sẽ tự do bay bổng.
Trong bảy cảnh giới của cơi âm, th́ cảnh thứ bảy có rung động nặng nề, âm u nhất, nó là nơi chứa các vong linh bất hảo, những kẻ sát nhân, người mổ sẻ súc vật, những cặn bả xă hội, những kẻ tư tưởng xấu xa, c̣n đầy thú tánh. V́ ở cơi âm, không có thể xác, h́nh dáng thường biến đổi theo tư tưởng nên những kẻ thú tánh mạnh mẽ thường mang các h́nh dáng rất ghê rợn, nửa người, nửa thú. Những người thiếu kiến thức rơ rệt về cơi này cho rằng đó là những quỷ sứ.Điều này cũng không sai sự thật bao nhiêu v́ đa số những vong linh này luôn oán hận, ham muốn, thù hằng và thường t́m cách trở về cơi trần. Tùy theo dục vọng riêng tư mà chúng tụ tập quanh các nơi thích ứng, dĩ nhiên người cơi trần không nh́n thấy chúng được. Những loài ma đói khát quanh quẩn bên các chốn trà đ́nh tửu quán, các nơi mổ sẻ thú vật để t́m những rung động theo những khoái lạc vật chất tại đây. Khi một người ăn uống ngon lành họ có các rung động, khoái lạc và loài mà t́m cách hưởng thụ theo tư tưởng này. Đôi khi chúng cũng t́m cách ảnh hưởng, xúi dục con người nếu họ có tinh thần yếu đuối, non nớt. Những loài ma dục t́nh th́ quanh quẩn nơi buôn hương bán phấn, rung động theo những khoái lạc của người chốn đó, và t́m cách ảnh hưởng họ. Nếu người sống sử dụng rượu, các chất kích thích th́ ngay trong giây phút mà họ không c̣n tự chủ được nữa, các loài ma t́m cách nhập vào trong thoáng giây để hưởng một chút khoái lạc vật chất dư thừa. V́ không được thỏa măn nên theo thời gian các dục vọng cũng giảm dần, các nguyên tử nặng trọc cũng tan theo, vong linh sẽ có các rung động thích hợp với một cảnh giới cao hơn và y sẽ thăng lên cơi giới tương ứng. Dĩ nhiên, một người có đời sống trong sạch, tinh khiết sẽ không lưu ở cơi này, mà thức tỉnh ở một cơi giới tương ứng khác. Tùy theo lối sống, tư tưởng khi ta c̣n ở cơi trần mà khi chết ta sẽ đến những cảnh giới tương đồng, đây chính là định luật “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu”.
- Ông muốn nói rằng ông kết bạn với ma?
- Dĩ nhiên, v́ tôi dành trọn thời giờ hoạt động bên cơi này, nên tôi có rất đông bạn bè, phần lón là vong linh người quá cố nhưng cũng có một vài sinh vật có đường tiến hoá riêng, khác với loài người, có loài khôn hơn người và có loại không thông minh hơn loài vật là bao…
- Giao thiệp với chúng có lợi ích ǵ không ?
- Các ông nên biết cơi âm là một thế giới lạ lùng, phức tạp với những luật thiên nhiên khác hẳn cơi trần. Sự đi lại giao thiệp giúp ta thêm kiến thức rơ ràng…..
- Như thế có nguy hiểm không?
- Dĩ nhiên, có nhiều sinh vật hay vong linh hung ác, dữ tợn…Một số thầy phù thuỷ, thường liên lạc với nhóm này để mưu cầu lợi lộc, chữa bệnh hoặc thư phù, nguyền rủa….
- Ông có thể làm như vậy không?
- Tất cả những việc ǵ có tính cách phản thiên nhiên, ngược luật tạo hoá đều mang lại hậu quả không tốt. Mưu cầu lợi lộc cho cá nhân là điều tối kỵ của ai đi trên đường đạo. Tôi không giao thiệp với những loại vong linh này, v́ chúng rất nguy hiểm, hay phản phúc và thường giết chết kẻ lợi dụng chúng bất cứ lúc nào. Các ông nên nhớ tôi là một khoa học gia chứ không phải một thầy pháp hạ cấp hay một phù thuỷ chữa bệnh.
- Xin ông nói rơ hơn về những cảnh giới cơi âm.
- Các ông nên biết dù ở cơi nào, tất cả cũng không ra ngoài các định luật khoa học. Thí dụ như vật chất có ba thể : thể lỏng, thể đặc và thể hơi, th́ bên cơi này cũng có những thể tương tự. Luật thiên nhiên cho thấyvật nặng sẽ ch́m xuống dưới và vật nhẹ nổi lên trên th́ cơi vô h́nh cũng thế. Nguyên tử cơi âm rung động với một nhịp độ khác với cơi trần, các nguyên tử rung động thật nhanh dĩ nhiên phải nhẹ hơn các nguyên tử nặng trược. Tóm lại, tùy theo nhịp độ rung động mà tạo ra những cảnh giới khác nhau, có bảy loại rung động nên có bảy cơi giới. Các nguyên tử rung động chậm chạp phải ch́m xuống dưới v́ nếu ta mang nó lên cao, sức ép sẽ làm nó tan vỡ ngay. Thí dụ ta đặt một quả bóng xuống nước nếu đến một độ sâu nào đó sức ép của nước sẽ làm nó vỡ tan. Loài cá cũng thế, có loại sống gần mặt nước, có loại sống tận đáy đại dương. Nếu loại sống gần mặt biển bị mang xuống đáy nó sẽ bị sức ép mà chết, ngược lại nếu loài sống ở dưới đáycũng không thể lên sát mặt nước v́ đă quen với sức ép khác nhau.Cảnh giới thứ bảy lúc nào cũng tối tăm, nặng nề với các vong linh h́nh dáng ghê rợn, nhưng hoàn toàn không có vụ quỷ sứ tra tấn tội nhân.Bị lưu đày ở đây đă là khổ sở lắm rồi, các ông hăy tưởng tượng bị dụcvọng hành hạ mà không thể thỏa măn th́ c̣n khổ gấp trăm lần bị tra tấn.Vong linh thèm muốn nhưng không sao thỏa măn được, như đói mà không thể ăn, khát không thể uống. Do đó, theo thời gian y sẽ học bài học chịu đựng, nhẫn nhục cho đến khi dục vọng giảm bớt và tan ra th́ y sẽ thăng lên cảnh giới thứ sáu. Cơi giới thứ sáu, có sự rung động rất giống như cơi trần, tại đây các vong linh ít c̣n thèm muốn vật chất như ăn uống, dục t́nh, nhưng bận tâm với những nhỏ nhen của cuộc sống như thỏa măn bản ngă, ích kỷ, ghen tuông, hờn giận, v…v… Đa số có h́nh dáng giống như người cơi trần, nhưng lờ mờ không rơ. V́ sự rung động của nguyên tử gần giống như cơi trần nên họ hay trở về cơi này, họ thường nhập vào đồng cốt, các buổi cầu cơ, cầu hồn để chỉ dẫn bậy bạ, nói chuyên vu vơ nhằm thỏa măn tự ái, bản ngă cá nhân. V́ đa số vong linh khi c̣n sống rất ham mê danh vọng, chức tước, uy quyền nên khi họ nhập vào đồng cốt, họ thường tự xưng là các đấng này, đấng nọ. Theo thời gian, các rung động ham muốn, các cố chấp về bản ngă, danh vọng cũng tan biến nên họ thăng lên cảnh giới thứ năm. Cơi thứ năm có sự rung động thanh nhẹ hơn cơi trần nên vong linh có thể biến đổi sắc tướng rất nhanh chóng. Đây là một thế giới với những âm thanh màu sắc lạ lùng dễ bị mê hoặc.Các vong linh ở đây đă bớt ham muốn về cá nhân, nhưng c̣n ham muốn về tư tưởng, kiến thức. Đây là nơi cư ngụ của những kẻ đạo đức giả, những kẻ bảo thủ nhiều thành kiến, những người trí thức tự phụ, v…v…
Đây cũng là cơi có những sinh hoạt của loài Tinh linh. Loài Tinh linh là những sinh vật vô h́nh có h́nh dáng hao hao giống như người mà ta thường gọi là Thiên tinh (sylphs), Thổ địa (gnome), Phong tinh (elves), v…v… Một số bị thu phục bởi các phù thuỷ, pháp sư để làm ảo thuật hay luyện phép. Cơi này c̣n có sự hiện diện của những “h́nh tư tưởng”.Các ông nên biết, khi một tư tưởng hay dục vọng phát sinh th́ chúng sử dụng tinh chất cơi này tạo nên một h́nh tư tưởng thích hợp. Đời sống của chúng tùy theo sức mạnh của tư tưởng mạnh hay yếu. V́ đa số tư tưởng con người c̣n mơ hồ nên h́nh tư tưởng chỉ tạo ra ít lâu là tan ră ngay. Một người tập trung tư tưởng có thể tạo ra một h́nh tư tưởng sống lâu trong vài giờ hay vài ngày. Một pháp sư cao tay có thể tạo ra các h́nh tư tưởng sống đến cả năm hay cả thế kỷ, không những thế h́nh tư tưởng này c̣n chịu sự sai khiến của ông tạ Các phù thuỷ luyện thần thông đều dựa trên nguyên tắc cấu tạo một sinh vật vô h́nh để sai khiến. H́nh tư tưởng không chỉ phát sinh từ một cá nhân mà c̣n từ một nhóm người hay một quốc gia, dân tộc. Khi một đoàn thể, dân tộc cùng một ư nghĩ, họ sẽ tạo ra một h́nh tư tưởng của đoàn thể, quốc gia đó.H́nh tư tưởng này sẽ tạo một ảnh hưởng vô cùng rộng lớn đối với t́nh cảm,phong tục, thành kiến của quốc gia, dân tộc. Ta có thể gọi đó là “Hồn thiêng sông núi” hay “dân tộc tính”. Khi sinh ra tại một quốc gia, ta ít nhiều chịu ảnh hưởng của h́nh tư tưởng này, dĩ nhiên chúng chỉ ảnh hưởng lên thể vía, nghĩa là t́nh cảm của dân tộc đó, chứ không ảnh hưởng đến lư trí.Một người sống nhiều bằng lư trí sẽ ít chịu ảnh hưởng như người b́nh thường.Điều này giải thích tại sao một dân tộc có tâm hồn mơ mộng như thi sĩ, dân tộc khác lại có đầu óc thực tế mặc dù trên phương diện địa lư, họ không ở cách xa nhau mấy và ít nhiều chia sẻ một số quan niệm về tôn giáo, phong tục, tập quán.
Cảnh giới cơi thứ tư sáng sủa hơn và dĩ nhiên nguyên tử cơi này rung động rất nhanh. Phần lớn những vong linh tiến hoá, thánh thiện, những nhà trí thức trầm mặc nhưng c̣n quyến luyến một ít dục vọng khi chết đều thức tỉnh ở cảnh giới này.Đa số đều ư thức ít nhiều, nên họ bắt đầu cởi bỏ những ham muốn, quyến luyến. Đây cũng là chỗ họ học hỏi và ảnh hưởng lẫn nhau, và đôi khi kêt những liên hệ để cùng nhau tái sinh trong một gia đ́nh hay quốc gia.
Cơi giới thứ ba chói sáng, có những rung động nhẹ nhàng. Tại đâu có những linh hồn từ tâm nhưng vụng về, những tu sĩ thành tâm nhưng thiếu trí tuệ, những nhà lănh đạo anh minh nhưng thành kiến. Đây cũng là một cảnh giới của một số thần linh (devas) như Cảm dục thiên thần (Kamadeva), Hữu sắc thiên thần (Rupadeva), và Vô sắc thiên thần (Arupadeva). Các thần linh này có đời sống và tiến hoá cao hơn tŕnh độ của nhân loại.
Cơi giới thứ hai và thứ nhất cấu tạo bằng những nguyên tử hết sức thanh thoát, rung động rất nhanh và tràn đầy ánh sáng. Đây là cơi giới mà những người tiến hoá rất cao, rất tế nhị không c̣n dục vọng, ham muốn, lưu lại để học hỏi, trao đổi kinh nhigệm, phát triển các đức tính riêng trước khi siêu thoát lên cảnh giới cao hơn.
- Như thế người chết thường lưu lại ở cơi Trung giới bao nhiêu lâu?
- Thời gian lưu lại đây hoàn toàn tùy thuộc vào dục vọng con người, có người chỉ ghé lại đây vài giờ, lập tức đầu thai trở lại. Có kẻ ở đây hàng năm và có kẻ lưu lại đây hàng thế kỷ… Để siêu thoát, thể vía phải hoàn toàn tan ră hết th́ mới lên đến cơi Thượng thiên hay siêu thoát. Tóm lại, danh từ như thiên đàng hay địa ngục chỉ là những biểu tượng của những cảnh ở cơi Trung giới (Kamaloka). Tùy theo sự sắp xếp của thể vía khi chết, mà ta thức tỉnh ở một cảnh giới tương ứng.
Mọi người yên lặng nh́n nhau, những điều Hamud giải thích hoàn toàn hợp lư và hết sức khoa học, không hoang đường chút nào.Nhưng làm sao chứng minh những điều mà khoa học thực nghiệm không thể nh́n thấy được? Dù sao Hamud cũng là một Tiến sĩ Vật lư tốt nghiệp đại học nổi tiếng nhất Âu châu chứ không phải một phù thuỷ vô học chốn hoang vu; ít nhiều ông ta cũng có một tinh thần khách quan vô tư của một khoa học gia chứ không mê tín dễ chấp nhận một lư thuyết vu vơ, không kiểm chứng. Nhưng làm sao có thể thuyết phục những người Âu Mỹ vốn rất tự hào, nhiều thành kiến và tin tưởng tuyệt đối ở khoa học?
Hamud mỉm cười tiếp tục: Sự hiểu biết về cơi vô h́nh rất quan trọng, v́ khi hiểu rơ những điều xảy ra sau khi chết, ta sẽ không sợ chết nữa. Nếu có chết chỉ là h́nh hài, xác thân chứ không phải sự sống, và h́nh hài có chết đi, th́ sự sống mới tiếp tục tiến hoá ở một thể khác tinh vi hơn. Đây là một vấn đề hết sức hợp lư và khoa học cho ta thấy rơ sự công b́nh của vũ trụ. Khi c̣n sống, con người có dục vọng này nọ, khi dục vọng được thỏa măn, nó sẽ gia tăng mạnh mẽ, đồng thời các chất thô kệch, các rung động nặng nề sẽ bị thu hút vào thể vía. Sau khi chết, dục vọng này trở nên mạnh mẽ v́ không c̣n lư trí kiểm soát nữa, chính thế nó sẽ đốt cháy con người của ta. Sự nung đốt của dục vọng chẳng phải địa ngục là ǵ ? Giống như đức tính, phẩm hạnh khi c̣n trẻ, quyết định điều kiện sinh sống lúc tuổi già, đời sống cơi trần quyết định đời sống bên kia cửa tử. Luật này hết sức hợp lư và dễ chứng minh. Khi c̣n trẻ ta tập thể thao, giữ thân thể khoẻ mạnh, th́ khi về già ta sẽ ít bệnh tật, khi c̣n trẻ ta chịu khó học hỏi, có một nghề nghiệp vững chắc th́ khi về già đời sống được bảo đảm hơn, có đúng thế không? Những người nào chế ngự được dục vọng thấp hèn, làm chủ được đ̣i hỏi thể xác, th́ các dục vọng này không thể hành hạ khi ta chết. Luật thiên nhiên định rằng khi về già thể xác yếu dần, đau ốm, khiến cho ta bớt đi các ham muốn và nhờ thế, dục vọng cũng giảm bớt rất nhiều nên thể vía cũng thanh lọc bớt các chất nặng nề, ô trượt để khi chết, sẽ thức tỉnh ở cảnh giới cao thượng hơn. Trái lại những người c̣n trẻ, ḷng ham muốn c̣n mạnh mẽ, nếu chết bất đắc kỳ tử thường đau khổ rất nhiều và phải lưu lại cơi Trung giới lâu hơn.Nếu hiểu biết như thế, ta cần phải duyệt xét lại đời sống của ḿnh ở cơi trần để khỏi lưu lại những cảnh giới thấp thỏi, nặng nề bên cơi âm. Những người lớn tuổi cần chuẩn bị để dứt bỏ các quyến luyến, ràng buộc, các lo lắng ưu phiền, các tranh chấp, giận hờn, phải biết xả ly, dứt bỏ mọi phiền năo để mau chóng siêu thoát. Một sự chuẩn bị Ở cơi trần sẽ rút ngắn thời gian bên cơi âm và chóng thúc đẩy thời gian lên cơi giới cao hơn.
- Nhưng c̣n các ma quỷ th́ sao?
- Các ông cứ cho rằng ma quỷ là một thực thể thế nào đó, khác hẳn loài người. Thật ra phần lớn chúng là những vong linh sống ở cảnh giới thứ bảy, thứ sáu mà thôi. Chúng c̣n lưu luyến cơi trần, c̣n say mê dục vọng không sao thoát ra khỏi cảnh giới này… Luật thiên nhiên không cho phép chúng trở lại cơi trần, nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt, khiến người cơi trần trong một thoáng giây có thể nh́n thấy chúng…Giáo sư Evans-Wentz thắc mắc: Như vậy ông có thể sai khiến ma quỷ hay sao?
- Tôi không phải là một phù thuỷ, lợi dụng quyền năng cho tư lợi; mà chỉ là một người có rất nhiều bạn hữu vô h́nh bên cơi âm. Tôi hiểu rơ các luật thiên nhiên như Luân hồi, Nhân quả, và hậu quả việc thờ cúng ma quỷ để mưu cầu một cái ǵ.Tôi chỉ là một khoa học gia nghiên cứu cơi vô h́nh một cách đứng đắn. Sự nghiên cứu những hiện tượng siêu h́nh là một khoa học hết sức đứng đắn, chứ không phải mê tín dị đoan. Nhiều người thường tỏ ư chê cười khi nói đến vấn đề ma quỷ, nên những ai có gặp ma, cũng chả dám nói v́ sợ bị chê cười hay cho là loạn trí.Nếu người nào không tin hăy nghiên cứu và chứng minh một cách khoa học rằng ma quỷ chỉ là những giả thuyết tưởng tượng, c̣n như phủ nhận không dám chứng minh chỉ là một cái cớ che dấu sự sợ hăi.Điều khoa học chưa chứng minh được không có nghĩa là điều này không có thật, v́ một ngày nào đó, khoa học sẽ tiến đến mức mà họ có thể chứng minh tất cả.Những phương pháp thông thường như cầu cơ, đồng cốt, thường gặp sai lầm v́ như tôi đă tŕnh bày, các vong linh nhập vào phần lớn cũng có kiến thức giới hạn ở cảnh giới nào đó. Đôi khi họ cũng trích dẫn vài câu trong “Thánh kinh”, hoặc sách vở, kinh điển để nâng cao giá trị lời nói, điều này có khác nào những nhà chính trị khi diễn thuyết. Phương pháp khoa học chính xác nhất là phải tự ḿnh qua hẳn thế giới đó nghiên cứu.Các ông nên biết thân thể chúng ta không phải môi trường duy nhất của linh hồn và giác quan của nó cũng không phải phương tiện duy nhất để nghiên cứu ngoại cảnh.Nếu ta chấp nhận rằng vũ trụ có nhiều cơi giới khác nhau và mỗi thể con người tương ứng với một cơi, th́ ta thấy ngay rằng thể xác cấu tạo bằng nguyên tử cơi trần nên chỉ giới hạn trong cơi này được thôi. Các thể khác cũng có giác quan riêng của nó và khi giác quan thể vía được khai mở, ta có thể quan sát các cơi giới vô h́nh dễ dàng. Khi từ trần, thể xác tiêu hao, các giác quan không c̣n sử dụng được nữa th́ linh hồn sẽ tập phát triển các giác quan thể vía ngay.Nếu biết cách khai mở các giác quan này khi c̣n sống, ta có thể nh́n thấy cơi âm một cách dễ dàng.
Giáo sư Allen ngập ngừng: Nhưng có một quan niệm lại cho rằng, sau khi chết linh hồn sẽ lên thiên đàng hay xuống địa ngục vĩnh viễn, điều này ra sao ?
- Đó là một quan niệm không hợp lư, v́ điều này cho rằng khi chết linh hồn sẽ đổi thay toàn diện. Sau khi chết, linh hồn sẽ mất hết tính xấu để trở nên toàn thiện, trở nên một vị thiên thần vào cơi thiên đàng hoặc là linh hồn có thể mất hết các tính tốt để trở nên xấu xa, trở nên một thứ ma quỷ bị đẩy vào địa ngục. Điều này vô lư v́ sự tiến hoá phải từ từ, chứ không thể đột ngột được.Trên thế gian này, không ai toàn thiện hay toàn ác. Trong mỗi chúng ta đều có các chủng tử xấu, tốt do các duyên, nghiệp từ tiền kiếp để lại; tùy theo điều kiện bên ngoài mà những chủng tử này nẩy mầm, phát triển hay thui chột, không thể phát triển. Một người tu thân là một người biết ḿnh, lo vun xới tinh thần để các nhân tốt phát triển, giống như người làm vườn lo trồng hoa và nhổ cỏ dại. Thực ra, khi sống và chết, con người không thay đổi bao nhiêu. Nếu khi sống họ ăn tham th́ khi chết, họ vẫn tham ăn, chỉ có khác ở chỗ, điều này sẽ không c̣n được thỏa măn v́ thể xác đă hư thối, tan ră mất rồi. Sau khi chết, t́m về nhà thấy con cháu ăn uống linh đ́nh mà họ th́ không sao ăn được, ḷng ham muốn gia tăng cực độ như lửa đốt gan, đốt ruột, đau khổ không sao tả được.
- Như ông đă nói, loài ma đói thường rung động theo không khí quanh đó, như thế họ có thỏa măn không ?
- Khi người sống ăn ngon có các tư tưởng khoái lạc th́ loài ma đói xúm quanh cũng t́m cách rung động theo tư tưởng đó, nhưng không làm sao thỏa măn cho được. Điều này ví như khi đói, nghĩ đến món ăn ngon ta thấy khoan khoái, ứa nước bọt nhưng điều này đâu có thỏa măn nhu cầu bao tử đâu. Các loại ma hung dữ, khát máu thường tụ tập nơi mổ sẻ súc vật, ḷ sát sinh để rung động theo những không khí thô bạo ở đó. Những người giết súc vật trong nhà vô t́nh mời gọi các vong linh này đến, sự có mặt của họ có thể gây nhiều ảnh hưởng xấu, nhất là cho nhũng người dễ thụ cảm.
- Đa số mọi người đều cho rằng ma quỷ thường xuất hiện ở nghĩa địa, điều này ra sao ?
- Sự hiện h́nh ở nghĩa địa chỉ là h́nh ảnh của thể phách đang tan ră, chứ không phải ma quỷ, vong linh. Khi ta chết, thể xác hư thối th́ thể phách vốn là thể trung gian giữa thể xác và thể vía cũng tan ră theo. Thể phách được cấu tạo bằng những nguyên tử tương đồng với nguyên tử cơi trần. Nhưng trong đó có nhiều nguyên tử 'dĩ tháí, nên nhẹ hơn, nó thu thập các sinh lực c̣n rơi rớt trong thể xác, để cố gắng kéo dài sự sống thêm một thời gian nữa. V́ đang tan ră nên thể phách không hoàn toàn, do đó, đôi khi ta thấy trên nghĩa địa có những h́nh ảnh người cụt đầu, cụt chân, bay là là trên các nấm mồ, người không hiểu th́ gọi đó là ma. Theo sự hiểu biết của tôi, th́ việc thiêu xác tốt đẹp hơn việc chôn cất, v́ để thể xác tan ră từ từ làm cho linh hồn đau khổ không ít và thường ở trong một giai đoạn hôn mê, bất động một thời gian rất lâu. Thiêu xác khiến vong linh thấy ḿnh không c̣n ǵ quyến luyến nữa nên siêu thoát nhanh hơn nhiều.
- Ma quỷ thường thuộc thành phần nào trong xă hội ?
- Chúng thuộc đủ mọi thành phần, tùy theo dục vọng khi c̣n sống. Người chết bất đắc kỳ tử thường lưu lại cơi âm lâu hơn người chết già v́ c̣n nhiều ham muốn hơn. Những kẻ sát nhân bị hành quyết vẫn sống trong cảnh tù tội, giận hờn và có ư định trả thù. Một người tự tử để trốn nợ đời cũng thế, y sẽ hôn mê trong trạng thái khổ sở lúc tự tử rất lâu. Định luật cơi âm xác nhận rằng, “Chính cái dục vọng của ta quyết định cảnh giới ta sẽ đến và lưu lại ở đó lâu hay mau.”
- Số phận của những người quân nhân tử trận th́ ra sao ?
- Họ cũng không ra ngoài luật lệ đó, tùy theo dục vọng từng cá nhân. Tuy nhiên, người hy sinh tính mạng cho một lư tưởng có một tương lai tốt đẹp hơn, v́ cái chết cao đẹp là một bậc thang lớn trong cuộc tiến hoá.Họ đă quên ḿnh để chết và sống cho lư tưởng th́ cái chết đó có khác nào những vị thánh tử đạo.Dĩ nhiên không phải quân nhân nào cũng sống cho lư tưởng và những kẻ giết chóc v́ oán thù và chết trong oán thù lại khác hẳn.
- Như ông nói th́ người chết vẫn thấy người sống?
- Thật ra phải nói như thế này. Khi chết các giác quan thể xác đều không sử dụng được nữa, nhưng người chết vẫn theo dơi mọi sự dễ dàng v́ các giác quan thể vía. Không những thế họ c̣n biết rất rơ tư tưởng, t́nh cảm liên hệ; mặc dù họ không c̣n nghe thấy như chúng ta.Nhờ đọc được tư tưởng, họ vẫn hiểu điều chúng ta muốn diễn tả.
- Như vậy th́ họ ở gần hay ở xa chúng ta?
- Khi mới từ trần, người chết luôn quanh quẩn bên gia đ́nh, bên những người thân nhưng theo thời gian, khi ư thức hoàn cảnh mới, họ sẽ tách rời các ràng buộc gia đ́nh để sống hẳn ở cơi giới của họ.
- Như thế có cách nào người sống tiếp xúc được với thân nhân quá cố không?
- Điều này không có ǵ khó.Hăy nghĩ đến họ trong giấc ngủ.Thật ra nếu hiểu biết th́ ta không nên quấy rầy, v́ làm thế chỉ gây trở ngại cho sự siêu thoát.Sự chết là bước vào một đời sống mới, các sinh lực từ trước vẫn hướng ra ngoài, th́ nay quay vào trong, linh hồn từ từ rút khỏi thể xác bằng một bí huyệt trên đỉnh đầu. Do đó, hai chân từ từ lạnh dần rồi đến tay và sau cùng là trái tim. Lúc này người chết thấy rất an tĩnh, nhẹ nhàng không c̣n bị ảnh hưởng vật chất. Khi linh hồn rút lên óc, nó sẽ khơi động các kư ức, cả cuộc đời sẽ diễn lại như cuốn phim.Hiện tượng này gọi là “hồi quang phản chiếu” (Memory projection). Đây là một giây phút hết sức quan trọng v́ nó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống cơi bên kia. Sợi dây từ điện liên hệ giữa thể xác và thể phách sẽ đứt hẳn.Đây là lúc người chết hoàn toàn hôn mê, vô ư thức để linh hồn rút khỏi thể phách và thể vía bắt đầu lo bảo vệ sự sống của nó bằng cách xếp lại từng lớp nguyên tử, lớp nặng bọc ngoài và lớp thanh nhẹ ở trong. Sự thu xếp này ấn định cơi giới nào vong linh sẽ đến.
- Ông du hành sang cơi âm thế nào ?
- Nói như thế không đúng lắm, v́ ám chỉ một sự di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Các cơi thật ra ở cùng một nơi chỉ khác nhau ở chiều không gian và thời gian.Sang cơi âm là sự chuyển tâm thức, sử dụng giác quan thể vía để nhận thức chứ không phải đi đến một nơi nào hết. Sở dĩ cơi trần không thấy cơi âm v́ nguyên tử cấu tạo nó quá nặng nề, rung động quá chậm không thể đáp ứng với sự rung động nhanh của cơi âm. Quan niệm về không gian cũng khác v́ đây là cơi tư tưởng, nghĩ đến đâu là ta đến đó liền, muốn gặp ai chỉ cần giữ h́nh ảnh người đó trong tư tưởng ta sẽ gặp người đó ngaỵ Khi di chuyển ta có cảm giác như lướt trôi, bay bỗng v́ không c̣n đi bằng hai chân như thể xác.
- Những người chết nhận thức về đời sống mới ra sao ?
- Trừ những kẻ cực kỳ hung dữ, ghê gớm, đa số mọi người thức tỉnh trong cảnh giới thứ năm hoặc thứ sáu, vốn có rung động không khác cơi trần là bao. Lúc đầu họ c̣n bỡ ngỡ, hoang mang nhưng sau sẽ quen đi. Tùy theo t́nh cảm, dục vọng mà họ hành động. Tôi đă gặp vong linh của một thương gia giàu có, ông này cứ quanh quẩn trong ngôi nhà cũ nhiều năm, ông cho tôi biết rằng ông rất cô đơn và đau khổ.Ông không có bạn và cũng chả cần ai. Ông trở về căn nhà để sống với kỷ niệm xưa nhưng ông buồn v́ vợ con ông vẫn c̣n đó nhưng chả ai để ư đến ông. Họ tin rằng ông đă lên thiên đàng, v́ họ đă bỏ ra những số tiền, tổ chức các nghi lễ tôn giáo rất lớn, một tu sĩ đă xác nhận thế nào ông cũng được lên thiên đàng. Tôi khuyên ông ta nên cởi bỏ các quyến luyến để siêu thoát nhưng ông ta từ chối. Một vài người thân đă qua đời cũng đến t́m gặp, nhưng ông cũng không nghe họ.Có lẽ ông ta sẽ c̣n ở đó một thời gian lâu cho đến khi các lưu luyến phai nhạt hết. Tôi đă gặp những vong linh quanh quẩn bên cạnh cơ sở mà họ gầy dựng nên, họ vô cùng đau khổ và tức giận v́ không c̣n ảnh hưởng được ǵ, họ rất khổ sở khi người nối nghiệp, con cháu có quyết định sai lầm, tiêu phá cơ nghiệp. Tôi đă gặp những người chôn cất của cải, phập phồng lo sợ có kẻ t́m ra, họ vẫn quanh quẩn gần đó và đôi khi t́m cách hiện về doa. nạt những người bén mảng đến gần nơi chốn dấu. Vong linh ghen tuông c̣n khổ sở hơn nữa; họ không muốn người họ yêu mến chia sẻ t́nh yêu với kẻ khác.Đôi khi họ điên lên khi chứng kiến sự âu yếm của người họ yêu mến và người khác.Dĩ nhiên họ không thể làm ǵ được nên vô cùng khổ sở.Những nhà lănh đạo, những vua chúa, những người hống hách quyền uy th́ cảm thấy bất lực khi không c̣n ảnh hưởng ǵ được nữa, nên họ hết sức đau khổ.Hăy lấy trường hợp một vong linh chết đuối, v́ y không tin ḿnh đă chết, nên cứ ở trong t́nh trạng lúc chết, nghĩa là ngộp nước.V́ đầu óc hôn mê, nên y không nh́n thấy cơi âm, mà vẫn giữ nguyên h́nh ảnh cơi trần, dĩ nhiên nó chỉ nằm trong tư tưởng của y mà thôi.Nói một cách khác, thời gian như ngừng lại, y cứ thế hôn mê trong nhiều năm.Tôi đă cố gắng thuyết phục nhưng nói ǵ y cũng không nghe, tôi bèn yêu cầu y trở về nhà, đầu óc y hôn mê quá rồi, nên cũng không sao trở về được. Nhờ các bạn bè cơi vô h́nh, tôi t́m được tên tuổi, và địa chỉ thân nhân vong linh. Tôi tiếp xúc với họ và yêu cầu lập một nghi lễ cầu siêu để cảnh tỉnh vong linh.Nhờ sức chú nguyện mănh lực của buổi cầu siêu, tôi thấy vong linh từ từ tỉnh táo ra, nghe được lời kinh. Y trở về nhà và chứng kiến buổi cầu siêu của con cháu gần 60 năm sau khi y qua đời. Sau đó y chấp nhận việc ḿnh đă chết và siêu thoát…
- Ông cho rằng sự cầu nguyện có lợi ích đến thế sao ?
- Cầu siêu cho vong linh là một điều hết sức quan trọng và ích lợi , v́ nó chứa đựng một sức mạnh tư tưởng vô cùng mănh liệt. Oai lực lời kinh và âm hưởng của nó thật là vô cùng ở cơi âm nếu người ta tụng niệm chú tâm, sử dụng hết cả tinh thần. Tiếc thay, người đời chỉ coi tụng niệm như một h́nh thức.Họ chỉ biết đọc các câu kinh trên đầu môi, chót lưỡi chứ không biết tập trung tinh thần, nên mất đi phần nào hiệu nghiệm.Sự cầu nguyện có một sức mạnh kinh khủng, có thể dời núi lấp sông, đó là bí huyết khoa “Mật tông Tây Tạng”.
- Như ông nói th́ tôn giáo Tây Tạng có hiệu nghiệm nhiều hay sao ?
- Vấn đề cầu nguyện cho người chết không phân biệt tôn giáo và cũng không cần theo một nghi thức, nghi lễ nào nhất định, mà chỉ cần tập trung tư tưởng, hết sức chú tâm cầu nguyện. Theo sự hiểu biết của tôi th́ tôn giáo nào cũng có những nghi lễ riêng và nghi lễ nào cũng tốt nếu người thực hành thành tâm.
- Như vậy nghi lễ rửa tội trước khi chết có ích lợi ǵ không ?
- Một số người tin rằng, hạnh phúc vĩnh cữu của con người tùy thuộc tâm trạng y lúc từ trần. Nếu lúc đó y tin rằng ḿnh được cứu rỗi th́ như được một vé phi cơ lên thiên đàng, c̣n không y sẽ xuống địa ngục.Điều này gây nhiều sợ hăi, lo âu vô ích.Nếu một người chết th́nh ĺnh th́ sao?Phải chăng họ sẽ xuống địa ngục? Nếu một tín đồ hết sức ngoan đạo nhưng chết ngoài trận mạc th́ sao ?Họ đâu được hưởng nghi lễ rửa tội?Sự chuẩn bị hữu hiệu nhất là có một đời sống thanh cao, nếu ta đă có một đời sống cao đẹp, th́ tâm trạng khi chết không quan trọng. Trái lại, ta không thể ao ước một tương lai tốt đẹp dù tang lễ được cử hành bằng các nghi lễ to lớn, linh đ́nh nhất. Dù sao, tư tưởng chót trước khi ĺa đời cũng rất hữu ích cho cuộc sống mới bên kia cửa tử. Nó giúp vong linh tỉnh táo, dễ thích hợp với hoàn cảnh mới hơn.Một cái chết thoải mái, ung dung phải hơn một cái chết quằn quại, chết không nhắm mắt được.Theo tôi th́ sự hiểu biết về cơi vô h́nh, sự chuẩn bị cho cái chết là điều hết sức quan trọng, cần được phổ biến rộng răi, nhưng tiếc là ít ai chú ư đến việc này.
- Vậy theo ông, chúng ta cần có thái độ ǵ ?
- Đối với người Âu tây, đời sống bắt đầu khi lọt ḷng mẹ, và chấm dứt lúc chết, đó là một quan niệm cần thay đổi. Đời sống cơi trần chỉ là một phần nhỏ của chu kỳ kiếp sống. Chu kỳ này được biểu hiện bằng một ṿng tṛn mà sự sống và chết là những nhịp cầu chuyển tiếp giữa hai cơi âm, dương, giữa thế giới hữu h́nh và vô h́nh. Trên con đường tiến hoá, c̣n hằng ha sa số các chu kư, các kiếp sống cho mỗi cá nhân.Linh hồn từ cơi thượng giới cũng phải qua cơi trung giới. Phần ở cơi trần chỉ là một phẩn nhỏ của một kiếp sống mà thôi. Trong chu kỳ này, phần quan trọng ở chỗ ṿng tṛn tiến sâu vào cơi trần và bắt đầu chuyển ngược trở lên, đó là lúc linh hồn hết tha thiết với vật chất, mà có ư hướng về tâm linh. Các cổ thư đă vạch ra một đời sống ở cơi trần như sau:-25 năm đầu để học hỏi,
-25 năm sau để lo cho gia đ́nh, đây là giai đoạn tiến sâu vào trần thế,
-25 năm sau nữa phải từ bỏ việc đời để lo cho tâm linh, đó là thời điểm quan trọng để đi ngược lên, hướng về tâm linh,
-và 25 năm sau chót phải từ bỏ tất cả, chỉ tham thiền, quán tưởng ở nơi rừng sâu, núi thẳm.
Đối với người Á châu th́ 50 tuổi là lúc từ bỏ vật chất để hướng về tâm linh, nhưng người Âu châu lại khác, họ ham mê làm việc đến độ mù quáng, cho đến già vẫn tranh đấu hết sức vất vả, cho dục vọng, cho bản ngă, cho sự sống c̣n, cho sự thụ hưởng . Do đó, đa số mất quân b́nh và khi chết hay gặp các nghịch cảnh không tốt. Theo ư tôi, chính v́ sự thiếu hiểu biết về cơi âm nên con người gây nhiều tai hại ở cơi trần. Chính v́ không nh́n rơ mọi sự một cách tổng quát, nên họ mới gây lầm lỗi, chứ nếu biết tỷ lệ đời sống cơi trần đối với toàn kiếp người, th́ không ai dồn sức để chỉ lo cho 1/3 kiếp sống, mà sao lăng các cơi trên. Nếu con người hiểu rằng quăng đời ở cơi trần rất ngắn ngủi, đối với trọn kiếp người và đời sống các cơi khác c̣n gần với chân lư, sự thật hơn th́ có thể họ đă hành động khác đi chăng? Có lẽ v́ quá tin tưởng vào giác quan phàm tục, nên đa số coi thế giới hư ảo này là thật và cơi khác là không có…
- Nhưng nếu ông cho rằng các cơi kia c̣n gần với sự thật hơn, th́ tại sao ta lại kéo lê kiếp sống thừa ở cơi trần làm ǵ ? Tại sao không rũ nhau đi sang cơi khác có tốt hơn không ?
- Tuy cơi trần hư ảo, nhưng nó có những lợi ích của nó, v́ con người chỉ có thể t́m hiểu, và phát triển xuyên qua các rung động thô thiển này thôi. Cơi trần có các bài học mà ta không t́m thấy ở đâu khác. Chính các bậc chân tiên, bồ tát trước khi đắc quả vị đều phải chuyển kiếp xuống trần, làm các công việc vĩ đại như một thử thách cuối cùng. Muốn khai mở quyền năng, con người phải tiếp nhận các bài học ở cơi trần, nhờ học hỏi những bài học này, họ mới trở nên nhạy cảm với các rung động ở cơi trên.…Những điều ông tŕnh bày rất lạ lùng, nhưng cũng có lư. Tuy nhiên, theo sự hiểu biết của chúng tôi th́ khoa học không thể chứng minh điều này. Liệu có cách nào khiến chúng tôi cũng khai mở các quan năng để nghiên cứu cơi giới vô h́nh như ông không?
- Sự khai mở quyền năng thuộc phạm vi tâm thức, trước khi mở tâm phải tinh luyện các thể đă. Nếu chưa thanh lọc được các thể th́ đừng nói đến khai mở bất cứ một giác quan nào.
- Vậy ta phải luyện các thể bằng cách nào?
- Tinh luyện thể trí bằng sự suy tư chân chính. Trí tưởng tượng con người là một công cụ sáng tạo hữu hiệu. Khi ta suy tư, tưởng tượng, ta vô t́nh xây dựng thể trí.Nếu ta chỉ suy tư những điều tốt lành, cao thượng th́ ta đă luyện trí rồi.Sau thể trí là thể vía, thể này chỉ luyện bằng cách ham muốn chân chính.Hăy ham mê các điều cao thượng th́ tự khắc thể vía sẽ phát triển.
- Ông nói nghe thật dễ dàng. Tư tưởng cao thượng và ham muốn chân chính là những điều trừu tượng, làm sao có thể làm được?
- Đa số mọi người quan niệm như thế nên chả khi nào tiến bộ được. Con người muốn quyền năng, giải thoát nhưng chỉ chờ đợi một phép lạ, một tha lực ngoại giới, chứ không tự tin rằng ḿnh có khả năng làm những việc đó.
- Dù tôi muốn thanh lọc các thể th́ cũng phải có một phương pháp, một sự hướng dẫn, một kỹ thuật nào đó, chứ nói một cách trừu tượng th́ ai nói chẳng được.
- Theo sự hiểu biết của tôi th́ tôn giáo nào cũng dạy những điều cao đẹp và áp dụng những lời dạy này. Đây cũng là một phương pháp, kỹ thuật thanh lọc các thể.
- Như vậy, ông theo phương pháp nào ? Hăy nói về kinh nghiệm của ông đă…
- Được lắm, tôi được truyền thụ phương pháp này tại một tu viện ở Tây Tạng, nên chịu ảnh hưởng Phật giáo rất nhiều:
1. Thứ nhất là luyện thể xác, phải biết cách kiểm soát, kiềm chế thể xác hoàn toàn, quy định mọi hoạt động như ăn, uống, ngủ cho thật đúng. Thức ăn được phân làm ba loại : tỉnh, động và điều hoà. Người tập phải tránh đồ ăn “tỉnh” v́ nó làm thể xác hôn mê, lười biếng, bất động. Các thức ăn có đặc tính “tỉnh” là các món đang lên men, các thứ đồ khô, các loại rượu. Các món ăn có đặc tính “động”, như thịt, cá, thường đem lại các kích thích hăng hái nhất thời, xác chết thú vật gồm nhiều nguyên tử nặng nề bởi các thú tính thấp hèn không thích hợp cho việc tu hàn, thanh lọc. Chỉ có các món ăn “điều hoà” là thứ có khả năng tăng trưởng, chứa nhiều sụ sống như ngũ cốc, v́ nó đâm mầm, nẩy lộc, các loại trái cây vốn tràn đầy nhựa sống, các loại rau cỏ vốn hấp thụ khí thái dương cần thiết cho một thể xác cường tráng, nhạy cảm.
2. Sau việc ăn uống, c̣n phải thở hít, hô hấp cho đúng cách. Khoa học chứng minh con người sống được là nhờ hơi thở nhưng thật ra đó nhờ sinh khí (prana). Chính các sinh khí này thấm nhuần khắp cơ thể, mang sự sống đến khắp tế bào. Prana xuất phát từ ánh sáng mặt trời, nó rung động và pha trộn trong không khí. Bằng cách hô hấp thật sâu, thong thả. Prana sẽ thấm vào thần kinh hệ và lưu thông khắp châu thân, mang sự sống khắp xác thể. Chính các Prana tích tụ trong hệ thần kinh tạo ra luồng “nhân điện”, một yếu tố quan trọng của sự sống.
Tóm lại, dinh dưỡng đúng cách bằng các món ăn có đặc tính “điều hoà”, tập thở hít đúng cách là phương pháp tinh luyện thể xác vô cùng quan trọng. Như các ông thấy, phương pháp này không có ǵ trái với khoa học hiện tại.Cách thực hành có thể khác nhau tùy cá nhân, người gọi là thể dục, kẻ gọi là thiền định, điều này không quan trọng v́ căn bản chính chỉ nhằm đem lại một thể xác lành mạnh, cường tráng. Người luyện thể xác cần sống nơi thoáng khí, nhiều ánh sáng mặt trời để đón nhận các sinh lực prana, nhằm bổ túc luồng nhân điện. Các món ăn như thịt cá mang lại các rung động thô bạo, khiến luồng nhân điện này chạy loạn lên khó kiểm soát, gây nên các bệnh tật hoặc phá hoại hệ thần kinh. Các món ăn “tỉnh” như rượu làm tê liệt bộ thần kinh khiến luồng nhân điện bị ngắt quăng không đều, ngăn trở các sinh khí prana lưu thông mang sinh lực nuôi thể xác, gây nên nhiều hậu quả không tốt.
3.Sau khi thanh lọc thể xác, ta bắt đầu luyện đến thể vía.
Thể vía là trung tâm của t́nh cảm, một khi t́nh cảm trong sạch, vị tha, bác ái, đương nhiên các chất thanh nhẹ sẽ được hấp thụ vào và các chất nặng trọc, xấu xa sẽ bị đào thải ra ngoài, theo một nguyên lư giống như sự thấm lọc (osmose). Khi thể vía thanh cao, nó sẽ rung động với các tư tưởng cao thượng mang tâm thức lên một b́nh diện cao hơn. Khi sự rung động đến một chu kỳ nào đó, các giác quan thể vía bắt đầu khai mở tự nhiên, con người sẽ bắt đầu có quyền năng đặc biệt. Nói một cách khoa học hơn, các giác quan thể vía chỉ hoạt động ở một chu kỳ và chỉ khi nào thể vía rung động đúng chu kỳ này nó mới được đánh thức để hoạt động. Thể vía chỉ có thể rung động ở chu kỳ này v́ nó được cấu tạo bằng những nguyên tử thật thanh, nhẹ, khi những nguyên tử nặng trọc bị khu trục hết. Điều này chỉ xảy ra khi con người chỉ có các t́nh cảm cao thượng, ḷng bác ái tốt lành bao trùm mọi vật. Đó là bí quyết cách luyện thể vía.
Khi bảy giác quan của thể vía hoạt động, nó sẽ khai mở một số bí huyệt để luồng hỏa hầu Kundalini thức giấc. Khi luồng hỏa hầu này chạy dọc theo xương sống lên đỉnh đầu, nó sẽ thúc đẩy, khai mở thể trí khiến nó khai triển để hợp nhất với chân thần. Khi thể trí khai triển, mở lớn ra nó sẽ khởi sự tiêu diệt cái phàm ngă ích kỷ của con người để hướng đến các điều thánh thiện.Đây là một giai đoạn vô cùng khó khăn, rất ít ai vượt qua nổi. Danh từ Phật giáo gọi là Phật tánh biểu lộ, danh từ Thiên chúa giáo gọi là quên ḿnh để hoà nhập với đấng cứu thế, danh từ Ấn giáo gọi là sự hợp nhất với Chân Ngă. Nói một cách giản dị th́ đây là lúc trí tuệ quy kết các tư tưởng và hoạt động về t́nh huynh đệ, bác ái nhu thuận, từ bi, trí tuệ, vị tha, hỷ xả để kết tinh thành chân ngă.
Khi phàm ngă hoàn toàn bị huỷ diệt, các thể cũng hoàn toàn được thanh lọc th́ không c̣n sự phân biệt giữa ta và tha nhân, giữa chủ thể và đối tượng mà tất cả đều là một.Thể trí không c̣n tính cách cá nhân mà đă thành “đại trí”, hay trí tuệ “bát nhă”.Tâm thức cũng không c̣n là tâm cá nhân mà thành tâm thức “bồ đề”, hoà hợp hoàn toàn với tâm thức vũ trụ. Cả tâm lẫn trí mở rộng đón nhận ánh sáng chân lư mà không c̣n phải học hỏi, lư luận ǵ nữa. Đây chính là giai đoạn giác ngộ của người tu. Họ trở nên một đấng siêu nhân, một vị Tổ, một vị Thánh…
- Căn cứ vào đâu ta biết được như vậy? Phải có bằng chứng ǵ chứ?
- Các kinh nghiệm quư báu, thiêng liêng đó chỉ có các bậc giác ngộ rồi mới hiểu được. Không một vị thánh nào vỗ ngực tự xưng đă đạt quả vị này hay quyền năng nọ. Khi đă giác ngộ th́ chức tước, danh vọng, địa vị đâu có nghĩa lư ǵ nữa, v́ họ đâu c̣n bản ngă thấp hèn như chúng ta để phân biệt. Chỉ có các “bậc lừa bịp”, các tu sĩ giả mạo mới thích danh vọng, chức tước , v́ bản ngă họ c̣n to lớn và cần các danh xưng, địa vị để lừa bịp tín đồ nhẹ dạ.
- Trên nguyên tắc th́ như vậy, nhưng c̣n phương pháp, kỹ thuật th́ sao ?
- Phương pháp, kỹ thuật th́ rất nhiều, con đường đến chân lư cũng thế, tùy theo nhân duyên, căn cơ cá nhân không thể áp dụng một kỹ thuật nào cứng nhắc được. Phương pháp, kỹ thuật có thể khác nhau, nhưng nguyên tắc chỉ có một. Sự thật là chân lư luôn luôn được truyền dạy dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác., tùy theo điều kiện, hoàn cảnh và phương tiện. Phương pháp tuy khác nhưng chân lư vẫn là một giống như nước suối hay nước sông vẫn là nước mà thôi. (Tùy duyên bất biến).Chân lư có thể được truyền dạy bởi những thầy phù thuỷ trong các bộ lạc man dă hoặc các bậc giáo chủ trong kinh điển tôn giáo. Kinh điển hay tôn giáo có thể khác nhau về h́nh thức nhưng vẫn có điểm tương đồng mà ta phải chấp nhận.
- Chấp nhận phải chăng là một h́nh thức của tin tưởng ?
- Con đường đạo đ̣i hỏi một đức tin, nhưng không phải nhắm mắt tin tưởng bừa băi. Đức tin chỉ đến sau khi người t́m đạo tự ḿnh nhận thức rơ ràng, sau khi hiểu biết chứng nghiệm nó một cách rốt ráo. Các ông là những khoa học gia, không đời nào các ông tin tưởng một sự kiện ǵ nếu không kiểm chứng rơ ràng. Sự nghi ngờ là một điều cần thiết, nhưng nếu có những sự kiện mà khoa học không thể chứng minh hay chưa thể chứng minh được, các ông sẽ phải làm ǵ ? Phủ nhận chăng ?Nếu phủ nhận, các ông đă bỏ qua một cơ hội t́m hiểu nghiên cứu.Nếu chấp nhận mà không kiểm chứng th́ các ông đă mù quáng tin tưởng bừa băi.Tôi không mong các ông phải tin tưởng những điều tôi tŕnh bày, nhưng mong các ông hăy suy gẫm, nghiên cứu nó.Nếu chưa thể sử dụng các dụng cụ khoa học thực nghiệm để chứng minh th́ hăy sử dụng lư trí, trực giác, v́ sự nghiên cứu cơi âm là một khoa học, chứ không phải một sự tin tưởng bừa băi. Kiến thức về cơi giới này sẽ giúp đỡ nhiều người, tôi tin rằng trong một ngày không xa sẽ có nhiều cuộc nghiên cứu về đối tượng này.
- Tại sao ông không công bố những khám phá của ḿnh cho mọi người? Tại sao ông lại ẩn thân một nơi hoang vu như thế này ? Nếu ông muốn, kiến thức của cơi giới này được nghiên cứu rộng răi th́ ông phải là người khởi xướng nó lên để mọi người được biết , và biết đâu sau đó lại chẳng có những cuộc nghiên cứu ?
- Khi tŕnh độ con người chưa đến lúc, th́ có những điều chưa thể công bố được. Các bậc giáo chủ ngày trước đă giảng dạy chân lư làm thành hai phần, Công truyền và Bí truyền.Tại sao các ngài lại dạy riêng cho một thiểu số môn đồ giáo lư Bí truyền?Phải chăng các ngài biết chỉ một thiểu số người mới có thể lănh hội được những điều ngài giảng dạy.Khoa học nghiên cứu về cơi âm cũng có những sự nguy hiểm riêng của nó, không thể truyền dạy bừa băi cho tất cả mọi người.
- Xin ông giải thích rơ hơn về việc này, tại sao lại nguy hiểm?
- Tôi vừa tŕnh bày cho các ông một phương pháp tinh luyện các thể như tôi đă được truyền dạy. Dĩ nhiên, c̣n có nhiều phương pháp khác cũng mang lại các kết quả tương tự nhưng cứu cánh lại khác hẳn. Có hàng trăm phương pháp phát triển năng khiếu thần thông, nhưng người tu phải hiểu rằng quyền năng chỉ là những phương tiện thấp thỏi, giúp ta mở rộng kiến thức. Quyền năng không bao giờ là một cứu cánh, một mục đích. Sự tham luyến, vọng tưởng sẽ đưa người có quyền năng vào ma đạo. Người tu hành cần ư thức rơ rệt rằng chỉ khi nào phàm ngă hoàn toàn bị tiêu diệt th́ con người mới thoát khỏi ảo ảnh của màn vô minh và thực sự chứng nghiệm chân lư. Quyền năng càng cao ta càng phải lập hạnh, nghiêm khắc giữ ǵn đề cao cảnh giác các ảo ảnh của vô minh….
- Ông nói đến vô minh như một cái ǵ trừu tượng, liệu ông có thể lấy một thí dụ dễ hiểu hơn không v́ danh từ này c̣n xa lạ với chúng tôi ?
- Hăy lấy thí dụ một người tu hành công phu khổ luyện đă bắt đầu khai mở vài quyền năng thô thiển như Thần Nhăn chẳng hạn. V́ số người có quyền năng này ở cơi trần rất ít, người đó tưỏong ḿnh tiến bộ vượt bực, đă trở nên một đấng này, đấng nọ.
Ḷng kiêu căng phát triển xúi dục họ nghĩ rằng ḿnh đă đắc quả vị lớn lao, đă được giao phó các sứ mạng cao cả. Họ tự phong cho ḿnh những chức tước, danh vọng hoặc đôi khi tín đồ xưng tụng cho họ là đấng này, đấng nọ, th́ họ cũng chấp nhận tuốt. Họ nghĩ ḿnh đă sáng suốt, cao cả th́ c̣n lầm lạc thế nào được nữa… Họ đâu hiểu rằng trong cơi âm có rất nhiều vong linh bất hảo hay t́m cách hướng dẫn sai lạc những người non nớt vừa bắt đầu khai mở quyền năng. Dĩ nhiên với trí tuệ nông cạn, họ không có một tiêu chuẩn nào để xét đoán, hiểu biết những hiện tượng, những điều họ nh́n thấy và trắc nghiệm xem điều đó có hợp với chân lư hay không? Bởi thế họ dễ bị lung lạc để trở nên một tay sai đắc lực của các vong linh, ma quỷ, các sinh vật vô h́nh. Như các ông đă thấy những pháp sư, thầy phù thuỷ, các tu sĩ thiếu sáng suốt, thiếu công phu tu hành, thiếu tŕ giới, đều rơi vào cạm bẫy của vô minh cả. Họ có một vài quyền năng thật nhưng không sử dụng nó vào mục đích giúp dời mà sử dụng vào các việc ích kỷ hại nhân…
- Nhưng làm sao tránh được các điều này? Làm sao một người mới bắt đầu có quyền năng biết được những điều ḿnh nh́n thấy không phải là ảo ảnh của vô minh, những điều ḿnh chứng nghiệm không phải sự truyền dạy vu vơ của loài sinh vật vô h́nh ?
- Người nào sống một đời tinh khiết về tư tưởng và hành động, không bị Ô nhiễm bởi ích kỷ th́ sẽ được che chở. Với các rung động thanh cao, các ảnh hưởng xấu không thể xâm nhập, các vong linh bất hảo thấy người đó không có ǵ để chúng lợi dụng được. Trái lại, một người c̣n nhiều tham vọng, thiếu công phu tŕ giới th́ chính sự rung động bất thiện phát xuất từ nội tâm người đó, sẽ hấp dẫn các vong linh, ma quái đến quanh. Trong họ c̣n đầy đủ các khí cụ như Tham, Sân, Si, ích kỷ, mê muội th́ quá dễ dàng để các vong linh lợi dụng. Một tu sĩ bất cứ tôn giáo nào cũng đều phải giữ giới, tuân các điều răn v́ các bậc giáo chủ sáng lập tôn giáo đă đi qua con đựng đó, đă biết các hiểm nguy và đặt ra cấm điều để cho người theo sau biết đường mà tránh.
- Ông nói điều xấu, điều tốt như có một tiêu chuẩn rơ ràng vậy. Tại sao ông không nghĩ xấu hay tốt chỉ là những điều tương đối. Một điều người Âu cho là vô lư có thể người Á châu lại chấp nhận như một sự kiện hữu lư.
- Đúng thế, quan niệm xấu tốt, thiện ác ít nhiều chịu ảnh hưởng xă hội, nhưng vượt lên cao hơn nữa, chúng ta vẫn có luật vũ trụ kia mà. Theo sự hiểu biết của tôi, th́ có hai con đường: Chánh đạo và Tà đạo. Con người làm chuyện tà đạo là khi y dùng quyền năng tiềm tàng của ḿnh để mưu lợi riêng cho sự phát triển cá nhân, và sẵn sàng hy sinh hạnh phúc của kẻ khác. Phát triển cá nhân ở đây có nghĩa là sự bành trướng về giác quan, cảm xúc hay tri thức của cá nhân, mà không kể ǵ đến sự thiệt hại cho kẻ khác. Một người lợi dụng sự ngu dốt, yếu đuối của kẻ khác để thu lấy ít lợi lộc về tiền bạc hay thỏa măn tham vọng cá nhân tức là đang đi trên con đường tà đạo. Nếu y có chút quyền năng, y sẽ trở nên ghê gớm như thế nào ?Chánh đạo cũng là việc sử dụng những quyền năng của ḿnh, nhưng để phụng sự nhân loại. Trong khi phụng sự, con người sẵn sàng hy sinh mọi tiện nghi, tham vọng cá nhân ḿnh để làm việc hữu ích cho kẻ khác. Kẻ phụng sự dứt tuyệt các thú vui về giác quan, từ bỏ mọi tôn kính chính đáng mà y có quyền hưởng thụ, dẹp bỏ cái phàm ngă cá nhân, chỉ nên chú trọng đến mục đích đạt đến sự toàn thiện.
Tà đạo sử dụng quyền năng qua các h́nh thức lễ nghi, cúng bái trợ lực để tạo nên các đoàn thể h́nh thức. Các h́nh thức này có thể là vật chất hay một tổ chức mà công cụ của nó không phải lo cho đời sống hay một lư tưởng cao thượng mà chỉ là một h́nh thức phát biểu cho quan niệm riêng của ḿnh. Chánh đạo là sử dụng các quyền năng cố hữu của bản chất con người để vượt qua mọi hạn định của h́nh thức.
Để giải thoát tâm hồn khỏi các trói buộc của cảm giác, của sự tưởng tượng hay xu hướng nhất thời.Để tránh các cám dỗ, lừa gạt của vô minh, để phục vụ cái phần tử thiêng liêng của bản thể vũ trụ. Một người nghiên cứu huyền môn có thể đi trên đường chánh cũng như tà. Họ có thể t́m cách phát triển cá nhân qua sự tự chủ gắt gao để khai mở các quyền năng, thu thập kiến thức. Họ cũng có thể ao ước cơi thiên đàng mở rộng trong ḷng mọi người, và chính trong họ, qua các hành động bác ái, vị thạ Trong hai trường hợp, hạng đầu cầu mong kiến thức, quyền năng; hạng sau muốn trở nên người hữu dụng. Càng đi xa th́ sự tiến bộ càng khác biệt. Người sử dụng kiến thức, quyền năng để phụng sự, sẽ trở nên một bậc “Bồ Tát” (Bodhisattva), và chỉ có trái tim Bồ Tát mới là ánh sáng soi đựng, chỉ lối giúp họ đi trọn vẹn con đường đạo. Người cầu trí thức cho ḿnh chỉ quanh quẩn trong phạm trù cá nhân một lúc, thiếu từ bi, trí tuệ, y rất dễ bị sa ngă vào ma đạo lúc nào không haỵ Không có trí tuệ bát nhă soi đường, y dễ trở thành nạn nhân của vô minh. Điều này cũng như một người đi biển mà không có bản đồ, la bàn định hướng, mà đi bừa băi th́ làm sao đến nơi được. Đường đạo cũng thế, một tu sĩ phải tŕ giới nghiêm minh để tu thân, nhưng vẫn chưa đủ, mà c̣n phải lập những hạnh nguyện, xác định mục đích rơ ràng để hành động. Có tu th́ phải có hành, phải biết đem kiến thức của ḿnh ra để giúp ích cho những người khác. TRÍ TUỆ phải đi đôi với TỪ BI. Có “Trí” mà thiếu “Tâm” chỉ là mớ kiến thức vô dụng, một cái xác không hồn. Có “Tâm” mà thiếu “Trí” cũng không được v́ sẽ dễ sa ngă, đi lầm vào tà đạo. Đó là điều đă xảy ra trong quá khứ, các tu sĩ thiếu kiến thức, trí tuệ, đă bị vô minh che phủ. Họ coi thượng đế như một đấng thần linh để thờ phụng, tách ngài ra khỏi tín đồ và dạy bảo rằng thượng đế cao siêu quá, không thể nói chuyện với những người tầm thường được, mà phải qua trung gian của giới tăng lữ. Họ đặt đủ các ngôn từ hoa mỹ, thêu gấm dệt hoa vào giáo điều để tín đồ quay cuồng trong ngôn ngữ, mà xa lánh chân lư thực tế. Dần dần các chân lư cao đẹp bị bao phủ bằng các h́nh thức mê tín dị đoan, các điều xằng bậy, và đưa đến chỗ suy tàn….
…Thời kỳ chót của nền văn minh Ai cập, các giáo sĩ đă thực hành tà thuật tối đa, mà khoa ướp xác là một bí thuật mang sự liên lạc của cơi vô h́nh vào cơi trần. Tất cả các ngôi mộ cổ đều là nơi giam giữ các động lực vô h́nh để canh giữ, duy tŕ ảnh hưởng tà môn.Khi được tháo củi xổ lồng, chúng sẽ mang nền tà giáo cổ Ai cập trở lại thế kỷ này.Dĩ nhiên, dưới một h́nh thức nào nó hợp thời hơn. Một số pháp sư vốn là sứ giả cơi âm sẽ đầu thai trở lại, hoặc nhập xác để tác oai, tác quái, tái tạo một xă hội tối tăm, sa đoạ, đi ngược trào lưu tiến hoá của thượng đế. Thế giới sẽ trở thành nạn nhân của thứ tôn giáo ma quái này.. Chiến tranh, đau khổ, bất an cùng các kích thích của cảm giác mới lạ do nền “khoa học hiện tượng” mang lại, sẽ thúc đẩy con người vào các cùng cực của cuộc sống. Trong thời buổi này, khối óc ly trí không giúp được ǵ mà chỉ có sự hiểu biết và ư thức bản chất thầm lặng của nội tâm mới đáp ứng được.Đó là lối thoát duy nhất mà thôi.
- Nhưng đă có bằng chứng ǵ về sự hiện diện của các động lực vô h́nh này. Làm sao có thể cảnh cáo mọi người về sự trở lại của pháp sư thời cổ ? Người Âu Mỹ sẽ chẳng bao giờ chấp nhận một điều hoang đường, vô lư nếu không có bằng chứng rơ rệt.
- Cơi âm là đối tượng nghiên cứu của tôi, nên tôi có thể tŕnh bày một vài dữ kiện để các ông suy nghiệm, như một bằng chứng. Chuyện xảy ra đă bắt đầu xảy ra, theo thời gian các ông sẽ thấy. Dù các pháp sư tà đạo thời cổ này có khéo léo dẫn dụ con người bằng những danh từ hoa mỹ, những chủ thuyết đẹp đẽ thế mấy đi nữa, th́ họ vẫn chỉ có thể sống như một con người. Dù thế nào họ cũng không thể bỏ qua các thói quen cũ của quá khứ, họ sẽ đội lốt tôn giáo, họ sẽ kêu gọi sự hợp tác của thần quyền, họ sẽ đặt ra các giáo điều mới, thay thế các chân lư cao đẹp để lôi kéo con người từ bỏ thượng đế. Họ sẽ sử dụng danh từ, ngôn ngữ để đánh lạc hướng mọi người, tuy nhiên trước sau ǵ họ cũng phải chết và trước khi chết, họ sẽ di chúc yêu cầu ướp xác họ và xây dựng những nhà mồ vĩ đại bằng đá như họ đă từng làm trong quá khứ…
- Như vậy th́ nhận diện họ quá dễ, nhưng tôi không tin thời buổi này c̣n ai ướp xác, xây cất nhà mồ như vậy, ông nên nhớ chúng ta đă bắt đầu vào thế kỷ 20, không phải tám ngàn năm trước?
- Rồi các ông sẽ thấy, tôi mong các ông ghi chép những điều này cẩn thận rồi đúng hay sai thời gian sẽ trả lời…
SÁCH THAM KHẢO
THÁNH NGÔN HIỆP TUYỂN T̉A THÁNH TÂY NINH
THÁNH NGÔN SƯU TẬP NGUYỄN VĂN HỒNG
LUẬN ĐẠO NGUYỄN LONG THÀNH
CƠI TRUNG GIỚI ANNIE BESANT
HÀNH TR̀NH VỀ PHƯƠNG ĐÔNG BLAIR T. SPALDING
H̀NH ẢNH MINH HỌA INTERNET
CHÂN THÀNH BIẾT ƠN QUƯ TÁC GIẢ , DỊCH GIẢ TRÊN